Hệ thống ngân hàng bớc vào sự nghiệp đổi mới.

Một phần của tài liệu Lịch sử phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam (Trang 26 - 28)

Nền kinh tế bớc vào giai đoạn đổi mới, nhiều ngành nghề đã đổi mới hoà nhập cơ chế mới-cơ chế thị trờng-cơ chế đem lại không ít cơ hội nh- ng cũng có vô vàn thách thức, cạnh tranh quyết liệt.

Đổi mới ngân hàng là vấn đề không đơn giản, nhất là trong hoàn cảnh nền kinh tế ở trạng thái lạm phát phi mã. Đảng ta xác định ph ơng h- ớng đổi mới hoạt động ngân hàng: “ bên cạnh nhiệm vụ quản lý lu thông tiền tệ của NHNN cần xây dựng hệ thống ngân hàng chuyên nghiệp kinh doanh tín dụng và dịch vụ, ngân hàng hoạt động theo chế độ hoạch toán kinh tế ” với đờng lối chung là vậy cùng các nghị quyết trung ơng 2,3,4 và các nghị quyết, quyết định khác đã hớng dẫn cụ thể cho sự đổi mới ngân hàng, trong giai đoạn mới cán bộ cốt cán ngân hàng phải tự tìm tòi tự trang bị những kiến thức mới có tính cách mạng về tổ chức, hoạt động ngân hàng.

Năm 1987-năm hoạt động ngân hàng gặp rất nhiều khó khăn lớn không đủ điều kiện để cung cấp vốn cho sản xuất, phân phối l u thông trong khi đó chúng ta còn tập trung trí tuệ cho sự nghiệp đổi mới hoạt động hệ thống ngân hàng.

Ngày 31/7/1987 với quyết định 218-CT đã chấp nhận quá trình đổi mới cơ chế hoạt động ngân hàng. Đến ngày 26/3/1988 sau hội nghị giám đốc ngân hàng đã có nghị định số 53-HĐBT về tổ chức bộ máy NHNNVN. Nghị định 53 là nghị định vạch ra cơ chế đổi mới có tính cách mạng sâu sắc về tổ chức bộ máy ngân hàng, mở đờng cho hàng loạt cơ chế mới về hoạt động ngân hàng theo nội dung hạch toán, kinh doanh XHCN. Từ nay hệ thống ngân hàng sẽ tồn tại ở dạng hai cấp ( trớc đây cơ cấu một cấp ), ngân hàng nay không còn đợc ba o cấp mà phải tự vơn lên khẳng định mình trong nền kinh tế mở. Hệ thống NHVN đã thành hai cấp rõ rệt:

- NHNNVN làm chức năng quản lý nhà nớc về tiền tệ, tín dụng, thanh toán.

- Ngân hàng chuyên doanh tiến hành kinh doanh về tín dụng và dịch vụ ngân hàng.

Đây là những thay đổi lớn trong cơ chế hoạt động tiền tệ-tín dụng, góp phần khắc phục tình trạng lạm phát trầm trọng kéo dài, khắc phục một bớc việc các xí nghiệp quốc doanh ỉ lại vào vốn bao cấp của nhà nớc.

Qua thực tiễn đã kiểm nghiệm ta thấy nghị định 53-HĐBT về cơ bản là đúng, song cũng đã bộc lộ những nhợc điểm của một cơ chế quản lý quá độ. Trên thực tế khi vận hành cơ chế quản lý mới, ngân hàng vẫn phải vận dụng một bộ phận thể chế quản lý cũ mặc dù đã lỗi thời nên khó tránh khỏi những sơ hở trong quản lý tiền tệ, tín dụng, thanh toán đó chính là một cơ hội tốt cho những kẻ tham ô lợi dụng chức quyền, hoạt động kém hiệu quả. Chính những phát sinh tiêu cực đó đã làm đổ vỡ hàng loạt quỹ tín dụng nhân dân.

Điều kiện kinh tế ngày một thay đổi nên ngân hàng không thể chậm trễ trong việc tiếp tục đổi mới do vậy đổi mới hệ thống ngân hàng không chỉ dừng lại ở nghị định 53-HĐBT. Sự đổi mới ngân hàng phải là sự đổi mới căn bản về tổ chức và hoạt động trong điều kiện cha thể có ngay đạo luật ngân hàng thì việc nghị định 138-HĐBT ra đời thay nghị định 53- HĐBT là cần thiết. Bên cạnh đó pháp lệnh ngân hàng nhà nớc và pháp lệnh các ngân hàng hợp tác xã tín dụng, công ty tài chính cũng là một đòi hỏi khách quan có ý nghĩa quan trọng đối nội cũng nh đối ngoại, nhằm bảo đảm quyền lợi, nghĩa vụ bình đẳng giữa các tổ chức kinh tế-xã hội

Pháp lệnh NHNN không chỉ tăng thêm quyền hạn mà còn trang bị cho NHNN nhiều công cụ mới vốn quen thuộc dùng ở các n ớc t bản chủ nghĩa nhng đã đợc tiếp thu có chọn lọc. Qua đây NHNN có thể chủ động linh hoạt và có kết quả cao trong việc thực hiện chức năng của mình-phục vụ Đảng, nhà nớc, nhân dân trong sự nghiệp đổi mới.

Để lập lại trật tự kỷ cơng trong hoạt động kinh doanh tiền tệ pháp lệnh các ngân hàng hợp tác xã tín dụng, công ty tài chính không chỉ định nghĩa, chính danh từng loại hình tổ chức mà còn quy định rõ ràng mọi điều kiện, từ những điều kiện khái quát đến những điều kiện cụ thể về tổ chức, tỷ lệ dự trữ bắt buộc để đảm bảo thanh khoản, về hoạch toán kế toán... để buộc các tổ chức tín dụng đi vào làm ăn nghiêm túc, kinh doanh lành mạnh, văn minh trong đó ngân hàng quốc doanh giữ vai trò chủ đạo.

Để hoàn thiện phơng diện lý luận và đa pháp lệnh ngân hàng vào cuộc sống, NHNN đã ban hành hàng loạt cơ chế, quy chế, mẫu điều lệ các loại hình tổ chức tín dụng, tổ chức học tập tập huấn trong toàn ngành cũng nh các thành phần kinh tế.

Đến đầu năm 1990 tổ chức nhân sự trong hệ thống ngân hàng đã ổn định có nhiều sự phát triển về chất lợng cán bộ. Hệ thống ngân hàng với hơn 51834 ngời trong đó 7050 ngời đại học và trên đại học, bằng 12% tổng biên chế và19812 ngời qua trung học chuyên nghiệp 38%.Với lực l- ợng cán bộ đang càng ngày đợc nâng cao trình độ sẽ là nhân tố trực tiếp tác động sự vững mạnh của cả hệ thống ngân hàng.

Một phần của tài liệu Lịch sử phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam (Trang 26 - 28)