1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng sư phạm trung ương thành phố hồ chí minh tt

26 312 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 617,9 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Trần Trúc Quỳnh PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG PHẠM TRUNG ƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành Mã số : Quản lý Giáo dục : 60.14.01.14 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2017 Công trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC HÃ HỘI Người hướng dẫn Khoa học: TS Nguyễn Xuân Long Phản biện 1: PGS.TS NGUYỄN KHẮC BÌNH Phản biện 2: PGS.TS LÊ MINH NGUYỆT Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ Học viện khoa học xã hội hồi ngày tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Theo tư tưởng GD Hồ Chí Minh, GD phận vô quan trọng công xây dựng bảo vệ đất nước, để non sông Việt Nam trở nên vẻ vang, dân tộc Việt Nam sánh vai với cường quốc năm châu Tư tưởng Đảng Nhà nước ta vận dụng để xây dựng thành hệ thống GD đáp ứng yêu cầu phát triển thời kỳ đổi hội nhập, thể Nghị số 29NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI với chủ trương “Đổi bản, toàn diện GD&ĐT, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực” khẳng định “là quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân” Trong Văn kiện Đại hội XII, tinh thần kế thừa phát huy quan điểm đạo nhiệm kỳ trước, với mục tiêu “Phấn đấu đến năm 2030, GD Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực”, Đảng ta đưa phương hướng thực đường lối đổi toàn diện GD, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, lần khẳng định tầm quan trọng việc đào tạo người yếu tố nhất, quan trọng định thành công cho phát triển đất nước Việt Nam XXI Trường CĐSPTW TP.HCM với lịch sử 40 năm hình thành phát triển sứ mạng “…là nơi đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực chất lượng cao cho xã hội, trung tâm nghiên cứu khoa học dịch vụ GD phát triển trẻ em”, có định hướng phát triển nhà trường, đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội mà đó, việc trọng công tác phát triển ĐNGV quan trọng cấp thiết Tuy nhiên, công tác phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt phát triển ĐNGV để thực hóa định hướng chưa đầu tư nghiên cứu cách mức, khoa học để có biện pháp thực hiệu thiết thực cho nhà trường Với tất lý nêu trên, định chọn đề tài “Phát triển ĐNGV trường CĐSPTW TP.HCM” làm luận văn thạc sỹ Quản lý GD Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu nước Những nghiên cứu quản lý quản lý nguồn nhân lực, GV ĐNGV vấn đề cốt lõi, việc phát triển ĐNGV đủ số lượng, hợp lý cấu, đạt chuẩn chất lượng để thực tốt mục tiêu, nội dung kế hoạch đào tạo, đáp ứng nhu cầu vừa tăng quy mô, vừa nâng cao chất lượng hiệu GD giới đáp ứng phát triển lĩnh vực thời đại 2.2 Tình hình nghiên cứu nước Vấn đề phát triển ĐNGV trường đại học, cao đẳng có nhiều văn đạo Đảng nhà nước, nhiều công trình nghiên cứu, báo, luận án, luận văn nghiên cứu vấn đề đề cập từ nhiều góc độ khác phát triển ĐNGV loại hình điều kiện vùng, miền cụ thể khác tập trung phân tích tương đối sâu sắc theo nhiều khía cạnh khác quản lý, quản lý nguồn nhân lực, quản lý phát triển ĐNGV; vị trí, vai trò, chức nhiệm vụ GV; sách phát triển ĐNGV Dựa vào kết đó, tinh thần kế thừa phát huy, việc nghiên cứu đề tài “Phát triển ĐNGV trường CĐSPTW TP.HCM” phù hợp cần thiết nhằm đưa giải pháp để thực hoàn thành sứ mạng mục tiêu nhà trường Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng phát triển ĐNGV trường CĐSPTW TP.HCM, nghiên cứu đề xuất nhóm giải pháp để phát triển ĐNGV trường vừa đảm bảo phát triển số lượng, chất lượng, đồng cấu, vừa đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện GD nước ta 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ khái niệm sở lý luận phát triển ĐNGV - Đánh giá thực trạng phát triển ĐNGV trường CĐSPTW TP.HCM - Đề xuất kiến nghị/ biện pháp quản lý có tính khả thi cho hoạt động phát triển ĐNGV trường CĐSPTW TP.HCM Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: công tác phát triển ĐNGV trường CĐSPTW TP.HCM - Khách thể nghiên cứu: Cán quản lý GV giảng dạy trường CĐSPTW TP.HCM 4.2 Phạm vi nghiên cứu: - Nội dung nghiên cứu: nghiên cứu thực trạng phát triển ĐNGV trường CĐSPTW TP HCM giai đoạn 2013–2016 đề số biện pháp phát triển ĐNGV cho nhà trường giai đoạn 2017–2020 - Địa bàn nghiên cứu: thực trường CĐSPTW TP.HCM, tập trung vào đối tượng Cán quản lý GV giảng dạy Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Phân tích, tổng hợp văn Đảng, Nhà nước, ngành, đơn vị tài liệu khoa học liên quan đến vấn đề nghiên cứu Tổng hợp kết nghiên cứu công trình sách, tạp chí, luận án, luận văn nước liên quan đến đề tài 5.2 Phương pháp nghiên cứu 5.2.1 Phương pháp vấn 5.2.2 Phương pháp nghiên cứu trường hợp 5.2.3 Phương pháp khảo sát bảng hỏi Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Bổ sung làm phong phú thêm hệ thống lý luận quản lý, quản lý GD, quản lý nhà trường, đội ngũ, GV, ĐNGV, phát triển, phát triển ĐNGV; Làm rõ nhiệm vụ, vai trò GV; yêu cầu, nội dung, yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển ĐNGV trường cao đẳng góc độ lý luận 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Cung cấp thực trạng phát triển ĐNGV trường CĐSPTW TP HCM yếu tố chủ quan, khách quan tác động đến công tác quản lý Góp phần giúp quan ban ngành, nhà quản lý GD, trường cao đẳng, đặc biệt trường CĐSPTW TP.HCM đánh giá lại cách thức tổ chức, quản lý hoạt động phát triển ĐNGV để mang lại hiệu GD tốt cho người học, góp phần thúc đẩy phát triển nhà trường Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn trình bày gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận vê quản lý phát triển ĐNGV Chương 2: Thực trạng công tác phát triển ĐNGV trường CĐSPTW TP.HCM Chương 3: Các biện pháp để phát triển ĐNGV trường CĐSPTW TP.HCM Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÊ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN 1.1 1.1.1 Các khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu Quản lý, quản lý GD, quản lý nhà trường 1.1.1.1 Quản lý Quản lý tác động có định hướng, có mục đích, có kế hoạch có hệ thống thông tin chủ thể quản lý (người quản lý) đến khách thể quản lý (người bị quản lý) làm cho tổ chức vận hành phát triển theo mục đích tổ chức 1.1.1.2 Quản lý giáo dục Quản lý GD hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật chủ thể quản lý nhằm làm cho hệ vận hành theo đường lối nguyên lý GD Đảng, thực tính chất nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam, mà tiêu điểm tụ hội trình dạy học – GD hệ trẻ, đưa hệ thống GD tới mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái chất Các yếu tố Quản lý GD: - Chủ thể quản lý GD; - Khách thể quản lý GD, - Mục tiêu quản lý GD 1.1.1.3 Quản lý nhà trường Quản lý nhà trường hệ thống tác động có hướng đích hiệu trưởng đến người (giáo viên, cán nhân viên học sinh), đến nguồn lực (cơ sở vật chất, tài chính) Quản lý nhà trường hoạt động có ý thức chủ thể quản lý bao gồm: lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra đánh giá tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động nhà trường diễn cách hiệu quả, đạt mục tiêu xác định 1.1.2 Đội ngũ giảng viên 1.1.2.1 Đội ngũ Tất tập hợp số đông người có chức năng, nghề nghiệp…, có mục đích định, có gắn bó với quyền lợi vật chất tinh thần hiểu đội ngũ 1.1.2.2 Giảng viên Điều 70 - Luật GD Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành năm 2005 đưa định nghĩa pháp lý đầy đủ Nhà giáo: "Nhà giáo người làm nhiệm vụ giảng dạy, GD nhà trường sở GD khác Như vậy, hiểu GV nhà giáo làm nhiệm vụ giảng dạy, GD trường đại học cao đẳng 1.1.2.3 Đội ngũ giảng viên ĐNGV tập hợp nhà giáo có đủ tiêu chuẩn đạo đức, chuyên môn nghiệp vụ theo quy định, tổ chức thành lực lượng để làm nhiệm vụ giảng dạy, GD trường đại học cao đẳng 1.1.3 Phát triển đội ngũ giảng viên 1.1.3.1 Phát triển "Phát triển" "Biến đổi làm cho biến đổi từ đến nhiều, hẹp đến rộng, thấp đến cao, đơn giản đến phức tạp" 1.1.3.2 Phát triển đội ngũ giảng viên Phát triển ĐNGV phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực GD&ĐT, nhằm tạo ĐNGV đủ số lượng, đảm bảo chất lượng (phẩm chất lực), đồng cấu (giới tính, chất lượng, chuyên môn – nghiệp vụ, độ tuổi,…) đảm bảo thực tốt yêu cầu phát triển GD&ĐT xã hội cách bền vững, phù hợp với thời kỳ phát triển đất nước giới 1.2 Nhiệm vụ, quyền hạn giảng viên 1.2.1 Nhiệm vụ người giảng viên Nhiệm vụ nhà giáo quy định rõ Điều 72 Luật GD Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành năm 2005 1.2.2 Quyền hạn người GV Quyền hạn nhà giáo quy định rõ Điều 73 Luật GD Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành năm 2005 1.3 Các yêu cầu phát triển đội ngũ giảng viên 1.3.1 Đảm bảo yêu cầu số lượng 1.3.2 Đảm bảo yêu cầu chất lượng 1.3.3 Đảm bảo yêu cầu hợp lý cấu, bao gồm: 1.3.3.1 Cơ cấu giới tính 1.3.3.2 Cơ cấu chất lượng 1.3.3.3 Cơ cấu chuyên môn – nghiệp vụ/chuyên ngành 1.3.3.4 Cơ cấu độ tuổi 1.4 Các nội dung phát triển đội ngũ giảng viên 1.4.1 Quy hoạch đội ngũ giảng viên 1.4.2 Tuyển chọn sử dụng đội ngũ giảng viên 1.4.2.1 Tuyển chọn giảng viên 1.4.2.2 Sử dụng đội ngũ giảng viên: 1.4.3 Bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ giảng viên 1.4.4 Thực sách đãi ngộ giảng viên 1.4.5 Kiểm tra, đánh giá việc phát triển đội ngũ giảng viên Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển ĐNGV 1.5 1.5.1 Chính sách Đảng nhà nước 1.5.2 Hoạt động quản lý trường 1.5.3 Tác động kinh tế thị trường hội nhập Chương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG PHẠM TRUNG ƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Đặc điểm tổ chức hoạt động trường CĐSPTW TP.HCM 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Sau 40 năm hình thành phát triển (1976 - 2016), Trường CĐSPTW TP.HCM lớn mạnh không ngừng quy mô chất lượng Đội ngũ cán viên chức trường ngày nâng cao; sở vật chất, trang thiết bị mở rộng nâng cấp đại Đặc biệt, nhiều SV trường tốt nghiệp ngành phạm GD Mầm non, phạm Âm nhạc, phạm Mỹ thuật, GD Đặc biệt giữ vị trí chủ chốt sở GD khu vực phía Nam 2.1.2 Cơ cấu tổ chức máy nhà trường Cơ cấu tổ chức trường thực theo quy định điều lệ trường cao đẳng Bộ GD&ĐT ban hành 2.1.3 Một số thành tựu hoạt động nhà trường Trong năm qua, Đảng chi nhà trường nhận danh hiệu “Trong vững mạnh” Dưới lãnh đạo Đảng bộ, quyền tổ chức đoàn thể nhà trường đạt nhiều thành tích đáng ghi nhận: Huân chương lao động hạng Nhất, Nhì, Ba; Cờ luân lưu Chính phủ; khen học; tại, có nhiều GV theo học cao học nghiên cứu sinh để nâng cao trình độ thân 2.2.2.3 Về cấu đội ngũ giảng viên ❖ Cơ cấu giới tính: Cơ cấu theo giới tính ĐNGV Trường CĐSPTW TP.HCM phân bố không nam nữ Đa số GV nữ, chiếm 67,33% - 77,88%, lại số lượng GV nam, chiếm 22,12% - 32,67% Tỷ lệ chênh lệch giới tính khoa thể rõ, đó, có khoa số GV nữ 100% (khoa GD mầm non), có khoa số GV nam 100% (khoa Mỹ thuật) ❖ Cơ cấu chất lượng: số GV có thâm niên công tác từ năm đến 20 năm chiếm đa số với tỷ lệ 57,69% Có thể nhận thấy rằng, lực lượng nòng cốt, giữ vai trò quan trọng công tác giảng dạy định hướng phát triển nhà trường Đối với số GV có thâm niên năm có tỷ lệ cao 30,77%, vừa hội để nhà trường có ĐNGV kế cận hùng hậu vừa thách thức việc đào tạo, đào tạo lại bồi dưỡng để GV nhanh chóng đảm đương nhiều dạy có chất lượng cao ❖ Cơ cấu độ tuổi: Yêu cầu việc đảm bảo cấu độ tuổi trường học phải có đủ ba hệ GV để bổ sung, nối tiếp nhau, kế cận thành tựu hệ trước nhằm đảm bảo chất lượng tham gia công tác giảng dạy Bảng 2.8 Bảng tổng hợp số lượng GV trường CĐSPTW TP.HCM phân chia theo độ tuổi – năm 2016 Độ tuổi < 31 tuổi 31- 50 tuổi 51 - 60 tuổi Số lượng 21 69 14 Tỷ lệ % 20,19 % 66,35% 13,46% (Trích nguồn: Phòng Tổ chức – Hành trường CĐSPTW TP.HCM) 10 2.2.3 Thực trạng thực nội dung phát triển đội ngũ giảng viên 2.2.3.1 Công tác quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên, yêu cầu: Đủ số lượng; Đảm bảo chất lượng; Đồng cấu Bảng 2.9 Đánh giá công tác quy hoạch phát triển ĐNGV trường CĐSPTW TP.HCM Mức đánh giá Số lượng khảo Yếu Trung bình Khá Tốt Số Tỷ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ sát lượng lệ % lượng % lượng % lượng % 59 1.7 23 39.0 30 50.8 8.5 (Trích nguồn: Kết khảo sát từ trường CĐSPTW TP.HCM) 2.2.3.2 Công tác tuyển chọn sử dụng ĐNGV Nhà trường tuyển dụng viên chức đảm bảo quy trình tuyển dụng theo văn pháp luật liên quan Những năm qua, nhà trường xây dựng tiêu chuẩn cụ thể, rõ ràng cho đối tượng ngành học cần tuyển chọn, bao gồm tiêu chuẩn chung tiêu chuẩn riêng đảm bảo vừa phù hợp với yêu cầu ngành nghề, vừa nâng cao chất lượng đầu vào GV ứng tuyển trường Việc tuyển chọn GV gắn với nhu cầu thực tiễn nhà trường, đảm bảo số lượng GV tuyển vừa đủ với quy hoạch nhân sự, chất lượng GV đảm bảo yêu cầu vị trí công việc 2.2.3.3 Công tác bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ giảng viên Công tác đào tạo, bồi dưỡng, hợp tác nghiên cứu khoa học cán bộ, đặc biệt ĐNGV lãnh đạo nhà trường quan tâm đầu tư mức, thể cụ thể qua kế hoạch hoạt động năm học khoa, nhà trường Hàng năm, tất 11 khoa có đề xuất nhà trường cử nhiều GV đào tạo, bồi dưỡng học tập nước để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ đạt chuẩn cấp Tuy nhiên, với nhiệm vụ, giải pháp đặt Nghị số 29-NQ/TW là: “GV cao đẳng, đại học có trình độ từ thạc sỹ trở lên phải đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ phạm” tỷ lệ 22,12% GV có trình độ cử nhân, số lượng GV học cao học nghiên cứu sinh giảm dần vấn đề đòi hỏi quan tâm sâu sát lãnh đạo nhà trường việc động viên, khuyến khích, tạo điều kiện để GV phấn đấu tiếp tục học tập, nghiên cứu nâng cao trình độ 2.2.3.4 Công tác thực sách đãi ngộ đội ngũ giảng viên Trong phát triển ĐNGV, đãi ngộ xem hình thức ghi nhận tiến đóng góp cá nhân GV, nhằm tạo động lực để thúc đẩy họ nâng cao lực thực nhiệm vụ nhà trường phân công Bởi vì, sở GD, người dạy người học trung tâm chủ thể, khách thể trình dạy - học Với vị trí, vai trò đó, chế độ, sách người dạy người học nhà trường quan tâm, đầu tư cách thoả đáng Bảng 2.14 Đánh giá công tác thực sách đãi ngộ ĐNGV trường CĐSPTW TP.HCM Mức đánh giá Số lượng khảo sát 59 Yếu Số lượng Tỷ lệ % 0.0 Trung bình Khá Số Tỷ lệ lượng % Số Tỷ lệ lượng % 19 32.2 12 29 49.2 Tốt Số lượng Tỷ lệ % 11 18.6 (Trích nguồn: Kết khảo sát từ trường CĐSPTW TP.HCM) 2.2.3.5 Công tác kiểm tra, đánh giá việc phát triển đội ngũ giảng viên Bảng 2.15 Đánh giá công tác kiểm tra, đánh giá ĐNGV trường CĐSPTW TP.HCM Số lượng khảo sát 59 Mức đánh giá Yếu Trung bình Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % 0.0 22 37.3 Khá Tốt Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % 30 50.8 11.9 (Trích nguồn: Kết khảo sát từ trường CĐSPTW TP.HCM) Bảng 2.15 cho thấy: mức đánh giá trung bình công tác kiểm tra, đánh giá ĐNGV trường 37,3%, chiếm khoảng 1/3 số lượng GV khảo sát Số liệu lưu ý nhà trường việc xem xét lại nội dung, phương pháp để kiểm tra, đánh giá ĐNGV Nhà trường thực hình thức đánh giá: Tự đánh giá; Đánh giá GV thông qua SV; Đánh giá thông qua đồng nghiệp, đơn vị quản lý trực tiếp; Đánh giá GV từ lãnh đạo nhà trường 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ giảng viên trường CĐSPTW TP.HCM Sự phát triển ĐNGV trường CĐSPTW TP.HCM chịu ảnh hưởng từ nhiều yếu tố khác nhau, đó, có yếu tố “Rất ảnh hưởng” như: Bộ máy quản lý trình độ đội ngũ cán quản lý chiếm tỷ lệ 64,4%, Chính sách nhà trường quản lý phát triển ĐNGV chiếm tỷ lệ 62,7%,… từ số liệu cho thấy ảnh 13 hưởng cán quản lý sách nhà trường có tác động lớn đến việc phát triển ĐNGV Chương CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG PHẠM TRUNG ƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp: 3.1.1 Đảm bảo tính pháp lý 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn 3.1.3 Đảm bảo tính hiệu 3.1.4 Đảm bảo tính hệ thống 3.2 Các biện pháp cụ thể: 3.2.1 Biện pháp 1: Quy hoạch, xây dựng kế hoạch công tác phát triển ĐNGV trường 3.2.1.1 Mục tiêu biện pháp Phát triển đủ số lượng, đảm bảo chất lượng, đồng cấu ĐNGV theo quy định chuẩn hành 3.2.1.2 Cách thức thực biện pháp Công tác qui hoạch thường thực qua bước sau: Bước 1: Dự đoán nhu cầu ĐNGV nhà trường thời kỳ định (trong 05 năm, 10 năm,…) Bước 2: Căn vào thực trạng, xu hướng phát triển nhà trường tương lai để phác họa dự báo kế hoạch nhân lực phù hợp với yêu cầu công việc 3.2.2 Biện pháp 2: Tuyển chọn kịp thời đội ngũ giảng viên có đủ phẩm chất đạo đức nghề nghiệp lực chuyên môn, đồng thời sử dụng đội ngũ giảng viên cách hiệu 3.2.2.1 Mục tiêu biện pháp 14 Sử dụng người, việc, chuyên môn, đảm bảo điều kiện môi trường chuyên môn để họ dạy tốt, khai thác tiềm năng, mạnh GV, hỗ trợ, bổ sung giúp đỡ tiến bộ, phát huy mạnh, hạn chế khiếm khuyết 3.2.2.2 Cách thức thực biện pháp Việc tuyển chọn ĐNGV thường tiến hành theo quy trình sau: - Chuẩn bị tuyển dụng - Thông báo tuyển GV - Thu nhận nghiên cứu hồ sơ - Tổ chức tuyển - Ra định tuyển dụng 3.2.3 Biện pháp 3: Thường xuyên định kỳ tổ chức đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao trình độ ĐNGV để nâng cao lực chuyên môn, cập nhật kiến thức cho ĐNGV 3.2.3.1 Mục tiêu biện pháp Nâng cao hiệu tổ chức, đảm bảo phát huy tiềm ĐNGV; tăng cường tính chủ động thích ứng ĐNGV với thay đổi thường xuyên hoàn cảnh yêu cầu công việc, để từ đó, xây dựng phát triển ĐNGV vừa đảm bảo phẩm chất, vừa đầy đủ lực chuyên môn 3.2.3.2 Cách thức thực biện pháp Để đảm bảo ĐNGV phát triển cách toàn diện Nhà trường cần phải có chiến lược cụ thể đối tượng GV Ngoài ra, nhà trường cần có kế hoạch thường xuyên định kỳ tổ chức hoạt động chuyên môn để đảm bảo hệ GV trường có hội trao đổi, học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau, vừa để nhà trường dễ dàng kiểm soát hoạt động chuyên môn ĐNGV trường 15 3.2.4 Biện pháp 4: Chú trọng thực chế độ đãi ngộ, chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho GV 3.2.4.1 Mục tiêu biện pháp Để GV yên tâm công tác, toàn tâm toàn ý với công việc khơi dậy tiềm trí tuệ họ ; tạo môi trường thuận lợi cho việc trì phát triển ĐNGV, thể việc: Tạo hành lang pháp lý để ĐNGV an tâm thực nhiệm vụ giao; Xây dựng văn hóa tổ chức nhà trường để thành viên tin cậy, chia sẻ lẫn nhau, hợp tác để hoàn thành mục tiêu đề ra; Hoàn thiện công tác quản lý ĐNGV, thực việc tăng cường quyền tự chủ, tự chịu trách nhiện quản lý ĐNGV; đào tạo bồi dưỡng nâng cao lực cho ĐNGV; Tạo điều kiện sở vật chất, trang thiết bị giảng dạy, học tập nghiên cứu cho GV 3.2.4.2 Cách thức thực biện pháp Nhà trường cần cải tiến quy định, nâng mức kinh phí trường chế độ hỗ trợ cho GV cử đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ thạc sỹ, tiến sỹ như: hỗ trợ toàn học phí, tài liệu học tập, tiền lại, ăn ở, định mức khen thưởng GV hoàn thành việc học tập nâng cao cho động viên GV tự giác, nỗ lực nâng cao trách nhiệm học tập nghiên cứu Bên cạnh đó, nhà trường cần tạo điều kiện tối đa sở vật chất, phương tiện có trường xem xét miễn giảm số nhiệm vụ, nghĩa vụ khác để GV có điều kiện tập trung thời gian, công sức cho hoạt động nghiên cứu khoa học; nhà trường phải đặc biệt quan tâm đến chế độ tiền lương ĐNGV, đảm bảo mức sống tương đối cho ĐNGV đặc biệt GV trẻ mức lương thấp; trì nâng mức kinh phí hỗ trợ việc tổ chức cho cán bộ, GV du lịch, nghỉ mát hàng năm để vừa tạo an tâm, 16 vừa tiếp thêm động lực cho ĐNGV toàn tâm toàn lực phục vụ cho ngành GD gắn bó lâu dài với nhà trường 3.2.5 Biện pháp 5: Cải tiến công tác kiểm tra, đánh giá việc phát triển ĐNGV 3.2.5.1 Mục tiêu biện pháp Làm quan trọng để nhà trường xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, tuyển dụng sử dụng ĐNGV cách hợp lý để nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động nhà trường công tác đào tạo; sở để hoạch định nhân sự; giúp GV tự điều chỉnh, sữa chữa sai sót trình công tác, đồng thời làm sở để kích thích, động viên họ phấn đấu; giúp nhà quản lý có điều chỉnh phân công giảng dạy cho hợp lý, phát tiềm chưa phát huy để có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, tạo nguồn nhân cho tương lai 3.2.5.2 Cách thức thực biện pháp Giúp GV nhận thức vấn đề phát triển ĐNGV yêu cầu cấp thiết, đảm bảo chuẩn quy định cho người GV tự đối chiếu thân với chuẩn đề ra; Nhà trường cần đề văn quy định cụ thể việc thực công tác chuyên môn ; nhà trường cần có kế hoạch nội dung kiểm tra, đánh giá cách cụ thể, rõ ràng, công khai; việc kiểm tra, đánh giá phải đảm bảo tiến hành cách khách quan, công dân chủ, đảm bảo vừa nghiêm túc kiểm tra, đánh giá để rút kinh nghiệm, góp ý tinh thần xây dựng nhằm hạn chế khuyết điểm, vừa mang tính động viên, khích lệ, tạo niềm tin cho ĐNGV việc đánh giá chất lượng chuyên môn 3.3 Mối quan hệ biện pháp Tất biện pháp nêu có mối quan hệ mật thiết với nhau, ràng buộc lẫn nhau, hỗ trợ cho trình vận hành 17 để tạo nên thể thống hoàn chỉnh Mỗi biện pháp có vị trí quan trọng, vai trò định việc tác động vào ĐNGV để hướng tới mục tiêu đủ số lượng, đảm bảo chất lượng, đồng cấu nhằm phát triển ĐNGV cách toàn diện nhất, đồng thời để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ phát triển nhà trường Vì thế, tổ chức thực biện pháp trên, thiết phải tiến hành đồng quán Nếu tổ chức thực độc lập biện pháp hay bỏ qua không thực biện pháp chắn hiệu không cao, gây “tác dụng ngược” với mong muốn nhà quản lý Tuy nhiên, biện pháp có tính độc lập tương đối việc phát huy tác dụng vận hành, cho nên, trình thực hiện, người quản lý cần linh hoạt, khéo léo để vận dụng hợp lý cho đảm bảo phù hợp thời điểm, điều kiện hoàn cảnh cụ thể để vừa phát huy tối đa hiệu biện pháp vừa tạo tiền đề cho việc thực biện pháp nhằm tạo nên tổng thể thống công tác phát triển ĐNGV nhà trường Chẳng hạn, thực công tác quy hoạch ĐNGV trường có nghĩa rà soát lại vị trí việc làm GV toàn trường để biết thừa – thiếu hay có chưa phù hợp nhân lực ngành nào, khoa nào, từ có kế hoạch tuyển dụng bổ sung hay đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng ĐNGV cho đảm bảo yêu cầu phát triển nhà trường Song song đó, nhà trường cần phải có chế độ đãi ngộ hợp lý để thu hút giữ chân nhân tài công tác tận tâm tận lực phục vụ cho trường Bên cạnh việc đảm bảo chế độ đãi ngộ công tác thi đua khen thưởng – kỷ luật cần thực nghiêm túc hiệu để GV có niềm tin vào công bằng, minh bạch nhà trường, cán quản lý uốn nắn 18 nhằm khắc phục hạn chế phát huy ưu điểm ĐNGV cách hiệu 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất để phát triển đội ngũ giảng viên Trường CĐSPTW TP.HCM 3.4.1 Quy trình khảo nghiệm Tác giả lấy ý kiến phiếu hỏi 59 cán GV trường CĐSPTW TP.HCM tính cần thiết tính khả thi biện pháp Tính cần thiết chia theo thang điểm từ đến 3: 1Không cần thiết, - Tương đối cần thiết, - Rất cần thiết Tính khả thi chia theo thang điểm từ đến 3: 1- Không khả thi, Tương đối khả thi, - Rất khả thi 3.4.2 Kết khảo nghiệm biện pháp đề xuất Kết khảo sát 59 GV – cán quản lý trực tiếp tham gia giảng dạy trường sau: Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm mức độ cần thiết biện pháp phát triển ĐNGV Mức đánh giá Tương đối cần thiết Không cần thiết Nội dung Rất cần thiết Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Biện pháp 0 15.3 50 84.7 Biện pháp 5.1 11.9 49 83.1 Biện pháp 0 14 23.7 45 76.3 Biện pháp 0 8.5 54 91.5 Biện pháp 0 16 27.1 43 72.9 (Trích nguồn: Kết khảo sát từ trường CĐSPTW TP.HCM) 19 Kết Bảng 3.1 cho thấy: đánh giá GV “Rất cần thiết” biện pháp cao, có tỷ lệ từ 72,9% đến 91,5% Bên cạnh đó, đánh giá mức “tương đối cần thiết” biện pháp chiếm gần hết số tỷ lệ lại từ 5,1% đến 27,1% Ở biện pháp 4, tổng mức đánh giá thể đồng ý 100%, điều phản ánh thực trạng công tác phát triển ĐNGV trường nguyện vọng ĐNGV cần quan tâm nhiều vấn đề “đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn” nhu cầu “Chú trọng thực chế độ đãi ngộ, chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho GV” Bảng 3.2 Kết khảo nghiệm mức độ khả thi biện pháp phát triển ĐNGV Mức đánh giá Nội dung Tương đối Không khả thi khả thi Rất khả thi Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượng % lượng % lượng % Biện pháp 0 31 52.5 28 47.5 Biện pháp 0 33 55.9 26 44.1 Biện pháp 0 30 50.8 29 48.2 Biện pháp 3.4 28 47.5 29 49.2 Biện pháp 0 30 50.8 29 49.2 (Trích nguồn: Kết khảo sát từ trường CĐSPTW TP.HCM) Kết bảng 3.2 cho thấy: tổng mức đánh giá thể đồng ý tính khả thi biện pháp 100% cho 4/5 biện pháp Đây tỷ lệ cao, thể tin tưởng niềm mong mỏi 20 ĐNGV lãnh đạo nhà trường việc tâm thực giải pháp để phát triển ĐNGV “vừa hồng vừa chuyên”, góp phần cho nghiệp GD nói chung phát triển nhà trường KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu rút số kết luận sau: ĐNGV lực lượng lao động phạm chủ yếu, nguồn nhân lực trường Cao đẳng, Đại học nói riêng ngành GD&ĐT nói chung; phát triển ĐNGV phát triển nguồn nhân lực cho GD&ĐT, nhiệm vụ trọng tâm công tác quản lý GD cấp quản lý GD Nếu thực thiện tốt công tác phát triển ĐNGV thúc đẩy việc nâng cao chất lượng đào tạo, góp phần phát triển nguồn nhân lực cho xã hội Phát triển ĐNGV thực tốt gắn kết việc đào tạo, bồi dưỡng sử dụng hợp lý với yếu tố sách đãi ngộ vật chất, tinh thần cho người GV, tạo động lực, điều kiện môi trường phạm để người GV đóng góp, gắn bó lâu dài với nhà trường Yêu cầu phát triển ĐNGV phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực GD&ĐT, nhằm tạo ĐNGV đủ số lượng, đảm bảo chất lượng, đồng cấu 1.1 Qua nghiên cứu thực trạng phát triển ĐNGV trường CĐSPTW TP.HCM cho thấy: GV thực nhiệm vụ, quyền hạn người GV cách đầy đủ Số lượng, chất lượng, cấu ĐNGV nhà trường đảm bảo theo quy định Tuy nhiên, cách quy đổi số lượng SV/GV để xác định phù hợp số lượng GV trường cao đẳng đào tạo 21 đa ngành vấn đề cần xem xét lại để có cách quy đổi khác phù hợp Các nội dung phát triển ĐNGV thực nhận đánh giá cao từ ĐNGV nhà trường: Quy hoạch, tuyển chọn sử dụng, đào tạo đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao trình độ, sách đãi ngộ, kiểm tra, đánh giá việc phát triển ĐNGV Có nhiều yếu tố chủ quan khách quan ảnh hưởng đến phát triển ĐNGV nhà trường như: Chủ trương, sách Bộ, Sở; Bộ máy quản lý đội ngũ cán quản lý; Trình độ đội ngũ cán quản lý; Môi trường phạm, uy tín, thương hiệu trường; Chính sách nhà trường quản lý phát triển ĐNGV; Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học; Nền kinh tế thị trường hội nhập quốc tế 1.2 Căn sở lý luận kết khảo sát thực trạng công tác phát triển ĐNGV trường CĐSPTW TP.HCM, đề tài đề xuất biện pháp nhằm tiếp tục phát triển ĐNGV trường đáp ứng phát triển chung ngành GD, là: - Quy hoạch công tác phát triển ĐNGV - Tuyển chọn kịp thời ĐNGV có đủ phẩm chất đạo đức nghề nghiệp lực chuyên môn, đồng thời sử dụng ĐNGV cách hiệu - Thường xuyên định kỳ tổ chức đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao trình độ ĐNGV để nâng cao lực chuyên môn, cập nhật kiến thức mới… cho ĐNGV - Chú trọng thực chế độ đãi ngộ, chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho GV - Cải tiến công tác kiểm tra, đánh giá việc phát triển ĐNGV 22 Kết khảo nghiệm khẳng định tính cần thiết tính khả thi biện pháp Việc thực đồng biện pháp góp phần nâng cao chất lượng ĐNGV trường, đáp ứng yêu cầu phát triển chung nhà trường Khuyến nghị 2.1 Đối với BGH trường CĐSPTW TP.HCM Tiếp tục trì phát huy kết đạt công tác phát triển ĐNGV năm qua Thực triệt để việc phân cấp quản lý cho khoa để tăng tính chủ động, linh hoạt việc phát triển ĐNGV đặt giám sát chặt chẽ BGH trường Xây dựng lộ trình rõ ràng để thực chiến lược phát triển nhà trường – 10 năm kết hợp với việc qui hoạch phát triển ĐNGV trường đáp ứng yêu cầu đổi mới, phát triển nhà trường Ngoài học tập chuyên, môn nhà trường cần quy định cho đối tượng GV phải tham gia lớp đào tạo bồi dưỡng lý luận trị, quản lý nhà nước Ràng buộc tiêu chí trình độ tin học, ngoại ngữ GV, đặc biệt GV trẻ Nghiên cứu bổ sung chế độ sách hấp dẫn để khuyến khích ĐNGV tự giác tích cực học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ trau dồi phẩm chất đạo đức nhà giáo, gắn liền với nhiệm vụ trị nhà trường Như là: tạo điều kiện thời gian, kinh phí chế độ đãi ngộ khác để động viên, khuyến khích GV tham gia nghiên cứu khoa học, học tập nâng cao trình độ, đặc biệt GV trường, GV có hoàn cảnh khó khăn Nghiên cứu để vận dụng vào thực tiễn biện pháp đề xuất đề tài cách đồng nhằm nhanh chóng phát triển 23 ĐNGV phù hợp với yêu cầu điều kiện thực tế Trường với mục tiêu phát triển nhà trường cách nhanh – mạnh - bền vững Nghiên cứu kiến nghị Bộ GD&ĐT: ban hành quy định riêng cách tính số lượng GV trường cao đẳng thay (hay bổ sung) cho cách tính quy đổi số lượng SV/GV; Tạo điều kiện cho trường cao đẳng phạm có điều kiện thuận lợi để mở rộng phát triển quy mô đào tạo theo hướng đa ngành đặt quản lý trực tiếp Bộ 2.2 Đối với khoa trực thuộc trường CĐSPTW TP.HCM Sử dụng hiệu quyền quản lý BGH phân cấp quản lý nhằm phát huy triệt để nguồn lực có từ ĐNGV khoa Chủ động tổ chức hoạt động chuyên môn cấp khoa để nâng cao lực chuyên môn GV khoa, đặc biệt hoạt động bồi dưỡng chuyên môn như: tham quan học tập nước, khuyến khích GV có đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường trở lên,… Tạo điều kiện tham mưu với nhà trường có chế độ khuyến khích GV nâng cao lực sử dụng tiếng Anh để đọc dịch tài liệu nước ngoài, GV học tập nâng cao trình độ,… 2.3 Đối với giảng viên Chủ động tham gia lớp đào tạo bồi dưỡng lý luận trị, quản lý nhà nước, nâng cao trình độ tin học, ngoại ngữ , học nâng cao cấp sau đại học,… Chủ động tìm hiểu tình hình thực tiễn nhà trường, ngành GD, thường xuyên cập nhật kiến thức mới, sáng tạo hoạt động GD để có công trình nghiên cứu khoa học mang tính ứng dụng, thực tiễn cao 24 ... Hoạt động quản lý trường 1.5.3 Tác động kinh tế thị trường hội nhập Chương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TRUNG ƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Đặc điểm... trường có tác động lớn đến việc phát triển ĐNGV Chương CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TRUNG ƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 Nguyên tắc xây dựng biện... Các nội dung phát triển đội ngũ giảng viên 1.4.1 Quy hoạch đội ngũ giảng viên 1.4.2 Tuyển chọn sử dụng đội ngũ giảng viên 1.4.2.1 Tuyển chọn giảng viên 1.4.2.2 Sử dụng đội ngũ giảng viên: 1.4.3

Ngày đăng: 15/05/2017, 16:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w