- Các định lí về quan hệ song song, định lí về hai đường thẳng chéo nhau.. - Hiểu được các định lí về quan hệ song song, định lí về hai đường thẳng chéo nhau.. Tích cực hoạt động trả lờ
Trang 1CHƯƠNG II:
ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN QUAN HỆ
SONG SONG
$ 3 : ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG
I/ Chuẩn kiến thức kỹ năng :
1) Kiến thức :
- Các định nghĩa, vị trí tương đối của đt và mp
- Các định lí về quan hệ song song, định lí về hai đường thẳng chéo
nhau
2) Kỹ năng :
- Vận dụng các định lí vào bài toán cụ thể
3) Tư duy : - Hiểu định nghĩa, vị trí tương đối của đt và mp
- Hiểu được các định lí về quan hệ song song, định lí về hai đường thẳng chéo nhau
4) Thái độ : - Cẩn thận trong tính toán và trình bày Tích cực hoạt động
trả lời câu hỏi
- Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
II/ Phương tiện dạy học :
- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu
- Bảng phụ
- Phiếu trả lời câu hỏi
III/ Phương pháp dạy học :
Trang 2- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.
- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ
IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
-Cách xác định giao
tuyến của hai mặt
phẳng ?
-Phát biểu định lý 2, vẽ
hình ?
-Lên bảng trả lời
-Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp
-Nhận xét
Hoạt động 2 : Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng
-Trình bày như sgk
-Cho đường thẳng và
mp xét số điểm chung
có những trường hợp
nào ?
-Xem sgk -Nghe, suy nghĩ -Trả lời
I Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng : (sgk)
Trang 3-Tìm trong phòng học
hình ảnh đường thẳng
song song mặt phẳng ?
a
I a ( ) I
a a ( )
Hoạt động 3 : Bảng phân bố xác suất
-Trình bày như sgk
-CM sgk
-Cách chứng minh
đường thẳng song
song mặt phẳng ?
-HĐ2 (sgk) ?
-Trình bày như sgk
-Xem sgk -Trình bày bài giải -Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức
d
a
II Tính chất : Định lí 1 : (sgk)
d a
Định lí 2 : (sgk)
Ví dụ : (sgk)
Trang 4-VD sgk ?
-Bài toán cho gì?
Yêu cầu gì ?
-Vẽ hình ?
-Cách chứng minh
tứ giác là hbh ?
-Hệ quả (sgk)
d a
M
S
B
C
D F
E G
H
M
Hệ quả : (sgk)
Hoạt động 4 : Định lí 3
-Trình bày như sgk
-CM định lí ?
-Xem sgk -Trả lời -Nhận xét
-Ghi nhận kiến thức
Định lí 3 : (sgk)
b a
b' M
Trang 5Củng cố :
Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ?
Câu 2: Cách chứng minh đường thẳng và mặt phẳng song song ?
Dặn dò : Xem bài và VD đã giải
BT1->BT3/SGK/63 1/ Định nghĩa hai đường thẳng song song ? Cách chứng minh ?
2/ Cách chứng minh đường thẳng song song mặt phẳng ?
3/ Cách chứng minh phản chứng ?
4/ Cách chứng minh tứ giác là hbh ?
5/ Cách xác định giao tuyến của hai mặt phẳng ?
Trang 6CHƯƠNG II:
ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN QUAN HỆ
SONG SONG
§3 : BÀI TẬP ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG
I/ Chuẩn kiến thức kỹ năng :
1) Kiến thức :
- Các định nghĩa, vị trí tương đối của đt và mp
- Các định lí về quan hệ song song, định lí về hai đường thẳng chéo
nhau
2) Kỹ năng :
- Vận dụng các định lí vào bài toán cụ thể
3) Tư duy : - Hiểu định nghĩa, vị trí tương đối của đt và mp
- Hiểu được các định lí về quan hệ song song, định lí về hai đường thẳng chéo nhau
4) Thái độ : - Cẩn thận trong tính toán và trình bày Tích cực hoạt động
trả lời câu hỏi
- Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
Trang 7- Phiếu trả lời câu hỏi
III/ Phương pháp dạy học :
- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở
- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ
IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
-Cách chứng minh
đường thẳng song song
mặt phẳng?
-Cách tìm giao tuyến hai
mp ?
-Lên bảng trả lời
-Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp
-Nhận xét
Hoạt động 2 : BT1/SGK/63
Trang 8đường thẳng song
song mặt phẳng?
-
'/ /
?
-CM OO'/ /BCD ?
-ABCD hbh , suy ra
ED CEF
-Gọi I là trung điểm
AB , ta có ?
-Ta có
?
-Trình bày bài giải -Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức
-OO'/ /ADF
3
-MN/ /CEF
I
O
O' A
D
F
N
Hoạt động 3 : BT2/SGK/63
-BT2/SGK/63 ?
-Cách tìm giao tuyến
hai mp ?
-Tìm giao tuyến mp
với các mặt tứ diện ?
-Trả lời -Trình bày bài giải -Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức
BT2/SGK/63
A
B
N
Trang 9-Thiết diện là hbh
Hoạt động 4 : BT3/SGK/63
-BT3/SGK/63 ?
-Cách CM hai đường thẳng
song song , CM tứ giác
hình thang ?
-
/ /
?
AB
-Tương tự CM : SC//MQ,
AB//PQ ?
-Kết luận ?
-Trả lời -Trình bày bài giải -Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức
/ /
AB MN
-MN//PQ Tứ giác MNPQ là hthang
BT3/SGK/63
O A
S
B
D
C N
M
Q P
Củng cố :
Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ?
Câu 2: Các phép biến hình đã học ?
Trang 10Xem trước bài “HAI MẶT PHẲNG SONG SONG”
Làm bài tập