khái niệm quyền sở hữu sử dụng trong luật dân sự được hiểu theo ba phương diện khác nhau: khoa học pháp lý, chế định luật dân sự và khoa học luật dân sự. Chỉ khi nào hiểu quyền sở hữu trên cả ba tư cách này thì mới có thể hiểu hết nghĩa của khái niệm quyền sở hữu.
MỞ ĐẦU Cùng với đời Nhà nước La Mã cổ đại, hệ thống pháp luật La Mã hình thành phát triển Đây hệ thống pháp luật hoàn chỉnh Nhà nước chiếm hữu nô lệ Góp phần làm cho luật La Mã hoàn chỉnh, phát triển phải kể tới phần luật dân Trong luật, phần luật dân có bước tiến đáng kể so với tổng thể chung Phát triển chế định sở hữu chế định hợp đồng Chế định quyền sở hữu chế định mà luật gia La Mã chưa đưa khái niệm xác quyền sở hữu nội dung quyền sở hữu, họ quyền chủ sở hữu tài sản.Như vậy, em xin chọn đề tài: “Phân tích chất trình tiến hóa khái niệm quyền sở hữu” NỘI DUNG Bản chất khái niệm quyền sở hữu Luật La Mã đời sớm vào khoảng kỉ VI – IV TCN Nhà nước La Mã hình thành Tuy nhiên, thời kì cộng hòa trở giai đoạn phát triển hưng thịnh luật La Mã Vào thời kì này, lãnh thổ đế quóc La Mã mở rộng kinh tế hàng hóa phát triển mạnh Luật La Mã lúc có phát triển vượt bậc như: đưa nhiều khái niệm chuẩn xác, có tính giá trị pháp lí cao, kĩ thuật lập pháp chuẩn xác, từ ngữ rõ ràng, sáng Thêm đó, luật điều chỉnh hầu hết quan hệ xã hội quan trọng, phổ biến, đặc biệt quan hệ trọng lĩnh vực dân quyền sở hữu hợp đồng Khái niệm quyền sở hữu khái niệm cốt lõi, luật dân Nếu ta hình dung luật dân nhà chế định tài sản quyền sở hữu coi viên gạch xây nên nhà Trong tài liệu pháp lý nay, khái niệm quyền sở hữu đề cập đến theo ba góc độ khác Thứ nhất, quyền sở hữu tiếp cận góc độ quan hệ pháp luật – quan hệ pháp luật dân sở hữu Nếu xuất phất từ góc độ quyền sở hữu phân tích với đầy đủ phận cấu thành quan hệ pháp luật nói chung chủ thể, khách thể, đối tượng, nội dung, xác lập, chấm dứt … Thứ hai, khái niệm quyền sở hữu tiếp cận góc độ tập hợp quy định pháp luật sở hữu (nghĩa khách quan) Dưới góc độ việc tiếp cận với vấn đề quyền sở hữu thực thông qua việc hệ thống hoá văn quy phạm pháp luật nhà nước ban hành để điều chỉnh quan hệ sở hữu Các quy phạm chứa đựng nhiều văn pháp luật khác Hiến pháp, Bộ luật dân văn quy phạm pháp luật khác Thứ ba, khái niệm quyền sở hữu hiểu góc độ mức độ xử (quyền năng) mà pháp luật cho phép chủ sở hữu thực hành vi định (như chiếm hữu, sử dụng, định đoạt) lên tài sản theo ý chí (nghĩa chủ quan) Dưới góc độ này, quyền sở hữu coi quyền mà chủ thể có tài sản (bên cạnh quyền khác tài sản quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề, quyền dụng ích cá nhân, …) Các phân tích tiếp sau viết đề cập đến khái niệm quyền sở hữu theo khía cạnh thứ ba Theo quan điểm kinh tế học, sở hữu coi việc chiếm giữ cải vật chất người đời sống xã hội Theo quan điểm này, sở hữu phạm trù kinh tế mang yếu tố khách quan, xuất với tồn xã hội loài người Quá trình tồn xã hội loài người gắn liền với phân hóa tài sản việc chiếm giữ cải vật chất Cùng với phân chia giai cấp, người có quyền xã hội thấy rằng, điều hành xã hội phong tục tập quán lợi cho nên cần phải có máy bạo lực với pháp luật công cụ để bảo vệ chiếm hữu cải vật chất cho cho giai cấp Trên sở kinh tế để bảo đảm cho thống trị trị tư tưởng quan hệ sở hữu có lợi cho giai cấp thống trị Giai cấp thống trị phải dùng tới phận pháp luật sở hữu để thể ý chí giai cấp Là hình thái thượng tầng kiến trúc, pháp luật sở hữu ghi nhận củng cố địa vị, ghi nhận lợi ích giai cấp thống trị việc đoạt giữ cải vật chất trước giai cấp khác trình sản xuất, phân phối, lưu thông Do đó, nhà nước nào, luật pháp sở hữu sử dụng với ý nghĩa công cụ có hiệu giai cấp nắm quyền để bảo vệ sở kinh tế giai cấp Trong khoa học pháp lý, quyền sở hữu hiểu phạm trù pháp lý phản ánh quan hệ sở hữu chế độ sở hữu định, bao gồm tổng hợp quy phạm pháp luật sở hữu nhằm điều chỉnh quan hệ sở hữu đời sống xã hội Các quy phạm pháp luật sở hữu sở để xác nhận, quy định bảo vệ quyền lợi chủ sở hữu việc chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài sản Quyền sở hữu với tư cách chế định pháp luật dân sự, phận thuộc thượng tầng kiến trúc, quyền sở hữu xuất xã hội có phân chia giai cấp có Nhà nước Pháp luật sở hữu sản phẩm xã hội có giai cấp nhằm bảo vệ lợi ích trước hết giai cấp thống trị, giai cấp nắm quyền lãnh đạo xã hội Pháp luật sở hữu dù ghi nhận quy định góc độ mang tính giai cấp phản ánh phương thức chiếm giữ cải vật chất xã hội “Vì vậy, pháp luật sở hữu nhằm mục đích: - Xác nhận bảo vệ pháp luật việc chiếm giữ tư liệu sản xuất chủ yếu giai cấp thống trị - Bảo vệ quan hệ sở hữu phù hợp với lợi ích giai cấp thống trị Tạo Điều kiện pháp lý cần thiết bảo đảm cho giai cấp thống trị khai thác nhiều tư liệu sản xuất chiếm hữu để phục vụ cho thống trị; đồng thời xác định mức độ xử ranh giới hạn chế cho chủ sở hữu phạm vi quyền năng: chiếm hữu, sử dụng, định đoạt Với cách hiểu này, khái niệm quyền sở hữu hiểu theo hai nghĩa sau: - Theo nghĩa khách quan (còn gọi nghĩa rộng), quyền sở hữu luật pháp sở hữu hệ thống pháp luật định Do đó, quyền sở hữu tổng hợp hệ thống quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành để điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực chiếm hữu, sử dụng định đoạt tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng, cải vật chất đời sống xã hội - Theo nghĩa chủ quan (còn gọi nghĩa hẹp), quyền sở hữu mức độ xử mà pháp luật cho phép chủ thể thực quyền chiếm hữu, sử dụng định đoạt điều kiện định.Với cách hiểu quyền sở hữu quyền dân chủ quan loại chủ sở hữu định tài sản cụ thể, quy định quy phạm pháp luật sở hữu cụ thể Trên phương diện khoa học luật dân sự, quyền sở hữu hiểu quan hệ pháp luật dân - quan hệ pháp luật dân sở hữu Bởi, thân hệ tác động phận pháp luật vào quan hệ xã hội (các quan hệ sở hữu) Theo cách hiểu này, quyền sở hữu bao gồm đầy đủ ba yếu tố quan hệ pháp luật dân sự: chủ thể, khách thể nội dung quan hệ pháp luật dân Từ phân tích ta thấy, khái niệm quyền sở hữu sử dụng luật dân hiểu theo ba phương diện khác nhau: khoa học pháp lý, chế định luật dân khoa học luật dân Chỉ hiểu quyền sở hữu ba tư cách hiểu hết nghĩa khái niệm quyền sở hữu Vì vậy, quyền sở hữu phạm trù pháp lý phản ánh quan hệ sở hữu chế độ sở hữu định, bao gồm tổng hợp quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh quan hệ sở hữu xã hội Các quy phạm pháp luật sở hữu xác nhận, quy định bảo vệ quyền lợi chủ sở hữu việc chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài sản Với tư cách chế định pháp luật, quyền sở hữu Ịậ đời xã hôi có phân chia giai cấp có Nhà nước Pháp luật sở hữu Nhà nước có nguồn gốc tồn tách rời nhau, Nhà nước Pháp luật sở hữu luôn mang tính chất giai cấp rõ rệt Trong tuyên ngôn Đảng cộng sản, C Mác rằng: "Nhưng thử hỏi lao động làm thuê, lao động người ụậ mn ọó tạo sở hữu cho người vô sản không? Tuyệt đối không? Nó tạo tư bản, tức sở hữu bóc lột lao động” Sự tiến hóa hay phát triển khái niệm quyền sở hữu Có thể khái quát hoá trình phát triển khái niệm quyền sở hữu thông qua bốn hệ bản, thể bốn cách hiểu khác quyền sở hữu Thế hệ thứ – Tài sản thể tư cách nhân thân chủ sở hữu Đây giai đoạn sơ khai lịch sử phát triển chế định sở hữu Khái niệm quyền sở hữu ban đầu hiểu khác xa nhiều so với cách hiểu ngày Trong giai đoạn sơ khai có khái niệm chủ sở hữu chưa có khái niệm quyền sở hữu Tài sản hiểu tiếp nối tư cách cá nhân chủ sở hữu Ai xâm phạm đến tài sản người (lấy thú săn được, hoa trái thu lượm được) xúc phạm tới cá nhân người Thời La mã cổ đại có quan niệm rằng: Một người kiện kẻ trộm có quyền sở hữu, mà người ăn trộm xúc phạm đến danh dự thông qua hành vi ăn trộm Kẻ trộm bị coi kẻ xúc phạm (bị kiện theo phương thức kiện hành vi trộm cắp – actio furti), chưa coi người chiếm hữu bất hợp pháp tài sản người khác (chưa áp dụng phương thức kiện bảo vệ quyền sở hữu kiện đòi lại tài sản thuộc sở hữu – actio rei vindicatio, hay phương thức kiện đòi lại tài sản bị trộm – condictio furtiva) Quan niệm dẫn đến loạt hệ pháp lý quan trọng sau đây: – Theo quan niệm mà pháp luật La mã giai đoạn cổ đại quy định cho phép chủ sở hữu lấy lại tài sản bị trộm mà trả thù lại xúc phạm kẻ trộm: chặt tay, giam giữ, giết, bán làm nô lệ, phạt gấp nhiều lần tài sản trộm, …(1) Cần lưu ý trộm cắp thời coi vi phạm tư pháp điều chỉnh hệ thống luật tư, luật công ngày – Nếu tài sản rời khỏi chủ sở hữu mà xúc phạm đến nhân thân chủ sở hữu (Ví dụ như: chủ sở hữu cho người khác mượn tài sản, sau người mượn lại đem bán tài sản đi), chủ sở hữu không quyền đòi lại(2) – Cũng theo quan niệm mà Luật La mã thời kỳ cổ đại quy định rằng, có nhiều kẻ trộm ăn trộm tài sản, hành vi kẻ trộm coi xúc phạm riêng biệt chủ sở hữu Khi kẻ trộm phải trả cho người bị trộm toàn tài sản ăn trộm (có kẻ trộm thực việc trộm cắp chủ sở hữu hưởng ngần lần tài sản mình) (3) Ví dụ hai kẻ trộm ăn trộm ngựa, bị bắt kẻ trộm phải nộp cho người bị trộm ngựa – Do tài sản tiếp nối tư cách nhân thân chủ sở hữu, chủ sở hữu chết tư cách nhân thân chấm dứt, tài sản trở thành vô chủ Một số tài liệu khảo cổ cho thấy thời xa xưa nhiều dân tộc có tồn tập quán sau người chết tài sản người (tiền bạc, đồ dùng quý giá, chí nô lệ) chôn theo Cùng với nguyên tắc pháp lý hình thành thời La mã cổ đại có nội dung sau: “Việc lấy tài sản người chết không coi ăn trộm” – “Rei hereditariae furtum non fit”(4) Trong giai đoạn chế định thừa kế chưa hình thành rõ nét, chưa có quy định cụ thể cho việc dịch chuyển tài sản từ người chết sang cho người sống Thế hệ thứ hai – Quyền sở hữu vật quyền chủ thể chi phối tuyệt đối vàtheo ý chí vật Với phát triển giao lưu dân sự, khái niệm quyền sở hữu hệ thứ hai dần hình thành hiểu “quyền thống trịtuyệt đối chủ thể lên vật” Quyền sở hữu loại vật quyền quan trọng thể phụ thuộc tuyệt đối vô hạn vật chủ sở hữu Chủ sở hữu có quyền vật Việc xác lập quyền sở hữu vật trả lời cho câu hỏi: Vật ai? Đối với vật cụ thể có chủ thể có nhiều quyền chủ sở hữu vật Mọi hành vi tác động lên vật hoàn toàn phụ thuộc vào ý chí chủ sở hữu Các đặc điểm quyền sở hữu khái quát hoá là: 1) Tính chất tuyệt đối, 2) Tính độc nhất, 3) Mọi xử sự, 4) Theo ý chí chủ sở hữu, 5) Vô thời hạn, 6) Việc thực quyền sở hữu không dẫn tới chấm dứt quyền sở hữu Cũng từ có cách hiểu mà chủ sở hữu bảo vệ phương thực kiện vật quyền Ví dụ kiện đòi lại tài sản thuộc sở hữu (rei vindicatio) Cũng giai đoạn hình thành nên nguyên tắc: “Một người không thểchuyển giao cho người khác nhiều có” (Tiếng La-tinh: “Nemo ad alium plus juris transferre potest, quam ipse habet”) Và hệ trực tiếp nguyên tắc là: tài sản chuyển giao từ người chiếm hữu bất hợp pháp sang cho người thứ ba thông qua giao dịch dân chủ sở hữu đòi lại tài sản từ người thứ ba Ví dụ người mua phải tài sản trộm cắp có phải trả lại cho chủ sở hữu chủ sở hữu đòi lại Bởi lẽ thân kẻ trộm quyền sở hữu vật trộm được, chuyển giao quyền sở hữu sang cho người mua (không thể chuyển giao mà chình không có), người mua phải tài sản trộm cắp trở thành chủ sở hữu tài sản mua Tại phát sinh vấn đề: Khi người mua tài sản thường băn khoăn rằng: Không biết người bán cho có đích thực chủ sở hữu tài sản không Nếu người bán mà chủ sở hữu tài sản đến lúc sau mua chủ sở hữu đến đòi lại, bên mua bị buộc phải trả lại cho chủ sở hữu tài sản mua Nhằm khắc phục tận gốc vấn đề mà pháp luật nước bắt đầu hình thành chế đăng ký tài sản Phương thức đăng ký tài sản ban đầu áp dụng bất động sản, sau áp dụng dần cho loại tài sản khác động sản Cách hiểu cho phép chủ sở hữu có quyền tài sản, hệ thứ hai ta không thấy có liệt kê quyền chủ sở hữu Thế hệ thứ ba – Quyền sở hữu vật hiểu thông qua việc liệt kê cụ thể quyền cấu thành chủ sở hữu vật Trên thực tế xã hội công dân, hành vi thành viên, kể hành vi tài sản mình, giới hạn phạm vi cho phép cho không làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp chủ thể khác, lợi ích toàn xã hội, cộng đồng nói chung Chính lý quyền chủ sở hữu bị hạn chế giới hạn luật định Quyền vô hạn chủ sở hữu vật “của mình” thể với ý nghĩa lớn so với chủ thể khác, không nhiều pháp luật quy định Nói cách khác, quyền sở hữu hiểu tập hợp số quyền cụ thể chủ sở hữu mà pháp luật quy định Bắt đầu hình thành khái niệm quyền sở hữu hệ thứ ba – liệt kê cụ thể quyền cấu thành quyền sở hữu vật Cách hiểu sử dụng rộng rãi pháp luật nhiều quốc gia kỷ vừa qua Dưới thời cộng hoà La mã quyền sở hữu hiểu bao gồm năm quyền là: 1) Quyền chiếm hữu, 2) Quyền sử dụng, 3) Quyền hưởng dụng lợi ích từ việc sử dụng vật, 4) Quyền định đoạt số phận vật, 5) Quyền kiện đòi lại vật từ người chiếm hữu bất hợp pháp Điều 544 Bộ luật dân Cộng hoà Pháp quy định chủ sở hữu tài sản có hai quyền “hưởng thụ định đoạt vật cách tuyệt đối, miễn không sử dụng tài sản vào việc mà pháp luật cấm” Theo quy định Điều 903 Bộ luật dân Liên bang Đức chủ sở hữu vật có hai quyền “định đoạt vật theo ý chí bảo vệ khỏi tác động người khác lên vật” Pháp luật nước thuộc hệ thống pháp luật Anh- Mỹ lại liệt kê cụ thể quyền chủ sở hữu vật (thậm chí có đến 10 –12 quyền năng) Điểm đặc biệt chỗ quyền lại hình thành theo nhóm không giống nhiều chủ thể khác Trong tài liệu nghiên cứu luật gia giới nhiều quan điểm khác xung quanh vấn đề liệt kê quyền chủ sở hữu vật Luật gia Italia Pugliatti cho quyền sở hữu bao gồm hai quyền quyền sử dụng quyền định đoạt Luật gia người Đức Haas T bên cạnh ba quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt lại muốn bổ sung thêm quyền thứ tư quyền quản lý Một số luật gia muốn đưa hàng loạt quyền cụ thể mà chủ sở hữu có để ghép chúng vào với theo ngữ cảnh cụ thể Ví dụ như: luật gia Honore A nêu danh mục mười quyền yếu tố khác quyền sở hữu: “1) Quyền chiếm hữu (hiểu theo nghĩa hẹp nắm giữ học) 2) Quyền sử dụng (trực tiếp tác động để khai thác công dụng hữu ích vật) 3) Quyền quản lý (Quyết định việc cho sử dụng sử dụng nào) 4) Quyền thu lợi tức (thu nhận lợi ích vật chất từ hai quyền trên) 5) Quyền tiêu huỷ, tiêu dùng, thay đổi vật theo ý muốn 6) Quyền bảo quản giữ gìn, không cho người khác tước đoạt 7) Quyền chuyển giao vật; ) Tính chất vô thời hạn; 9) Không sử dụng vật với mục đích gây hại cho người khác; 10) Có thể mang bảo đảm trả nợ, bị xử lý cho việc trả nợ 11) Quyền khôi phục lại quyền nêu chúng bị xâm phạm” Một số luật gia khác (như luật gia Mỹ Becker) hưởng ứng theo quan điểm bổ sung thêm ngữ cảnh khác nội dung quyền sở hữu khác nhau, cần có quyền Hệ từ đó, quan điểm cho phép tồn nhiều loại quyền sở hữu tồn song song vật Thế hệ thứ tư – Mở rộng khái niệm quyền sở hữu vật (thuộc hệ thứ ba) sang liệt kê quyền cụ thể chủ sở hữu tài sản nói chung (bao gồm vật, tiền tài sản vô hình) Khái niệm quyền sở hữu Luật dân Việt nam, Liên bang Nga số nước Đông Âu khác, vào hệ thứ tư Theo quyền sở hữu vật mở rộng thành quyền sở hữu tài sản nói chung (cho vật, tiền, giấy tờ trị giá tiền quyền tài sản) hiểu thông qua ba quyền cấu thành chiếm hữu, sử dụng, định đoạt Khoản Điều 209 Bộ luật dân Liên bang Nga quy định rằng: “Chủ sở hữu có quyền chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài sảncủa mình”(9) Khái niệm quyền sở hữu pháp luật dân Việt nam thuộc hệ thứ tư Điều 173 Bộ luật dân quy định: “Quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt tài sản chủ sở hữu theo quy định pháp luật” Trong BLDS có chứa quy định quyền sở hữu tài sản vô hình (quyền sở hữu quyền tài sản) Ví dụ Điều 422 BLDS đối tượng hợp đồng mua bán có quy định “3- Trong trường hợp đối tượng hợp đồng mua bán quyền tài sản, phải có giấy tờ chứng khác chứng minh quyền thuộc sởhữu bên bán” Vấn đề thứ liên quan đến hai loại tài sản tiền, giấy tờ trị giá tiền Hai loại tài sản có điểm đặc biệt chúng có chức trao đổi, khai thác công dụng hữu ích từ đồng tiền hay từ tờ giấy tiền, tờ giấy trị giá tiền Hai loại tài sản mang lại lợi ích cho chủ sở hữu chủ sở hữu chuyển giao sang cho chủ thể khác kèm theo chuyển giao quyền sở hữu (tức thực quyền định đoạt, quyền sử dụng) Đó khác biệt chúng vật Từ nhận thấy quyền sử dụng khó coi quyền chủ sở hữu tiền, giấy tờ trị giá tiền Vấn đề thứ hai liên quan đến quyền sở hữu quyền tài sản Quyền tài sản coi tài sản vô hình, không nắm giữ Vậy chủ sở hữu thực quyền chiếm hữu loại tài sản vô hình Việc chiếm hữu tài sản vô hình thực Chủ sở hữu chiếm hữu số giấy tờ minh chứng cho quyền tài sản mà Vấn đề quan trọng đặt nghiên cứu quyền sở hữu tài sản thông qua ba quyền là: Trong nhiều trường hợp người chủ sở hữu lại có ba quyền Điều 180 BLDS quy định rằng: “Người chủ sở hữu có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản không thuộc quyền sở hữu theo thoả thuận với chủ sở hữu tài sản theo quy định pháp luật” Ví dụ như: Pháp luật quy định cho phép doanh nghiệp nhà nước có ba quyền chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài sản thuộc sở hữu toàn dân giao cho doanh nghiệp quản lý Ngược lại, có trường hợp người chủ sở hữu tài sản lại không thực ba quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản Ví dụ trường hợp tài sản thời gian cầm cố giao cho bên nhận cầm cố để bảo đảm thực nghĩa vụ Các vấn đề bất cập nêu nói lên thực trạng chế ba quyền (chiếm hữu, sử dụng, định đoạt) thể hết chất pháp lý quyền sở hữu tài sản Câu hỏi đặt cho nhà nghiên cứu luật là: Ngoài ba quyền phải bổ sung thêm nội dung thể hết chất quyền sở hữu? Điều dễ nhận thấy bổ sung thêm vài quyền cho khái niệm quyền sở hữu tài sản giải triệt để vấn đề nêu Khái niệm tài sản hệ thứ năm (thuộc tương lai) đòi hỏi không bổ sung thêm vài quyền nữa, mà cần thiết phải có bước thay đổi cách hiểu khái niệm quyền sở hữu Vậy đâu phương hướng mà pháp luật tương lai lựa chọn? Khái niệm quyền sở hữu hệ thứ năm nào? Câu hỏi chắn trở thành mối quan tâm nhà nghiên cứu luật dân Tại xin tạm thời nêu chút cảm nhận ban đầu sau để thảo luận (vì cảm nhận nên không trở thành thực): Khái niệm quyền sở hữu tương lai không liệt kê quyền năng, mà liệt kê hạn chế chủ sở hữu Nói cách khác, chủ sở hữu có quyền năng, ngoại trừ số hạn chế cụ thể mà pháp luật quy định không cho phép chủ sở hữu thực Kèm theo pháp luật cụ thể hoá nghĩa vụ chủ sở hữu tài sản Phương hướng phù hợp với nguyên tắc chung thực quyền sở hữu quy định Điều 178 BLDS: “Chủ sở hữu thực hành vi theo ý chí tài sản, không làm thiệt hại ảnh hưởng đến lợi ích Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền, lợi ích hợp pháp người khác” KẾT LUẬN Mặc dù chưa đưa khái niệm chung quyền sở hữu tài sản song nhà làm luật La Mã xây dựng tương đối đầy đủ quyền chủ sở hữu hợp pháp, đặc biệt quy định quyền chiếm hữu tài sản trở thành pháp lí quan trọng để chủ sở hữu tài sản có tài sản bị xâm hại có sở để bảo vệ quyền tài sản người xét xử có sở pháp lí để bảo vệ quyền chủ sở hữu tài sản hợp pháp Chế định quyền sở hữu tài sản thể kỹ thuật lập pháp tiến nhà nước La Mã cổ đại, làm sở xây dựng, hoàn thiện khái niệm, nội dung quyền sở hữu - vấn đề có ý nghĩa quan trọng pháp luật dân hệ thống pháp luật đương đại DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật La Mã http://dhluat.blogspot.com/2015/04/anh-gia-noi-dung-co-ban-ve-cheinh.html 3 TS Bùi Đăng Hiếu, Đại học luật hà nội, Quá trình phát triển khái niệm quyền sở hữu https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/07/01/01006008/ Khái niệm quyền sở hữu, Luật Dương Gia http://www.luattruonghai.com.vn/?corney=news_detail&id=114 http://luonluon.com/doc/quyen-so-huu-la-gi-trinh-bay-noi-dung-quyen-sohuu-va-cac-hinh-thuc-so-huu-duoc-quy-dinh-tai-bo-luat-hinh-su/ http://www.luatdansuvietnam.com/2014/09/khai-niem-quyen-so-huu.html [...]...Thế hệ thứ tư – Mở rộng hơn khái niệm quyền sở hữu vật (thuộc thế hệ thứ ba) sang liệt kê các quyền năng cụ thể của chủ sở hữu tài sản nói chung (bao gồm vật, tiền và cả các tài sản vô hình) Khái niệm quyền sở hữu của Luật dân sự Việt nam, cũng như của Liên bang Nga và của một số nước Đông Âu khác, đang ở vào thế hệ thứ tư này Theo đó quyền sở hữu vật được mở rộng thành quyền sở hữu tài sản nói chung... trạng rằng cơ chế ba quyền năng (chiếm hữu, sử dụng, định đoạt) không thể thể hiện hết được bản chất pháp lý của quyền sở hữu tài sản Câu hỏi được đặt ra cho các nhà nghiên cứu luật là: Ngoài ba quyền năng đó ra thì còn phải bổ sung thêm nội dung gì nữa thì mới thể hiện hết được bản chất của quyền sở hữu? Điều dễ nhận thấy rằng nếu bổ sung thêm một vài quyền năng nữa cho khái niệm quyền sở hữu tài sản thì... tiền và các quyền tài sản) và được hiểu thông qua ba quyền năng cấu thành là chiếm hữu, sử dụng, định đoạt Khoản 1 Điều 209 Bộ luật dân sự Liên bang Nga quy định rằng: “Chủ sở hữu có quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sảncủa mình”(9) Khái niệm quyền sở hữu trong pháp luật dân sự Việt nam hiện nay thuộc thế hệ thứ tư này Điều 173 Bộ luật dân sự quy định: Quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền. .. sở hữu khi nó được chủ sở hữu chuyển giao sang cho chủ thể khác kèm theo đó chuyển giao luôn quyền sở hữu (tức thực hiện quyền định đoạt, chứ không phải là quyền sử dụng) Đó cũng là sự khác biệt cơ bản giữa chúng đối với vật Từ đó nhận thấy rằng quyền sử dụng khó có thể được coi là một quyền năng của chủ sở hữu tiền, giấy tờ trị giá được bằng tiền Vấn đề thứ hai liên quan đến quyền sở hữu đối với quyền. .. thì cũng không thể giải quyết được triệt để các vấn đề nêu trên Khái niệm tài sản thế hệ thứ năm (thuộc về tương lai) đòi hỏi không chỉ bổ sung thêm một vài quyền năng nữa, mà cần thiết phải có một bước thay đổi cơ bản về cách hiểu khái niệm quyền sở hữu Vậy đâu là phương hướng mà pháp luật trong tương lai sẽ lựa chọn? Khái niệm quyền sở hữu thế hệ thứ năm sẽ như thế nào? Câu hỏi đó chắc chắn sẽ trở... của chủ sở hữu hợp pháp, đặc biệt là những quy định về quyền chiếm hữu tài sản đã trở thành căn cứ pháp lí quan trọng để chủ sở hữu tài sản khi có tài sản bị xâm hại có cơ sở để bảo vệ quyền tài sản của mình và người xét xử có cơ sở pháp lí để bảo vệ quyền của chủ sở hữu tài sản hợp pháp Chế định về quyền sở hữu tài sản đã thể hiện kỹ thuật lập pháp tiến bộ của nhà nước La Mã cổ đại, làm cơ sở xây dựng,... thiện khái niệm, nội dung quyền sở hữu - vấn đề có ý nghĩa quan trọng của pháp luật dân sự trong hệ thống pháp luật đương đại DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Giáo trình Luật La Mã 2 http://dhluat.blogspot.com/2015/04/anh-gia-noi-dung-co-ban-ve-cheinh.html 3 TS Bùi Đăng Hiếu, Đại học luật hà nội, Quá trình phát triển của khái niệm quyền sở hữu https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/07/01/01006008/ 4 Khái. .. dụng và quyền định đoạt tài sản của chủ sở hữu theo quy định của pháp luật” Trong BLDS có chứa các quy định về quyền sở hữu các tài sản vô hình (quyền sở hữu đối với quyền tài sản) Ví dụ như tại Điều 422 BLDS về đối tượng của hợp đồng mua bán có quy định rằng “3- Trong trường hợp đối tượng của hợp đồng mua bán là quyền tài sản, thì phải có giấy tờ hoặc các bằng chứng khác chứng minh quyền đó thuộc sởhữu... thể sẽ không trở thành hiện thực): Khái niệm quyền sở hữu trong tương lai có thể sẽ không liệt kê các quyền năng, mà chỉ liệt kê các hạn chế của chủ sở hữu Nói cách khác, chủ sở hữu sẽ có mọi quyền năng, ngoại trừ một số hạn chế cụ thể mà pháp luật quy định không cho phép chủ sở hữu được thực hiện Kèm theo đó pháp luật có thể cụ thể hoá hơn nữa các nghĩa vụ của chủ sở hữu đối với tài sản của mình Phương... hiện quyền sở hữu được quy định tại Điều 178 BLDS: “Chủ sở hữu được thực hiện mọi hành vi theo ý chí của mình đối với tài sản, nhưng không được làm thiệt hại và ảnh hưởng đến lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền, lợi ích hợp pháp của người khác” KẾT LUẬN Mặc dù chưa đưa ra được khái niệm chung nhất về quyền sở hữu tài sản song nhưng nhà làm luật La Mã đã xây dựng tương đối đầy đủ nhưng quyền