1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

giao an ngu van 11 bai hai dua tre

6 148 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tiết 37+38+39: HAI ĐỨA TRẺ (Thạch Lam) A Mục tiêu học: Kiến thức: - Giới thiệu phong cách truyện ngắn độc đáo- truyện khơng có truyện - Hiểu kiếp người lao động nghèo khổ, bế tắc trước cách mạng tháng Tám Sự cảm thông trân trọng Thạch Lam trước mong ước họ tương lai tươi sáng - Bước đầu làm quen với phương pháp phân tích tác phẩm góc độ biểu tượng NT Kĩ năng: - ọc hiểu tác phẩm theo đRc trưng thể loại - hân tích tâm trạng nhân v t tác phẩm tự Thái độ: - Giáo dục lòng nhân h u ý thức: Biết ước mơ có niềm tin sống B Chuẩn bị học: Giáo viên: 1.1 Dự kiến bp tổ chức hs hoạt động cảm thụ tác phẩm: - hương pháp đọc hiểu, nêu vấn đề, phân tích minh họa - Kết hợp trao đổi, thảo lu n nhóm - Tích hợp phân mơn: Làm văn Tiếng việt ọc văn 1.2 hương tiện: Sgk, giáo án, đọc tài liệu tham khảo Học sinh: - Hs chủ t m hiểu qua hệ thống câu hRi sgk C Hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra c : kiểm tra v soạn học sinh 3.Giới thiệu Khi nh n Rt nhà văn Thạch Lam, nhà văn Nguy n Tuân viết: Rc cảm nhà văn Thạch Lam thường bắt ngu n t chân cảm người tầng lớp dân nghèo Thạch Lam nhà văn quý mến sống, trân trọng sống người ung quanh Bài học hôm làm rR điều Hoạt động GV v HS Yêu cầu cần đạt * Hoạt động HS đọc tóm tắt tiểu dẫn SGK GV chuẩn ác kiến thức - hần tiểu dẫm SGK tr nh bày nội dung nào? Nêu vài nRt tác giả Thạch Lam? - Trong chương tr nh ngữ văn THCS em học tác phẩm Thạch Lam? Nêu uất ứ truyện ngắn Hai đứa tro ? I T᳈ hi u chung: Tác giả - Thạch lam: 1910-1942 Tên khai sinh Nguy n Tường Vinh, sau đổi Nguy n Tường Lân BRt danh Việt Sinh - Là người đôn h u tinh tế, thành công truyện ngắn ng chủ yếu khai thác giới nội tâm nhân v t với cảm Rc mong manh, mơ h i truyện ngắn thơ trữ t nh Các tác phẩ chính: + Gió lạnh đầu mùa: Truyện ngắn 1937 + Nắng vườn: Truyện ngắn 1938 + Ngày mới: Tiểu thuyết 1939 + Theo dòng: B nh lu n văn học 1941 + Sợi tóc: T p truyện ngắn 1942 + Hà Nội băm sáu phố phường: BRt ký 1943 + Hà Nội ban đêm: hóng 1936 + ột tháng nhà thương: hóng 1937 Giới thiệu tác phẩ : Hai đứa trẻ - Xuất ứ: In t p Nắng vườn 1938 - BRt pháp: Hiện thực lãng mạn trữ t nh * Hoạt động HS t m nh n dạng biểu tượng II Đọc hi u văn nghệ thu t có văn Trên s đọc văn nhà, GV hướng dẫn cho HS cách nh n dạng biểu tượng Trao đổi thảo lu n nhóm: phRt Giá trị nội dung văn Tr nh giấy GV chuẩn ác kiến thức 1.1 Cảnh ph huyện Rc chi u tàn + Thời gian truyện: Buổi chiều tối - Nhóm Cảnh v t truyện + Không gian truyện: hố huyện miêu tả thời gian +Ánh sáng truyện: Ngọn đèn dầu không gian nào? - ọi sống sinh hoạt di n cảm nh n qua mắt Liên Cuộc sống nơi gợi tàn tạ, hiu hắt: - Nhóm Thạch Lam miêu tả + Cảnh ngày tàn: Tiếng trống, phương đông đỏ sống nơi phố huyện sao? rực, tiếng ếch nhái, tiếng muỗi vo ve bóng tối bắt đầu tràn ng p mắt Liên + Cảnh chợ tàn: đứa tro nhRt nhạnh, mùi ẩm mốc quen thuộc, mùi riêng quê hương Liên thương bọn tro cảm nh n rR ràng thời khắc ngày tàn + Cảnh kiếp người tàn tạ: Vợ ch ng bác sẩm, - Nhóm Thạch Lam miêu tả h nh gia đ nh chị Tý, bà cụ Thi điên, đứa tro ảnh người nơi phố huyện nhà nghèo, bác Siêu, hai chị em nào? Liên Thân ph n tàn tạ hRo mòn, người hồ lẫn bóng tối bóng v t vờ lay lắt, mong manh trơi theo thời gian - Cuộc sống đều, đơn điệu, lRp lRp - Nhóm 4: Em có nh n Rt g lại bu n to, nhàm chán người dân phố sống người nơi phố huyện huyện - Tất họ mong đợi g tươi mát thổi vào đời họ Tiết 2: * Hoạt động Trao đổi thảo lu n nhóm Tr nh giấy GV chuẩn ác kiến thức - Nhóm 1: Có t mang nghĩa tối uất tác phẩm? Dẫn chứng? Biểu tượng bóng tối gợi cho em suy nghĩ g đời người nơi phố huyện? Gv giảng: - Cái đêm tư ng ch ng sắt t ng miếng, đè nRng lên tác phẩm tạo không gian tù đọng, gợi cảm giác ngột ngạt -> NRt vẽ âm thanh, ánh sáng, người tranh phố huyện tư ng ch ng rời rạc, hồ quyện cộng hư ng hệ thống u bu n, trầm mRc, ót a iểm thêm vào sống đèn dầu bóng tối bao phủ, ngợi nghèo khổ lay lắt đến tội nghiệp 1.2 Cảnh ph huyện Rc đê huya: - LRp 20 lần tác phẩm *Khung cảnh thiên nhiên người: ng p ch m bóng tối ường phố ngR chứa đầy bóng tối -> bóng tối bao trùm tất cả, tràn ng p tác phẩm, tạo nên tranh u tối, không gian tù đọng, gợi cảm giác ngột ngạt - Bóng tối miêu tả nhiều trạng thái khác nhau, có mRt suốt t đầu đến cuối tác phẩm -> Gợi cho người đọc thấy kiếp sống bế tắc, quẩn quanh người dân phố huyện nói riêng nhân dân trước cách mạng tháng Tám nói chung -> ó biểu tượng tâm trạng vô vọng, n i u hồi tâm thức kiếp người - Nhóm 2: em cho biết nhịp sống người dân phố huyện? Lấy dẫn chứng minh họa? - Nhóm 3: Ngọn đèn dầu lRp lần? Dẫn chứng? - Nhóm 4: Ý nghĩa biểu tượng đèn dầu tác phẩm? * Nhiệp sống người dân: + Tối đến mẹ chị Tý dọn hàng nước + Đêm bác phở Siêu xuất + Trong bóng tối gia đình bác hát Sẩm kiếm ăn + Khi bóng tối tràn ngập lúc bà cụ Thi điên đến mua rượu uống + Đêm Liên ngồi lặng ngắm phố huyện chờ tàu -> lRp lRp lại đơn diệu, bu n tovoi晦s động tác quen thuộc, suy nghĩ mong đợi ngày Họ mong đợi g tươi sáng cho sống nghèo khổ h ng ngày + Biểu tượng đèn dầu nơi phố huyện - Ngọn đèn dầu nhắc 10 lần tác phẩm -> Tất không đủ chiếu sáng, không đủ sức phá tan đêm, mà ngược lại làm cho đêm tối tr nên mênh mông hơn, ngợi tàn tạ, hắt hiu, bu n đến nao lòng GV định hướng cho HS tổng hợp kiến thức ánh giá tâm trạng nhân v t thông qua thao tác - Ngọn đèn dầu biểu tượng kiếp sống nhR phân tích nhoi, vơ danh vơ nghĩa, lay lắt ột kiếp sống leo lRt mRi mòn đêm tối mênh mông ã hội c , không hạnh phRc, không tương lai, -Tâm trạng hai chị em Liên sống cát bụi Cuộc sống ngày trước khung cảnh thiên nhiên đè nRng lên đôi vai m i người nơi đời sống nơi phố huyện? phố huyện - Cả tranh đen tối Những hột sáng đèn dầu hắt giống l thủng Tiết 3: tranh toàn màu đen * Tâm trạng Liên: - Nhớ lại tháng ngày tươi đ p Hà Nội *Hoạt động - Cảnh v t bu n thân thuộc, gần g i Trao đổi thảo lu n nhóm Liên n lRng lẽ ngắm v sao, lRng lẽ Tr nh giấy quan sát g di n phố huyện ót a cảm thông, chia so với kiếp người nhR - Nhóm 1: Biểu tượng chuyến tàu nhoi sống lay lắt bóng tối cực đói lRp lần tác phẩm? nghèo, tù đọng bóng tối họ Có ý nghĩa g ? -> N i bu n bóng tối tràn ng p đôi mắt Liên, tâm h n cô bR dành ch cho mong ước, đợi chờ đêm 1.3 h huyện Rc chuyến tàu đê ua: - H nh ảnh tàu lRp 10 lần tác phẩm - Nhóm 2: Tại đêm chị em - Chuyến tàu đêm qua phố huyện niềm vui Liên c ng chờ tàu qua r i ngày chị em Liên ngủ? Có phải hai chị em chờ tàu + ang đến giới khác: ánh sáng a lạ, qua để bán hàng không? Tại sao? âm nao nức, tiếng n khách… khác đối l p với nhịp điệu bu n to nơi phố huyện + Chuyến tàu Hà Nội về: tr đầy ký ức tuổi thơ hai chị em Liên, mang theo thứ ánh sáng nhất, thoi uyên thủng đêm, dù chốc lát c ng đủ ua tan ánh sáng mờ ảo nơi phố huyện - Việc chờ tàu tr thành nhu cầu cơm ăn nước uống hàng ngày chị em Liên Liên chờ tàu khơng phải v mục đích tầm thường - Nhóm 3: Theo em, Liên người đợi khách mua hàng mà v mục đích khác: nào? + ược nh n thấy g khác với đời mà hai chị em Liên sống + Con tàu mang đến kỷ niệm, đánh thức - Nhóm 4: h i ức kỷ nịêm mà chị em cô t ng Nêu ý nghĩa biểu tượng chuyến sống tàu đêm? ua truyện ngắn Thạch + GiRp Liên nh n thầy rR ngưng đọng tù Lam muốn phát biểu tư tư ng g ? tRng sống phủ đầy bóng tối hèn mọn, Gv giảng: nghèo nàn đời m nh Tiếng nói ót thương kiếp người nghèo đói -> Liên người giàu lòng thương yêu, hiếu cực, sống quẩn quanh bế tắc, không thảo đảm Cô người ánh sáng, không tương lai, phố huyện biết ước mơ có ý thức sống sống cát bụi phố huyện Cơ mRi mòn chờ đợi nghèo trước cách mạng tháng Tám * Ý nghĩa biểu tượng chuyến tàu đêm: - H nh ảnh tàu lRp 10 lần tác phẩm ua đời Thạch Lam Là biểu tượng giới th t đáng sống làm sống d y số ph n với giàu sang rực r ánh sáng Nó đối thời, họ khơng l p với sống mòn mRi, nghèo nàn, tối tăm kiếp người bị áp bóc lột, quẩn quanh với người dân phố huyện t đời họ Thạch Lam gợi cho người đọc thương cảm, trân trọng ước mong vươn tới sống tốt đ p họ.V v y tác phẩm v a có giá trị thực v a có giá trị nhân đạo * Hoạt động Trao đổi cRp: phRt GV chuẩn ác kiến thức ua tâm trạng Liên tác giả muốn lay tỉnh ngững người bu n chán, sống quẩn quanh, lam l hướng họ đến tương lai tốt đ p ó giá trị nhân truyện ngắn -> ó biểu tượng cho sống sôi động, nhộn nhịp, vui vo, đại Dù giây lát c ng đưa phố huyện thoát khRi sống tù đọng, u ẩn, bế tắc ghệ thu t: - Em nh n Rt nghệ thu t - Cốt truyện đơn giản, b t dòng miêu tả giọng văn Thạch tâm trạng chảy trôi, cảm Rc, cảm giác Lam? mong manh, mơ h tâm h n nhân v t - BRt pháp tương phản đối l p Hãy nêu ý nghĩa văn bản? - iêu tả sinh động biến đổi tinh tế cảnh v t tâm trạng người - Ngôn ngữ giàu h nh ảnh, tượng trưng - Giọng điệu thủ thỉ, thấm đượm chất thR chất *Hoạt động trữ t nh sâu sắc HS đọc ghi nhớ SGK nghĩa văn bản: Truyện ngắn Hai đứa tro thể niềm cảm thương chân thành Thạch Lam kiếp sống nghèo khổ, ch m khuất mòn mRi, tăm tối, quẩn quanh nơi phố huyện trước cách mạng trân trọng với mong ước nhR bR, b nh dị mà tha thiết họ III T ng ết: Ghi nhớ - SGK Củng cố: - So sánh Hai đứa trẻ với Tắt đèn, Lão hạc, Gió lạnh đầu mùa (đã học chương tr nh THCS) để thấy người ã hội năm trước cách mạng tháng Tám năm 1945? + iểm chung: Cái nh n thực nhân đạo ã hội VN ch m đắm cảnh nô lệ, lầm than +NRt riêng: hong cách bRt pháp nghệ thu t nhà văn: Hiện thực-L.mạn Hướng dẫn nhà - Nắm nội dung học Hiểu giá trị thực nhân đạo tác phẩm - Cảm nh n thân học ong tác phẩm - Soạn theo phân phối chương tr nh ... Thạch Lam? Nêu uất ứ truyện ngắn Hai đứa tro ? I T᳈ hi u chung: Tác giả - Thạch lam: 1910-1942 Tên khai sinh Nguy n Tường Vinh, sau đổi Nguy n Tường Lân BRt danh Việt Sinh - Là người đôn h u... huyện Rc chi u tàn + Thời gian truyện: Buổi chiều tối - Nhóm Cảnh v t truyện + Khơng gian truyện: hố huyện miêu tả thời gian +Ánh sáng truyện: Ngọn đèn dầu không gian nào? - ọi sống sinh hoạt... người nơi phố huyện nhà nghèo, bác Siêu, hai chị em nào? Liên Thân ph n tàn tạ hRo mòn, người hồ lẫn bóng tối bóng v t vờ lay lắt, mong manh trôi theo thời gian - Cuộc sống đều, đơn điệu, lRp lRp

Ngày đăng: 18/12/2017, 17:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN