BÀI THU HOẠCH MODULE PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT THU THẬP, XỬ LÝ THÔNG TIN VỀ MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC THCS PHẦN I: LÝ THUYẾT NỘI DUNG 1: KHÁI QUÁT VỀ MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC THCS Hoạt động Tìm hiểu mơi trường giáo dục THCS Mơi trường học tập yếu tố có tác động đến trình học tập HS bao gồm: - Mơi trường vật chất: Là khơng gian diễn q trình dạy học gồm có đồ dùng dạy học bảng, bàn ghế, sách vở, nhiệt độ ánh sáng, âm thanh, không khí - Mơi trường tinh thần: Là mối quan hệ GV với HS, HS với HS, nhà trường- gia đình - xã hội Các yếu tố tâm lí động cơ, nhu cầu, hứng thú tích học tập HS phong cách, phương pháp giảng dạy GV mơi trường nhóm, lớp Tồn hệ thống môi trường học tập, môi trường dạy học, môi trường giáo dục trường phải tiếp cận hệ thống, quan hệ thầy - trò, quan hệ trò - trò, quan hệ nhóm lớp HS, quan hệ HS với nhà quản lí, mà chất mối quan hệ dựa quan hệ pháp luật, nhân văn, đạo đức, cộng đồng hợp tác Như vậy, mơi trường học tập tồn yếu tố vật chất, không gian thời gian, tình cảm tinh thần - nơi HS sinh sống, lao động học tập, có ảnh hưởng trực tiếp, gián tiếp đến hình nhân cách HS phù hợp với mục đích giáo dục Hoạt động 2: Vai trò mơi trường giáo dục việc học tập, rèn luyện học sinh Trung học sở -Nếp sống gia đình, mối quan hệ tình cảm thành viên, trình độ vân hố, gương mẫu phuơng pháp giáo dục cha mẹ có ảnh hưởng lớn tới phát triển tâm lí, ý thức, hành vi học sinh THCS -Nhà trường với sứ mệnh kép đảm bảo truyền thụ kiến thức giáo dục học sinh yếu tố mơi trường bên ngồi có ảnh hưởng to lớn đến việc học tập, rèn luyện học sinh THCS -Môi trường xã hội cỏ ảnh hưởng tới trình hình thành phát triển nhân cách học sinh THCS thường qua hai hình thức tự phát tự giác -Tập thể phương pháp tổ chức hoạt động tập thể học sinh THCS Đoàn Thanh niên cỏ ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển nhân cách em -Các nhóm bạn bè có ảnh hưởng hàng ngày, hàng đến học sinh THCS, có nhóm bạn bè thức khơng thức Các nhóm bạn bè có ảnh hưởng tích cực tiêu cực đến thành viên nhóm q trình học tập, sinh sống Tóm lại, mơi trường giáo dục có tác động quan trọng tới hình thành phát triển nhân cách học sinh THCS Cụ thể, mơi trường góp phần tạo nên mục đích, động cơ, cung cấp phương tiện cho hoạt động giao tiếp học sinh, nhờ mà học sinh THCS chiếm lĩnh tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, thái độ, hành vi thói quen tốt đẹp học tập sống NỘI DUNG 2: PHƯƠNG PHÁP TÌM HIỂU MƠI TRƯỜNG GIÁO DỤC THCS Hoạt động 1: Các phương pháp tìm hiểu mơi trường giáo dục Trung học sở + Phương pháp nghiên cứu hồ sơ học sinh Nắm đuợc lí lịch học sinh giúp GV lựa chọn phuơng pháp tác động đến học sinh phù hợp hiệu + Phương pháp quan sát, vấn nghiên cứu sản phẩm hoạt động sư phạm + Sử dụng phương pháp điều tra viết để thu thập thông tin + Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục: + Phương pháp trắc nghiệm: Hoạt động 2: Thực hành phương pháp tìm hiểu mơi trường giáo dục Trung học sở TÌNH HUỐNG Có học sinh vi phạm nghiêm trọng nội quy nhà trường Ban giám hiệu yêu cầu giáo viên chủ nhiệm phải đưa em tận nhà để nói chuyện với bố mẹ Nhưng chưa kịp để giáo viên trình bày xong, bố em học sinh đứng dậy tát em học sinh tới tấp làm "xấu mặt” gia đình Vào địa vị người giáo viên chủ nhiệm phải xử lý đây? Việc phải dẫn học sinh phạm lỗi tận nhà để trình bày với gia đình "vạn bất đắc dĩ”, giáo viên phải chuẩn bị "đương đầu” với phản ứng từ phía gia đình Nhưng thiết lập mối quan hệ gia đình nhà trường việc giáo dục HS nhiệm vụ vô quan trọng Là giáo viên chủ nhiệm, thay mặt cho nhà trường để thực phối hợp Trong tình GV thực gặp phải thách thức lớn phụ huynh học sinh q nóng tính cư xử có phần thô lỗ, đánh trước mặt giáo viên GV im lặng nghĩ quyền giáo dục gia đình, giáo viên chủ nhiệm nên khơng có quyền can thiệp Sẽ có nhiều người lựa chọn phương án xử lý dù hình phạt thích đáng cho cậu học trò nghịch ngợm Nhưng liệu học sinh nghĩ thái độ "thờ ơ”, phó mặc GV? Biết đâu em nghĩ việc "tố cáo” GV nguyên nhân khiến em phải chịu trận đòn trước mặt "người ngồi” Và bực tức, chí coi thường GV ngấm ngầm hình thành lời dạy bảo GV trở nên vô tác dụng Dù học sinh có mắc khuyết điềm không giáo viên lại muốn học sinh phải chịu trận đòn chí mạng Vì trách nhiệm với học sinh, GV chọn giải pháp "an tồn” thân Nếu bỏ lúc lại cách xử sai lầm GV có quyền làm điều tự trước thái độ cư xử thiếu tôn trọng phụ huynh học sinh GV thay mặt nhà trường đến gặp gia đình trình bày tình hình sai phạm học sinh để gia đình tìm giải pháp giúp đỡ em để "tố cáo” khiến học sinh phải chịu đòn Chính GV có quyền tức giận tuyệt đối khơng nên bỏ vào lúc nhiệm vụ GV chưa hồn thành Đứng trước tình khó xử phải thật bình tĩnh khéo léo Hãy cố gắng kiềm chế tự để nhanh chóng tìm phương án xử lý Trước hết cần tìm cách chấm dứt hành động đánh vị phụ huynh phân tích để phụ huynh nhận việc giáo dục học sinh bạo lực không đem lại kết tốt đẹp mà phản tác dụng Sau vị phụ huynh bình tĩnh trở lại, bắt đầu câu chuyện cách nhẹ nhàng, cởi mở Phải giải thích cho phụ huynh hiểu nhà trường ln coi trọng vai trò gia đình việc phối hợp để giáo dục học sinh, chúng phạm lỗi Dù học sinh nghịch ngợm, hay vi phạm nội quy trường, lớp khơng mong muốn gia đình lại giáo dục em hình thức tiêu cực, phản khoa học đánh đập, chửi mắng tệ, xúc phạm đến lòng tự trọng em Ở độ tuổi học sinh trung học em có ý thức cá nhân, cần người lớn tôn trọng Chính vậy, có nhẹ nhàng, ân cần tuyệt đối nghiệm khắc có tác dụng chúng có lỗi Bạo lực hay xúc phạm đáng khiến chúng dễ nảy sinh tâm lý chống đối trở nên ương ngạnh mà Những cố gắng bạn có ý nghĩa thẳng thắn đề xuất với gia đình biện pháp cụ thể để giúp đỡ em học sinh tiến Sự điềm tĩnh, khéo léo tình thương yêu, trách nhiệm với học trò điều kiện quan trọng để GV xử lý thành cơng tình NỘI DUNG 3: KỸ THUẬT XỬ LÝ THÔNG TIN VỀ MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC THCS Hoạt động 1: Một số kĩ thuật xử lí thơng tin vẽ mơi trường giáo dục Trung học sở Xử lí tài liệu cần phân tích định tính định lượng -Phân tích định luợng: Là xem xét, đánh giá số lượng kết nghìên cứu, thể số Để phân tích định lượng, cách hay sử dụng dùng thuật toán -Xem xét, đánh giá kết nghiên cứu mặt chất lượng, đòi hỏi phải phân tích, lí giải số liệu sở đối chiếu với tri thức lí luận, qua quan sát, qua trao đổi, vấn với đồng nghiệp nội dung nghiên cứu Hoạt động 2: Thực hành kĩ thuật xử lí thơng tin môi trường giáo dục Trung học sở Khi xử lí phân tích thơng tin mơi trường giáo dục, yêu cầu quan trọng đặt cho nhà giáo dục phải đảm bảo tính khách quan trung thục NỘI DUNG 4: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC ĐẾN VIỆC HỌC TẬP, RÈN LUYỆN CỦA HS THCS Hoạt động 1: Đánh giá mức độ ảnh hưởng môi trường giáo dục đến việc học tập, rèn luyện học sinh THCS a) Ảnh hưởng mơi trường đến mục đích , động học tập Môi trường học tập ảnh hường không nhỏ tới mục đích, động học tập Mục đích học đuợc hình thành chủ thể bắt đầu học tập Thông qua học tập, người học chiếm lĩnh tri thức, kĩ năng, kĩ xảo phận (những khái niệm học, tiết học) - mục đích phận Trên sở chiếm lĩnh tri thức, kĩ năng, kĩ xảo phận mà chiếm lĩnh toàn tri thức, kĩ năng, kĩ xảo hệ thống (những khái niệm môn học) - mục đích mơn học Mỗi tri thức, kĩ năng, kĩ xảo phận chủ thể tiếp thu làm chủ lại trở thành phương tiện cho việc hình thành mục đích phận tiếp theo, vậy, mục đích học hình thành trình thực hệ thống hành động học môi trường định Động hoạt động học khơng có sẵn mà thân đối tượng hoạt động học (đó tri thức, kĩ năng, kĩ xảo ) mà người học cần chiếm lĩnh để hình thành phát triển nhân cách Có hai loại động học là: động hoàn thiện tri thức động quan hệ xã hội Động hoàn thiện tri thức: Trong trình học tập, học để mở rộng tri thức, mở rộng vốn hiểu biết động thúc đẩy người học tích cực học tập nhằm lĩnh hội tri thức, kĩ năng, kĩ xảo Trong trường hợp này, nguyện vọng hoàn thiện tri thức thân đối tượng hoạt động học Động quan hệ xã hội: Trong trình học tập, người học say sưa học ngồi hấp dẫn, lơi tri thức quan hệ xã hội (học để phục vụ xã hội, học để hài lòng cha mẹ) Trong trường hợp này, mối quan hệ xã hội cá nhân đuợc thân đối tượng hoạt động học Khi hoạt động học thúc đẩy động quan hệ xã hội mức độ mang tính chất cưỡng bức, có lúc xuất vật cản đường đạt mục đích, người học cảm thấy căng thẳng, mệt mỏi có xuất xung đột gay gắt Hai loại động nói diễn q trình học tập, làm thành hệ thống động thúc đẩy người học học tập Trong thực tế, có HS học tập với nổ lực nhau, kết đạt động khác nhau: có người học muốn nâng cao trình độ hiểu biết, muốn có phát triển ngày cao, có người học để đuợc khen, để bố me vui lòng đường tiến thân b) Ảnh hưởng môi trường đến phương pháp học tập Môi trường điều kiện để người học sử dụng phương pháp học tập thích hợp Mơi trường nhóm lớp, phương pháp giảng dạy GV, quan hệ ứng xử GV HS yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới phương pháp học tập HS THCS Quá trình dạy học đòi hỏi GV HS cần nổ lực tìm giải pháp để dạy học đạt hiệu ngày cao Quan hệ thầy trò tốt đẹp đuợc dựa tôn trọng lẫn HS tôn trọng GV kĩ giảng dạy, phẩm chất cá nhân, kiến thức trình độ chun mơn GV tơn trọng HS HS nhân cách với nỗ lực học tập Như vậy, GV nguời chủ động tạo điều khiển mối quan hệ thầy trò, dùng ảnh hưởng mối quan hệ để xây dựng mối quan hệ tốt đẹp cá nhân với cá nhân HS, cá nhân với nhóm nhóm với lớp c) Ảnh hưởng môi trường đến kết học tập Môi trường học tập HS THCS có tham gia nhiều nhân tố: GV, người học, gia đình, sở vật chất, yếu tố quản lí nhà trường GV người định hợp tác gắn bó thầy trò, trò trò, nhân tố định chất lượng giáo dục học tập HS - HS tính tích cực học tập mơi trường nhóm lớp: Phải tạo mơi trường học tập tự giác, tích cực, chủ động HS hoạt động nhóm lớp nhằm góp phần nâng cao kết học tập Chính thành tích học tập lớp, nhóm góp phần thúc đẩy thành tích học tập cá nhân HS nhóm, lớp - Cán quản lí: Giữa cán quản lí, GV, HS phải thực tơn trọng lẫn nhau, quan hệ chia sẻ, cộng đồng trách nhiệm Khơng thể có mơi trường học tập tốt nhà trường mối quan hệ thiếu dân chủ, bất bình đẳng Hình ảnh thầy hình ảnh lí tưởng mà hệ học trò học tập làm theo Chính gương lao động thầy, cô học cho lớp lớp hệ HS, góp phần tạo nên thành tích nhà trườmg - Cơ sở vật chất: Một môi trường học tập tốt trước hết phải đảm bảo điều kiện sở vật chất tối thiểu Ngược lai, sở vật chất thiếu thốn gây khó khăn mặt cho hoạt động học tập HS, làm giảm sút kết học tập HS Môi trường giáo dục tập hợp không gian với hoạt động xã hội cá nhân, phương tiện giao lưu phối hợp với tạo điều kiện thuận lợi để giáo dục đạt kết cao Hoạt động 2: Một số biện pháp phối hợp xây dựng môi trường giáo dục a) Phối hợp gia đinh, nhà trường xã hội để giáo dục HS • Nội dung phối hợp : Việc liên kết, phối hợp mơi trường giáo dục gia đình, nhà trường tổ chức xã hội nhằm thực mục đích phát triển nhân cách công dân coi nguyên tắc quan trọng Việc liên kết, phối hợp chặt chẽ ba môi trường giáo dục nhằm đảm bảo thống nhận thức cách thức hành động để thực hóa mục tiêu q trình phát triển nhân cách Liên kết, phối hợp giáo dục gia đình, nhà trường xã hội nhằm thực nội dung chủ yếu sau: - Thống mục đích, kế hoạch chăm sóc, giáo dục HS tập thể sư phạm nhà trường với phụ huynh, với đoàn thể, sở sản xuất, quan văn hố, giáo dục ngồi nhà trường - Theo dõi, đánh giá kết trình giáo dục HS nhà trường địa phương nhằm không ngừng nâng cao hiệu giáo dục - Gia đình phải tạo mơi trường thuận lợi cho việc phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ cho trẻ em; người lớn có trách nhiệm giáo dục, làm gương cho em, nhà trường nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục - Đẩy mạnh nghiệp xã hội hóa giáo dục nhằm tạo động lực mạnh mẽ điều kiện thuận lợi cho hệ thống nhà trường thực tốt mục tiêu giáo dục đào tạo tất cấp học b) Những yêu cầu để thực tốt việc phối hợp: Đối với gia đình Hoạt động tích cực tổ chức hội phụ huynh nhà trường nhằm góp phần xây dựng sở vật chất, tinh thần, thực nghiệp xã hội hoá giáo dục, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà trường nâng cao chất lượng giáo dưỡng giáo dục Duy trì thường xuyên, đặn mối quan hệ nhà trường, gia đình sổ liên lạc, phiếu đánh giá, điện thoại để gia đình biết kết học tập, rèn luyện ưu - nhược điểm em Ngược lai, nhà trường nắm bắt tình hình học tập, sinh hoạt HS ngồi lên lớp Vì mục đích giáo dục nên bậc cha mẹ cần mạnh dạn thẳng thắn liên lạc, phối hợp với quan, đoàn thể, tổ chức địa phương, kể quan bảo vệ pháp luật công an, quyền địa phương thấy cần thiết để uốn nắn, ngăn chặn kịp thời biểu xấu, lệch lạc phát triển em Đối với nhà trường Cần phát huy vai trò trung tâm việc liên lạc, phối hợp giáo dục Nhà trường chủ động phổ biến nội dung, mục đích giáo dục đến tổ chức xã hội địa phương Đoàn Thanh niên, Hội Phụ nữ nhằm định hướng tác động thống trình hình thành phát triển nhân cách trẻ Thực vai trò trung tâm văn hố, giáo dục địa phương, nhà trường cần tổ chức tuyên truyền phổ biến tri thức khoa học kĩ thuật, công nghệ, văn hố Nhà trường cần phối hợp với quyền phương tổ chức cho em tham gia tích cực vào hoạt động văn hoá, xã hội như: bảo vệ môi trường, đền ơn đáp nghĩa, trừ ma túy, dân số kế hoạch hóa gia đình nhằm góp phần cải tạo mơi trường ngày tốt đẹp, lành mạnh trình hình thành, phát triển nhân cách trẻ Giúp địa phương theo dõi, đánh giá kết trình giáo dục thiếu niên, phân tích nguyên nhân, đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu liên kết, phối hợp chặt chẽ môi trường khai thác vai trò, ưu đặc biệt giáo dục gia đình Xây dựng, củng cố Hội Phụ huynh HS, Ban giáo dục địa phuơng tạo nên sức mạnh tổng hợp, đồng bộ, hướng vào mục tiêu giáo dục hệ trẻ cách thường xuyên, có tổ chức, có kế hoạch Với tổ chức xã hội Tiềm giáo dục lực lượng xã hội quan đoàn thể, hội quần chúng, sở sản xuất, đơn vị quân đội vô to lớn, thể tất lĩnh vực tư tưởng trị - đạo đức, khoa học- kĩ thuật văn hoá- nghệ thuật thể dục- thể thao, nghề nghiệp hình thức kết nghĩa với nhà trường đỡ đầu nhà trường xây dựng sở vật chất - kĩ thuật giúp lớp HS tham quan, học tập, giao lưu, tiếp xúc với việc thật, người thật điển hình, gương mẫu xã hội để hoàn thiện cá nhân, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định “Nếu nhà trường dạy tốt mà gia đình ngược lại, có ảnh hưởng khơng tốt đến trẻ kết không tốt Cho nên muốn giáo dục cháu thành người tốt, nhà trường, gia đình, đồn thể xã hội phải kết hợp chặt chẽ với nhau" c) Xây dựng sở vật chất, cảnh quan nhà trường: Cơ sở vật chất cảnh quan nhà trường có tác động mạnh đến cảm xúc, hình thành ấn tượng niềm tự hào HS Một môi trường xanh, sạch, đẹp với điều kiện sở vật chất đuợc đảm bảo tạo cho HS cảm giác tự tin, vui tươi đến trường, hình thành nên hưng phấn tích cực hoạt động Cơ sở vật chất cảnh quan nhà trường bao gồm điều kiện tự nhiên nơi trường đóng phương tiện kĩ thuật phục vụ cho hoạt động nhà trường Việc xây dựng sở vật chất cảnh quan nhà trường nội dung để có mơi trường học tập thân thiện trường THCS d) Lựa chọn, vận dụng phối hợp phương pháp dạy học có hiệu Q trình dạy học đòi hỏi GV HS cần nổ lực tìm giải pháp để dạy học đạt hiệu ngày cao, đó, việc GV vận dụng phương pháp dạy học phù hợp với nhu cầu, trình độ đặc điểm tâm lí khác lứa tuổi HS THCS nhằm phát huy tính tự giác, tính tích cực chủ động học tập HS đuợc coi giải pháp tốt Mỗi phương pháp dạy học có ưu điểm, nhược điểm khác phù hợp với nội dung khác nhau, GV cần phối hợp phương pháp dạy học nhằm huy động tới mức cao tính tích cực học tập HS, tạo quan hệ học tập hợp tác, chia sẻ mơi trường nhóm lớp HS Xây dựng quan hệ sư phạm mang tính chuẩn mực Để xây dựng mơi trường học tập thân thiện nhằm khai thác mặt giá trị cảm xúc HS qua trình học tập mối quan hệ dạy học có vai trò định Quan hệ GV với HS, cá nhân HS với nhau, cá nhân với nhóm, nhóm lớp phát triển theo xu hướng tăng cường tương tác, hợp tác cạnh tranh, tham gia chia sẻ Nhà trường cần tăng cường xây dựng mối quan hệ sư phạm chuẩn mực GV với đồng nghiệp, GV với HS, HS với GV HS với HS Tính chuẩn mực quan hệ sư phạm phải trở thành nét văn hố truyền thống nhà trường, có tác dụng tạo động lực cho hoạt động dạy học phát triển PHẦN II: VẬN DỤNG Câu 1: Theo anh (chị), khác biệt môi trường giáo dục gia đình nhà trường gì? Cùng giáo dục, nhằm tới đối tượng trẻ, chung mục tiêu tạo nên công dân tốt cho xã hội, giáo dục gia đình giáo dục nhà trường có nhiều điểm khác biệt Trước hết, giáo dục gia đình giáo dục tổng quát, thể lực, trí lực, đạo đức, thẩm mỹ , đa dạng nhiều chiều, bao qt khía cạnh nhân cách Nó khác với giáo dục nhà trường chủ yếu nhằm tới trang bị kiến thức nhiều mặt, từ hiểu biết giới tự nhiên đến kiến thức lịch sử, xã hội Gia đình giáo dục nhân cách, nhà trường cung cấp kiến thức Hai dạng giáo dục khác biệt lại bổ khuyết cho cách tuyệt vời, mang tới cho cá nhân hai mảng đời sống tinh thần giới “cái tôi”, mà thiếu mảng dẫn tới khiếm khuyết, què quặt phát triển lệch lạc người Giáo dục gia đình giáo dục nhà trường có khác biệt chủ thể giáo dục Ở nhà trường, chủ thể thày cô giáo, nhà giáo dục chuyên nghiệp, đào tạo bản, chuẩn bị chu đáo trước lên lớp Dù trình giảng dạy có khác nhau, định hướng nội dung cụ thể ln thống nhất, cung cấp cho học sinh kiến thức chuẩn mực phê duyệt Kết là, học sinh khác mức độ tiếp nhận, họ thu nhận nhà trường hồn tồn giống Còn gia đình, giáo dục tiến hành nhiều chủ thể lúc: cha mẹ, ông bà, anh chị, họ hàng Những nhà giáo dục không khác đặc điểm nhân khẩu- xã hội (giới tính, độ tuổi, học vấn, nghề nghiệp ), mà khác quan điểm, sở thích, cá tính, kiến thức xã hội Rất người số họ nhà giáo dục đào tạo Những điều họ dạy bảo trẻ khác biệt, tuỳ thuộc vào đặc điểm quan niệm thân Điều dẫn đến kết trẻ em gia đình nhận lượng thơng tin kiến thức da dạng, thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, sở để hình thành tâm hồn phong phú với tri thức đủ đầy Phương pháp giáo dục gia đình nhà trường khác Ở trường, cho dù phương pháp giảng dạy cụ thể mà thày áp dụng có khác nhau, chúng phương pháp khoa học, thẩm định, có sở lý luận để vận dụng Trong đó, giáo dục gia đình áp dụng phương pháp đa dạng, khoa học mà khơng, có lý trí mà dựa cảm tính Như vậy, phương pháp giáo dục gia đình, khơng phải lúc có sở khoa học, lại đa dạng phù hợp với nhiều chủ thể giáo dục, sử dụng linh hoạt Chúng thường mang lại hiệu cao so với phương pháp giảng dạy nhà trường Nếu phương pháp giáo dục gia đình nhà trường kết hợp với cách hợp lý, phát huy điểm mạnh loại, bổ khuyết hạn chế cho Chắc chắn hiệu giáo dục nâng cao nhiều Câu 2: Hãy phân tích khái quát ý nghĩa nguyên lí giáo dục “Kết hợp giáo dục gia đình, nhà trường xã hội" Việc giáo dục, bồi dưỡng, rèn luyện phẩm chất lực nhằm giúp trẻ phát triển nhân cách cách toàn diện trình lâu dài liên tục, diễn nhiều môi trường khác nhau, liên quan nhiều đến mối quan hệ xã hội phức tạp Vì thế, việc giáo dục nói chung giáo dục trẻ em nói riêng ln ln đòi hỏi phối hợp, kết hợp chặt chẽ nhiều lực lượng xã hội đòi hỏi quan tâm cách nhà trường, gia đình người xã hội Ý nghĩa sâu sắc việc phối hợp lực lượng giáo dục Bác Hồ từ lâu: "Giáo dục nhà trường phần, cần có giáo dục ngồi xã hội gia đình để giúp cho việc giáo dục nhà trường tốt Giáo dục nhà trường dù tốt đến mấy, thiếu giáo dục gia đình ngồi xã hội kết khơng hồn tồn ” Để thống tập hợp sức mạnh toàn xã hội việc giáo dục hệ trẻ, nhà trường vừa phải không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện vừa phải phối hợp chặt chẽ với gia đình, với tổ chức xã hội hướng vào số công việc cụ thể sau: - Đưa nội dung, mục tiêu giáo dục nhà trường vào tổ chức xã hội địa phương như: Đoàn TN, Hội phụ nữ, Hội nông dân, Hội cựu chiến binh, Hội người cao tuổi,…nhằm thống định hướng tác động trình hình thành phát triển nhân cáchcủatrẻ - Phát huy vai trò nhà trường trung tâm văn hóa giáo dục địa phương, tổ chức việc phổ biến tri thức khoa học kỹ thuật, văn hóa xã hội - Phối hợp với địa phương tổ chức cho HS tham gia tích cực vào hoạt động văn hóa xã hội Tóm lại, việc phối hợp nhà trường, gia đình xã hội việc chăm sóc giáo dục trẻ nguyên tắc muốn có thành cơng Sự phối hợp chặt chẽ ba môi trường giáo dục trên, trước để đảm bảo thống nhận thức hoạt động giáo dục hướng, mục đích, tác động tổ hợp, đồng tâm tạo sức mạnh kích thích, thúc đẩy q trình phát triển nhân cách trẻ, tránh tách rời mâu thuẫn, xích lẫn gây cho em tâm trạng nghi ngờ, hoang mang, dao động việc lựa chọn, định hướng giá trị tốt đẹp nhân cách Sự phối hợp gia đình, nhà trường, xã hội diễn nhiều hình thức Vấn đề hàng đầu tất lực lượng giáo dục phải phát huy tinh thần trách nhiệm, chủ động tạo mối quan hệ phối hợp mục tiêu giáo dục đào tạo hệ trẻ thành người công dân hữu ích cho đất nước Câu 3: Hãy kể tên kĩ nâng chuyên biệt mà người GV THCS cần phải có Những kỹ cần có giáo viên để thích ứng với giáo dục bối cảnh cách mạng khoa học công nghệ đại a) Người giáo viên cần có kĩ tự học, tự nghiên cứu b) Giáo viên cần có kĩ sử dụng cơng nghệ thơng tin c) Giáo viên cần có kĩ hợp tác dạy học d) Giáo viên cần tự bồi dưỡng kĩ giải vấn Câu 4: Từ việc ảnh hưởng yếu tố xã hội, nhà trường, gia đình, tập thể tổ chức đồn thể, đến phát triển nhân cách học sinh, Anh (chị) rút học sư phạm cho yếu tố liên hệ với thực tiễn nơi anh (chị) công tác a) Nguyên nhân dẫn đến ảnh hưởng tích cực gia đình đến việc giáo dục học sinh: - Điều kiện kinh tế văn hóa, vật chất gia đình tốt, cha mẹ học sinh phần lớn bậc cha mẹ có trình độ, vốn hiểu biết xã hội rộng - Cha mẹ học sinh quan tâm đến việc học tập rèn luyện - Cha mẹ học sinh kết hợp chặt chẽ với giáo viên chủ nhiệm, với nhà trường, quan tâm đến việc giáo dục HS nhà trường b) Nguyên nhân dẫn đến ảnh hưởng tiêu cực gia đình đến việc giáo dục học sinh: - Trình độ hiểu biết văn hóa – xã hội cha mẹ học sinh thấp, nghề nghiệp không ổn định - Trẻ sống gia đình “khơng tồn vẹn” - Một số bậc cha mẹ học sinh chưa nhận thức trách nhiệm việc giáo dục cái, mang tư tưởng “khoán trắng” việc giáo dục cho thầy cô, không quan tâm đến việc giáo dục trẻ, thường đổ dồn hết trách nhiệm giáo dục trẻ cho nhà trường xã hội - Nhà trường chưa quan tâm đến việc giáo dục gia đình, chưa ý mức đến việc bồi dưỡng phương pháp giáo dục trẻ cho bậc cha mẹ, chưa có biện pháp giúp bậc cha mẹ có phương pháp giáo dục tốt giúp họ nhận thức trách nhiệm cha mẹ việc giáo dục - Hội nghị phụ huynh hàng kỳ mang nặng hình thức thơng báo kết học tập, rèn luyện học sinh (điều sổ liên lạc có) nhằm bàn bạc thống khoản đóng góp hỗ trợ , khơng giành khoảng thời gian gặp gỡ ngắn ngủi quý báu để nêu gương gia đình giáo dục tốt, trao đổi kinh nghiệm giáo dục gia đình, tạo điều kiện để bậc phụ huynh học hỏi kinh nghiệm, phương pháp nuôi dạy tốt với c) Giải pháp : - Trang bị cho phụ huynh học sinh số kiến thức phương pháp tổ chức giáo dục gia đình, giúp họ nhận thức ảnh hưởng nề nếp sinh hoạt gia đình Giúp cha mẹ học sinh hiểu mối quan hệ gia đình đạo đức, hành vi ứng xử cha mẹ học đạo đức, tảng nhân cách trẻ -Giáo viên chủ nhiệm phải nhận thức trách nhiệm giáo dục gia đình Giáo viên chủ nhiệm nòng cốt hướng dẫn giáo dục gia đình Các họp phụ huynh cần tránh tệ hình thức khơng cần thiết, nội dung họp chủ yếu hướng vào việc tạo điều kiện cho cha mẹ học sinh trao đổi kinh nghiệm giáo dục trẻ gia đình, kinh nghiệm xây dựng gia đình thành mơi trường giáo dục lý tưởng - Thường xuyên liên lạc với gia đình học sinh nhiều hình có giúp bậc học sinh hiểu rõ nhiệm vụ họ, tránh tư tưởng khoán trắng cho nhà trường - Tập hợp bậc cha mẹ học sinh có kinh nghiệm giáo dục trẻ để vận động, hướng dẫn giáo dục gia đình cho số bậc cha mẹ học sinh nhiều khó khăn, lúng túng phương pháp tổ chức giáo dục gia đình, phương pháp giáo dục * Tự nhận xét đánh giá GV Long Định, ngày 10 tháng 01 năm 2016 - Nội dung: 4.5 điểm GV thực - Vận dụng: 4.5 điểm Tổng cộng: 9.0 điểm * Nhận xét, đánh giá BGH Hiệu Trưởng ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… Nguyễn Văn Bé Nguyễn Anh Dũng ... đến mục đích , động học tập Mơi trường học tập ảnh hường khơng nhỏ tới mục đích, động học tập Mục đích học đuợc hình thành chủ thể bắt đầu học tập Thông qua học tập, người học chiếm lĩnh tri thức,... thức thân đối tượng hoạt động học Động quan hệ xã hội: Trong trình học tập, người học say sưa học ngồi hấp dẫn, lơi tri thức quan hệ xã hội (học để phục vụ xã hội, học để hài lòng cha mẹ) Trong... loại động nói diễn q trình học tập, làm thành hệ thống động thúc đẩy người học học tập Trong thực tế, có HS học tập với nổ lực nhau, kết đạt động khác nhau: có người học muốn nâng cao trình độ