XÂY DỰNG KẾ HOẠCH MARKETING CHO NƯỚC MẮM CÁ CƠM TRUYỀN THỐNG PHÚ YÊN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VIỆT LONG SÀI GÒN

87 660 2
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH MARKETING CHO NƯỚC MẮM CÁ CƠM TRUYỀN THỐNG PHÚ YÊN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VIỆT LONG  SÀI GÒN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM ************ CHÂU ANH VŨ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH MARKETING CHO NƯỚC MẮM CÁ CƠM TRUYỀN THỐNG PHÚ YÊN TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN VIỆT LONG - SÀI GỊN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 12/2013     BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM ************ CHÂU ANH VŨ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH MARKETING CHO NƯỚC MẮM CÁ CƠM TRUYỀN THỐNG PHÚ YÊN TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN VIỆT LONG - SÀI GỊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Giáo viên hướng dẫn: TS PHẠM THANH BÌNH Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 12/2013     Hội đồng chấm báo cáo khoá luận tốt nghiệp đại học Khoa Kinh Tế, trường Đại học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khoá luận tên “XÂY DỰNG KẾ HOẠCH MARKETING CHO NƯỚC MẮM CÁ CƠM TRUYỀN THỐNG PHÚ YÊN TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN VIỆT LONG - SÀI GỊN” Châu Anh Vũ, sinh viên Khoá 36, ngành Quản trị kinh doanh, chuyên ngành Quản trị tài bảo vệ thành công trước hội đồng ngày……………… ……………………………………… TS Phạm Thanh Bình Người hướng dẫn (Chữ ký) Ngày Ngày tháng Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Thư ký hội đồng chấm báo cáo (Chữ ký, Họ tên) (Chữ ký, Họ tên) tháng năm Ngày     năm tháng năm LỜI CẢM TẠ Với vốn kiến thức q báu mà thầy truyền đạt q trình học tập rèn luyện Khoa Kinh Tế, trường Đại học Nơng Lâm TP.HCM.Cũng nhiệt tình giúp đỡ q trình thực tập cơng ty cổ phần Việt Long – Sài Gòn, giúp cho em hồn thành khố luận cách thuận lợi Vì vậy, trước tiên cho em gửi lời cảm ơn đến toàn thể thầy cô Khoa Kinh Tế, trường Đại học Nông Lâm TP.HCM trang bị cho em kiến thức quý báu cần thiết suốt trình học tập Đặc biệt hơn, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy TS Phạm Thanh Bình, người thầy trực tiếp hướng dẫn em hồn thành đề tài tất tâm huyết chân thành Về phía cơng ty, em xin cảm ơn ban giám đốc tạo hội cho em thực tập công ty, cô, chú, anh, chị công ty nhiệt tình giúp đỡ em Em xin gửi lời biết ơn chân thành sâu sắc đến bố, mẹ em.Những người chịu nhiều vất vả để lo lắng cho việc học tập em trường Đại học Nông Lâm TP.HCM Mặc dù cố gắng q trình thực khố luận với lượng kiến thức hạn hẹp khả hạn chế nên luận em khó tránh khỏi thiếu sót.Rất mong nhận thơng cảm góp ý q thầy Em xin gửi lời chúc sức khoẻ đến thầy TS Phạm Thanh Bình tồn thể q thầy cơng tác Khoa Kinh Tế, trường Đại học Nông Lâm TP.HCM Cùng với ban giám đốc, cô, chú, anh, chị công tác công ty cổ phần Việt Long Sài Gòn Chân thành cảm ơn!     NỘI DUNG TÓM TẮT CHÂU ANH VŨ, Tháng 12 năm 2013 “Xây dựng kế hoạch Marketing cho nước mắm cá cơm truyền thống Phú Yên Công ty cổ phần Việt Long – Sài Gòn” CHAU ANH VU December 2013 “Marketing Plan for fish sauce in traditional Phu Yen province at Viet Long – Sai Gon’s Joint stock” Hoạt động marketing kinh doanh trở thành hoạt động quan trọng khơng thể thiếu doanh nghiệp giai đoạn kinh tế thị trường nay.Hoạt động marketing đóng vai trò tìm hiểu nhu cầu khách hàng, xây dựng hình ảnh đẹp cho sản phẩm doanh nghiệp tâm trí người tiêu dùng đối thủ cạnh tranh Hoạt động có vai trò định doanh thu, lực cạnh tranh sản phẩm thị trường Luôn khai thác nhu cầu người tiêu dùng để kịp thời cải tiến “Nước mắm cá cơm truyền thống Việt Long” sản phẩm giai đoạn nghiên cứu Căn vào trình khảo sát khách hàng thực tế thu thập số liệu, nhận diện người tiêu dùng mục tiêu, đánh giá khả cạnh tranh vị trí Việt Long, hội kinh doanh sản phẩm Để từ sở xây dựng chiến lược marketing chương trình truyền thơng cụ thể để đưa sản phẩm đến gần với người tiêu dùng tương lai     MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii  DANH MỤC CÁC BẢNG ix  DANH MỤC CÁC HÌNH x  DANH MỤC PHỤ LỤC xi  CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1  1.1 Đặt vấn đề 1  1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2  1.3.Phạm vi nghiên cứu 3  1.4.Kết cấu khóa luận: Khóa luận gồm chương 3  CHƯƠNG TỔNG QUAN 4  2.1Tổng quan công ty cổ phần Việt Long – Sài Gòn 4  2.1.1 Giới thiệu công ty cổ phần Việt Long – Sài Gòn 4  2.1.2 Quá trình hình thành 5  2.1.3 Lĩnh vực kinh doanh 5  2.1.4 Cơ cấu vốn 6  2.2 Cơ cấu tổ chức 6  2.2.1 Sơ đồ tổ chức công ty 6  2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn phận trực thuộc công ty 8  2.3 Kết hoạt động năm 2012 11  CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13  3.1.  Phương pháp tiếp cận 13  3.2 Cơ sở lý luận 14  3.2.1.Marketing hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 14  3.2.2.Những vấn đề marketing - mix 18  3.2.2.1 Khái niệm marketing – mix 18  3.2.2.2 Các bước xây dựng marketing – mix 20  3.2.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến marketing – mix công ty 22  v   3.3 Phương pháp nghiên cứu 25  3.3.1 Sơ lược phương pháp nghiên cứu 25  3.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 25  CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26  4.1 Tình hình cho việc sản xuất sản phẩm 26  4.1.1.  Thông tin vùng nguyên liệu 26  4.1.2.  Sứ mệnh kinh doanh, tầm nhìn công ty cho sản phẩm 27  4.2.Tổng quan thị trường nước mắm 27  4.2.1.Phân tích vĩ mơ vi mô 27  4.2.1.1 Tình hình vĩ mơ 27  4.2.1.2 Tình hình vi mơ 29  4.2.2 Giá trị dung lượng thị trường nước mắm 30  4.2.3 Thị phần theo thương hiệu nước mắm 31  4.3 Phân tích cạnh tranh 32  4.3.1 Phân tích SWOT – Thực trạng công ty 32  4.3.2 Các nhãn hiệu nước mắm chiếm thị phần thị trường 35  4.3.3 Phân tích sản phẩm cạnh tranh 35  4.3.4 Mức độ nhận biết nhãn hiệu nước mắm thị trường 38  4.3.5 Kết luận tình hình cạnh tranh 39  4.4 Phân tích người tiêu dùng 40  4.4.1 Phân tích giá 40  4.4.2 Phân tích mức thu nhập khách hàng tương lai 40  4.4.3 Nghề nghiệp khách hàng mục tiêu 41  4.4.4 Vấn đề vùng miền 42  4.4.5 Thói quen lựa chọn kênh mua hàng 42  4.4.6 Số lượng thường mua 43  4.4.7 Suy nghĩ người tiêu dùng nước mắm truyền thống hay bị đổi màu43  4.4.8 Mức độ tiếp nhận sản phẩm 44  4.4.9 Ảnh hưởng mẫu mã sản phẩm đến định mua hàng người tiêu dùng 44  vi   4.4.10 Kết luận người tiêu dùng 45  4.5 Xây dựng kế hoạch marketing cho năm 2014 45  4.5.1 Cơ hội kinh doanh 45  4.5.2   Mục tiêu marketing 46  4.5.3   Chiến lược marketing – mix 47  4.5.3.1 Chiến lược sản phẩm 47  4.5.3.2 Chiến lược giá 49  4.5.3.3 Chiến lược phân phối 51  4.5.3.4 Chiến lược xúc tiến 52  4.6 Định hướng sử dụng công cụ truyền thông 54  4.6.1 Giai đoạn 1: tạo nhận biết 55  4.6.2 Giai đoạn 2: thâm nhập thị trường 58  4.6.3 Giai đoạn 3: kích thích tiêu dùng 64  4.6.4 Giai đoạn 4: nhắc nhớ thương hiệu 65  4.7.Xây dựng lực lượng bán hàng 67  4.8 Kiểm soát đánh giá chiến lược 67  CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69  5.1 Kết luận 69  5.2.Kiến nghị 70  5.2.1.  Đối với công ty 70  5.2.2.  Đối với nhà nước 71  TÀI LIỆU THAM KHẢO 72  PHỤ LỤC 73  vii   DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT KH – CN Khoa học – Công nghệ VISA JSC Tên thương mại công ty Việt Long – Sài Gòn HACCP Hệ thống quản lý chất lượng dựa sở phân tích mối nguy điểm kiểm soát trọng yếu GMP Tiêu chuẩn thực hành tốt sản xuất SSOP Quy trình vận hành tiêu chuẩn vệ sinh EU Liên minh Châu Âu KCS Kiểm soát chất lượng sản phẩm TNDN Thu nhập doanh nghiệp SWOT Điểm mạnh – Điểm yếu – Cơ hội – Đe dọa (Strenghts – Weaknesses – Opportunities – Threats) UBNN Ủy ban nhân dân TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TTNC Trung tâm nghiên cứu HTX Hợp tác xã PG Promotion girl TS Tiến sĩ LN Lợi nhuận NSX Nhà sản xuất NPP Nhà phân phối viii   DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Cơ cấu giá trị vốn góp 6  Bảng 2.2: Kết hoạt động sản xuất kinh doanh Việt Long – Sài Gòn 11  Bảng 4.1: Mức độ nhận biết nhãn hiệu nước mắm phổ biến 38  Bảng 4.2: Sự tương quan giá độ đạm nhãn hiệu mắm 50  ix   áo đồng phục Trả lương theo theo mức sau 20.000 đồng/giờ Tài trợ thương mại Cấp trường khu Bắt đầu từ tuần đầu Bộ phận marketing, Tài trợ cho chương Tiền mặt: vực làng đại học Thủ tiên tháng thứ kết nhân viên phụ trách kế trình “Tiếp sức mùa 10.000.000 đồng Đức thúc vào tuần thứ tư hoạch tài trợ thương thi”cho Đại học Nông tháng thứ mại Lâm TP.HCM Tài trợ 10.000.000 tiền mặt Áo: 200 * 30.000 đồng/ = 6.000.000 đồng Áo màu xanh mũ màu trắng có in logo công ty Việt Long Mũ: 200 * 10.000 Phía logo ghi đồng/cái = 2.000.000 dòng chữ “Nước mắm 61   đồng Việt Long” Số lượng: 200 áo 200 mũ Tổng nhận tài trợ Các = 18.000.000 đồng mặc áo mang mũ đơn vị tài trợ Khơng mang hình ảnh doanh nghiệp khác In logo nội dung tất băng rơn tun chương trình Tổng chi phí giai đoạn : 73.034.000 + 10.200.000 + 18.000.000 = 101.234.000 đồng   + 6.000.000 + 2.000.000 chiến sĩ tiếp sức 62 trợ: 10.000.000 Yêu cầu ban tổ chức truyền tài Ghi 1: Tổng số 30 siêu thị theo danh sách đây: Quận (2 siêu thị): Co.op mart Cống Quỳnh Co.op mart Nhiêu Lộc Quận (1 siêu thị): Co.op mart Nguyễn Đình Chiểu Quận (1 siêu thị): Co.op mart An Đông Quận (1 siêu thị): Co.op mart Trần Hưng Đạo Quận (1 siêu thị): Co.op mart Hậu Giang Quận (1 siêu thị): Co.op Phú Mỹ Hưng Quận (1 siêu thị): Co.op Tuy Lý Vương Quận (1 siêu thị): Co.op Xa Lộ Hà Nội Quận 10 (2 siêu thị): Big C Miền Đông Co.op mart Lý Thường Kiệt Quận 11 (1 siêu thị): Co.op mart Đầm Sen Quận 12 (1 siêu thị): Co.op mart Nguyễn Ảnh Thủ Quận Thủ Đức (1 siêu thị): Co.op mart Bình Triệu Quận Gò Vấp (2 siêu thị): Big C Gò Vấp Co.op mart Phan Văn Trị Quận Bình Thạnh (2 siêu thị): Co.op mart Đinh Tiên Hoàng Co.op mart Quốc lộ 13 Quận Tân Phú (3 siêu thị): Big C Trường Chinh, Big C Phú Thạnh Co.op mart Thắng Lợi Quận Phú Nhuận (3 siêu thị): Big C Hoàng Văn Thụ, Co.op mart Nguyễn Kiệm Co.op mart Rạch Miễu Quận Bình Tân (2 siêu thị): Big C An Lạc Co.op mart Nguyễn Kiệm Huyện Củ Chi (1 siêu thị): Co.op mart Củ Chi Huyện Hóc Môn (2 siêu thị): Co.op mart Đặng Phúc Vinh Co.op mart Nguyễn Ảnh Thủ Huyện Cần Giờ (1 siêu thị): Co.op mart Cần Giờ 63   4.6.3 Giai đoạn 3: kích thích tiêu dùng Địa điểm Thời gian Nhân Kế hoạch Chí phí Phát tờ rơi Phát tờ rơi 67 25/12 - 31/12/2014 nhân viên chịu Nội dung tờ rơi In tờ rơi: 67 siêu thị siêu thị Dán poster trách nhiệm tờ rơi poster: thời gian áp dụng * ngày * 150 tờ/siêu 134 điểm tạp hóa poster giới thiệu khuyến tháng thị * 200 đồng/tờ = chương trình khuyến 1/1/2015 – 30/1/2015, hình 12.060.000 đồng thức khuyến mua Thuê nhân viên bán thời gian Phát theo ca chai tặng kèm chén đôi Khung phát tờ rơi: 19h30 – 20h30 In poster: 134 tạp hóa * 500 đồng/tờ = Số lượng tờ rơi lần 67.000 đồng phát 150 tờ Theo báo giá trang http://thegioiinan.com giá Lương nhân viên in tờ rơi 200 đồng phát tờ rơi: với số lượng in 10.000 tờ 64   67 siêu thị * ngày * 30.000 đồng/ca/siêu Lương nhân viên phát tờ thị = 12.060.000 đồng rơi: 30.000 đồng/ca Mỗi siêu thị có nhân viên phát tờ rơi   Tổng chi phí: 12.060.000 + 67.000 + 12.060.000 = 24.187.000 đồng Tổng chi phí giai đoạn 3: 24.187.000 đồng 4.6.4 Giai đoạn 4: nhắc nhớ thương hiệu Địa điểm Thời gian Nhân Kế hoạch Chí phí Phương tiện vận chuyển công cộng Khu vực TP.HCM 1/7 – 31/12/2014 Một nhân viên Dán poster khổ A1 (63x84 In poster: * phận marketing chịu cm) Lên hông tuyến xe 30.000 đồng/tấm trách nhiệm liên hệ buýt chạy nội thành 120.000 đồng/tấm TP.HCM 65   = HTX xe buýt Theo trang http://thegioiinan.comgiá in poster mẫu giá khoảng 30.000 đồng/tấm Vì lý quyền TP.HCM có lệnh cấm Thuê tuyến xe: 37.000.000 đồng/tuyến * tuyến = 74.000.000 đồng quảng cáo xe bus nên ta khai thác hai tuyến Tổng chi phí: xe là: Thủ Dầu Một – Bến xe Miền Đông Thủ 37.000.000 đồng Giá: tuyến/năm Nội dung in poster giai đoạn là: “Nước mắm cá truyền thống Việt Long” Không in thêm thơng tin Tổng chi phí giai đoạn 4: 74.120.000 đồng 66   + 120.000 = 74.120.000 Dầu Một – Suối Tiên cơm 74.000.000 4.7.Xây dựng lực lượng bán hàng Lực lượng bán hàng lực lượng sau lực lượng định tiêu doanh thu đặt có đạt hay không Nên cần xây dựng lực lượng bán hàng động, chuyên nghiệp, có kinh nghiệm việc bán hàng có khả hồn thành tiêu doanh thu đặt Lực lượng bán hàng phải tổ chức theo tổ phân công theo: - Phân công tổ bán hàng theo khu vực địa lý - Phân công tổ bán hàng theo kênh phân phối - Phân công tổ bán hàng theo nhãn hiệu, trường hợp sử dụng mở rộng sản phẩm có nhiều nhãn Cần có kế hoạch định lượng người cho tổ, khu vực cụ thể cho kênh phân phối Đặt chi tiêu kinh doanh cụ thể cho khu vực, kênh cho nhân viên bán hàng Huấn luyện nhân viên bán hàng theo tiêu chuẩn mà phận Marketing đặt Chỉ định tổ trưởng cho tổ để cập nhật thông tin như: doanh thu tổ, kênh phân phối theo khu vực địa lý tiêu thụ hàng công ty Cập nhật phản ánh, ý kiến nhu cầu người tiêu dùng cho phận marketing 4.8 Kiểm soát đánh giá chiến lược Căn vào sức mua, ý kiến phản hồi người tiêu dùng sản phẩm Bộ phận Marketing phải kiểm soát vấn đề sau Bởi suy nghĩ người tiêu dùng thay đổi nên phận marketing phải kiểm soát vấn đề sau sản phẩm thị trường sau tiến hành đánh giá lại sản phẩm tiến hành nghiên cứu để cải tiến sản phẩm để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng: Về sản phẩm:kiểm soát đánh giá việc thiết kế mẫu chai với dung tích 750 ml làm với chất liệu thủy tinh Người tiêu dùng có chấp nhận hay khơng?Mẫu mã sản phẩm có đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ tiện dụng hay khơng?Người tiêu dùng có gặp khó khăn sử dụng chai mắm làm thủy tinh hay khơng?Người tiêu dùng có thích mùi vị màu sắc nước mắm hay không? Về giá: với chất lượng sản phẩm người tiêu dùng có phản hồi giá hay khơng? Chất lượng sản phẩm có phù hợp với giá hay khơng? 67   Về kênh phân phối: ghi nhận phản hồi kênh phân phối hàng xoay quanh vấn đề như: sản phẩm cơng ty khó tiêu thụ hay dễ tiêu thụ? Mức chiết khấu kênh phân phối phù hợp hay chưa?Kênh phân phối tiêu thụ hàng nhanh nhất? Về chương trình xúc tiến: sản phẩm khuyến kèm theo có gây cảm giác thích thú cho người tiêu dùng hay khơng? Sau thực chương trình xúc tiến gây kích thích tiêu dùng, lượng sản phẩm có tiêu thụ nhanh hay khơng? Về chương trình truyền thơng: thước đo chương trình truyền thơng mức độ nhận biết sản phẩm Về lực lượng bán hàng: lực lượng bán hàng có đáp ứng tiêu chí phận marketing đặt hay khơng? Thái độ nhân viên bán hàng khách hàng nào? Nhân viên bán hàng phụ trách khu vực theo kênh phân phối có đảm bảo doanh thu đặt hay không? Sau kiểm sốt tồn diện vấn đề trên, phải tiến hành đánh giá lại sản phẩm.Những tiêu chí khơng phù hợp phải loại bỏ thay tiêu chí khác phù hợp với người tiêu dùng.Tiến hành đào tạo kĩ cần thiết cho nhân viên bán hàng.Những buổi tập huấn tiêu chí bán hàng cho nhân viên.Thành lập hồ sơ sản phẩm hồ sơ khách hàng để dễ kiểm soát 68   CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trong kinh tế thị trường doanh nghiệp cần xác định cho quỹ đạo vận động riêng phù hợp với mình.Quỹ đạo định cho tồn phát triển doanh nghiệp tương lai.Nếu doanh nghiệp không chọn cho lối đắn có chiến lược chắn chắn cho mục tiêu doanh nghiệp tự bị đào thải.Những doanh nghiệp tồn phát triển doanh nghiệp có hướng đắn hoạch định cụ thể, tụ biết cách nâng cao sức cạnh tranh Đó doanh nghiệp ln sát với thị trường, luôn nắm bắt thay đổi, đòi hỏi từ người tiêu dùng Tức luôn khai phá ước mơ thầm kín (Consumer Insight) người tiêu dùng Ngành cơng nghiệp chế biến nóichung ngành hàng nước nước mắm nói riêng có tăng trưởng nhanh nhu cầu người ngày cao Công ty Việt Long – Sài Gòn chọn kinh doanh mặt hàng mà từ trước đến công ty chưa kinh doanh, lĩnh vực chế biến gần 40 năm chủ yếu chế biến: thủy, hải sản Nên kinh nghiệm kĩ thuật kinh doanh mặt hàng nước mắm hoàn tồn khơng có Cơng ty có Food Mark chuyên cung cấp sản phẩm trực tuyến, kênh phân phối ưa chuộng giai đoạn dành cho người bận rộn khơng có thời gian để siêu thị mua sắm Công ty đạt tiêu chuẩn chất lượng đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cấp giấy chứng nhận Đây tiêu chí quan 69   trọng hàng đầu ngành thực phẩm chế biến thời kì mà người tiêu dùng quan tâm đến tiêu Cơng ty chưa có phận marketing phụ trách chuyên biệt, để phụ trách vấn đề xây dựng hình ảnh cho sản phẩm Cơng ty có dự án phát triển mạnh vùng nguyên liệu cho chế biến tỉnh Phú Yên tiến hành khảo sát địa bàn tỉnh để thực dự án Mới công ty tuyển lượng chuyên viên marketing đào tạo chuyên sâu Viện quảng cáo Việt Nam để xây dựng hình ảnh cho cơng ty nói chung mặt hàng cơng ty kinh doanh nói riêng Cơng ty khơng ngừng đẩy mạnh cải cách toàn diện nhằm nâng cao hình ảnh cơng ty, tạo mơi trường làm việc chun nghiệp cho nhân viên.Đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng nâng cao sức cạnh tranh công ty Công ty gặp nhiều khó khăn tình hình kinh tế thị trường tại.Nội lực công ty chưa mạnh, mặt dù sở hữu lượng lớn nhân viên có nhiều kinh nghiệm cơng tác lâu năm công ty chuyên nghiệp nhân viên khơng có 5.2.Kiến nghị 5.2.1 Đối với cơng ty Trên sở kiến thức đúc kết q trình học tập làm việc cơng ty tơi có kiến nghị sau: Cơng ty cần có phận thực chun mơn công tác marketing chuyên nghiệp cho công ty, trọng công tác đào tạo nghiệp vụ marketing cho nhân viên kinh doanh, bổ sung thêm lực lượng làm công tác marketing công ty Tăng cường trọng cơng tác nghiên cứu thị trường, qua giúp cơng ty nắm bắt kịp thời nhu cầu, xử lý xây dựng sách marketing – mix phù hợp mang lại hiệu quả, thiết lập mối quan hệ gắn bó với khách hàng, nhà cung cấp đại lý phân phối hàng Công ty cần làm tốt việc chăm sóc khách hàng, có sách khuyến cho người tiêu dùng Tăng cường chiết khấu cho đại lý phân phối hàng Tạo mối quan hệ gắn kết chặt chẽ nhà cung cấp, công ty tới đại lý phân phối 70   Tăng cường đầu tư sở vật chất kĩ thuật, mua sắm sửa chữa thiết bị, cải thiện điều kiện làm việc cho công nhân viên công ty Thực sách đãi ngộ, quan tâm đến đời sống nhân viên công ty Công ty cần thực sách marketing nội bộ, xây dựng hình ảnh công ty từ bây giờ.Tạo môi trường làm việc chuyên nghiệp, hội thăng tiến cho nhân viên cơng ty Có kế hoạch đào tào nâng cao chuyên môn cho nhân viên, lực quản lý ban lãnh đạo 5.2.2 Đối với nhà nước Nhà nước cần xây dựng, hoàn thiện thống hệ thống pháp luật thương mại để doanh nghiệp hoạt động hiệu ổn định hơn.Cần có quan tâm tạo điều kiện để doanh nghiệp kinh doanh nước nước ngồi Riêng ngành sản xuất nước mắm, nhà nước ngành liên quan cần có chuẩn mực quy định cụ thể cho chất lượng loại hàng 71   TÀI LIỆU THAM KHẢO Philip Kotler, Marketing bản, NXB Lao Động, 2011 Bài giảng theo giáo trình Pro – Marketing Viện Quảng cáo Việt Nam (ARTI Việt Nam) Công ty cổ phần Việt Long – Sài Gòn, báo cáo tổng kết kinh doanh năm 2011 2012 www.vtv.vn www.vietnamplus.vn www.google.vn www.vietnamnet.vn www.vnexpress.vn www.vov.vn 72   PHỤ LỤC BẢNG KHẢO SÁT KHÁCH HÀNG Xin chào anh (chị) Tôi thực khảo sát hành vi sử dụng nước mắm hộ gia đình phạm vi TP.HCM Kết khảo sát nhằm mục đích học tập khơng nhằm mục đích khác Xin trân trọng cảm ơn chúc anh (chị) ngày thật nhiều niềm vui may mắn Câu 1: Anh (chị) có phải người mua nước mắm cho gia đình? a Có b Khơng Đối với câu hỏi này, đối tượng khảo sát trả lời “Khơng” ta kết thúc việc khảo sát đối tượng Câu 2: Anh (chị) biết đến loại nước mắm nào? …………………………………………………………………………………… … Câu 3: Anh (chị) sử dụng loại nước mắm nào? …………………………………………………………………………………… … Câu 4: Theo anh (chị) loại nước mắm sản xuất theo: a Phương pháp truyền thống b Phương pháp cơng nghiệp Câu 5: Anh (chị) có quan tâm đến hàm lượng dinh dưỡng nước mắm không? a Có b Khơng Câu 6: Tại anh (chị) lại chọn loại nước mắm đó: (Có thể chọn nhiều câu trả lời) a Giá thành hợp lí b Uy tín nhà sản xuất c Hình thức bao bì bắt mắt d Màu mắm đẹp   c Hợp vị f Mắm có mùi dễ chịu g An tồn vệ sinh thực phẩm h Lý khác………………………… Câu 7: Lý anh (chị) không quan tâm đến sử dụng nước mắm: a Giá thành hợp lí b Uy tín nhà sản xuất c Hình thức bao bì bắt mắt d Màu mắm đẹp e Hợp vị f Mắm có mùi dễ chịu g An tồn vệ sinh thực phẩm Câu 8: Mức độ hài lòng loại nước mắm mà anh (chị) sử dụng: a Rất khơng hài lòng b Khơng hài lòng c Bình thường d Hài lòng d Rất hài lòng Câu 9: Anh (chị) biết loại nước mắm thông qua: a Quảng cáo Tivi c Internet b Thông qua báo, tạp chí d Các bảng hiệu ngồi trời e Tiếp thị g f Tờ rơi Bạn bè giới thiệu h Loại hình khác……………………… Câu 10: Anh chị thường mua loại nước mắm với dung tích: a < 750 ml b 750 ml c > lít d lít Câu 11: Anh (chị) gia đình sử dụng nước mắm với mức độ nào: a Không thể thiếu bữa ăn b Hầu hết tất bữa ăn c Tùy vào ăn d Thỉnh thoảng sử dụng Câu 12: Anh (chị) đến từ miền nào: a Miền Bắc c Miền trung b Miền Tây Nam Bộ d Miền Đông Nam Bộ   Câu 13: Nghề nghiệp anh (chị): a Sinh viên c Nội trợ b Nhân viên văn phòng d Kinh doanh e Khác………………………………………………………………………… Câu 14: Mức thu nhập bình quân anh (chị) tháng: a Dưới triệu c Từ – 10 triệu b Từ 10 – 15 triệu d Trên 15 triệu Câu 15: Anh (chị) có suy nghĩ nước mắm dùng đổi màu để lâu: a Mắm thật sản xuất theo phương pháp truyền thống phải b Khơng an tồn, gây ảnh hưởng đến sức khỏe Câu 16: Nước mắm anh (chị) dùng có bị chuyển màu khơng: a Khơng b Có, sử dụng bình thường khơng có ảnh hưởng c Có, khơng muốn sử dụng Câu 17: Nếu thị trường có sản phẩm nước mắm ủ theo phương pháp truyền thống, thơm – ngon – đậm đà hương vị, anh (chị) có muốn dùng thử khơng: a Chắc chắn mua b Có thể mua – khơng c Khơng mua, quen với nước mắm Câu 18: Anh (chị) sẵn sàng chi trả cho lít nước mắm ủ theo phương pháp truyền thống, thơm – ngon – đậm đà hương vị: a 10.000 – 20.000 đồng b 20.000 – 40.000 đồng c 40.000 – 60.000 đồng d Trên 60.000 đồng Câu 19: Anh (chị) có quan tâm đến mẫu mã sản phẩm định mua hàng khơng: a Có b Khơng   ... 2.1.3 Lĩnh vực kinh doanh Lĩnh vực kinh doanh chính: gia cơng, chế biến,kinh doanh hàng Nông - Thủy Hải sản phục vụ xuất tiêu dùng nội địa Kinh doanh xuất nhập thủy sản, kinh doanh nước đá, dịch... quyền hoàn toàn, độc quyền canh tranh, cạnh tranh hoàn hảo, cạnh tranh độc quyền Số cầu: lượng cầu chủng loại sản phẩm, lượng cầu sản phẩm, đọ co giãn cầu Đối thủ cạnh tranh Chính sách giá nhà nước:...   NỘI DUNG TÓM TẮT CHÂU ANH VŨ, Tháng 12 năm 2013 “Xây dựng kế hoạch Marketing cho nước mắm cá cơm truyền thống Phú Yên Công ty cổ phần Việt Long – Sài Gòn” CHAU ANH VU December 2013 “Marketing

Ngày đăng: 22/12/2017, 12:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan