giao an ngu van 11 bai chieu cau hien

4 246 2
giao an ngu van 11 bai chieu cau hien

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 25+ 26 CHIẾU CẦU HIỀN - Ngơ Thì Nhậm- A Mục tiêu học: Kiến thức: - Hiểu chủ trương chiến lược vua Quang Trung việc tập hợp người hiền tài - Nắm vững nghệ thuật lập luận Chiếu cảm xúc người viết Từ hiểu thêm thể Chiếu - thể văn nghị luận Trung đại - Nhận thức đắn vai trò trách nhiệm người tri thức công xây dựng đất nước Kĩ năng: Đọc hiểu chiếu theo đặc trưng thể loại Thái độ: Có thái độ vai trò người hiền công xây dựng đất nước B Chuẩn bị học: Giáo viên: 1.1 Dự kiến bp tổ chức hs hoạt động cảm thụ tác phẩm: - Tổ chức hs đọc diễn cảm tác phẩm - Định hướng hs phân tích cắt khái quát đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận 1.2 Phương tiện: Sgk, giáo án, đọc tài liệu tham khảo Học sinh: - Hs chủ tìm hiểu tác giả, thể loại, đọc kĩ tác phẩm theo hệ thống câu hỏi C Hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: 3.Giới thiệu Sau đại thắng quân Thanh, vua Quang Trung Nguyễn Huệ bắt đầu kế hoạch xây dựng đất nước, củng cố triều đại Nhà vua sai Tả thị lang Ngơ Thì Nhậm- danh sĩ Bắ Hà soạn tờ “Chiếu cầu hiền” với mục đích thuyết người gọi người hiền tài khắp nơi, đặc biệt nho sĩ, sĩ phu miền Bắc bỏ mặc cảm đem hết tài sức cộng tác với triều đình nhà vua chấn hưng đất nước Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt * Hoạt động HS đọc tiểu dẫn SGK trả lời câu hỏi GV chuẩn xác kiến thức Dựa vào phần tiểu dẫn SGK, em nêu nét tác giả Ngơ Thì Nhậm? - Em cho biết chiếu chia làm phần nội dung phần? * Hoạt động Hướng dẫn HS đọc văn - Đọc thích SGK giải nghĩa từ khó - HS đọc văn Yêu cầu đọc giọng điệu Tiết Gv cho hs thảo luận nhóm 5’, đại diện nhóm trả lời gv nhận xét chốt ý Nhóm Quan điểm nhà vua người hiền tài nào? I Tìm hiểu chung: Tác giả: - Ngơ Thì Nhậm (1764 – 1803), hiệu Hi Doãn - Người làng Tả Thanh Oai, trấn Sơn Nam (nay: Thanh Trì - Hà Nội) - Là người học giỏi đỗ đạt, làm quan đại thần thời chúa Trịnh - Khi Lê – Trịnh sụp đỗ, ông theo phong trào Tây Sơn vua Quang Trung tín nhiệm giao nhiều trọng trách Tác phẩm a Hoàn cảnh sáng tác: ‘Chiếu cầu hiền’ viết vào khoản năm 17881789 tập đoàn Lê – Trịnh hồn tồn tan rã b Mục đích: ‘Chiếu cầu hiền’ nhằm thuyết phục trí thức Bắc Hà hiểu nhiệm vụ xây dựng đất nước mà Tây Sơn tiến hành để cộng tác phục vụ triều đại c Thể loại: Chiếu thể văn nghi luận trị xã hội thời trung đại thường nhà vua ban hành Xuống chiếu cầu hiền tài truyền thống văn hóa trị triều đại phong kiến phương đông Văn thể chiếu trang trọng, lời lẽ rõ ràng, tao nhã d Bố cục: - Ba phần +Phần I: “Từng nghe người hiền vậy” Quy luật xử người hiền + Phần II: “Trước thời thế.… trẫm hay sao?” Cách ứng xử sĩ phu Bắc Hà nhu cầu đất nước: + Phần III: “Chiếu ban xuống… Mọi người biết." Con đường cầu hiền vua Quang Trung II Đọc hiểu văn Tìm hiểu giá trị nội dung: a Quy luật xử người hiền: - Người hiền tài có mối quan hệ với thiên tử + Người hiền phải thiên tử sử dụng + Không làm trái với đạo trời, trái với Tác giả so sánh người hiền thiên tử với hình ảnh ? Cách so sánh có tác dụng gì? Nhóm Trước việc Nguyễn Huệ đem quân Bắc diệt Trịnh, nho sỹ Bắc Hà có thái độ nào? Nhận xét cách sử dụng hình ảnh hiệu đạt được? Nhóm Tâm trạng nhà vua qua câu hỏi: Hay trẫm đức…? Hay thời đổ nát…? Triều đình buổi đầu đại định gặp phải khó khăn nào? Trước tình hình khó khăn ấy, vua Quang Trung làm gì? Em có nhận xét cách nói ấy? quy luật sống - Tác giả so sánh người hiền: Người hiền – sáng; thiên tử- Bắc Thần(tức Bắc Đẩu) + Từ quy luật tự nhiên: Sao sáng chầu Bắc Thần (ngôi vua) -> Dùng hình ảnh so sánh, lấy từ luận ngữ tạo nên tính danh cho ‘chiếu cầu hiền’ vừa đánh trúng vào tâm lí nho sĩ Băc Hà Cho ta thấy Quang Trung người có học, biết lễ nghĩa b.Cách ứng xử sĩ phu Bắc Hà nhu cầu đất nước: - Cách ứng xử sĩ phu Bắc Hà: + Mai danh ẩn tích bỏ phí tài "Trốn tránh việc đời" + Ra làm quan: sợ hãi, im lặng bù nhìn “khơng dám lên tiếng", làm việc cầm chừng “đánh mõ, giữ cửa” + Một số tự tử “ra biển vào sông” -> Vừa châm biếm nhẹ nhàng vừa tỏ người viết Chiếu có kiến thức sâu rộng, có tài văn chương - Hai câu hỏi:“Hay trẫm đức khơng đáng để phò tá chăng?” Hay thời đổ nát chưa thể phụng Vương hầu chăng?” -> Vừa thể thành tâm, khiêm nhường, vừa thể đòi hỏi chút thách thách vua Quang Trung (Khiến người nghe không thay đổi cách sống Phải phục vụ phục vụ hết lòng cho triều đại mới) - Tính chất thời đại nhu cầu đất nước: Thẳng thắn tự nhận bất cập triều đại mới, khóe léo nêu lên nhu cầu đất nước: +Trời tối tăm +Buổi đầu đại định +Triều nhiều khiếm khuyết -> Gặp nhiều khó khăn -> đòi hỏi trợ giúp nhiều bậc hiền tài - Kết thúc đoạn 2: Hỏi mà khẳng định -> Nhân tài khơng có mà có nhiều Nhóm Đường lối cầu hiền vua Quang Trung gì? Gồm đối tượng nào? Có cách tiến cử? Qua đường lói cầu hiền, em có nhận xét vua Quan Trung ? Nêu đặc sắc nghệ thuật văn bản? Qua học, em nêu ý nghĩa văn bản? * Hoạt động Củng cố kiến thức Vậy “khơng có lấy người tài danh phò giúp cho quyền buổi ban đầu trẫm hay sao?” => Cách nói vừa khiêm nhường tha thiêt, vừa khiên khiến người hiền tài không giúp triều đại làm cho nho sĩ Bắc Hà khong thay đổi cách ứng xử c Con đường cầu hiền vua Quang Trung - Đối tượng cầu hiền: quan viên lớn nhỏ, thứ dân trăm họ - Đường lối cầu hiền: + Cho phép người có tài thuộc tầng lớp xã hội dâng sớ tâu bày kế sách + Cho phép quan văn võ tiến cử người có nghề hay, nghiệp giỏi + Cho phép người tài tự tiến cử -> Tư tưởng dân chủ tiến đường lối cầu hiền: rộng mở, đắn Biện pháp cầu hiền: cụ thể, dễ thực => chứng tỏ Quang Trung người có tầm nhìn xa trơng rộng khả tổ chức, đặt sự, biết giải tỏa băn khoăn có cho thần dân, khiến họ yên tâm tham gia việc nước Cuối tác giả kêu gọi người có tài đức cố gắng triều đình gánh vác việc nước hưởng phúc lâu dài Nghệ thuật: - Cách nói sùng - Lời văn ngắn gọn, súc tích; tư sáng rõ, lập luận chặt chẽ, khúc chiết kết hợp với tình cảm tha thiết, mãnh liệt đầy sức thuyết phục lí tình Ý nghĩa văn bản: Thể tầm nhìn chiến lược vua Quang Trung việc cầu hiền tài phục vụ nghiệp đất nước III Tổng kết: Ghi nhớ: SGK Hướng dẫn nhà - Nắm nội dung học - Soạn theo phân phối chương trình ... xét chốt ý Nhóm Quan điểm nhà vua người hiền tài nào? I Tìm hiểu chung: Tác giả: - Ngơ Thì Nhậm (1764 – 1803), hiệu Hi Doãn - Người làng Tả Thanh Oai, trấn Sơn Nam (nay: Thanh Trì - Hà Nội) -... Hà Nội) - Là người học giỏi đỗ đạt, làm quan đại thần thời chúa Trịnh - Khi Lê – Trịnh sụp đỗ, ông theo phong trào Tây Sơn vua Quang Trung tín nhiệm giao nhiều trọng trách Tác phẩm a Hoàn cảnh... Phần III: “Chiếu ban xuống… Mọi người biết." Con đường cầu hiền vua Quang Trung II Đọc hiểu văn Tìm hiểu giá trị nội dung: a Quy luật xử người hiền: - Người hiền tài có mối quan hệ với thiên tử

Ngày đăng: 18/12/2017, 17:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan