Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
239,22 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ================ NGUYỄN THỊ ĐỊNH RÈNLUYỆNKĨNĂNGGIẢI TỐN VỀ “ĐƢỜNG THẲNGVÀMẶTPHẲNGTRONGKHƠNGGIAN,QUANHỆSONG SONG” CHOHỌCSINHLỚP11TRUNGHỌCPHỔTHÔNG Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học (Bộ mơn Tốn học) Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁNHỌC Người hướng dẫn khoa học : PGS TS Bùi Văn Nghị Hà Nội 2009 Lời cảm ơn Lời luận văn này, tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, giáo tồn thể cán công nhân viên Trường đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà nội giúp đỡ tác giả suốt trình học tập nghiên cứu Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Bùi Văn Nghị - người trực tiếp hướng dẫn tận tình bảo tác giả trình nghiên cứu thực đề tài Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo trường THPT Văn giang tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trình thực luận văn Tác giả xin cảm ơn đồng nghiệp, gia đình bạn bè quan tâm giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình học tập hoàn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, nhiên luận văn chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong lượng thứ mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn Hà Nội, tháng 12 năm 2009 Tác giả Nguyễn Thị Định DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GV : Giáo viên HS : Họcsinh Đpcm : Điều phải chứng minh HĐ : Hoạt động TN : Thử nghiệm ĐC : Đối chứng MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khách thể nghiên cứu Mẫu khảo sát Vấn đề nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Định hướng đổi phương pháp dạy học phương pháp dạy học tích cực 1.1.1 Định hướng đổi phương pháp dạy học trường phổthông 1.1.2 Một số phương pháp dạy học tích cực 1.2 Kĩ 1.2.1 Khái niệm kĩ 1.2.2 Kĩgiảitoán 14 1.3 Thực tiễn dạy học “đường thẳngmặtphẳngkhônggian,quanhệsong song” chương trình hình học11nâng cao THPT 18 1.3.1 Mục đích yêu cầu chương đường thẳngmặtphẳngkhônggian,quanhệsongsong 18 1.3.2 Những kĩ thuộc nội dung đường thẳngmặtphẳngkhông gian , quanhệsongsong 20 1.3.3 Những khó khăn HS học nội dung đường thẳngmặtphẳngkhônggian,quanhệsongsong 24 Tiểu kết chương 26 Chƣơng 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈNLUYỆNKĨNĂNGGIẢI BÀI TẬP VỀ ĐƢỜNG THẲNGVÀMẶTPHẲNGTRONGKHÔNGGIAN,QUANHỆSONGSONG 28 2.1 Biện pháp 1: Rèn luyệnkĩ tìm tòi lời giải theo bước giải tốn Pơlya 28 2.2 Biện pháp 2: Rèn luyệnkĩ xác định hình 34 Dạng 1: Xác định giao tuyến hai mặtphẳng 35 Dạng 2: Xác định giao điểm đường thẳngmặtphẳng 42 Dạng 3: Xác định thiết diện 46 2.3 Biện pháp 3: Rèn luyệnkĩ chứng minh 60 Dạng 1: Chứng minh ba điểm thẳng hàng 61 Dạng 2: Chứng minh ba đường thẳng đồng quy 67 Dạng 3: Chứng minh quanhệsongsongkhông gian 75 2.4 Biện pháp 4: Rèn luyệnkĩ tính tốn 90 2.5 Biện pháp 5: Rèn luyệnkĩ tìm tập hợp điểm 106 Tiểu kết chương 114 Chƣơng 3: THỬ NGHIỆM SƢ PHẠM 115 3.1 Mục đích thử nghiệm 115 3.1.1 Mục đích 115 3.1.2 Nhiệm vụ 115 3.2 Tiến trình thử nghiệm 115 3.3 Nội dung thử nghiệm 116 3.4 Kết thực nghiệm kết luận rút từ thực nghiệm 121 3.4.1 Về khả lĩnh hội kiến thức HS .121 3.4.2 Về kết kiểm tra 122 KẾT LUẬN 125 Mở đầu Lớ chn đề tài Luật giáo dục nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt nam, năm 2005, ghi: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng lực tự học, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” (chương I, điều 4); “Phương pháp giáo dục phổthơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyệnkĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập chohọc sinh” (chương I, điều 24) Những yêu cầu phản ánh nhu cầu đổi phương pháp giáo dục, để giải mâu thuẫn yêu cầu đào tạo người với thực trạng còn chậm đổi phương pháp dạy học nước ta Mục tiêu giáo dục phổthông “Giúp họcsinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị chohọcsinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc ” Trong nhà trường phổ thơng, mơn Tốn giữ vị trí quantrọng Nó góp phần to lớn vào việc đào tạo người lao động thông minh sáng tạo Trong phân môn Tốn học Hình họckhơng gian phần quantrọng thiết thực, thông qua việc dạy học hình khơnggian, phát triển người học trí tưởng tượng cao, khả phân tích quan sát tốt, từ giáo dục chohọcsinh phẩm chất cần thiết cho người lao động xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên thực tế hình họckhông gian xem chủ đề hay khó dạy, khó họcHọcsinh thường lúng túng giải tập hình họckhơnggian, có tư tưởng ngại sợ làm tập hình khơnggian, khả tưởng tượng không gian kém, chưa biết vận dụng lí thuyết vào giải tập Theo GS Nguyễn Cảnh Tồn: dạy Tốn dạy kiến thức, kĩ năng, tư tính cách, dạy kĩ có vị trí đặc biệt quan trọng, khơng có kĩkhơng thể phát triển tư khơng tìm lối cho việc giải vấn đề Trong trình dạy học, người thầy không cung cấp kiến thức mà còn dạy cách học, phát huy khả tư duy, phân tích, tổng hợp, nhận xét, đánh giá, phát vấn đề làm chohọcsinh chủ động học tập, say mê nghiên cứu, gạt bỏ tư tưởng ngại sợ hình họckhơnggian, làm cho hình họckhơng gian trở thành môn học gần gũi thiết thực họcsinh Khi nói tới phương pháp giải tập tức nói tới phương tiện, cách thức, đường để đạt tới mục đích định nhận thức thực tiễn Đứng trước toán, điều quantrọng xác định phương pháp giải Thiếu phương pháp giải tương ứng cho dạng tập cụ thể khơng thể có định hướng đắn để nắm bắt nội dung học Một khó khăn người họctoán đứng trước toánkhơng biết đâu, tìm đường lối giải “Quan hệsongsongkhông gian” nội dung quantrọng chương trình tốn họcphổ thơng, nội dung tương đối khó với họcsinh em bước đầu làm quen với hình họckhơnggian, đòi hỏi người giáo viên phải lựa chọn phương pháp dạy học tích cực để tạo niềm vui, hứng thú chohọcsinh Từ lí trên, đề tài chọn là: “Rèn luyệnkĩgiải tốn “Đƣờng thẳngmặtphẳngkhơnggian,quanhệsong song” chohọcsinhlớp11Trunghọcphổ thơng” Lịch sử nghiên cứu Đã có số cơng trình nghiên cứu gần gũi với đề tài này, nghiên cứu việc xây dựng, vận dụng qui trình giải tốn G.Pơlya, qui trình xác định hình dạy tập đường thẳngmặt phẳng, quanhệsongsongkhông gian Chẳng hạn như: “Rèn luyệnkĩ xác định hình hình họckhơng gian” - báo Bùi Văn Nghị (Tạp chí Thơng tin KHGD, số 60, tháng 3/1997); "Rèn luyệnkĩgiải tốn Hình họckhông gian phương pháp tọa độ trường THPT" - Luận văn thạc sĩ Thái Thị Anh Thư, ĐHSP HN, năm 2004; "Rèn luyệnkĩgiải tốn thiết diện hình khơng gian chương trình Hình học11 THPT" - luận văn thạc sĩ Nguyễn Tiến Trung, ĐHSP HN, năm 2006 v.v Đề tài khác đề tài nói là: tập trung nghiên cứu kĩgiải tốn hình họckhơng gian giới hạn chương thứ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Đề tài nhằm đề xuất số biện pháp khả thi hiệu rèn luyệnkĩgiải tập “Đường thẳngmặtphẳngkhônggian,quanhệsong song” Từ đó, đề tài có nhiệm vụ nghiên cứu là: - Hệthống hóa sở lí luận kĩgiải vấn đề - Nghiên cứu kĩgiải tập hình họckhông gian - Nghiên cứu nội dung, mục tiêu dạy học “Đường thẳngmặtphẳngkhônggian,quanhệsong song” - Đề xuất số biện pháp rènluyệnkĩgiảitoán “ Đường thẳngmặtphẳngkhônggian,quanhệsong song” chohọcsinhlớp11Trunghọcphổ thông” - Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm nghiệm tính khả thi hiệu đề tài Đối tƣợng nghiên cứu khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Quá trình dạy học nội dung hình họckhông gian Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu quanhệsongsongkhông gian Khách thể nghiên cứu: Tình hình dạy học trường THPT Văn giang Hưng yên Mẫu khảo sát Lớp 11TN4; 11TN7 trường THPT Văn giang - Hưng yên Vấn đề nghiên cứu Rèn luyệnkĩgiảitoán đường thẳngmặtphẳngkhônggian,quanhệsongsongchohọcsinh để mang lại hiệu cao? Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng biện pháp đề xuất luận văn rèn luyệnchohọcsinh THPT kĩgiải vấn đề liên quan đến đường thẳngmặtphẳngkhônggian,quanhệsong song, góp phần nâng cao hiệu dạy hình họckhơng gian trường phổthông Phƣơng pháp nghiên cứu + Phương pháp nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu lí luận phương pháp dạy học Phân tích, tổng hợp, phân loại, hệthống hóa, khái quát hóa tài liệu có liên quan đến đề tài + Phương pháp điều tra quan sát: Xây dựng sử dụng mẫu phiếu điều tra tình hình dạy học “đường thẳngmặtphẳngkhônggian,quanhệsong song” (điều tra qua giáo viên điều tra qua học sinh) Dự giờ, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp trường đồng nghiệp trường khác Điều tra thực trạng tiếp thu kiến thức quanhệsongsongkhông gian + Phương pháp thực nghiệm sư phạm Triển khai dạy thực nghiệm số giáo án (vận dụng số biện pháp biện pháp) để đánh giá tính khả thi hiệu đề tài, kiểm định giả thuyết khoa học (để chứng tỏ giả thuyết đưa đúng) Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu phần kết luận, luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn Chương 2: Những biện pháp rèn luyệnkĩgiải vấn đề liên quan đến đường thẳngmặtphẳngkhônggian,quanhệsongsong Chương 3: Thực nghiệm sư phạm TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo Phân phối chương trình mơn Tốn THPT, Hà nội, 2007 Bộ giáo dục đào tạo Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp11 mơn Tốn, Nxb Giáo dục, Hà nội, 2007 Nguyễn Hữu Châu Dạy họcgiải vấn đề mơn Tốn, NCGD số 9-1995 Phan Đức Chính, Phạm Văn Điểu, Đỗ Văn Hà, Phan Văn Hạp, Phạm Văn Hùng, Phạm Đăng Long, Nguyễn Văn Mậu, Đỗ Thanh Sơn, Lê Đình Thịnh Một số phương pháp chọn lọc giảitoán sơ cấp, tậpIII, Nxb Giáo dục, Hà nội, 1985 Phan Đức Chính, Vũ Dương Thụy, Đào Tam, Lê Thống Nhất Các giảng luyện thi mơn Tốn , tập 2, Nxb Giáo dục, 1999 Văn Như Cương, Phạm Khắc Ban, Tạ Mân Bài tập hình học11nâng cao, Nxb Giáo dục, Hà nội, 2008 Lương Mậu Dũng, Nguyễn Xuân Báu, Nguyễn Hữu Ngọc, Trần Hữu Nho, Lê Đức Phúc, Lê Mậu ThốngRènluyệnkĩgiải tập trắc nghiệm câu hỏi trắc nghiệm Hình học 11, Nxb Giáo dục, 2007 Đề thi tuyển sinh mơn Tốn Nxb Giáo dục, 1993 Hàn Liên Hải, Ngô Long Hậu, Hoàng Ngọc Anh Tổng hợp kiến thức nâng cao hình học 11, Nxb Đại học Sư phạm, Hà nội, 2007 10 Trần Văn Hạo, Nguyễn Cam, Nguyễn Mộng Hy, Trần Đức Huyên, Cam Duy Lễ, Nguyễn Sinh Nguyên, Nguyễn Vũ Thanh Chuyên đề luyện thi vào đại học hình họckhơnggian, Nxb Giáo dục, 2001 11 Nguyễn Mộng Hy, Khu Quốc Anh, Nguyễn Hà Thanh Bài tập hình học 11, Nxb Giáo dục, 2007 12 Nguyễn Kiêm, Lê Thị Hương, Hồ Xuân Thắng Phân loại phương pháp giải dạng tập Toán 11, Nxb Đại học Quốc gia Hà nội, 2007 13 Nguyễn Bá Kim Học tập hoạt động hoạt động, Nxb Giáo dục, 1998 14 Nguyễn Bá Kim Phương pháp dạy học mơn Tốn, Nxb Đại học Sư phạm, Hà nội, 2007 15 Nguyễn Bá Kim, Vũ Dương Thụy Phương pháp dạy học mơn Tốn, Nxb, Hà nội, 1992 16 Phan Huy Khải Giới thiệu dạng toánluyện thi đại học, tập 3, Nxb Hà nội, 2001 17 Lê Lương, Nguyễn Thư SinhGiải tốn hình họckhơng gian nào? Nxb thành phố Hồ Chí Minh, 2000 18 Trần Thành Minh, Trần Đức Huyên, Trần Quang Nghĩa, Nguyễn Anh Trường Giải tốn hình học 11, Nxb Giáo dục, 2002 19 Phan Hoàng Ngân Bài tập trắc nghiệm Hình học 11, Nxb Đại học Sư phạm, Hà nội, 2007 20 Bùi Văn Nghị Vận dụng lí luận vào thực tiễn dạy học mơn Tốn trường phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm, Hà nội, 2009 21 Bùi Văn Nghị Phương pháp dạy học nội dung cụ thể mơn Tốn, Nxb Đại học Sư phạm, Hà nội, 2008 22 Bùi Văn Nghị Vận dụng phương pháp dạy học khám phá dạy học Hình họckhơnggian, Tạp chí Giáo dục số 210, tháng 3/2009 23 Nguyễn Danh Phan, Trần Chí Hiếu.Tuyển chọn tốn hình học 11, Nxb Giáo dục, 1997 24 Phạm Tấn Phước, Phạm Hồng Danh Phương pháp giải tốn hình họckhônggian, Nxb Trẻ, 1990 25 Từ điển tiến Việt 26 Bùi Quang Trường Những dạng tốn điển hình đề thi tuyến sinh đại học cao đẳng, tập 2, Nxb Hà nội, 2002 27 Trần Vinh Thiết kế giảng hình học 11, Nxb Hà nội, 2007 28 Polya G Giảitoán (bản dịch), Nxb Giáo dục, Hà nội, 1975 29 Polya G Sáng tạo toánhọc (bản dịch), Nxb Giáo dục, Hà nội, 1997 30 Polya G Toánhọc suy luận có lí, Nxb Giáo dục, Hà nội, 1995 31 Petrovski A.V Tâm lí lứa tuổi tâm lí sư phạm, tập 2, NXBGD Hà nội,1982) ... dạy học “Đường thẳng mặt phẳng không gian, quan hệ song song” - Đề xuất số biện pháp rèn luyện kĩ giải toán “ Đường thẳng mặt phẳng không gian, quan hệ song song” cho học sinh lớp 11 Trung học phổ. .. dạy học tích cực để tạo niềm vui, hứng thú cho học sinh Từ lí trên, đề tài chọn là: Rèn luyện kĩ giải toán “Đƣờng thẳng mặt phẳng không gian, quan hệ song song” cho học sinh lớp 11 Trung học phổ. .. luyện kĩ giải toán đường thẳng mặt phẳng không gian, quan hệ song song cho học sinh để mang lại hiệu cao? Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng biện pháp đề xuất luận văn rèn luyện cho học sinh THPT kĩ