1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

10 nam phat trien mien nui report Le Ba Nam

8 74 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 163,29 KB

Nội dung

Bài 24 Văn hoá dân tộc thiểu số miền núi Phía Bắc Việt Nam: Truyền thống biến đổi TS Lâm Bá Nam Đại học KHXH & NV Hà Nội Miền núi phía Bắc Việt Nam khu vực rộng lớn bao gồm nhiều thành phần dân tộc khác nhiều dòng ngôn ngữ từ Việt Mờng, Tày - Thái, Môn - Khơme, Tạng - Mianma đến Hán - Tạng, Ka Đai Cùng với ngời Kinh, nhóm dân tộc nh Mờng, Tày, phận Thái, Nùng tham gia vào việc xây dựng văn minh lịch sử Việt Nam với đời Nhà nớc Văn Lang, Âu Lạc Trong trình phát triển, khối c dân địa có mặt lâu đời vùng miền núi phía Bắc, nhiều tộc ngời nhiều nhóm địa phơng tõ vïng nam Trung Hoa ®· di c− ®Õn nhiều thời điểm khác với nhiều lý khác làm phong phú thêm tranh tộc ngời văn hoá khu vực Theo tài liệu điều tra dân số năm 1989 1999, bé phËn ng−êi ViƯt, ë vïng miỊn nói phÝa B¾c có 30 dân tộc thiểu số xếp theo số lợng c dân từ cao xuống thấp là: Tày, Thái, Nùng, H'Mông, Mờng, Dao, Sán Chay, Sán Dìu, Giáy, Hoa, Khơ mú, Hà Nhì, Xinh Mun, Lào, La Chí, La Hủ, Phù Lá, Lự, Pà Thẻn, Kháng, Lô Lô, Mảng, Cờ lao, Bè Y, La Ha, Cèng, Thỉ, Ng¸i, Si La, Pu Péo Tính phong phú đa dạng vùng miền núi phía Bắc không tranh tộc ngời mà thể đa dạng hoạt động kinh tế điều kiện môi trờng tự nhiên riêng biệt loại hình tổ chức xã hội cổ truyền mà đóng vai trò quan trọng đời sống kinh tế, xã hội, văn hoá phát triển tộc ngời nói chung Nhìn cách tổng thể tranh c trú thấy, dân tộc thiểu sè ë miỊn nói phÝa B¾c c− tró ë vùng cảnh quan với đặc điểm sắc thái khác nhau: vùng thấp - thung lũng, vùng vùng rẻo cao Vùng thấp thung lũng nơi c trú tộc ngời nh Thái, Tày, Nùng, Mờng Thuộc vào vùng cảnh quan rẻo địa bàn c trú dân tộc nh Dao, Khơ mú,Kháng,Mảng "Và vùng rẻo cao nơi c trú dân tộc Tạng - Mianma, Ka đai, H'Mông" Đa nét khái quát đây, muốn khẳng định việc nhận diện tranh văn hoá dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc hoàn toàn không dễ dàng, nhận diện biến đổi qua 15 năm đổi Việt Nam với không thành công nh hạn chế vùng dân tộc miền núi Dới xin đề cập số khía cạnh văn hoá dân tộc thiểu số phía Bắc mối quan hệ truyền thống đại, văn hoá phát triển Làng văn hoá vật chất Trong xã hội cổ truyền dân tộc thiểu số, đơn vị tổ chức xã hội quan trọng Từ cách gọi ngời Thái, Tày, Nùng, Kháng, La Ha - tơng tự nh "jiào" ngời H'Mông, "láng" hay "lổng" cña ng−êi Dao, "quel" ë ng−êi M−êng, "cung" ë ng−êi Khơ Mú, "khá" ngời La Hủ Đối với c dân vùng thung lũng có trình định c làm ruộng nớc lâu đời, hình thái nh thành phần xã hội có sắc thái 547 riêng Thông thờng có họ gốc ngời trởng họ gốc có vai trò lớn cộng đồng Tại nhiều vùng nh Lai Châu, Sơn La, nhiều Thái tập trung tới 200 nhà Các thành viên cố kết lại với sinh hoạt văn hoá, nghi lễ mang tính cộng đồng tộc ngời hệ thống luật tục Hệ thống nghi lễ thờng gắn bó chặt chẽ với công việc làm ăn nh việc ruộng nơng, gieo hạt, không nói đến lễ xên (và lễ xên mờng trớc thiết chế mờng tồn tại) Cho đến nay, đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế văn hoá đặc biệt việc cải cách hành cấp sở đợc xác lập với t cách đơn vị quản lý năm gần Tuy có đặc trng chung cảnh quan nh ngời Thái nhng làng c dân Tày - Nùng, Mờng có nét khác biệt Các c dân Tày - Nùng thờng sống xen kẽ nh tợng phổ biến Xa hàng năm làng Tày - Nùng đứng tổ chức ngày hội lễ truyền thống, tiêu biểu hội Lồng tổng đợc phục hồi hay có chủ trơng phục hồi nhiều địa phơng Bản c dân Tày - Nùng không thực chức kinh tế nhng lại đơn vị cộng đồng văn hoá, đặc biệt nghi lễ tín ngỡng Cũng tơng tự nh quel ngời Mờng với hình thức sinh hoạt dân gian phong phú (cùng víi thiÕt chÕ m−êng - s¶n phÈm cđa vïng thung lũng, tạo nên diện mạo văn hoá thung lũng tồn Cách mạng Tháng năm 1945) vùng mà trội ngời Dao ngời Khơ Mú Đối với ngời Dao phần lớn làng thờng định c từ năm 60 thông qua vận động định canh định c Nh thông lệ, Dao thờng có ngời Dao sinh sống Trong vai trò ngời trởng to lớn gắn liền với công việc sản xuất, quản lý nguồn tài nguyên, trì phong tục tập quán, củng cố tính cố kết cộng đồng, chứng kiến lễ cấp sắc Các thành viên Dao cố kết với sinh hoạt tinh thần, đặc biệt lễ hội, tín ngỡng Ngời Khơ Mú c trú vùng rẻo giữa, thờng lng chừng núi chủ yếu hoạt động kinh tế nơng rẫy Xa kia, làng ngời Khơ Mú lệ thuộc vào cai quản tầng lớp thống trị Thái kéo theo ảnh hởng sâu sắc văn hoá Thái Tuy luôn nơi gìn giữ truyền thống văn hoá tộc ngời Trong xã hội cổ truyền ngời H'Mông, đơn vị tổ chức xã hội sở Bản ngời H'Mông tuỳ theo địa hình vùng mà có cách cấu trúc riêng Ngoài việc cấu kết cộng đồng Dao, c dân H'Mông có hình thøc cè kÕt theo tõng dßng hä hay nãi mét cách khác dòng họ đóng vai trò to lớn cộng đồng ngời H'Mông tạo nên sắc thái văn hoá độc đáo Các hình thức luật tục đợc tuân thủ chặt chẽ Trong chục năm trở lại đặc biệt thời kỳ đổi mới, mô hình làng có thay đổi, vùng thấp nhiều vùng, nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, địa bàn c trú trải rộng so với trớc, c trú mật tập dày đặc đợc giãn cách nh số làng dọc quốc lộ Tây Bắc, vùng quanh hồ sông Đà, quanh thị xã Cao Bằng, Bạch Thông Ngợc lại thay đổi diễn chậm c dân nơng rẫy Trong vài thập kỷ qua, thực chủ trơng hạ sơn phận c dân rẻo cao chuyển c xuống vùng thấp, kéo theo số thay đổi văn hoá vật chất Nhiều tộc ng−êi thiĨu sè ë miỊn nói phÝa 548 B¾c cã tập tục nhà sàn - đặc điểm chung nhiều c dân giới Đông Nam Mặc dù vậy, nhà sàn truyền thống c dân Tày, Thái, Mờng đứng trớc thách thức Trên thực tế, nhà cha thay đợc nhà sàn Không thiếu trờng hợp yêu cầu bảo vệ tài nguyên rừng, số địa phơng chủ trơng vận động đồng bào chuyển sang nhà mà không ý đến tâm t, nguyện vọng lựa chọn thân họ Thêm nữa, số nơi em dân tộc thiểu số có điều kiện tiếp xúc với cách ăn dân tộc khác điều kiện cá nhân chuyển sang làm nhà mái Tuy nhiên khởi đầu cha trở thành phổ biến Trong năm gần đây, việc ăn mặc có thay đổi định Nghề dệt tiếng nhiều dân tộc với sản phẩm đặc sắc bớc thiếu vắng sinh hoạt thờng ngày (trừ số nơi nhu cầu du lịch nh Mai Châu, Yên Châu nghề dệt thổ cẩm đợc khôi phục) Cơ chế thị trờng làm mai nhiều thành tố văn hoá vật chất Trang phục truyền thống nam giới hầu nh thay đổi bản, lại số dân tộc giữ lại nữ phục dân tộc Do giao lu hàng hoá chế thị trờng nay, màu sắc trang phục có thay đổi đáng lu ý Trên cao nguyên Đồng Văn, qua tài liệu khảo sát năm 2000, ngời H'Mông trắng trồng lanh số gia đình dệt vải nhng hầu hết nguyên liệu sản phẩm đợc bán sang Trung Quốc sử dụng loại vải đủ màu sắc để may trang phục (vải dệt từ sợi lanh đợc sử dụng nghi lễ nh tang ma) Màu sắc truyền thống trang phục đồng bào hoàn toàn thay ®ỉi Trong ®êi sèng th−êng ngµy cđa ®ång bµo, nhiều vật dụng phù hợp với cảnh quan miền núi phát huy tác dụng, ví nh pẩu tẩu ngời H'Mông, ngời Dao, đôi dậu ngời Tày, ngời Nùng - nhiều vùng Tày - Thái, đồng bào có thói quen dùng đệm lau, chít Các loại đệm trở thành thứ hàng hoá đợc a chuộng thủ đô Hà Nội gần Đặc điểm nhiều dân tộc thiểu số nớc ta tập quán ăn nếp nhiều vùng tập quán tồn Tuy nhiên lĩnh vực ăn uống đồng bào có không vấn đề đặt Ngoài phận c dân vùng thấp có mức sống cao hơn, vùng cao, đặc biệt c dân H'Mông, Dao cấu ăn truyền thống giữ lại nguyên vẹn hôm không suy nghĩ Cơ cấu bữa ăn phổ biến canh bột ngô đồ mà ®ång bµo gäi lµ mÌn mÐn lµ mét thùc tÕ xa với khái niệm dinh dỡng vùng núi đá cao Rõ ràng việc cải tiến nâng cao việc ăn uống, tăng cờng thể lực, trì nòi giống trở thành nhu cầu cấp bách Liên quan đến việc ăn uống, việc vận động đồng bào bỏ thuốc phiện chủ trơng đắn Nhà nớc ta Để làm đợc điều cần giải pháp đồng bộ, ý mức tới lợi ích thiết thực đồng bào thực tế việc chuyển đổi cấu trồng mang lại hiệu thấp chừng mực định gây không khó khăn cho đồng bào, chí gây nên hoài nghi phận nhân dân sách Nhà nớc - Vấn đề chữ viết phát triển giáo dục Ngôn ngữ tiêu chí quan trọng để xác định tộc ngời, sáng tạo văn hoá cđa téc ng−êi Ngay tõ rÊt sím Nhµ n−íc ta ban hành sách bình đẳng ngôn ngữ, dân tộc có yêu cầu chữ viết đợc Nhà nớc giúp đỡ để phát triển văn hoá 549 Trong dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc, chữ Tày, Nùng, Thái, H'Mông đợc xây dựng bên cạnh việc bảo tồn chữ viết cổ dân tộc Mặc dù vậy, thực tế, việc đa chữ viết dân tộc vào sống hoàn toàn không dễ dàng Chính vậy, 15 năm qua, nghiệp giáo dục vùng dân tộc thiểu số có bớc tiến đáng kể nhng xa đáp ứng nhu cầu, tợng mù chữ mù nghĩa tiếng phổ thông tợng phổ biến tác dụng phơng tiện thông tin đại chúng thấp Tài liệu khảo sát thực địa vùng H'Mông Đồng Văn cho thấy, Nhà nớc hỗ trợ cho xã ti vi nhng đồng bào không xem, xem nhng không hiểu - Sự phục hồi yếu tố văn hoá truyền thống Có thực tế trớc thời kỳ đổi mới, bối cảnh chung Việt Nam, nhiều yếu tố văn hoá truyền thống nh lễ hội, hình thức sinh hoạt dân gian bớc vắng bóng Bớc vào thời kỳ đổi mặt sách Nhà nớc việc bảo tồn phát huy giá trị văn hoá mặt khác nhu cầu khách quan thân đồng bào dân tộc, nhiều giá trị văn hoá bớc đợc hồi phục mong muốn đợc phục hồi, từ hội lồng tổng đến hát then, sli, lợn ngời Tày, Nùng; từ "hạn khuống" ngời Thái đến "séc bùa", cồng chiêng ngời Mờng Gần đây, Văn hoá thông tin định kỳ tổ chức ngày hội văn hoá hàng năm luân phiên địa phơng góp phần vào trình phục hồi Nhng khách quan mà nói nhiều vấn đề đặt có không vấn đề xúc chậm trễ lĩnh vực văn hoá phi vật chất - Giao lu văn hoá Trong cộng đồng dân tộc ë ViƯt Nam nãi chung vµ khu vùc miỊn nói phía Bắc nói riêng, giao lu văn hoá diễn tõ rÊt sím nh− mét xu h−íng kh¸ch quan tất lĩnh vực đời sống xã héi Trªn thùc tÕ, mèi giao l−u kinh tÕ, trao đổi hàng hoá diễn tất tộc ngời, từ hệ trồng, phơng thức khai thác đất đai đến loại vật dụng, công cụ sản xuất Trong chế thị trờng nay, giao lu tiếp nhận diễn mạnh nh khuynh hớng, đặc biệt lĩnh vực kinh tế văn hoá vật chất Bên cạnh xu hớng trên, xu hớng ảnh hởng diễn mạnh Điều trớc hết phụ thuộc vào đặc điểm dân số, trình độ phát triển kinh tế văn hoá dân tộc Nói cách chung nhất, khu vực miền núi phía Bắc thấy ảnh hởng to lớn văn hoá Tày - Nùng vùng Việt Bắc; văn hoá Thái, Mờng vùng Tây Bắc, ảnh hởng văn hoá Hán vùng biên cơng; bao trùm lên ảnh hởng văn hoá Việt từ sau năm 1954 thập kỷ gần Đó ảnh hởng mang tính tự nhiên cần phải nói rằng, giao lu ảnh hởng, trớc hết phơng diện kinh tế văn hoá vật chất, lĩnh vực đời sống tinh thần, phong tục tập quán, lễ nghi - đồng bào luôn có ý thức bảo tồn sắc Cũng cần phải nói thêm rằng, lĩnh vực kinh tế kể từ sau khoán 10 vùng c dân có truyền thống canh tác ruộng nớc, việc tranh chấp đất đai gây không biến động khu vực Đấy cha nói với việc xây dựng sở công nghiệp lớn Nhà nớc tác động không nhỏ tới đời sống kinh tế văn hoá hàng vạn c dân thiểu số mà công trình thuỷ điện Hoà Bình ví dụ Khách quan mà nói, công trình xây dựng quy mô nh có vị trí to lớn phát triển đất 550 nớc nhng có không tác động tới đời sống kinh tế văn hoá c dân thiểu số mà cha đợc tính đến Nhìn chung lại: Trong 15 năm qua, với trình đổi nớc vùng miền núi phía Bắc diễn biến động to lớn nhng không thử thách đặt Trong điều kiện đó, giao lu văn hoá diễn mạnh mÏ theo h−íng héi nhËp, tiÕp nhËn, ®ång thêi còng xuất nhu cầu tự thân văn hoá đồng bào Tuy nhiên, phát triển nay, nhiều giá trị văn hoá dân tộc thiểu số nhanh chóng bị vắng bóng Nhận thức văn hoá phát triển cha đợc quán triệt cách đầy đủ giải ph¸p tỉng thĨ vỊ ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi; mức hởng thụ văn hoá đồng bào vùng sâu, vùng xa thấp Trong chơng trình phát triển kinh tế xã hội, cha kết hợp mức việc bảo vệ sắc văn hoá với việc bảo vệ môi trờng sinh thái môi trờng xã hội Đấy cha nói khu vực miền núi phía Bắc tính đa dạng địa hình, trình lịch sử c dân, không tính đến tiểu vùng mang tính khu biệt xem xét văn hoá 551 Summary The Northern Uplands of Vietnam is a large region with many ethnic groups and many language lines such as Viet - Muong, Tay - Thai, Mon - Khmer, Tang - Mien, Han - Tang and Kadai Together with the Kinh people, the Muong and Tay groups and a part of the Thai and Nung groups have contributed to the formation of the first civilisation in Vietnam with the birth of Van Lang and Au Lac states Diversification and richness are shown not only in the ethnic groups but also in economic activities with distinct conditions of the natural environment, and in traditional forms of social organisation which until now have been playing an important role in the development of all aspects of life of these groups: The formation of villages and hamlets and the material culture of each ethnic group has a special colour: a Thai hamlet in Lai Chau, Son La has hundreds of households which are closely attached in cultural activities and has a system of rituals relating to their daily business Up to now, it still has the important role of a grassroots level administrative management unit in the eco - cultural development A Tay - Nung - Muong hamlet is a special cultural community unit in rituals and faiths, while it is common for Tay and Nung people to live together In the middle upland areas, Dao and Khmu hamlets are more distinctive Normally, only Dao people live in a Dao hamlet where the head of the hamlet has an important role and is in charge of all matters Khmu hamlets are located half way up mountains Their main activity is cultivation on mountainous fields Although they are much influenced by the Thai culture, they still preserves their own H'mong hamlets in higher areas are also grassroots level units of social organisation and, depending on their topography, have their own structure but still comply strictly with their customs In the reform period, there have been changes to ethnic hamlets, especially in lower areas where hamlets are distributed densely along large highways, while changes to residents in higher areas have been slower The traditional stilt house of Tay, Thai and Muong in many places has been converted to houses built on the ground, even flat-roofed houses The way of dressing and colour of clothes have also gradually changed in a part of some ethnic groups The market mechanism and modern life have made many traditional material cultural elements of mountainous peoples fade away Attention has been paid to the issue of education development using Tay, Nung, Thai, H'mong alphabets and preservation of antique handwritings of ethnic groups, although the introduction of handwriting into ethnic people's life is not at all easy Illiteracy and misunderstanding of the Vietnamese language are still common, therefore the effect of mass media is still limited Traditional cultural factors such as festivals and folk activities which were absent for a long time have now been revived Examples include "long tong" festival, then, sli, luon singing festivals of Tay and Nung people, "han khuong" festival of Thai people, and "sec bua" and Gong festivals of Muong people Recently, annual ethnic culture festivals have been regularly organised in different localities However, there still remain many problems in the preservation and development of traditional cultural factors, especially in the field of immaterial culture 552 Cultural exchange is still continuing and even more strongly so with the recent socioeconomic development and industrialisation In the most general sense, the Northern upland region is highly influenced by the Tay and Nung cultures in Viet Bac, the Thai and Muong cultures in Tay Bac, and the Han culture in the border area adjacent to China, with more exchange in material culture than immaterial culture In a word, the life of ethnic minorities in upland areas has experienced many great changes for the better Cultural exchange therefore has also happened vigorously, but a number of cultural values have disappeared Culture and development have not been taken into full account in overall solutions for general social development 553 Tài liệu tham khảo Viện Dân tộc học (Khổng Diễn chủ biên): Những đặc đIểm kinh tế xã hội dân tộc miện núi phía Bắc Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1996 Giữ gìn bảo vệ sắc văn hoá dân tộc thiểu số Việt Nam Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội,1996 Uỷ ban Dân tộc Miền núi: 50 năm công tác dân tộc (1946-1996) Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997 Phan Hữu Dật: Một số vấn đề Dân tộc họcViệt Nam NXB Đại học Quốc gia, HN, 1998 Trần Trí Dõi: Nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam NXB Đại học Quốc gia, HN, 1999 Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 Phan Hữu Dật chủ biên: Mấy vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách liên quan đến mối quan hệ dân tộc Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Néi, 2001 554 ... people to live together In the middle upland areas, Dao and Khmu hamlets are more distinctive Normally, only Dao people live in a Dao hamlet where the head of the hamlet has an important role... important role of a grassroots level administrative management unit in the eco - cultural development A Tay - Nung - Muong hamlet is a special cultural community unit in rituals and faiths, while it... revived Examples include "long tong" festival, then, sli, luon singing festivals of Tay and Nung people, "han khuong" festival of Thai people, and "sec bua" and Gong festivals of Muong people Recently,

Ngày đăng: 18/12/2017, 10:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN