1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quá trình phát triển thần kỳ của kinh tế nhật bản (1952 1973) và bài học kinh nghiệm

55 1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

1 UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN QUÁ TRÌNH “PHÁT TRIỂN THẦN KỲ” CỦA KINH TẾ NHẬT BẢN (1952 - 1973) VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM Mã số đề tài: SV2014 - 06 Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học Xã hội Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thị Bích Tuyền Thành viên tham gia: Nguyễn Thị Lệ Trinh Đặng Thị Bích Trâm Nguyễn Minh Tuấn Giáo viên hướng dẫn: Th.S LÊ TÙNG LÂM TP Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2015 UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN QUÁ TRÌNH “PHÁT TRIỂN THẦN KỲ” CỦA KINH TẾ NHẬT BẢN (1952 - 1973) VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM Mã số đề tài: SV2014 - 06 Xác nhận Khoa (ký, họ tên) Giáo viên hƣớng dẫn (ký, họ tên) Tp Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2015 Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) Lời cảm ơn Lời xin gởi lời cảm ơn chân thành đến thầy, cô Trường Đại học Sài Gòn, đặc biệt quý thầy, cô khoa Sư phạm Khoa học Xã hội tạo điều kiện tốt cho sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Th.S Lê Tùng Lâm, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ nhiệt tình để hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu Mặc dù cố gắng công trình thực hiện, hạn chế lực nghiên cứu tài liệu tham khảo nên đề tài tránh khỏi thiếu sót Chúng mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy, cô Tập thể tác giả MỤC LỤC Lời cảm ơn MỤC LỤC Error! Bookmark not defined BẢN TÓM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN QUÁ TRÌNH “PHÁT TRIỂN THẦN KỲ” CỦA KINH TẾ NHẬT BẢN (1952 – 1973) VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM MỞ ĐẦU CHƢƠNG TÌNH HÌNH NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945 – 1952) 12 1.1 Tình hình kinh tế .12 1.2 Tình hình trị - quân 14 1.3 Cuộc cải cách Mac Arthur chuyển biến kinh tế Nhật Bản .17 CHƢƠNG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN THẦN KÌ CỦA KINH TẾ NHẬT BẢN (1952 – 1973) 24 2.1 Sự phục hồi phát triển kinh tế Nhật Bản (1952-1973) 24 2.2 Những thành tựu Nhật Bản (1952 – 1973) 31 2.2.1 Trong lĩnh vực Công nghiệp Error! Bookmark not defined 2.2.2 Trong lĩnh vực Nông nghiệp 34 2.2.3 Trong lĩnh vực Thương nghiệp – Dịch vụ .34 2.2.4 Giao thông vận tải 36 2.2.5 Trong lĩnh vực khoa học - kĩ thuật 36 CHƢƠNG NGUYÊN NHÂN PHÁT TRIỂN KINH TẾ NHẬT BẢN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 40 3.1 Nguyên nhân phát triển kinh tế Nhật Bản 40 3.1.1 Tiếp cận ứng dụng tiến khoa học - kỹ thuật 40 3.1.2 Vai trò người Nhật Bản .41 3.1.3 Vai trò quản lí, sách cải cách mở cửa Nhà nước 43 3.1.4 Chi phí quốc phòng .44 3.1.5 Các công ty, nhà kinh doanh động tích cực 45 3.1.6 Tận dụng hội bên 47 3.2 Bài học kinh nghiệm .48 Kết luận 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 BẢN TÓM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN QUÁ TRÌNH “PHÁT TRIỂN THẦN KỲ” CỦA KINH TẾ NHẬT BẢN (1952 – 1973) VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM Mã số: SV2014 – 06 Vấn đề nghiên cứu Sau Chiến tranh giới thứ hai, Nhật Bản nước bị bại trận, kinh tế bị tàn phá nặng nề Nhưng hai mươi năm, Nhật Bản nhanh chóng phục hồi phát triển trở thành nước giàu có Từ năm 1952 năm 1973 trì tốc độ phát triển cao đáng kinh ngạc người ta gọi “sự phát triển thần kỳ” Nguyên nhân để Nhật Bản từ nước bị thiệt hại nặng nề lại vươn lên phát triển mạnh mẽ đến vậy? Sự phát triển Nhật Bản để lại học kinh nghiệm cho nước nói chung Việt Nam nói riêng? Đây vấn đề cấp thiết tìm hiểu Nhật Bản Xuất phát từ lí trên, chọn đề tài Quá trình “phát triển thần kỳ” kinh tế Nhật Bản (1952 – 1973) học kinh nghiệm làm đề tài nghiên cứu khoa học Mục đích nghiên cứu Làm rõ trình phát triển thần kì kinh tế Nhật Bản từ sau Chiến tranh giới thứ hai đến năm 70 kỉ XX Từ đó, rút học kinh nghiệm cho nước nói chung Việt Nam nói riêng Nhiệm vụ Tìm hiểu tình hình Nhật Bản sau chiến tranh giới thứ hai, thành tựu nguyên nhân phát triển kinh tế Nhật Bản Từ đó, rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp lịch sử: khôi phục lại trình phát triển kinh tế Nhật Bản từ sau Chiến tranh giới thứ hai đến năm 70 kỉ XX Phương pháp logic rút học kinh nghiệm để ứng dụng vào thực tiển Kết nghiên cứu Đề tài tài liệu tham khảo cần thiết cho việc giảng dạy học tập giảng viên, sinh viên ngành Lịch sử quan hệ quốc tế nói riêng quan tâm đến môn lịch sử nói chung MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sau Chiến tranh giới thứ hai, Nhật Bản nước bị bại trận, kinh tế bị tàn phá nặng nề Cuộc sống người dân phải chịu thảm họa đói rét, nhiều nhà máy, xí nghiệp bị tàn phá gần hoàn toàn, nguyên liệu phục vụ cho sản xuất bị khan hiếm, hàng hóa thiếu thốn Thế nhưng, với tâm tinh thần tự hào dân tộc, Nhật Bản bước đưa đất nước thoát khỏi khó khăn vươn lên trở thành cường quốc thứ hai giới tư (sau Mĩ) Đặc biệt, năm 1953 – 1973, Nhật Bản trì tốc độ phát triển cao đáng kinh ngạc mà người ta gọi “sự phát triển thần kì” Vậy Nhật Bản đạt thành tựu kinh tế? Những nguyên nhân góp phần làm nên “thần kì” Nhật Bản phát triển để lại học kinh nghiệm cho giới nói chung Việt Nam nói riêng? Đây vấn đề cấp thiết tìm hiểu Nhật Bản Hiện nay, Nhật Bản quốc gia đứng đầu giới khoa học công nghệ đứng thứ hai giới tổng sản phẩm nội địa, thứ ba giới nước có phát minh lĩnh vực điện tử, ôtô máy móc, robot, quang học, hóa chất, chất bán dẫn kim loại, xếp thứ tư giới xuất khẩu, đứng thứ năm giới lĩnh vực đầu tư cho quốc phòng, thứ sáu giới nhập Đây thành tựu đáng tự hào nhân dân Nhật Bản Đặc biệt, bối cảnh quan hệ Việt Nam - Nhật Bản phát triển lên tầm cao việc nghiên cứu, tìm hiểu Nhật Bản có ý nghĩa quan trọng Xuất phát từ lí trên, chọn đề tài Quá trình “phát triển thần kỳ” kinh tế Nhật Bản (1952 – 1973) học kinh nghiệm làm đề tài nghiên cứu khoa học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Sự phát triển nhanh chóng Nhật Bản từ năm 1952 – 1973 trở thành “hiện tượng” bật giới tư từ sau Chiến tranh giới thứ hai Sự phát triển thần kì Nhật Bản thu hút quan tâm, nghiên cứu nhiều nhà khoa học như: Pierre – Antoine Donnet (1991), Nước Nhật mua giới , Nxb Thông tin lý luận Tác giả trình bày thành tựu quan trọng Nhật Bản giai đoạn cất cánh vị Nhật Bản trường quốc tế Qua đó, tác giả cung cấp nhiều số liệu quan trọng thời kì phát triển Nhật Bản Iaxuhico Nacaxone với Chiến lược quốc gia Nhật Bản kỉ XXI, Nxb Thông tấn, Hà Nội Qua tác giả muốn nói chiến lược quốc gia Nhật; Quan điểm tư tưởng thủ tướng; Triển vọng đường lối trị Nhật; Những luận cần thiết thông qua hiến pháp nhân dân Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản ( vấn đề lịch sử đại) trình bày mười năm đào tạo nghiên cứu Nhật Bản khoa Phương Đông học; Quan hệ Nhật - Việt đầu tư Nhật Bản vào miền Nam Việt Nam trước 1975 Quan hệ Nhật Bản với nước Đông Nam Á nêu lên mối quan hệ Nhật Bản với nước Đông Nam Á bối cảnh chung mối quan hệ chằng chéo, đan xen, vừa thống vừa mâu thuẩn cường quốc với nước khu vực Nhìn chung, công trình nghiên cứu cung cấp tư liệu quan trọng giai đoạn phát triển cất cánh Nhật Bản - đặc biệt lĩnh vực kinh tế Tuy nhiên, tác giả chưa đề cập cách toàn diện chưa luận giải rõ ràng nguyên nhân quan trọng góp phần tạo nên “thần kì Nhật Bản” Mặt khác, công trình chưa làm bật học kinh nghiệm Nhật Bản để lại cho nước nói chung Việt Nam nói riêng Do đó, dựa tài liệu có, tiến hành tổng hợp làm bật cách toàn diện phát triển Nhật Bản rút học kinh nghiệm cho nước giai đoạn phát triển Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Phục dựng cách toàn diện phát triển kinh tế Nhật Bản (1952 - 1973) Từ đó, rút học kinh nghiệm cho giới nói chung Việt Nam nói riêng giai đoạn phát triển 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Tìm hiểu tình hình Nhật Bản sau Chiến tranh giới thứ hai Làm rõ thành tựu luận giải nguyên nhân tạo nên “thần kì Nhật Bản” sau Chiến tranh giới thứ hai Từ đó, rút học kinh nghiệm cho công xây dựng phát triển nước giai đoạn Đối tƣợng phạm vi nguyên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thành tựu quan trọng nguyên nhân phát triển nhanh chóng kinh tế Nhật Bản (1952 - 1973) 4.2 Phạm vi nghiên cứu Không gian nghiên cứu: Kinh tế Nhật Bản Thời gian nghiên cứu: từ năm 1952 đến năm 1973 Cơ sở lý luận Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Đề tài nghiên cứu dựa quan điểm Chủ nghĩa Mác-Lênin chủ nghĩa tư bản, tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa đế quốc công xây dựng phát triển đất nước 5.2 Phương pháp nghiên cứu Trên sở tổng hợp, phân loại phân tích tài liệu phù hợp với nội dung đề tài nghiên cứu, tiến hành phương pháp nghiên cứu chuyên ngành như: Phương pháp lịch sử xếp kiện lịch sử theo trình tự thời gian để khôi phục lại cách toàn diện thành tựu quan trọng kinh tế Nhật Bản từ sau Chiến tranh giới thứ hai đến năm 70 kỉ XX Phương pháp logic sở luận giải nguyên nhân quan trọng tạo nên “thần kì” Nhật Bản (1952 - 1973), rút học kinh nghiệm để ứng dụng vào thực tiễn Ngoài ra, c n sử dụng số phương pháp khác thống kê, đối chiếu, so sánh số liệu công bố để làm rõ thành tựu kinh tế Nhật Bản giai đoạn 41 Nhật Bản không chép cách máy móc công nghệ nhập mà họ sức nổ lực đổi mới, nâng cao biến chúng thành kĩ thuật riêng Nhờ có kĩ thuật riêng phương pháp sản xuất đại nên Nhật Bản đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế Việc nhập Nhật Bản thu hiệu cao đội ngũ công nhân lành nghề có khả tiếp thu tiến khoa học kĩ thuật Nhật Bản dựa việc nhập cải tiến phát minh không trường hợp Nhật từ chỗ nhập kĩ thuật vươn lên đứng đầu kĩ thuật Do hệ thống giáo dục Nhật tạo đội ngũ công nhân lành nghề thích ứng với khoa học, kĩ thuật đại Nhật Bản phát trình tự phát triển phù hợp với hoàn cảnh riêng ngành công nghiệp đến ngành công nghiệp lắp ráp mới, đời ngành hóa đầu tạo chuyển biến lớn Trung tâm tiến kĩ thuật chuyển từ ngành công nghiệp sản xuất vật liệu sang ngành công nghiệp chế biến Tiến kĩ thuật c n vào ngành, lĩnh vực rộng lớn ngành xây dựng, giao thông vận tải….kĩ thuật công nghệ xây dựng có phát triển đáng kể nhờ công nghệ Nhật Bản cho đời tàu hỏa Shinkansen, vận dụng kết tiến máy điện khí tử Kết thập niên đầu sau chiến tranh, khoa học kỹ thuật Nhật Bản đạt bước tiến nhảy vọt, trở thành nhân tố quan trọng dẫn đến phát triển thần kỳ kinh tế Nhật Bản năm 19501970 3.1.2 Vai trò người Nhật Bản Nguyên nhân thứ hai để tạo bước nhãy vọt kinh tế Nhật Bản vai trò người Nhật Họ trân trọng di sản tinh thần giữ gìn từ ngàn xưa Truyền thống hình thành, ổn định ngày củng cố sở kế thừa không ngừng phát triển Trân trọng giái trị văn hóa khứ, người Nhật Bản bảo lưu tinh hoa bám rễ sống Các truyền thống mang tính chất gia tộc trì bảo lưu có ảnh hưởng sâu sắc đến ngày Tính cộng đồng, tâm lí cộng đồng nuôi dưỡng qua nhiều hệ biểu triết lí người lao động sinh hoạt Tinh thần cộng đồng thể 42 bình đẳng, chan hòa người, tinh thần cộng đồng tạo hệ thống trật tự yếu tố quan trọng, tiềm to lớn dân tộc Nhật Bản chạy đua để có vị trí ngày hôm L ng trung thành, người Nhật Bản đề cao lòng trung thành, cổ vũ tinh thần dũng cảm, coi trọng lễ nghĩa, khuyến khích tiết kiệm Mọi người trung thành với mục tiêu phát triển kinh tế đất nước, dốc lòng, dốc sức nghiên cứu, học tập, lao động để đạt kết cao Người Nhật chăm ý niệm tiếp thu nhiều kiến thức để sau vận dụng vào thực tiễn sống Người lao động cần mẫn với công việc mình, họ có tinh thần trách nhiệm tính tự giác cao công việc Chính lực lượng công nhân to lớn giỏi tay nghề trung thành tuyệt công việc đưa công ty Nhật Bản lên tầm cỡ giới Lòng trung thành truyền thống người Nhật phát huy mạnh mẽ sống ngày, lĩnh vực sản xuất góp phần không nhỏ vào phát triển kinh tế Nhật Tính hiếu học, đặc tính hình thành từ thói quen hình thành vững chắc, lại khích lệ động phục vụ nghiệp phát triển đất nước, xã hội cách đắng cao Nhật Bản đầu tư cho giáo dục cách tối đa Ngày nhiều ngành, lĩnh vực Nhật Bản vượt xa nhiều nước việc sử dụng tri thức khoa học vào sản xuất đời sống Tính sáng tạo phẩm chất gắn liền với người dân Nhật Bản, đức tính đ i hỏi cách tư tích cực, óc tưởng tượng phong phú Nó góp phần làm cho kinh tế Nhật phát triển cao L ng ham mê lao động, người Nhật lao động vừa nghĩa vụ vừa quyền lợi không thoái thác cho Người Nhật từ xưa nhận thức nhờ có lao động mà người tồn phát triển Bởi vậy, lao động đánh giá tính cách người chân Tuy nhiên để có phẩm chất lại điều khó khăn phức tạp L ng ham mê lao động dựa sở vững ý thức, kỉ luật để phát triển lực cá nhân phục vụ cho nghiệp phát triển kinh tế đất nước Người Nhật có óc thực tế, điều thể việc họ không quan tâm nhiều đến lý thuyết xa vời mà họ tập trung vào sản xuất thiết yếu cho sống Người 43 Nhật kiên trì, nhẫn nại làm phải làm đến nơi đến chốn, học học đến cùng, gắn liền với tính kiên trì kiên cường ý thức tự chủ Người Nhật Bản nhanh nhạy linh hoạt, sớm mở cửa quan hệ với phương Tây, tiếp thu truyền thống văn hóa thành thị thương mại, tiếp thu khoa học kĩ thuật phương Tây Dựa vào tính linh hoạt nhanh nhạy người Nhật nhanh chóng học hỏi, tiếp thu sáng kiến hay, tìm tòi, cải tiến, nghiên cứu đưa vào sản xuất Trong nhiều lĩnh vực, người Nhật người phát minh họ biết đưa phát minh lý thuyết thành thực tiễn [9, tr 328-331] 3.1.3 Vai trò quản lí, sách cải cách mở cửa Nhà nước Sự hướng dẫn hành chính, việc chế định pháp luật tiến hành lãnh đạo quan chức năng, thị thông tư Phạm vi để họ định rộng rãi Trên sở quyền hạn giám sát nói chung quan chức tham gia ý kiến đến vấn đề không thuộc quyền hạn pháp lệnh Hoạch định kế hoạch, việc họ phải lập kế hoạch tổng hợp họ phải lập kế hoạch dài hạn lĩnh vực quản lí Trong trình hoạch định thường lập quan tư vấn, tập hợp chuyên gia xí nghiệp tư nhân cách tập hợp kiến thức đạt tới thỏa thuận Để khôi phục ổn định kinh tế, phủ phải tiến hành phân phối lương thực, kiểm soát hành giá cả, chống nạn đầu cơ, đông lạnh tiền gửi ngân hàng, phát hành trái phiếu phủ, tập trung khôi phục kinh tế phát triển số ngành ưu tiên than, thép, điện lực, phân bón, hóa chất… Nhật Bản xây dựng kế hoạch kinh tế tổng hợp Đầu tiên kế hoạch khôi phục kinh tế Nhật Bản xây dựng vào năm 1949 Mục tiêu đạt sau năm khôi phục mức sống Nhật Bản phải đạt mức cao Kế hoạch xây dựng nhằm tranh thủ khoản tiền viện trợ cần thiết Mĩ Kế hoạch năm xây dựng kinh tế tự lập soạn thảo thời nội Hatoyama vào năm 1955 Từ Nhật Bản thực kế hoạch kinh tế quan trọng kế hoạch tăng gấp đôi thu nhập quốc dân nội Ikeda vạch Kế hoạch kinh tế đóng góp đóng góp đáng kể cho tăng tưởng Nhật Bản với lí Trong ngành mà Chính phủ trực tiếp thực công 44 trình công cộng, kế hoạch kinh tế tổng hợp trở thành tiêu chuẩn, sở đó, lập kế hoạch cụ thể cho lĩnh vực mà phận phụ trách Hoạt động đầu tư xí nghiệp tư nhân phải dựa vào kế hoạch kinh tế tổng hợp để xí nghiệp lên kế hoạch cho tạo đồng với toàn kinh tế Chính phủ lập quan tư vấn kinh tế với tham gia xí nghiệp, học giả, công đoàn, người tiêu dùng, để xây dựng kế hoạch kinh tế Thông qua thảo luận, Chính phủ tranh thủ đồng tình nhân dân Một phần phát triển thần kì Nhật liên quan đến việc thu hẹp công nghệ tri thức Ngoài việc thực thành công chiến lược tăng trưởng chinh phủ theo đuổi sách tích cực nhằm khuyến khích sản xuất truyền bá kiến thức, công nghệ, dừng lại việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ thông qua luật quyền sáng chế 3.1.4 Chi phí quốc phòng Theo Hiến pháp năm 1946, Nhật Bản tuyên bố từ bỏ chiến tranh Điều lệ Hiến pháp hạn chế đến mức thấp chi tiêu cho phòng thủ Nhật Bản sử dụng quốc lực vào mục đích phát triển kinh tế Trong chiến tranh không riêng tiền bạc, nhân tài tổng động viên vào binh chủng lục, hải, không quân Trong thời bình động viên vào ngành kinh tế Điều coi đóng góp to lớn cho phát triển kinh tế Tỉ lệ cho ngân sách phòng thủ tổng sản phẩm quốc dân từ 3,3%/1950 xuống c n 1%/1960 Sau đó, việc có nên trì ngân sách phòng thủ mức 1% tổng sản phẩm hay không vấn đề tranh cãi trị Cho đến năm 1988, chi phí cho phòng thủ thức tế trì khoảng 1% tổng sản phẩm quốc dân [8, tr 211 - 214] Sau chiến tranh giới 2, Nhật hoàn toàn lệ thuộc vào Mĩ trị, quân Ngày 8/9/1951, Hiệp ước an ninh Nhật - Mĩ kí kết, đặt tảng cho quan hệ Nhật - Mĩ Theo Nhật Bản chấp nhận ô bảo vệ hạt nhân Mĩ Mĩ xây đựng quân lãnh thổ Nhật Hướng phát triển quân đội Nhật Bản chủ yếu tập trung vào giảm số lượng tăng chất lượng, trang thiết bị, tăng khả động, mở rộng phạm vi hoạt động lực lượng phòng vệ 45 Nhật Bản Tăng cường hợp tác với Mĩ, đồng thời đẩy nhanh biện pháp củng cố an ninh, phòng ngừa, công khai quốc phòng qua hoạt động, diễn đàn chung an ninh, giải trừ quân bị Trao đổi quân với nước khu vực Vào đầu năm 50, Mĩ can thiệp vào chiến tranh Triều Tiên chiến tranh Đông Dương nên đặt hàng quân vũ khí chiến tranh Nhật Những đơn đặt hàng coi gió thần thúc đẩy kinh tế Nhật Bản phát triển Nhật biết tận dụng yếu tố bên nguồn viện trợ từ Mĩ sau chiến tranh, dựa vào Mĩ mặt quân để chi phí cho giảm quốc phòng, khôi phục phát triển kinh tế Sau ba năm chiếm đóng, kiểm soát Nhật Bản vào tháng 10-1948 Mĩ chuyển giao quyền quản lí kinh tế - xã hội cho phủ Nhật Bản Bắt đầu từ mối quan hệ kinh tế Mĩ - Nhật phục hồi phát triển nhanh chóng Việc thực đường lối sách Joseph Dodge giúp Nhật Bản ổn định tài tiền tệ Mối quan hệ Nhật - Mĩ ngày thân thiết hai nước trở thành bạn hàng sau hiệp ước h a bình San Francisco kí vào năm 1951 Trong chiến tranh Triều Tiên Việt Nam, phủ Mĩ có hàng loạt đơn đặt hàng với công ty Nhật Bản vũ khí quân dụng khác Do từ năm 1950 đến 1969, 19 năm Nhật Bản thu 10,2 tỉ USD đơn đặt hàng Mĩ Trong đó, cấu ngoại thương Nhật Bản thời kì có tới 34% tổng giá trị hàng xuất sang Mĩ 30% giá trị hàng nhập Nhật từ thị trường Mĩ Có thể nói nhu cầu hàng hóa Mĩ cho chiến tranh Triều Tiên Việt Nam hai “ngọn gió thần” kinh tế Nhật Bản 3.1.5 Các công ty, nhà kinh doanh động tích cực Để giúp kinh tế Nhật Bản tăng trưởng mạnh, nhà kinh doanh xí nghiệp tỏ rõ lực kinh doanh động tích cực Điều hình thành mạnh mẽ cải cách: trừng trị, giải thể Zaibatsu, lọc kinh tế, qua tạo lực lượng nhà kinh doanh có tư tưởng kinh doanh động, sáng tạo, táo bạo, tích cực kinh doanh tảng cho tăng tưởng kinh tế Nhật Bản Dưới tác động cải cách kinh tế tổ 46 chức kinh tế tư nhân Nhật Bản thành lập khắp nơi với tâm phát triển kinh tế, tổ chức lại hoạt động kinh tế làm cho cỗ máy kinh tế vận hành Những người kinh doanh xí nghiệp Nhật Bản sau chiến tranh phân thành loại: Loại 1: Những nhà kinh doanh trẻ đề bạt với tư cách người thay nhà lãnh đạo xí nghiệp hàng đầu bị buộc phải rời khỏi chức vụ theo luật giải tán tập đoàn quân phiệt Tiêu biểu ông Chikara Kurata (hãng chế tạo Hitachi), Kikuo Ssyama (hãng Toyo Rayon) Loại 2: Những nhà kinh doanh lập nghiệp sau chiến tranh tức trước chiến tranh xí nghiệp trung tiểu, sau chiến tranh phát triển nhảy vọt Tiêu biểu Konosuka Masta (công ty điện Masta Shita), Sazo Idemitsu (Idemitsu Hunsan) Loại 3: Các nhà doanh nghiệp nỗi lên sau chiến tranh Đại diện Ohibaka, Akio Morita (Sony) Shoi Chira Honda (hãng nghiên cứu kỹ thuật Honda) [19, tr 123126] Điều mà nhà doanh nghiệp làm mạnh dạng chuyển đổi ngành công nghiệp phù hợp, hòa bình phục hồi đời sống, xây dựng kinh tế cho nhân dân Họ có tinh thần tiên phong đổi kỹ thuật chủ yếu từ Mĩ phương Tây, để tạo sản phẩm tốt hơn, đẹp hơn, rẽ Họ cải cách đầu tư thiết bị, nguồn gốc sức mạnh chủ yếu để kinh tế Nhật Bản thích ứng môi trường kinh tế Đó phương pháp kinh doanh cải cách mà nhà kinh doanh trước thấy Sau chiến tranh, phục hồi công nghiệp Nhật Bản cuối tìm kiếm thị trường bên khu vực, công ti Nhật Bản tìm cách chiến lược công nghiệp hóa thay nhập hầu hết chế độ hậu thuộc địa, thập niên 60 Sự phân bố nghành chế tác Nhật Bản nước làm cho đồng Yên lên giá vào thập niên 80 Các công ty Nhât Bản ngày trở thành phần chiến lược công nghiệp hóa định hướng xuất nước sách vùng Đông, đặc biệt vùng Đông Nam châu Á Các công ty tư Nhật tổ chức chặt chẽ, biết nắm bắt thị trường đầu tư vào 47 ngành then chốt: điện tử, khí, hóa chất… có tầm nhìn xa, quản lí kinh tế tốt nên có tiềm lực tốt sư cạnh tranh cao 3.1.6 Tận dụng hội bên Trong năm 60, 70 môi trường giới ổn định nhiều chiến tranh lớn diễn Trong khuôn khổ IMF GATT (hiệp định chung Thuế quan Thương mại) tao môi trường quốc thuận lợi cho công nghiệp hóa mở mang thương mại, thể chế mậu dịch tự điều thuận lợi với Nhật Bản Nhật Bản biết tận dụng tốt mối quan hệ phức tạp giới để phục vụ cho phát triển đất nước Trong giai đoạn quan hệ Mĩ Liên Xô căng thẳng Hai siêu cường giới muốn đẩy nhanh ảnh hưởng bên Đối với Nhật Bản, thời thuận lợi để cải thiện quan hệ với Mĩ Nhưng rối loạn lại có lợi cho Nhật Bản Ví như, sau năm 1947 chiến tranh lạnh Mĩ Liên Xô bắt đầu nổ ra: chiến tranh giới thứ hai Mĩ - Liên Xô bắt tay với chiến tranh vừa kết thúc quan hệ nước trở nên xấu đi, tình hình Mĩ nhanh chóng thay đổi sách với Nhật Bản Cụ thể: Mĩ cho kế hoạch ban đầu phi quân hóa Nhật Bản sang xây dựng nước Nhật Bản tự lập, biến Nhật Bản thành tuyến đường phát triển lực lượng cộng sản Châu Á Ngày 25-6-1950 quân đội Bắc Triều Tiên vượt qua vĩ tuyến 38 tiến vào Nam Triều Tiên bắt đầu chiến tranh Triều Tiên Mĩ giúp Hàn Quốc, Liên Hợp Quốc định trừng phạt Bắc Triều Tiên Nhật Bản trở thành quân quân đội Mĩ Trong chiến tranh đó, Nhật Bản thu nguồn ngoại tệ lớn Mĩ viện trợ Ở nước, kinh tế phát triển thuận lợi nhờ có đơn đặt hàng đặc biệt hoạt động đầu tư tiêu thụ sôi nỗi hẳn lên Như sau chiến tranh với chiến lược đắn phủ Nhật, người dân Nhật vực dậy Nhật Bản đưa nước Nhật vươn lên trở thành cường quốc số giới kinh tế Sự phát triển thần kỳ Nhật Bản gương lớn cho tất nước giới có Việt Nam noi theo học hỏi kinh nghiệm 48 3.2 Bài học kinh nghiệm Nhật Bản có diện tích 3779067 km2, đảo quốc Đông Bắc Á, có gần 6800 đảo lớn nhỏ có đảo lớn Hokkaido, Honshu, Shikoku Kuyshu Nhật Bản thường xuyên phải chịu ảnh hưởng nặng nề thiên nhiên như: sóng thần, động đất, núi lửa,… Nhìn khách quan cho ta thấy đất nước Nhật Bản gặp phải khó khăn đến từ thiên nhiên, từ sống quanh họ Nhưng người Nhật không chịu thua số phận, họ biết vươn lên hoàn cảnh khó khăn để xây dựng nên đất nước xinh đẹp phát triển bền vững ngày Điều đáng ý Nhật Bản cường quốc giới Nhìn nhận lại học kinh nghiệm từ Nhật Bản việc giúp cho giới nói chung Việt Nam nói riêng có nhìn thực tiễn sâu sắc để bắt đầu cho đổi toàn diện, làm cho đất nước ngày phát triển lên Đối với đất nước muốn phát triển phải có xã hội ổn định, xã hội có ổn định thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh Việt Nam có đất nước ổn định lãnh đạo Đảng Nhà nước Và đất nước ta đường phát triển theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Bây cần đầu tư có kế hoạch trọng phát triển ngành trọng điểm, quan tâm nhiều đến công nghiệp nặng Luôn phấn đấu để hoàn thành tốt mục tiêu phát triển bền vững đưa Phát triển kinh tế với tốc độ nhanh bền vững sở tiếp tục chuyển đổi cấu kinh tế, nâng cao chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh chủ động hội nhập quốc tế Từ tạo tảng để đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Một đất nước phát triển nhanh Nhật Bản phần lớn áp dụng thành công thành tựu khoa học, kĩ thuật nhân loại thành tựu mà họ sang chế Đây học kinh nghiệm đáng quý để lại cho giới nói chung Việt Nam nói riêng Thực tế cho ta thấy nước phát triển hầu hết nước có khoa học vô tiên tiến như: Mỹ, Anh, Pháp, Đức, Nhật Bản,… Vì vậy, đất nước ta muốn phát triển nhanh chóng phải biết áp dụng cách có hiệu thành tựu khoa học – kĩ thuật lĩnh vực Hiện nay, đất nước ta cải tiến nhiều trang thiết bị, máy móc phục vụ cho sản xuất hầu hết 49 ngành, đem lại hiệu thiết thực, tăng suất lao động, tăng giá trị sản phẩm, tăng khối lượng sản phẩm, tạo nguồn hàng ổn định cung cấp cho người tiêu dùng nước, mà c n xuất số mặt hàng thiết yếu cho giới như: gạo (nước ta xuất gạo đứng thứ hai giới sau Thái Lan, năm gần khối lượng xuất gạo nức ta tăng dần qua năm đưa lượng gạo xuất Việt Nam đạt mức triệu vào năm 2005, thu kim ngạch đạt khoảng 1,3 tỷ USD Sau đó, đến năm 2009 năm đạt kỷ lục xuất gạo từ trước đến thời điểm với lượng gạo xuất đạt triệu kim ngạch đạt 2,4 tỷ USD Sang năm 2012, năm đánh dấu thành công ngành lương thực Việt Nam với lượng gạo xuất đạt mức kỷ lục từ trước đến 7,72 triệu tấn, thu khoảng 3,5 tỷ USD Những năm 2013 2014, tình hình khó khăn nên hoạt động xuất gạo giảm lượng kim ngạch Năm 2015 năm đầy khó khăn, thử thách cho ngành lương thực Việt Nam), cà phê (trong nhiều năm gần đây, cà phê mặt hàng nông nghiệp xuất quan trọng Việt Nam có kim ngạch hàng năm từ 400 đến 600 triệu Đôla Mĩ, đứng sau gạo Không đem nhiều ngoại tệ cho đất nước, cà phê ngày giữ vị trí quan trọng kinh tế nước ta Cây cà phê trồng thay thuốc phiện khu vực trước trồng thuốc phiện khu vực tỉnh miền núi phía Bắc Sản xuất xuất cà phê làm cho quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam nước củng cố phát triển Hiện cà phê Việt Nam xuất khắp châu lục từ Bắc Mĩ, Tây Âu, Đông Âu đến Úc, Nam Á, Bắc Á.vv Chất lượng cà phê Việt Nam thị trường quốc tế thừa nhận ưa chuộng.), c n có nông sản khác cao su, chè, hạt tiêu đen, hạt điều Không xuất nông sản Việt Nam c n xuất dầu, than đá, hàng điện tử, linh kiện máy tính, sản phẩm gỗ, xe đạp phụ tùng Cần đẩy mạnh việc áp dụng khoa học kĩ thuật để nâng cao hiệu quả, tính cạnh tranh, khuyến khích sáng tạo, phát minh ứng dụng khoa học – kĩ thuật vào đời sống, thực tiễn lĩnh vực 50 Về mặt đối ngoại, nước ta cần thực sách đối ngoại mềm dẻo kiên quyết, biết tranh thủ ủng hộ, đồng tình bạn bè quốc tế Vai trò Nhà nước việc tổ chức, quản lí xã hội quan trọng, phải đẩy cao tầm quan trọng Nhà nước, máy quản lí Nhà nước Luôn có sách điều chỉnh hợp lí Đẩy lùi tệ nạn tham nhũng máy quan hành Nhà nước Tạo niềm tin vững cho người dân Kinh nghiệm quan trọng mà Nhật cho ta thấy việc đào tạo nguồn nhân lực tốt thông qua sách giáo dục đào tạo Nước ta thực sách cải thiện, nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực “Hiền tài nguyên khí quốc gia”, theo nước ta xây dựng hệ thống giáo dục đào tạo tương đối hoàn chỉnh từ mầm non đến đại học Cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục, đào tạo cải thiện rõ rệt bước đại hóa Số lượng học sinh, sinh viên tăng nhanh giáo dục đại học giáo dục nghề nghiệp Chất lượng giáo dục đào tạo có tiến Đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục phát triển số lượng chất lượng, với cấu ngày hợp lí Công tác quản lí giáo dục đào tạo có bước chuyển biến định Ý thức người góp phần không nhỏ làm nên thành công dân tộc, quốc gia Ở Nhật người có tính kỉ luật tốt học tập, lao động sống ngày Trong lao động họ coi trọng thời gian, họ thời gian tất cả, vàng bạc, họ không thích trễ giờ, dây thun ảnh hưởng không tốt đến người lẫn công việc Ở Nhật xem trọng tinh thần hoạt động tập thể, phải học hỏi đức tính từ người Nhật, kiểm tra lại công việc vào buổi sáng công việc phải làm ngày Định hình lại mục tiêu quan trọng, dài hạn thân nhận thức rõ quan trọng làm việc nhóm, không nên nghĩ để lợi cá nhân mà bảo thủ, lạc hậu, làm tinh thần tập thể không mang lại hiệu cao công việc Quan trọng phải biết phát huy sức mạnh tập thể không dựa dẫm vào tập thể mà ỷ lại, lười nhát không tích cực đóng góp công sức vào công việc chung Xây dựng người, xã hội phát triển toàn diện Thực sách nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Hệ thống an sinh xã hội Nhật 51 Bản phân thành bốn nhóm chính: Bảo hiểm xã hội (bao gồm lương hưu, bảo hiểm y tế bảo hiểm chăm sóc); Phúc lợi xã hội (bao gồm hỗ trợ dành cho người khuyết tật, gia đình bố mẹ đơn thân); Trợ cấp công (nhằm phấn đấu bảo đảm mức sống tối thiểu cho công dân giúp họ trở nên độc lập sống); Bảo hiểm y tế vệ sinh công cộng (Nhằm bảo vệ hướng tới mục tiêu người dân có sống khỏe mạnh hơn, bao gồm chương trình chăm sóc bà mẹ - trẻ em) Ở nước giới nói chung Việt Nam nói riêng có sách ưu đãi riêng biệt cho việc phúc lợi, an sinh xã hội Ở Việt Nam trọng nhiều đến mảng người nghèo, dân tộc thiểu số, vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa Qua nghiên cứu cho thấy vấn đề người, phát triển quản lý nguồn nhân lực quốc gia trọng có sách, chiến lược đầu tư, phát triển hướng, cụ thể Đây học kinh nghiệm tốt cho nước ta sách phát triển người nói chung phát triển nguồn nhân lực, thúc đẩy thị trường lao động nói riêng Hệ thống sách, pháp luật, chế độ an sinh xã hội xây dựng nguyên lý khác hướng tới mục tiêu lâu dài người, ổn định xã hội để phát triển coi trọng giá trị nhân bản, truyền thống Điểm chung triết lý an sinh xã hội Nhật Bản là: “Không có miễn phí toàn bộ, chế độ thụ hưởng phải có trách nhiệm đóng góp tất cá nhân xã hội” Vì vậy, Việt Nam, điều đẩy mạnh công tác tuyên truyền vai tr tác động an sinh xã hội để nâng cao nhận thức trách nhiệm người dân nhằm hướng tới sách an sinh xã hội tốt vừa đảm bảo tính hỗ trợ Nhà nước, đề cao tính chia sẻ cá nhân, cộng đồng Ngoài yếu tố nước ta phải biết chủ động tăng cường biện pháp bảo vệ tài nguyên môi trường, chủ động ứng phó với tác động biến đổi khí hậu Giữ vững ổn định trị, bảo đảm quốc phòng an ninh trật tự an toàn xã hội 52 Tóm lại, với Nhật Bản việc đất nước thoát khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu, khủng hoảng sau Chiến tranh bở họ áp dụng thành công thành tựu khoa học kĩ thuật vào sản xuất, xem nguyên nhân quan trọng số nguyên nhân phát triển thần kỳ kinh tế Nhật Bản Với thành tựu Cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ hai Mĩ, với mối quan hệ thân thiết với Mĩ, Nhật Bản nhanh chóng tiếp cận ứng dụng thành tựu vào sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, cách mua phát minh, sáng chế, công nghệ tiến tiến ứng dụng sản xuất giúp ngành kinh tế Nhật Bản nhanh chóng tăng sản lượng, tăng suất Sức mạnh công nghệ đưa nước Nhật nhanh chóng thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu Bài học kinh nghiệm mà rút từ thành công mà Nhật Bản có, kinh nghiệm thực tế, thực tiễn mà học hỏi, áp dụng phát huy cách có hiệu để làm tiền đề cho phát triển đất nước mang lại thay đổi thiết thực góp phần cho thành công sau Theo học quan trọng để tạo nên thành công thiết yếu cho phát triển nhanh chóng đất nước áp dụng thành công, hiệu thành tựu khoa học kĩ thuật vào đời sống sản xuất Kết luận Sau thất bại chiến tranh giới thứ hai nước Nhật gặp phải khó khăn đất nước bị quân đội đống minh chiếm đóng, thiếu nguyên nhiên liệu, lương thực trầm trọng, tình trạng thất nghiệp lạm phát ngày tăng cao Lúc Nhật nhận viện trợ Mĩ hình thức vay nợ để phục hồi kinh tế, từ nguyên nhân chủ quan khách quan mà đến năm 1950 Nhật bước khôi phục lại kinh tế trước chiến tranh Quá trình chậm chạp đánh dấu bước tiến triển tốt cho kinh tế nước Nhật Từ năm 1960 đến năm 1970 kinh tế nước Nhật hoàn toàn thay đổi, kinh tế Nhật phát triển cách thần kì, kinh tế Nhật đuổi kịp sau vượt qua nước Tây Âu, vươn đứng hàng thứ hai giới tư (sau Mĩ) 53 Có nhiều nguyên nhân giúp Nhật Bản phát triển nhanh chóng từ sau chiến tranh giới thứ hai như: tiếp cận, ứng dụng tiến khoa học kĩ thuật, vai trò người Nhật Bản, vai trò quản lí, sách cải cách mở cửa Nhà nước, chi phí quốc phòng ít, động tích cực công ty, nhà kinh doanh, tận dụng tốt hội đến từ bên ngoài,…Nhưng nguyên nhân chủ yếu tạo nên phát triển “thần kì” Nhật Bản tiếp cận, ứng dụng nhanh tiến khoa học kĩ thuật giúp cho đất nước vươn lên cách nhanh chóng thoát khỏi tình trạng khó khăn Qua nguyên nhân làm nên thành công Nhật để lại học kinh nghiệm quý báu cho quốc gia giới nói chung Việt Nam nói riêng Đó kinh nghiệm thực tiễn, cần học hỏi áp dụng phát huy cách có hiệu đặc biệt phải tiếp cận, ứng dụng nhanh tiến khoa học kĩ thuật giới để thúc đẩy kinh tế nước ta phát triển nhanh chóng, đưa nước ta lên tầm cao tầm cao khoa học, kĩ thuật, công nghệ lĩnh vực đời sống, sản xuất Hiện Việt Nam cần phát triển lực ngôn ngữ, phát triển mạnh ngôn ngữ phổ biến, đặc biệt ngoại ngữ để dễ dàng học hỏi, giao lưu với nước khác giới Tiếp cận nhiều với giới bên ngoài, mạnh dạn tham gia diễn đàn hợp tác quốc tế, hợp tác khu vực để tăng tình đoàn kết hữu nghĩ nước, thông qua tranh thủ ủng hộ, đồng tình bạn bè giới Thông qua đề tài nghiên cứu Quá trình “phát triển thần kỳ” kinh tế Nhật Bản (1952 – 1973) học kinh nghiệm giúp cho hiểu thêm điều kiện, học trình khôi phục phát triển kinh tế Nhật Bản từ làm tài liệu cho sau việc xây dựng quản lí nước nhà 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Thanh Bình (chủ biên, 2012), Lịch sử giới đại, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Phùng Quốc Chí (2007), “Phát triển hợp tác xã nông nghiệp: Kinh nghiệm Nhật Bản học sách cho Việt Nam”, Tạp Chí Quản lý kinh tế, số 17, tháng 11+12 Edwin O Reischauer (1994), Nhật Bản khứ đại, Nxb Khoa học xã hội, TP Hồ Chí Minh Lê Phụng Hoàng (2009), Lịch sử quan hệ quốc tế Đông Á từ sau chiến tranh giới thứ hai đến cuối chiên tranh lạnh (1945-1991), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Hubert Brochier (1971), Câu chuyện thần kì kinh tế Nhật Bản 19501970, Nxb Thông Tấn, Hà Nội Nguyễn Quốc Hùng (2012), Lịch sử Nhật Bản, Nxb Thế giới, Hà Nội Ichikawa Hidehiro (1992), Kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh giới thứ hai, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Kenichi Ohno (2010), Phát triển kinh tế Nhật Bản đường lên từ nước phát triển, Nxb Diễn đàn phát triển Việt Nam, Hà Nội Kỷ yếu hội thảo quốc tế kỷ niệm 30 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam – Nhật Bản, Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản (những vấn đề lịch sử đại), Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Tiến Lực (2013), Nhật Bản học từ lịch sử, Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội 11 Michio Morishma (1991), Tại Nhật Bản thành công? Công nghệ phương Tây tính cách Nhật Bản, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 12 Nakamura Takafusa (1998), Những giảng lịch sử kinh tế Nhật Bản đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Pierre – Antoine Donnet (1991), Nước Nhật mua giới, Nxb Thông tin Lí luận, TP.HCM 55 14 Lê Văn Sang, Lưu Ngọc Trịnh (1991), Nhật Bản đường tới siêu cường kinh tế, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Shinichi Ichimura (1999), Kinh tế trị phát triển Nhật Bản châu Á, Nxb Thống kê, Hà Nội 16 Vĩnh Sính (2014), Nhật Bản cận đại, Nxb Lao động, Hà Nội 17 Đặng Kim Sơn (2008), Kinh nghiệm quốc tế nông nghiệp, nông thôn, nông dân trình công nghiệp hoá, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Lưu Ngọc Trịnh (1998), Kinh tế Nhật Bản bước thăng trầm lịch sử, Nxb Thống kê, Hà Nội 19 Lưu Ngọc Trịnh (1996), Chiến lược người “thần kì” kinh tế Nhật Bản, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Nguyễn Minh Tú (1996), Các sách huy động phân bổ nguồn lực cho phát triển kinh tế Nhật Bản, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Trung tâm kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (VAPEC) (2002), Chiến lược quan hệ kinh tế Mĩ - EU - Nhật Bản kỉ XX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Uchino Tatsuro (chủ biên, 1982), Lịch sử kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh, Nxb Thông Tấn, Hà Nội 23 Trần Thị Vinh (2011), Chủ nghĩa tư kỉ XX thập niên đầu kỉ XXI - Một cách tiếp cận Lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội ... defined BẢN TÓM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN QUÁ TRÌNH “PHÁT TRIỂN THẦN KỲ” CỦA KINH TẾ NHẬT BẢN (1952 – 1973) VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM MỞ ĐẦU CHƢƠNG TÌNH HÌNH NHẬT BẢN... tài Quá trình phát triển thần kỳ kinh tế Nhật Bản (1952 – 1973) học kinh nghiệm làm đề tài nghiên cứu khoa học Mục đích nghiên cứu Làm rõ trình phát triển thần kì kinh tế Nhật Bản từ sau Chiến... biến kinh tế Nhật Bản Chương Quá trình phát triển thần kì kinh tế Nhật Bản (1952- 1973) Chương trình bày việc Nhật Bản vươn phát triển sau Chiến tranh giới thứ hai trở thành siêu cường kinh tế giới

Ngày đăng: 20/09/2017, 11:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w