Hệ thống Ngân Hàng Việt Nam bớc vào thế kỷ mới.

Một phần của tài liệu Lịch sử phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam (Trang 30 - 36)

Năm mơi năm đã đi qua - nửa thế kỷ là một khoảng thời gian để hệ thống Ngân Hàng Việt Nam trởng thành, phát triển. 50 năm với bao sự kiện đáng ghi nhớ, toàn ngành đã băng khói lửa chiến tranh để cống hiến hết sức mình cho sự nghiệp xây dựng, phát triển kinh tế. Việt Nam đang đứng trớc những vận hội thách thức mới - thế kỷ XX đã đi qua với những năm cuối đầy biến động, nền kinh tế thế giới đã đi ra khỏi vòng xoáy của cơn bão khủng hoảng và đang trớc căn bệnh suy thoái nguy hiểm - các nền kinh tế lớn nhất nhì thế giới đang tìm mọi cách hạn chế điều này. Trong khó khăn chung đó nền kinh tế Việt Nam bị những ảnh hởng nhất định, tốc độ tăng trởng giảm sút, đầu t nớc ngoài chừng lại, tồn đọng nợ trong các ngân hàng tăng lên - để xứng đáng với niềm tin của Đảng, nhân dân - NHNNVN cùng các tổ chức tín dụng khác đẩy mạnh hoạt động của mình để thúc đẩy nền kinh tế tiếp tục ổn định, phát triển.

Hệ thống NHVN cùng với những ngành những cấp khác cũng đang đứng trớc những thuận lợi khó khăn riêng ôn lại lịch sử để tự hào, nhìn thẳng vào thực tại để nhận ra những yếu kém còn v ớng mắc, tồn tại để có một tơng lai tốt đẹp hơn đó là điều đáng làm.

Thế kỷ mới đáng bắt đầu với những yếu tố nội tại, khách quan khác nhau hệ thống NHVN đang gặp những khó khăn thuận lợi.

Qua hơn 10 năm đổi mới nền kinh tế nớc ta đã có những bớc phát triển đáng tự hào; đã thoát ra khỏi khủng hoảng chính trị ổn định và không ngừng tăng cờng hội nhập quốc tế. Do vậy vị trí kinh tế, chính trị của nớc ta trên trờng quốc tế đã đợc nâng cao rất nhiều, các quốc gia lớn đã làm ăn với ta, điều đáng chú ý 7/2000 ta đã ký hiệp định th ơng mại với Mĩ-quốc gia số một thế giới -đây chính là điểm ngoặt để ta có thể tham gia trao đổi mua bán trên nhiều lĩnh vực khác nhau. Đẩy mạnh hợp tác quốc tế trên quan điểm “ hợp tác hai bên cùng có lợi ” là sách lợc đối ngoại hết sức quan trọng nó giúp nớc ta tạo môi trờng hoà bình để phát triển kinh tế bảo vệ độc lập chủ quyền.

Bên cạnh đó tình hình chính trị-xã hội nớc ta ổn định, nền kinh tế n- ớc ta liên tục có tốc độ tăng trởng khá, nền kinh tế đã cơ bản thoát ra khỏi khủng hoảng. Những yếu tố truyền thống của Việt Nam nh văn hoá đặc sắc, nhân công dồi dào, khả năng tiếp thu nhanh của công nhân Việt Nam đã đang và sẽ phát huy lợi thế để giúp nền kinh tế phát triển hơn. Trong lĩnh vực tài chính - tiền tệ chúng ta đã đạt đợc những thành tựu đáng kể.

Trớc hết đã chặn đứng đợc nạn lạm phát phi mã, nhng vấn đề đang đặt ra là tình trạng giảm phát triển đang diễn ra liên tục ngày một nghiêm trọng. Cơ chế quản lý mới đã mở ra và nó đã nới rộng quyền tự chủ cho các đơn vị cơ sở và tăng cờng vai trò quản lý vĩ mô của nhà nớc đối với hoạt động kinh tế tài chính. Quy mô đầu t phát triển toàn xã hội tăng nhanh, vốn trong nớc tăng.

Ngành ngân hàng đã tự trang bị cho mình những tiến bộ khoa học để nâng cấp chất lợng dịch vụ và mở rộng phạm vi chất lợng hoạt động của mình:

- Thành lập bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 7/7/2000.

- Triển khai hệ thống ngân hàng bán lẻ VCB 2010. Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam khai trơng hệ thống ngân hàng bán lẻ VCB 2010.

- Nghiên cứu triển khai thơng mại điện tử. 10/10/2000 do ngân hàng công thơng Việt Nam tiến hành đồng thời.

Nh vậy ngành ngân hàng với những khó khăn thuận lợi ngân hàng đang sẵn sàng cho một thế kỷ mới. Tuy nhiên bên cạnh những thuận lợi đó hệ thống ngân hàng đang gặp những khó khăn lớn. Nền kinh tế đang có nhiều bất cập, nguy cơ tụt hậu ngày càng lớn. Nếu nh theo đúng nghị quyết của đại hội Đảng mức tăng GDP ( tính theo chỉ số giá cả ) là 75,5% ở năm 2010 so với năm 2000 ( năm 2000 là 1873 USD ) thì năm 2010 sẽ tăng 3285 USD vẫn bé hơn mức trung bình của khu vực năm 1999 ( 3617 USD ). Nh vậy có thể nói rằng nớc ta cần cố gắng nhiều hơn nữa để rút ngắn khoảng cách so với các nớc trong khu vực. Trong khi đó toàn bộ hệ thống ngân hàng Việt Nam đang có những hạn chế yếu kém sau:

 Nợ xấu, nợ tồn đọng đang rất cao, khá cao so với tiều chuẩn quốc tế (12%). Ngân hàng đang nắm số bất động sản thế chấp điều này đã làm vốn không lu chuyển đợc làm giảm hiệu quả của kinh doanh sử dụng vốn.

 Hiệu quả kinh doanh thấp: nợ nần, nhiều ngần hàng gặp khó khăn về tài chính, nhiều vốn kinh doanh không thu hồi đợc, nhiều tỷ đồng đã bị lạm dụng cho kinh doanh không đúng quy định. Lợi nhuận vòng/vốn tự có của ngân hàng thơng mại quốc doanh xấp xỉ 8%, thấp nhiều so với các nớc trong khu vực.

 Vốn chủ sở hữu nhỏ, các ngân hàng kể cả ngân hàng thơng mại quốc doanh vốn chủ sở hữu rất nhỏ nên không hoặc ít điều kiện để phát triển kỹ thuật nghiệp vụ và mở rộng kinh doanh. Nhiều ngân hàng cổ phần cha đảm bảo mức vốn tối thiểu theo quy định ( tối thiểu là 8% vốn tự có/ tổng tài sản có rủi ro ). Số ít ngân hàng không có khả năng phát triển số lợng vốn vì không có uy tín. Hệ thống ngân hàng tiểm ẩn rủi ro lớn và không an toàn.

 Dịch vụ ngân hàng cha phát triển, dân c với điều kiện sống thu nhập thấp cha thuận lợi, cha hào hứng với các nghiệp vụ mới của ngân hàng.

 Kinh nghiệm quản lý ngân hàng hiện đại chủa có nhiều, lao động để đào tạo cha đáp ứng kịp thời để phát triển và cạnh tranh bộ máy quản lý còn cồng kềnh. Chính điều này đã tạo ra nhiều tiêu cực lớn, nhiều vụ vi phạm đã diễn ra nghiêm trọng với số vốn thất thoát lên đến hàng ngàn tỷ đồng. Hệ thống ngân hàng Việt Nam với số lợng

cán bộ nhân viên lớn nhng không phải ai cũng đáp ứng yêu cầu mới.

Bên cạnh những yếu tố nội tại đó còn có yếu tố khách quan rất quan trọng. Đó là cơ sở pháp lý cho hoạt động ngân hàng tuy đã đợc đổi mới nhng vẫn còn tồn tại nhiều vớng mắc, nhất là trong vấn đề giải quyết quan hệ dân sự giữa khác hàng và ngân hàng trong lĩnh vực cho vay.

Những hạn chế của hệ thống ngân hàng đã bộc lộ rõ nó không chỉ đ- ợc nhìn nhận đánh giá bằng các nhà kinh tế mà chính những cán bộ trong ngành ngân hàng cũng phải tự nhận ra để tự thân vận động để tự giải quyết những vấn đề tồn tại nh bài phát biểu của đồng chí thống đốc ngân hàng Lê Đức Thuý tại buổi lễ kỷ niệm 45 năm thành lập ngân hàng Việt Nam, đồng chí đã thẳng thắn nêu ra những hạn chế tr ớc mắt và lâu dài nh:

 Thị trờng tài chính còn sơ khai các công cụ tài chính còn cha phát triển đầy đủ làm khả năng huy động và phân phối các nguồn lực tài chính trong nớc cha đợc thực hiện có hiệu quả. Công nghệ và và nghiệp vụ ngân hàng cha theo kịp trình độ tiên tiến trong khu vực và quốc tế.

 Hệ thống tổ chức và hoạt động của ngân hàng nhà nớc vẫn còn biểu hiện hành chính quan liêu, các công cụ điều hành gián tiếp cha phát huy đầy đủ hiệu lực, công tác thanh tra giám sát cha hiệu quả.

 Các ngân hàng thơng mại có năng lực tài chính thấp, kỷ năng quản lý còn nhiều hạn chế, chất lợng tín dụng cha cao, nợ tồn đọng lớn, khả năng sinh lời và khả năng cạnh tranh thấp. Các chuẩn mực và thiết chế an toàn còn thiếu, công tác quản lý và thanh tra, giám sát nội bộ chậm đợc chấn chỉnh, công nghệ ngân hàng rất lạc hậu.

 Trình độ cán bộ ngân hàng nhìn chung còn nhiều bất cập, nhiều cán bộ đã thoái hoá biến chất, nhiều vụ tiêu cực đã nảy sinh gây tổn thất rất lớn về tài chính của đất nớc, uy tín của ngân hàng.

Từ cái nhìn tổng quát nhất, hệ thống ngân hàng đang có những yếu kém rất rõ ràng, những yếu kém đó một phần là do điều kiện n ớc ta nhìn chung còn nhiều điều đáng bàn, không chỉ có ngành ngân hàng mà những ngành khác cũng vậy cũng còn tình trạng ứ thừa sản phẩm, công nghệ lạc hậu so với thế giới mấy thập kỷ... một phần là do yếu tố tiêu cực nằm trong nội tại ngân hàng.

Vậy làm thế nào để cải thiện tình trạng ngân hàng hiện nay? Có hệ thống ngân hàng phát triển điều đó sẽ giúp đầu t có hiệu quả, sự chu chuyển vốn trong nền kinh tế đợc tiến hành thuận lợi, để các nhà đầu t trong nớc quốc tế có thể yên tâm giao dịch với ngân hàng. Hơn thế nữa làm sao để ngân hàng nhà nớc Việt Nam thực hiện tốt vai trò chức năng của mình để giữ cho thị trờng tiền tệ và các tổ chức tín dụng ổn định làm ăn có hiệu quả. Đó chính là những câu hỏi lớn đặt ra trong thế kỷ mới, giải đáp đợc chúng không phải dễ dàng gì. Tuy nhiên đặt ra các vớng mắc chính là để tìm ra cách tháo gỡ để hệ thống ngân hàng có thể tiếp tục đổi mới.

Những tháo gỡ đó là gì?

- Giảm tính chất hành chính trong hoạt động của ngân hàng nhà n - ớc. Trong thời gian qua khi nền kinh tế giảm phát liên tục các biện pháp kích cầu đã không có hiệu quả. NHNN phải tự làm mới mình để có thế trở thành đầu não mạnh của hệ thống ngân hàng và là công cụ đắc lực của chính phủ trong việc ổn định điều tiết kinh tế vĩ mô.

- Nhanh chóng làm lành mạnh tình hình tài chính của các ngân hàng, giải phóng vốn tồn đọng dới hình thức tài sản thế chấp đang đóng băng tại các ngân hàng. Để vốn đóng băng-là tình trạng xấu do hoạt động ngân hàng nh thế chứng tỏ vốn đã không đợc đầu t đúng chỗ đúng mục đích làm giảm hiệu quả của hoạt động kinh doanh ngân hàng.

- Tổ chức lại các ngân hàng hiện có theo hớng còn ít ngân hàng hơn nhng lớn mạnh an toàn hơn, phát triển tốt hơn đủ sức cạnh tranh trên thị trờng. Không phải cứ quan điểm càng nhiều càng tốt, mà phải gom những ngân hàng còn yếu kém để thành một ngân hàng lớn hơn, mạnh hơn.

- Xây dựng cơ sở pháp lý đầy đủ cho hoạt động ngân hàng đảm bảo tính độc lập tự chủ tự chịu trách nhiệm của ngân hàng đảm bảo điều kiện bình đẳng giữa các ngân hàng. Cơ sở pháp lý là rất quan trọng và nó cần phải đợc xây dựng đồng bộ để các hoạt động ngân hàng khi có vớng mắc là có thể có cơ sở để giải quyết, cần tạo sân chơi bình đẳng giữa các ngân hàng không kể ngân hàng quốc doanh, t nhân hay cổ phần.

- Ngành ngân hàng phải nghiêm túc trong đào tạo, tuyển lựa cán bộ bởi nếu cứ tiến cử không theo trình độ, t cách đạo đức sẽ làm nên

những nguy cơ tiềm ẩn và sẽ bùng nổ bất cứ lúc nào. Cán bộ ngân hàng trong thế kỷ mới phải có trình độ chuyển môn, ý chí, đạo đức, và tình yêu tôn trọng truyền thống, chính họ chứ không ai khác sẽ làm nên bộ mặt của ngành ngân hàng, quyết định trực tiếp đến việc hng thịnh hay suy tàn của ngành ngân hàng.

Trên đây là những giải pháp tuy còn chung chung nhng nó sẽ là cơ sở cho những chính sách cụ thể điều chỉnh tốt hơn hoạt động của hệ thống ngân hàng. Có nhìn ra “bệnh” có đúng thuốc “chữa bệnh” thì mới mong có một hệ thống ngân hàng “khoẻ mạnh” thực hiện chức năng của mình một cách có hiệu quả.

Ngân hàng Việt Nam trong thế kỷ mới sẽ tiếp tục phát huy truyền thống tốt đẹp thực hiện tốt vai trò sứ mạng lịch sử đã đ ợc Đảng và nhân dân giao phó. Cùng với nhân dân thế giới, với xu thế chung của thế giới tiếp tục đổi mới hệ thống của ngân hàng là một yêu cầu bức bách-lịch sử tốt đẹp của hệ thống ngân hàng sẽ tiếp tục viết trong thế kỷ mới, trong những điều kiện mới. Nhng chắc rằng những thành tựu mà nó mang lại cũng lớn lao và ý nghĩa nh những gì đã trải qua.

Kết luận

Năm mơi năm đã trôi qua - nửa thế kỷ để làm nên diện mạo của một ngành quan trọng bậc nhất trong nền kinh tế - ngành Ngân Hàng.

Ngành NHVN đã đợc tôi luyện qua chiến tranh khốc liệt, qua giai đoạn phát triển, đổi mới kinh tế đầy thử thách, khó khăn với một truyền thống vẻ vang nh vậy không một cán bộ ngân hàng nào có thể quyên có thể không tự hào!

Những gì thuộc về quá khứ sẽ không bị lãng quyên sẽ luôn là hành trang là bài học kinh nghiệm quý báu cho ta vững bớc hơn trong tơng lai. Nớc Việt Nam đã qua hơn 4000 năm lịch sử, con ngời Việt Nam với khát vọng độc lập, ấm no hạnh phúc đã làm nên những trang sử huy hoàng và tơng lai chúng ta cố gắng để có đủ tự tin xây dựng một đất nớc Việt Nam mới với nền công - nông nghiệp phát triển toàn diện.

Ngành ngân hàng đã cống hiến sức mình thật lặng lẽ nh ng cũng rất hào hùng vào một phần những trang sử đỏ của dân tộc.

Bằng lòng ham hiểu biết, lòng tự hào về truyền thống ngành em đã trình bày có thể nói là cha thật cặn kẽ về lịch sử phát triển hệ thống NHVN. Em mong muốn rằng bài viết của mình sẽ giúp một phần cho những ai có ý đợc hiểu biết lịch sử hệ thống NHVN. Điều mong muốn đó tuy thật nhỏ nhoi song sẽ khó thực hiện nếu thiếu sự giúp đỡ chỉ dẫn của thầy cô giáo.

Em xin đợc kết thúc bài viết ở đây, xin cảm ơn các thầy cô đã giúp đỡ em và góp ý cho em để có thể hoàn thành nó ở mức tốt nhất mà mình có thể.

Em xin chân thành cảm ơn. Sinh viên : Nguyễn Thị Hơng Lý

Một phần của tài liệu Lịch sử phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam (Trang 30 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(30 trang)
w