ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG - Vẽ được hình biểu diễn của một số hình không gian đơn giản.. Khái niệm mở đầu: Hoạt động của học sinh Hoạt động của thầy + Để biểu diễn mặt phẳng
Trang 1CHƯƠNG II : ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN QUAN HỆ SONG SONG
§1 ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG
- Vẽ được hình biểu diễn của một số hình không gian đơn giản
- Vận dụng các tính chất thừa nhận để suy luận các bài toán HHKG
3 Tư duy:
- Phát triển tư duy trừu tượng, tư duy khái quát hóa
4 Thái độ:
- Học sinh có thái độ nghiêm túc, say mê trong học tập
B Chuẩn bị của Thầy và Trò:
1 Chuẩn bị của thầy:
- Thước kẻ, các mô hình; hình trong không gian
- Máy chiếu vật thể, máy Projector
2 Chuẩn bị của trò:
- Nghiên cứu trước bài học
Trang 2- Chuẩn bị các mô hình về đường thẳng (dặn ở tiết trước).
2 Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
3 Bài mới: Đặt vấn đề vào bài mới:
" ở cấp THCS, chúng ta đã sơ lược làm quen với HHKG Nhằm nghiên cứusâu hơn, kỹ hơn về bộ môn HHKG ở chương này chúng ta cần nghiên cứu về cácđối tượng cơ bản trong HHKG: điểm, đường thẳng và mặt phẳng cùng với quan hệsong song ở tiết này chúng ta sẽ đề cập đến đường thẳng, mặt phẳng và bước đầu
vẽ được một số hình KG đơn giản."
I Khái niệm mở đầu:
Hoạt động của học sinh Hoạt động của thầy
+ Để biểu diễn mặt phẳng ta thường
dùng hình bình hành hay miền góc và ghi
tên của mặt phẳng vào một góc của hình
Trang 3- Cho HS thấy được điểm A làmột phần tử của tập hợp các điểmtrong mp ( ).
Cho HS phát biểu tương đươngkhi A ( )
* Hoạt động 1: Thực hành vẽ hình biểu diễn của một hình không gian.
Khi nghiên cứu các hình trong không gian ta thường vẽ các hình không gianlên bảng, lên giấy: đó là các hình biễu diễn
GV: Dùng mô hình hình chóp và hình hộp chữ nhật và hướng dẫn học sinh
vẽ lên giấy
+ Phát phiếu cho các nhóm
HS: Nhận phiếu cùng nhóm thảo luận và thực hành vẽ (với lưu ý những
đường không thấy dùng nét -)
GV: Dùng máy chiếu phóng to hình vẽ lên và gọi HS nhận xét.
HS: Nhận xét hình vẽ rõ ràng là hình vẽ ít nét khuất nhất.
A B
Trang 4(Thực tế nếu có một số nhóm không dùng nét khuất để vẽ những đường khôngthấy dẫn đến hình vẽ không rõ ràng).
GV: Chuẩn bị hình biểu diễn của các em và đặt câu hỏi để HS trả lời:
"Quan sát ở mô hình KG và hình biểu diễn, nhận xét gì về các đường thẳng vàđoạn thẳng ở hình thực và hình biễu diễn khi chúng song song?"
"Quan hệ thuộc giữa đường thẳng và mặt phẳng?"
hai điểm phân biệt thuộc một mặt
phẳng thì mọi điểm của đường
thẳng đều thuộc mặt phẳng đó.
Từ quan sát thực tiễn và kinhnghiệm chúng ta sẽ rút ra một sốtính chất thừa nhận (Hệ tiên đề)
* Hoạt động 2: Các nhóm hãy trao đổi và thảo luận: Tại sao người thợ mộc kiểm
tra độ phẳng mặt bàn bằng cách rê thước thẳng trên mặt bàn?
HS: Phát biểu nhận xét của mình.
Trang 5(Thực chất đó là TC3).
GV: Lưu ý ký hiệu: d ( ) hay ( ) d
* Hoạt động 3: Cho tam giác ABC, M là điểm thuộc phần kéo dài của đoạn BC.
Hãy cho biết M có thuộc mp(ABC) hay không, đường thẳng AM có nằm trongmp(ABC) hay không?
HS: Thảo luận, vận dụng TC3.
- M BC mà BC (ABC) suy ra M (ABC)
- A (ABC) , M (ABC) suy ra AM (ABC).
Hoạt động của học sinh Hoạt động của thầy
Vẽ hình chóp đáy là tam giác
Nhận xét gì về 4 điểm A, B, C, D
Nêu TC4 và TC5 (T47/SGK 11)
* Hoạt động 4:
GV: Phát phiếu cho HS.
HS: Nhận phiếu và thảo luận cùng tổ.
GV: Giới thiệu SI là giao tuyến của 2 mặt phẳng.
Trang 6* Hoạt động 5: Hình sau đây đúng hay sai?
HS: Hiểu và thấy được
ML và MK đều là giao tuyến của 2 mặt phẳng (ABC) và (P)
P
C A
M
L
K B
TC6: Trên mỗi mặt phẳng, các kết quả đã biết trong hình học phẳng đều đúng.
E Củng cố toàn bài: Qua bài học các em cần nắm được
1 Kiến thức:
- Nắm 6 TC thừa nhận của HHKG
- Nắm được hình biểu diễn của hình chóp, tứ diện
2 Kỹ năng:
- Thực hành vẽ được một số hình KG đơn giản
- Xác định được giao tuyến của 2 mặt phẳng
§iÓm I AC vµ I BD
I AC (SAC) suy ra I (SAC).
I BD (SBD) suy ra I (SBD).
Trang 73 Bài tập về nhà:
Bài 1: Cho tứ giác ABCD (AB không song song với CD), S là điểm nằm
ngoài mặt phẳng chứa tứ giác Tìm giao tuyến của 2 mặt phẳng (SAB) và (SCD)
Bài 2: Cho hình chóp SABC, lấy A', B', C' theo thứ tự thuộc SA, SB, SC sao
cho A'B' cắt AB tại I, B'C' cắt BC tại J, C'A' cắt CA tại K Chứng minh 3 điểm I, J,
K thẳng hàng
Trang 8
-CHƯƠNG II : ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN.
QUAN HỆ SONG SONG
§1 ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG ( tiết 2 )
A Mục tiêu :
1.Về kiến thức : Các cách xác định mặt phẳng , tìm giao tuyến của hai mặt
phẳng , tìm giao điểm
của đường thẳng và mặt phẳng , cách chứng minh ba điểm thẳng hàng
2 Về kĩ năng : Rèn luyện cho học sinh cách xác định mặt phẳng , tìm giao
tuyến của hai mặt phẳng
tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng , cách chứng minh ba điểm thẳng hàng
3.Về tư duy , thái độ : Tích cực hoạt động , tư duy lôgich chặc chẻ , chính xác
khoa học
B Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
+ Giáo viên : Phiếu học tập , bảng phụ , máy chiếu
+ Học sinh : Chuẩn bị bài cũ , tham khảo bài học ở nhà
C Phương pháp dạy học : phương pháp vấn đáp , gợi mở , đan xen hoạt động
Trang 9Hoạt động học sinh Hoạt động
của giáo viên
Đường thẳng đi qua hai
điểm đó là giao tuyến cần
Hoạt động 1:
+HS nhắc lại tính chất 2,suy ra Cách xác định mặt phẳng+ từ tính chất 2, hãy suy ra cácCách xác định mặt phẳng nữa?
+ GV:cho
HS nắm các
kí hiệuCách xác định mặt phẳng
Hoạt động 2
III/ Cách xác định một MP 1/ Ba cách xác định mặt phẳng
2/ Một số ví dụ
Ví dụ 1 : ( Sgk ) Tìm giao tuyếnCủa hai mặt phẳng
Trang 10+ Đại diện của nhóm lên
trình bày bài giải
+ Cách tìm giao tuyến của hai Mặt phẳng ?+ Cho HS hoạt động theo nhóm
Hoạt động 3:Ví dụ 2( Sgk)+ChoHS tìmhiểu bài
E
M A
J
H I
A
B
C
D M
Trang 11+ Cuối cùng
HS thống nhất Bài giải
+ Hoạt động
4 :( ví dụ 3 )Cách tìm giao điểm của
GK và mp ( BCD ) ?+ GV cho
Trang 12học sinh hoạt động nhóm
+ Qua bài giải , hãy cho biết cách tìm giao điểmCủa đường thẳng và mặtPhẳng
4/ Củng cố và dặn dò :
+ GV cho học sinh nêu các cách xác định một mặt phẳng
+ Cách giảicác dạng toán : Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng , Cách chứng minh
ba điểm thẳng hàng ,
Cách tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng
+ GV cho HS thực hành bài tập 6 ( sgk ) thông qua hoạt động nhóm
+ Bài tập về nhà : bài tập 3,4,5,7 sgk
-
Trang 13CHƯƠNG II : ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN.
QUAN HỆ SONG SONG
§1 ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG ( tiết 3 ) I/ Mục tiêu:
Giúp học sinh nắm được :
Về kiến thức: Khái niệm hình chóp, hình tứ diện và các yếu tố của nó.
Khái niệm thiết diện thông qua ví dụ
Về kỹ năng: Nhận biết các yếu tố của hình chóp, hình tứ diện
Tìm thiết diện của hình chóp và mặt phẳng
Về tư duy thái độ: cẩn thận và chính xác.
II/ Chuẩn bị:
Học sinh: Xem lại khái niệm hình chóp đã học ở THCS.
Phưong pháp tìm giao tuyến của hai mặt phẳng
Phưong pháp tìm giao điểm của mặt phẳng và đường thẳng
Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập.
Máy chiếu, thước thẳng, giấy A0, bút lông, máy vi tính
Phương tiện: Phấn và bảng.
III/ Phương pháp: Gợi mở , vấn đáp, hoạt động nhóm.
IV/ Tiến trình bài học:
1 Kiểm tra bài cũ : Nên các cách xác định một mặt phẳng?
Đặt vấn đề: Kim tự tháp Ai Cập có hình dạng ntn?
2 Nội dung bài mới:
Hoạt động 1: Khái niệm hình chóp.
Trang 14A
D E
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo
Học sinh trình bày nội dung
+ Điểm S gọi là đỉnh của hình
ghi kết quả trên giấy A0 Cử
đại diện lên trình bày
Giới thiệu khái niệmhình chóp thông qua
mô hình giúp học sinhhiểu rõ hơn
Nêu khái niệm hìnhchóp?
Nêu các yếu tố củahình chóp?
Sử dụng máy chiếu,chiếu hình 2.24(SGK)
Gọi tên hình chóp dựavào yếu tố nào?
Phân nhóm cho h/shoạt động và gọi đại
IV Hình chóp và hình tứ
diện
Định nghĩa: Trong mp
() cho đa giác A1A2 An
Lấy điểm S nằm ngoài () Lần lượt nối S với các đỉnh A1,A2, An Hìnhgồm n tam giác
SA1A2,SA2A3, , SAnA1 và đa giác
A1A2 An gọi là hình chóp,
Kí hiệu là: S.A1A2 An
Trang 15Hoạt động 2:Khái niệm hình tứ diện.
Các cạnh của hình tứ diệnđều có bằng nhau không?
Chú ý: Cho bốn điểm A,
B, C, D không đồngphẳng Hình gồm bốntam giác ABC, ABD,ACD, BCD gọi là hình
Trang 16Hoạt động 3: Khái niệm thiết diện cúa hình chóp cắt bởi mặt phẳng.
Từ giả thiết suy ra
Mục đích của bài toán này là gì?
F
E P
M
N A
Hai mp (MNP) và (BCD) có điểm nào chung?
Tìm thêm điểm chung thứ hai ntn?
Tìm giao điểm của mp (MNP) với các cạnh của tứ diện ntn?
P2 tìm thiết diện của hình chóp
Ví dụ 5 Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình bình hành ABCD Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của
AB, AD, SC Tìm giao điểm của mặt phẳng (MNP) với các cạnh của hình chóp và giao tuyến của mặt phẳng (MNP) với các mặt của hình chóp.Chú ý: Thiết diện (hay mặt cắt) của hình H khi cắt bởi mặt phẳng (α) là ) là phần chung của H và (α) là )
Ví dụ: Cho tứ diện ABCD.Gọi M và N lần lượt là trung điểm của các cạnh
AB và CD, trên cạnh AD lấy điểm P không trùng với trung điểm của AD.a) Gọi E là giao điểm của đường thẳng
MP và đường thẳng
BD Tìm giao tuyếncủa hai mặt phẳng (MNP) và (BCD)
Trang 17V/ Cũng cố và dặn dò:
- Khái niệm hình chóp và các yếu tố của nó.
- Khái niệm hình tứ diện và các yếu tố của nó, tứ diện đều.
- Thiết diện của hình chóp cắt bởi mp(P) và phương pháp tìm thiết diện.
- Ôn tập kiến thức và làm bài tập.
Trang 18Tiết 4: BÀI TẬP ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG & MẶT PHẲNG
I/ Mục tiêu bài day:
Về kiến thức : Nắm được các khái niệm điểm đường thẳng & mặtphẳng trong không gian Các tính chất thừa nhận Các cách xác địnhmặt phẳng để vận dụng vào bài tập
Về kĩ năng : Biết cách tìm giao điểm của đường thẳng với mặt phẳng.Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng Chứng minh 3 điểm thẳng hàng.Tìm thiết diện của hình chóp khi cắt bởi một mặt phẳng
Về tư duy & thái độ : Tích cực hoạt động , quan sát & phán đoánchính xác
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án , Sách giáo khoa, đồ dùng dạy học, thiết bị dạy học hiêncó
Học sinh: ôn tập lí thuyết & làm bài tập trước ở nhà
Phương pháp : Gợi mở , vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
III/ Tiến trình bài dạy:
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ:
Giáo viên gọi HS nhắc lại một số kiến thức liên quan đến tiết học
3/ Bài mới:
Hoạt động 1: Làm BT 5 SGK
Trang 19Hoạt động HS Hoạt động GV Nội dung
Chọn( )chứađường thẳng d
Tìm giao tuyếncủa ( ) & ( ) làd’
d’ cắt d tại giaođiẻm cần tìm
Muốn chứng minh 3đường thẳng đồng quythì làm như thế nào?
Chứng minh 3 điểm
BT5 /53 (SGK):
I O N
M
E
B
C S
D A
a)Tìm giao điểm N của SD với (MAB)
(SCD) & (MAB) có mộtđiểm chung là M
Mặt khác AB CD = ENên (SCD) (MAB) = ME
MFSD = N cần tìm b)O = AC BD
CMR : SO ,AM ,BN đồng quyGọi I = AM BN
AM ( SAC)
BN (SBD)(SAC) (SBD) = SOSuy ra :I SO
Vậy SO ,AM ,BN đồng quy t ại I
Trang 20GV chiếu đáp án lênbảng
Nêu cách tìm giaotuyến của 2 mặtphẳng
BT 7/54 SGK
F E
N
Trang 21IBC BC
K
KAD AD
) (
) (
b)Tìm giao tuyến của (IBC) & (DMN)
B
S C'
Mặt khác DC AE = MSuy ra (SCD) (C’AE) =C’M
Trang 22GV chiếu slide bàitập 9 lên bảng để
HS quan sát rõ hơn
Đường thẳng C’M CD
= MVậy CD (C’AE) = M
b) Tìm thiết diện của hình chóp cắtbởi mặt phẳng (C’AE)
(C’AE) (ABCD) = AE(C’AE) (SBC) = EC’
Gọi F = MC’SDNên (C’AE) (SCD) = C’F(C’AE) (SDA) = FAVậy thiết diện cần tìm là AEC’F
HĐ4 : Ghi bài tập thêm ,cũng cố & dặn dò:
Qua tiết học các em cầnnắm:
- Xác định giao
BTVN: Làm tất cả các bài tập còn lại BTT: Cho tứ diện SABC Trên SA,SB&
Trang 23SC lần lượt lấy các điểm D ,E & F saocho DE cắt AB tại I , EF cắt BC tại J ,
FD cắt CA tại K
CM: Ba điểm I , J ,K thẳng hàng