1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

DSpace at VNU: Phát triển đội ngũ giảng viên Trường Cán bộ quản lý giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay

12 146 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 336,8 KB

Nội dung

DSpace at VNU: Phát triển đội ngũ giảng viên Trường Cán bộ quản lý giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu đổi mớ...

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN CHÍ THANH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN GIÁO DỤC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản giáo dục Mã số: 60 14 01 14 Người hướng dẫn khoa ho ̣c: PGS TS NGUYỄN XUÂN TẾ HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN CHÍ THANH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN GIÁO DỤC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản giáo dục Mã số: 60 14 01 14 Người hướng dẫn khoa ho ̣c: PGS TS NGUYỄN XUÂN TẾ HÀ NỘI – 2015 MỞ ĐẦU chọn đề tài Giáo dục quốc sách hàng đầu, giáo dục giữ vai trò quan trọng việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần hình thành kinh tế tri thức Bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên kinh tế tri thức, xu toàn cầu hóa, kỷ nguyên sức mạnh bùng nổ khoa học công nghệ, chất xám, nguồn nhân lực người trở thành đặc trưng cho xã hội mới, văn minh mới, văn minh trí tuệ Chỉ thị 40/CT-TW ngày 15/6/2004 Ban Bí thư Trung ương Đảng việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo (ĐNNG) cán quản giáo dục (CBQLGD) nêu rõ mục tiêu xây dựng ĐNNG CBQLGD chuẩn hoá, đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề nhà giáo Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI khẳng định với đổi chế quản lí, phát triển ĐNNG CBQLGD khâu then chốt đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Nghị Trung ương 2, khóa VIII đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế khẳng định vai trò định chất lượng giáo dục đào tạo ĐNNG CBQLGD Như vậy, thấy nhân tố có vai trò quan trọng để phát triển giáo dục đào tạo nhà giáo, nhà giáo giữ vai trò quan trọng việc nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Để hoạt động giáo dục tổ chức thực đáp ứng với lợi ích, nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đến với người dân cần có biện pháp quản định hướng, tổ chức, đạo, điều hành, kiểm tra, giám sát ; với khoa học quản lý, chuyên ngành Khoa học QLGD đưa vào giảng dạy sở GDĐH với sứ mệnh đào tạo nguồn nhân lực khoa học giáo dục nói chung, QLGD nói riêng, xây dựng phương pháp luận để giải nhiệm vụ có liên quan đến hoạt động giáo dục nhiều cấp độ khác nhau; xây dựng luận khoa học, biện pháp chủ yếu để đổi quản GD&ĐT tầm vĩ mô (hệ thống giáo dục) tầm vi mô (ở sở GD&ĐT) theo hướng kế thừa tính truyền thống cập nhật với thành tựu luận giáo dục đại Trong đó, đội ngũ GVQLGD đóng vai trò quan trọng, họ vừa nhà giáo dục - nhà sư phạm, vừa nhà khoa học QLGD, vừa nhà quản - chuyên gia lĩnh vực giáo dục QLGD, vừa người cung ứng dịch vụ khoa học QLGD cho xã hội Theo Thông tư liên tịch 06/2011/TTLT-BNV-BGDĐT, ngày 06 tháng năm 2011 Liên Bộ Nội vụ- Bộ Giáo dục Đào tạo nêu rõ: Giảng viên thuộc sở đào tạo, bồi dưỡng thuộc ngạch viên chức giảng viên, hưởng chế độ tiền lương, phụ cấp ưu đãi nghề, phụ cấp giảng dạy, trả lương dạy thêm khoản phụ cấp khác theo quy định Nhà nước giảng viên trường đại học Tuy nhiên, GVQLGD có điểm khác biệt: đối tượng người học (phần lớn có kinh nghiệm cơng tác giảng dạy cán QLGD); đặc trưng chuyên ngành khoa học QLGD, khoa học phản ánh giao thoa khoa học giáo dục với khoa học khác triết học, xã hội học, kinh tế học, văn hóa học.vv Thực tế nay, ĐNNG CBQLGD bộc lộ hạn chế, bất cập: số lượng thiếu; cấu cân đối chuyên đề, bậc học, vùng, miền; chất lượng nhà giáo không đồng Ở địa bàn vùng sâu, vùng xa, nơi khó khăn thiếu đội ngũ nhà giáo có lực chun mơn, nghiệp vụ sư phạm tốt Chỉ thị 40/CT-TW ngày 15/6/2004 Ban Bí thư Trung ương Đảng nêu rõ “Năng lực đội ngũ CBQLGD chưa ngang tầm với yêu cầu phát triển nghiệp giáo dục” Thực tế đặt cho giáo dục đào tạo nhiệm vụ vơ quan trọng xây dựng đội ngũ giáo viên có lực chun mơn, nghiệp vụ sư phạm lực theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp để đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục, nhằm thực tốt mục tiêu giáo dục đào tạo Hiện nay, đội ngũ giáo viên có khoảng triệu người Nếu đội ngũ không chuyển biến từ tâm, tinh thần trách nhiệm nhận thức, hiểu biết đổi toàn diện giáo dục khó lòng đạt mục tiêu mong đợi Trong đó, người CBQLGD đóng vai trò quan trọng, đầu tàu công đổi Việt Nam thực nhiều biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục biện pháp chủ yếu triển khai việc nâng cao trách nhiệm vai trò ĐNNG CBQLGD cấp học Đây nhiệm vụ quan trọng, cấp bách sở đào tạo bồi dưỡng nhà giáo cán quản lý, có Trường Cán quản giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh Trường Cán quản giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh thành lập theo Quyết định số 18/QĐ-GD ngày 24 tháng năm 1976 Bộ Giáo dục Thanh niên Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam (trực thuộc Bộ), với nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng cán quản cốt cán chuyên môn nghiệp vụ cho quan quản giáo dục sở giáo dục tỉnh, thành phía Nam từ Đà Nẵng đến Cà Mau Trong 40 năm, Trường Cán quản giáo dục Tp.HCM không ngừng phát triển lớn mạnh nghiệp giáo dục, nhà trường có bước phát triển bản, toàn diện thu kết đáng khích lệ Được quan tâm đầu tư Bộ Giáo dục Đào tạo, Trường đạt thành tựu đáng kể việc thực sứ mệnh, nhiệm vụ giao, khẳng định trung tâm đào tạo, bồi dưỡng cán quản viên chức giáo dục cấp; góp phần nâng cao lực, nghiệp vụ quản cho đội ngũ cán quản ngành, xây dựng khoa học quản giáo dục tham gia tích cực vào việc giải vấn đề thực tiễn đặt [44] Tuy nhiên trước phát triển giáo dục đội ngũ giảng viên trường nhiều bất cập: - Số lượng giảng viên trường thiếu, chưa đáp ứng tăng trưởng quy mô đào tạo nhà trường - Trình độ giảng viên khơng đồng nhìn chung thấp, khả nghiên cứu khoa học, khả tự học, tự bồi dưỡng đội ngũ giảng viên có nhiều cố gắng chưa đáp ứng yêu cầu - Đội ngũ giảng viên đa số đào tạo nước, thiếu số lượng, chưa hợp cấu, độ tuổi; nhiều khoa, mơn lực lượng giảng viên q mỏng; số giảng viên trẻ thiếu kinh nghiệm giảng dạy, công tác; đội ngũ viên chức quản q trình xếp, hồn thiện[43] Do vậy, nhiệm vụ tới thiết cần xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên nhà trường số lượng, chất lượng cấu Từ thực trạng trước yêu cầu đổi mới, vấn đề phát triển đội ngũ giảng viên trở thành vấn đề thiết nhà trường nhằm nâng cao chất lượng đào tạo bồi dưỡng CBQLGD, khẳng định vị trí, vai trò thương hiệu nhà trường Từ trên, chúng tơi thấy việc nghiên cứu để tìm biện pháp quản phát triển đội ngũ giảng viên Trường nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo vấn đề thời cấp thiết Vì vậy, chúng tơi định chọn đề tài: “Phát triển đội ngũ giảng viên Trường Cán quản giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ Câu hỏi nghiên cứu Làm cách để phát triển đội ngũ giảng viên Trường Cán quản giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nay? Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu luận phát triển đội ngũ giảng viên thực trạng phát triển đội ngũ giảng viên Trường Cán quản giáo dục Tp.Hồ Chí Minh để đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên Trường Cán quản giáo dục Tp Hồ Chí Minh nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở luận phát triển đội ngũ giảng viên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục - Khảo sát, đánh giá thực trạng đội ngũ giảng viên Trường Cán quản giáo dục Tp Hồ Chí Minh - Đề xuất số biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên Trường Cán quản giáo dục Tp Hồ Chí Minh nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Phát triển đội ngũ giảng viên Trường Cán quản giáo dục Tp Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục - Đối tượng nghiên cứu: Đội ngũ giảng viên Trường Cán quản giáo dục Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu đội ngũ giảng viên công tác phát triển đội ngũ giảng viên Trường Cán quản giáo dục Tp Hồ Chí Minh năm, từ năm học 2010-2011 đến năm học 2014-2015 Trong khuôn khổ đề tài này, ĐNGV Trường Cán quản giáo dục Tp.Hồ Chí Minh xác định giảng viên hữu thuộc trường, khơng tính đến đối tượng giảng viên thỉnh giảng Giả thuyết khoa học Phát triển đội ngũ giảng viên nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên, liên tục nhà quản sở giáo dục Trường Cán quản giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh có biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên theo hướng tiếp cận lực nâng cao chất lượng giảng dạy đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Phương pháp nghiên cứu 8.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu luận: Phân tích, tổng hợp tài liệu, văn bản, cơng trình nghiên cứu, nhằm hệ thống hố quan điểm có liên quan để xây dựng sở luận đưa kết luận đề tài 8.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp quan sát; phương pháp chuyên gia; phương pháp tổng kết kinh nghiệm; phương pháp khảo sát, điều tra nhằm đánh giá thực trạng đội ngũ giảng viên Trường Cán quản giáo dục Tp Hồ Chí Minh 8.3 Nhóm phương pháp bổ trợ: Thống kê phân tích thống kê liệu thu thập từ kết khảo sát, điều tra Ý nghĩa luận thực tiễn đề tài - Ý nghĩa luận: Kết nghiên cứu hệ thống hóa góp phần hồn thiện sở luận phát triển đội ngũ giảng viên sở bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo cán quản giáo dục - Ý nghĩa thực tiễn: Các biện pháp tác giả đề xuất có giá trị thực tiễn giúp nhà quản sở bồi dưỡng ĐNNG CBQLGD nói chung, lãnh đạo Trường Cán quản giáo dục Tp Hồ Chí Minh nói riêng có biện pháp hữu hiệu việc phát triển đội ngũ giảng viên; đồng thời kết nghiên cứu luận văn tài liệu tham khảo cho đề tài nghiên cứu có liên quan 10 Cấu trúc luận văn Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Khuyến nghị Tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lí luận phát triển đội ngũ giảng viên Trường Cán quản giáo dục Chương 2: Thực trạng công tác phát triển đội ngũ giảng viên Trường Cán quản giáo dục Tp Hồ Chí Minh Chương 3: Biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên Trường Cán quản giáo dục Tp Hồ Chí Minh bối cảnh đổi giáo dục hiên TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư TƯ Đảng (2004), Chỉ thị 40- CT/TW ngày 15/6/2004 việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý, Hà Nội Ban Tổ chức cán Chính phủ (1995), Quyết định số 538/TCCP-TC việc thay đổi tên gọi ngạch công chức giảng dạy tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch trường Đại học - Cao đẳng, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Chỉ thị số 46/2008/CT-BGDĐT việc tăng cường công tác đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Quyết định số 795/QĐ - BGDĐT quy định việc xác định tiêu tuyển sinh sau đại học, đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Thông tư số 57/2011/TT - BGDĐT quy định việc xác định tiêu tuyển sinh trình độ tiến sĩ, thạc sĩ, đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Chương trình hành động ngành giáo dục thực chiến lược phát triển giáo dục Việt nam 2011-2020, Kết luận số 51-KL/TW ngày 29/10/2012 hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI Chỉ thị số 02/CT-Ttg ngày 22/01/2013 Thủ tướng Chính phủ đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Quyết định số 1215/QĐ-BGDĐT việc ban hành chương trình hành động ngành giáo dục thực chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011-2020, kết luận số 51-KL/TW ngày 29/10/2012 hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI Chỉ thị số 02/CT-Ttg ngày 22/01/2013 Thủ tướng Chính phủ đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Thông tư 20/2013/TT-BGDĐT việc ban hành quy định bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giảng viên sở giáo dục đại học, Hà Nội Bộ Nội Vụ, Bộ GD&ĐT (2011), Thông tư liên tịch số: 06/2011/TTLTBNV-BGDĐT quy định tiêu chuẩn giảng viên sở đào tạo, bồi dưỡng Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Trường Chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Hà Nội 10 Nguyễn Quốc Chí- Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2014) Đại cương khoa học quản Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 11 Nguyễn Đức Chính (2014), Quản chất lượng giáo dục (đề cương giảng), Hà Nội 12 Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020, Hà Nội 13 Chính phủ (2011), Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 20112020, Hà Nội 14 Chính phủ (2005), Nghị số 14/2005/NQ-CP đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Đạm (1999), Từ điển tường giải liên tưởng tiếng Việt, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, tr 236 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần BCH TW khóa VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Đệ (2010), Phát triển ĐNGV trường đại học vùng Đồng sông Cửu Long đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đại học, Luận án tiến sĩ QLGD, trường đại học Giáo dục, Hà Nội 20 Trần Khánh Đức (2011), “Một số vấn đề phát triển đội ngũ giảng viên đại học xã hội đại”, Tạp chí Giáo dục, (số 260 kì 2- 4/2011), tr 20-21,24 21 Trần Kim Dung (2003), Quản trị nguồn nhân lực NXB Thống kê 22 Phạm Minh Hạc (chủ biên) (2001), Về phát triển toàn diện người thời kỳ CNH - HĐH, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.43 23 Nguyễn Trọng Hậu (2014), Quản nguồn nhân lực giáo dục Bài giảng lớp cao học quản giáo dục, Đại học giáo dục, Đại học Quốc Gia Hà Nội 24 Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006), Quảngiáo dục, NXB Đại học Sư phạm, trang 12 trang 271 25 Trần Kiểm (2004), Khoa học quản giáo dục - số vấn đề luận thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội 26 Lê Bảo Lâm, Nguyễn Hữu Từ (chủ biên) (2013), Nâng cao chất lượng giáo dục đại học, NXB Thanh niên, Hà Nội 27 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2014), Quản nhân giáo dục - Bài giảng cao học quản giáo dục, Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2014), Văn hoá nhà trường- Bài giảng cao học quản giáo dục, Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012) Quản giáo dục số vấn đề luận thực tiễn, Đại học Quốc Gia Hà Nội 30 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2014), Tâm học ứng dụng tổ chức quản quản giáo dục - Bài giảng cao học quản giáo dục Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Hồ Chí Minh (1972), Bàn công tác giáo dục, NXB Sự thật, Hà Nội 32 Hồ Chí Minh (2001), Tồn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tập 2001, tr.329-330 33 Quốc hội (2005), Luật Giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Quốc hội (2009), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Quốc hội (2012), Luật giáo dục đại học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Tạp chí Cộng sản (2006), “Xây dựng đội ngũ nhà giáo theo tư tưởng Hồ Chí Minh”, số ngày 20 tháng năm 2006 37 Thái Văn Thành (2007), Quản giáo dục quản nhà trường, NXB Đại học Huế 38 Thái Văn Thành (2008), “Một số giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên Trường đại học Vinh”, Tạp chí Giáo dục, (số 200, kì 2-10/2008) tr.9,10,14 39 Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định 09/2005/QĐ-TTg việc phê duyệt đề án “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản giáo dục giai đoạn 2005 - 2010, Hà Nội 40 Thủ tướng Chính phủ (2010), Điều lệ trường Đại học, Hà Nội 41 Nguyễn Anh Tuấn (2012), “Phát huy vai trò đội ngũ nhà giáo để đổi toàn diện giáo dục Việt Nam”, báo Giáo dục thời đại Online, ngày 26/11/2012 42 Nguyễn Kỷ Trung (2008), Một số giải pháp phát triển ĐNGV trường đại học sư phạm Tp HCM, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Tp.HCM 43 Trường Cán quản giáo dục Tp.HCM (2014), Báo cáo tổng kết năm 2013 - 2014 phương hướng nhiệm vụ năm 2014-2015, Tp.HCM 44 Trường Cán quản giáo dục TPHCM (2010), Kế hoạch phát triển Trường Cán quản giáo dục Tp.HCM giai đoạn 2010-2015, Tp.HCM 45 Đỗ Hoàng Toàn (1998), thuyết quản lý, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 46 Từ điển Bách khoa toàn thư (2001), NXB từ điển bách khoa, Hà Nội 47 Từ điển Giáo dục học (2001), NXB từ điển bách khoa, Hà Nội 48 Viện ngôn ngữ học (2008,), Từ điển tiếng Việt phổ thông, NXB Phương Đông, Hà Nội 10 ... đội ngũ giảng viên Trường Cán quản lý giáo dục Tp .Hồ Chí Minh để đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên Trường Cán quản lý giáo dục Tp Hồ Chí Minh nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Nhiệm... giảng viên Trường Cán quản lý giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nay? Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận phát triển đội ngũ giảng viên thực trạng phát triển đội ngũ. .. NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN CHÍ THANH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY

Ngày đăng: 18/12/2017, 14:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w