I Hệ thống Ngân Hàng Việt Nam tiếp tục đổi mới phát triển trong thập kỷ 90.

Một phần của tài liệu Lịch sử phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam (Trang 28 - 30)

thập kỷ 90.

Sau đổi mới, đất nớc ta chuyển mình đi lên thoát ra khỏi khủng hoảng bế tắc, trong 5 năm đầu thập kỷ 90 nền kinh tế tăng tr ởng nhanh (trên 90%) điều đó cho thấy tiềm năng Việt Nam cũng nh sự đúng đắn của chiến lợc đổi mới. Xu hớng toàn cầu hoá đang lan rộng, kinh tế Việt Nam cũng phải cố gắng hết sức mình để nằm trong guồng quay sôi động đầy thử thách của kinh tế thế giới. Đảng và nhà nớc đã đề ra nhiều chính sách, biện pháp để cho các thành phần kinh tế bình đẳng ra sức làm giàu cho bản thân, xã hội. Với tầm quan trọng của mình hệ thống ngân hàng Việt Nam không thể đứng yên và hài lòng vì những gì đã làm. Thực tế đã chứng minh rằng 2 pháp lệnh ngân hàng tuy đã có những tác động tích

cực đến sự thay đổi của hệ thống ngân hàng nhng không phải là nó không bộc lộ những nhợc điểm của mình. Điều này thể hiện ở chỗ tính pháp lý cha cao, nhất là trong điều kiện quốc tế hoá hoạt động ngân hàng và chủ trơng xây dựng nhà nớc pháp quyền của Đảng, Nhà nớc, mặt khác một số quy định của 2 pháp lệnh còn cha rõ ràng, đầy đủ. Đứng trớc những khúc mắc đó đến 2/12/1997 Quốc hội nớc ta đã thông qua luật ngân hàng NHNNVN và luật các tổ chức tín dụng thay thế hai pháp lệnh về ngân hàng. Đây là bớc ngoặt quan trọng, tạo chuẩn mực pháp lý cho hoạt động ngân hàng phù hợp với tiến trình đổi mới, phát triển kinh tế ở n ớc ta và thông lệ quốc tế (ngày 1/10/1998, luật NHNNVN và luật các tổ chức tín dụng có hiệu lực thi hành ).

Trong các năm cuối thập kỷ 90 chính phủ còn ban hành nhiều nghị định quan trọng để hoàn thiện bộ máy, chức năng hoạt động của hệ thống Ngân Hàng Việt Nam (NHVN) nh: nghị định số 88/1998/NĐ-CP về chức năng quyền hạn và tổ chức bộ máy NHNNVN, mở rộng dịch vụ ngân hàng thông qua dịch vụ bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (quyết định 218 / 1999/QĐ-TTG)...

Đổi mới căn bản hoạt động ngân hàng đã đa lại những kết quả quạ trọng khẳng định tính đúng đắn của sự nghiệp đổi mới ngân hàng kết quả này đợc thể hiện qua một số điểm sau:

- Đã hoạch định và thực hiện đợc chính sách tiền tệ theo những nguyên tắc của kinh tế thị trờng phù hợp với đờng lối chung của nhà nớc và thực trạng nền kinh tế nớc ta nh: xác định điều hành lợng tiền cung ứng trong tơng quan hợp lý với tốc độ tăng trởng GĐP; vận dụng có hiệu quả các công cụ điều tiết vĩ mô nh tái cấp vốn, dự trữ bắt buộc...(lãi suất thực dơng ) từ 5/8/2000 NHNN điều hành lãi suất theo theo mức lãi suất cơ bản.

- Lạm phát đợc kìm hãm (năm 1989 lạm phát 742% năm 1996 là 4,5%) đến nay lạm phát đợc kiểm soát ở mức hợp lý.

- Sức mua của đồng tiền và tỷ giá hối đoái về cơ bản đợc ổn định; việc phát hành tiền bù đắp cho bội chi ngân sách nhà nớc đã không còn.

- Các loại hình ngân hàng và tổ chức tín dụng đã đa dạng hơn làm ăn năng động với hiệu quả cao hơn.(Tính đến 31/12/1999 ở n ớc ta

Mại cổ phần thành thị, 20 Ngân Hàng Thơng Mại cổ phần nông thôn, 4 ngân hàng liên doanh nớc ngoài,26 chi nhánh ngân hàng nớc ngoài; 9 công ty cho thuê tài chính và trên 100 quỹ tín dụng nhân dân đang hoạt động (đặc biệt 18/9/1997 ngân hàng phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long đợc thành lập).

Nh vậy hệ thống NHVN đã có sự thay đổi rõ rệt, với 2 cấp đ ợc phân định rõ ràng các cấp đó sẽ thực hiện tốt chức năng của mình để góp phần làm hệ thống NHVN thêm lớn mạnh, trởng thành. Ra khỏi cơ chế bao cấp không ít đơn vị đã gặp rất nhiều khó khăn trong hoạt động kinh doanh của mình nhng với ý thức quyết tâm không ngại khó khăn, ngại khổ các cán bộ ngành ngân hàng đã và đang nỗ lực để khắc phục những yếu kém còn tồn tại để có thể là ngành quan trọng nhất của nền kinh tế quốc dân và là công cụ đắc lực thực hiện chính sách kinh tế - xã hội của Đảng nhà nớc.

Một phần của tài liệu Lịch sử phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(30 trang)
w