1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

10 nam phat trien mien nui report Tran Duc Vien

18 100 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài 17 Chính sách đất đai vấn đề quản lý rừng cộng đồng Tiến sĩ Trần Đức Viên Phó Hiệu trởng Trờng Đại học nông nghiệp I-Hà Nội Chiến lợc quản lý tài nguyên rừng đất rừng từ nhiều thập kỷ đợc Nhà nớc đặc biệt quan tâm Cùng với hình thức quản lý tài nguyên, Nhà nớc ban hành kèm theo sách, chơng trình nhằm hớng dẫn, đạo định hớng cho hoạt động hình thức Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân, hình thức quản lý đợc Nhà nớc đề lần lợt bộc lộ hạn chế, từ mô hình quản lý Nhà nớc tập trung đến hợp tác xã quản lý t nhân Tài nguyên, đặc biệt tài nguyên rừng, dù tỷ lệ che phủ có tăng lên năm gần đây, nhng chiến lợc quản lý tài nguyên lại không sinh lợi cho cc sèng cđa ng−êi d©n sèng ë vïng cao - vốn nơi đợc rừng đại ngàn che phủ Có hình thức quản lý tài nguyên khác vốn tồn từ lâu cộng đồng dân tộc thiểu số vùng cao đợc chứng minh hiệu quản lý, bảo tồn phát triển tài nguyên, mà phù hợp với trình độ quản lý, văn hoá truyền thống đảm bảo nguồn sống/sinh kế ngời dân địa phơng Nhng nay, hình thức quản lý tài nguyên cha đợc công nhận cách thức sở pháp lý cha đợc đánh giá thật mức Chúng muốn ngời nhìn lại vấn đề để suy ngẫm tìm lối I Đôi nét sách đất đai Từ sau ngày đất nớc thống nay, liên tục nhiều thập niên, diện tích rừng Việt Nam bị giảm, từ 42% năm 1943 xuống 36% năm 1973 23% năm 1991 (Poffenberger, 1998) Diện tích rừng nguyên sinh chiÕm 6% diƯn tÝch ®Êt ®ai cđa ViƯt Nam Theo đánh giá nhiều chuyên gia, thập niên năm 70 80, hàng năm có khoảng 200.000 rừng bị mất, diện tích đất trống tăng lên từ triệu năm 1943 lên 12 triệu năm 1995, chiếm tới 40% diện tích đất nớc Sự mát độ phì tự nhiên gây suy giảm nguồn lơng thực hộ gia đình, giảm nguồn thu nhập tạo nhiều khó khăn cho 24 triệu ngời dân sống miền núi - khu vực mà phần lớn trớc ®−ỵc rõng bao phđ Cã nhiỊu lý ®−a để lý giải cho mát nguồn tài nguyên rừng nh ảnh hởng chiến tranh thập kỷ, gia tăng dân số, sách thiết lập vùng kinh tế mới, canh tác nơng rẫy, cháy rừng hình thức quản lý không phù hợp Nhận thức đợc tầm quan trọng việc quản lý tài nguyên để phát triển miền núi nói riêng quốc gia nói chung, Nhà nớc ban hành nhiều sách thực thi chơng trình nhằm khắc phục tình trạng suy giảm nguồn tài nguyên rừng phát triển miền núi, đặc biệt sách đất đai Những chơng trình, sách đợc đề suốt giai đoạn phát triển đất nớc với mục tiêu: (1) ngăn chặn canh tác nơng rẫy; (2) tái trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc; (3) phân chia rừng đất cho lâm trờng, hộ gia đình để trồng bảo vệ; (4) tái định c đồng bào du canh du c; (5) hạn chế tăng trởng dân số 441 Cụ thể hơn, tài nguyên đất, sách đa nhằm làm cho ngời dân tiếp cận tốt với nguồn tài nguyên Đối với đất lâm nghiệp, kể từ sau giải phóng năm 1954 đến năm 1980, Chính phủ quốc hữu hoá nguồn tài nguyên rừng Cục định canh định c đợc thành lập năm 1968 nhằm hỗ trợ vận động gia đình du canh du c sang định c địa bàn cố định (thực chất 'kéo' đồng bào vùng cao xuống vùng thấp để làm ruộng lúa nớc), áp dụng phơng thức canh tác định canh (theo kiểu ngời đồng bằng) Chơng trình định canh định c tập trung vào triệu ngời canh tác nơng rẫy Năm 1972 phủ ban hành nghị định 272/CP nhằm giao đất rừng cho hợp tác xã nhằm đạt mục tiêu đồng thời vừa phát triển nông nghiệp vừa bảo vệ rừng phát triển tài nguyên rừng Vào cuối năm 1980, số liệu Bộ Lâm nghiệp34 diện tích 19 triệu đất lâm nghiệp có tới 10 triệu đợc xếp "đất trống" chất lợng kém, sử dụng để canh tác nơng rẫy với mục đích chăn thả Chơng trình hành động rừng nhiệt đới cảnh báo nguồn tài nguyên rừng tự nhiên Việt Nam tạo đủ lợng gỗ cho ngành chế biến gỗ Tài nguyên rừng trở nên không bền vững Trong giai đoạn này, sách phủ đa nhằm tách ngời dân - ng−êi sèng víi rõng vµ sư dơng rõng nh− mét nguồn sinh kế - khỏi rừng không đáp ứng đợc mục tiêu đề Bên cạnh đó, nhằm hạn chế tình trạng suy thoái rừng đất rừng, sách Nhà nớc đa đợc kết hợp với quản lý l©m tr−êng, h−íng dÉn kü tht cđa bé L©m nghiƯp, chơng trình định canh định c cho hộ áp dụng hình thức canh tác du canh du c Cho tới đầu năm 1990, hình thức quản lý rừng theo lâm nghiệp Nhà nớc chứng tỏ sù tham gia trùc tiÕp cđa Nhµ n−íc vµo quản lý, khai thác, chế biến tiêu thụ nguồn tài nguyên rừng Nhà nớc thiết lập hệ thống lâm trờng (thực trớc năm 1993 có Liên hiệp xí nghiệp nông lâm công nghiệp đại diện cho Nhà nớc làm chức quản lý rừng) để quản lý rừng với chức quản lý, khai thác, chế biến nh phân chia sản phẩm gỗ Các chơng trình định canh định c Nhà nớc tiếp tục khuyến khích ngời dân từ bỏ phơng thức canh tác du canh áp dụng phơng thức canh tác cố định Lâm nghiệp Nhà nớc (mà đại diện thời liên hiệp xí nghiệp nông lâm công nghiệp, ban quản lý rừng đặc dụng, nông - lâm trờng, kiểm lâm) bộc lộ nhợc điểm việc bảo vệ nguồn tài nguyên rừng Hình thức quản lý Nhà nớc thất bại việc khuyến khích nông dân làm việc đất rừng đợc quản lý chung, họ quyền đợc trực tiếp sử dụng sản phẩm họ làm Nh đợc quy định sách Nhà nớc, sản phẩm tài sản thuộc quyền sở hữu Nhà nớc Do suất hiệu quản lý suy giảm cách nhanh chóng Trờng hợp tơng tự xảy số quốc gia châu Phi, nơi mà khả quản lý rừng phủ hạn chế Trên thực tế, áp lực tài nguyên rừng đến từ nhiều phía, Nhà nớc lại quản lý vài khía cạnh Việt Nam phải đối mặt với thực trạng suốt thời kỳ quản lý tập trung, từ 1954 đến thập kỷ 80 Do mà mâu thuẫn nảy sinh: tranh chấp ngời dân địa phơng lâm trờng việc kiểm soát nguồn tài nguyên rừng, thiếu vốn đầu t, khả hạn hẹp để cải tiến quản lý 34 Năm 1996 Bộ Lâm nghiệp đợc sáp nhập vào Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 442 Để giải vấn đề này, thập niên 90 có nhiều sách đợc ban hành Năm 1991, kế hoạch hành động lâm nghiệp nhiệt đới, luật phát triển bảo vệ tài nguyên rừng đợc ban hành Sự xuất sách làm chuyển đổi lâm nghiệp từ hình thức quản lý Nhà nớc sang hớng khác Chính phủ phân chia rừng đất rừng trực tiếp đến hộ gia đình thuộc cộng đồng có rừng để phát triển quản lý nh cách thay cho phơng thức quản lý Nhà nớc tập trung (Sikor, 1998) Hộ nông dân thay vai trò quản lý rừng lâm trờng, trở thành đơn vị việc bảo vệ rừng đất rừng Lâm nghiệp Nhà nớc chuyển đổi sang lâm nghiệp hộ gia đình, hộ gia đình đợc nhận quyền sử dụng đất lâu dài, thêm vào để phát triển nguồn tài nguyên rừng, hộ nhận đợc hỗ trợ mặt kỹ thuật từ lâm trờng nguồn vốn vay từ hệ thống ngân hàng Chính sách lâm nghiệp tạo bớc biến đổi từ việc tập trung vào lợi ích quốc gia bỏ qua mong muốn khát khao thực ngời dân sang việc bao gồm lợi ích gia đình vào mục tiêu quốc gia Tuy nhiên, cần phải nói lại rằng, Việt Nam, rừng, đất rừng nguồn tài nguyên khác hoàn toàn nằm dới quản lý Nhà nớc Luật đất đai ban hành năm 1993 quy định đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nớc thống quản lý Nhà nớc giao đất cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định lâu dài (Điều 1) Ngời sử dụng đất ổn định lâu dài đợc Nhà nớc cÊp giÊy chøng nhËn qun sư dơng, vµ Nhµ n−íc bảo hộ quyền lợi ích hợp pháp ngời sử dụng đất Hộ gia đình, cá nhân đợc Nhà nớc giao đất có quyền chuyển đổi, chuyển nhợng, cho thuê, thừa kế chấp quyền sử dụng đất (Điều 2, 3) Ngời sử dụng đất có trách nhiệm bảo vệ, cải tạo, bồi bổ sử dụng hợp lý, có hiệu quả, phải đảm bảo đầy đủ trách nhiệm ngời sử dụng đất Nhà nớc Do đó, thuật ngữ "quản lý" mà dùng để nói tới quyền đợc sử dụng, bảo vệ; mà hoàn toàn nghĩa quyền sở hữu Thực tế thì, việc bảo vệ nguồn tài nguyên rừng, vai trò hộ gia đình, HTX cộng đồng đợc đánh giá/nhìn nhận mức từ thập niên 70 - 80 Vào năm 1968 phong trào HTX đỉnh cao, phủ tiến hành giao đất lâm nghiệp cho HTX vào năm 1983, giao cho hộ gia đình Tính đến đầu năm 1990 có 2.638 xã, 7442 HTX 473.500 hộ gia đình nhận tổng số 4,4 triệu ®Êt rõng HTX vµ x· nhËn ®Êt còng giao lại cho hộ gia đình quản lý Vào cuối năm 1980, hộ gia đình hầu nh trở thành đơn vị thay cho lâm nghiệp Nhà nớc Nghị định 02/CP Chính phủ ban hành ngày 15 tháng năm 1994 việc giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp Đất rừng đợc chia làm loại: đất rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng sản xuất Các hộ nhận đất đợc hởng quyền sử dụng 50 năm, sau có nhu cầu hộ đợc giao tiếp Chính phủ quy định đất lâm nghiệp đất trống, đồi núi trọc, chủ thể nhận đất đợc hởng sách đầu t, hỗ trợ hợp lý, miễn giảm thuế theo quy định (Điều 12) Tiếp Chính phủ ban hành Nghị định 01/CP ngày tháng năm 1995 việc giao khoán đất sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản doanh Nghiệp Nhà nớc Trong quy định ban hành kèm theo có quy định doanh nghiệp Nhà nớc thực giao khoán đất (bên giao khoán) ký hợp đồng với hộ gia đình, cá nhân (bên nhận khoán) để bảo vệ đất Đối với đất lâm nghiệp, bên giao khoán giao loại rừng: rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng sản xuất Bên nhận có trách nhiệm bảo vệ, bên giao có trách nhiệm trả tiền công bảo vệ 443 Hiệu việc giao đất đến suất đất vùng khác khác nhau, phụ thuộc vào điều kiƯn tù nhiªn, kinh tÕ, x· héi cđa tõng vïng So sánh thực sách giao đất vùng đồng (đất nông nghiệp) miền núi (đất lâm nghiệp) cho thấy hiệu việc giao đất lâm nghiệp không đạt đợc thành công nh đất nông nghiệp Việc giao đất vùng đồng tạo cách mạng thực sản xuất nông nghiệp, sản xuất lúa nớc; nhng điều không xảy miền núi Cái tạo khác này: sách, thể chế, văn hoá, môi trờng tự nhiên xã hội hay khoa học công nghệ? Có ng−êi cho r»ng ®iỊu kiƯn vïng ®ång b»ng, ngn lao động, vốn yếu tố đầu vào sẵn có, lợi mặt thị trờng, nên hiệu việc giao đất đạt đợc cao nhiều so với vùng cao nơi ngời dân thiếu vốn sản xuất thị trờng hầu nh cha phát triển Thêm vào đó, tiến trình giao đất không giống địa phơng Các địa phơng đa hớng dẫn cụ thể để phù hợp với hoàn cảnh địa phơng Việc giao đất lâm nghiệp chuyển quyền sử dụng đất từ Nhà nớc sang hộ gia đình quản lý, làm tăng quyền kiểm soát hộ đất đai, nhiên số địa phơng giao đất làm giảm quyền ngời dân Một số nghiên cứu cho thấy sau nhận đất hộ nhận đợc giúp đỡ mặt kỹ thuật hiệu đất việc trồng rừng lớn, ngợc lại số địa phơng, nơi mà đất rừng nguồn sản xuất lơng thực hộ gia đình, ngời dân không muốn tham gia vào việc nhận đất rừng để quản lý bảo vệ, họ không muốn sau nhận đất họ lại đợc sử dụng đất với mục đích lâm nghiệp phải xoá bỏ hình thức canh tác nơng rẫy, họ không đợc quyền canh tác nơi mà trớc họ canh tác nh mảnh đất thuộc quyền quản lý ngời khác Nhằm đạt hiệu cao, sách thờng đợc kèm với chơng trình mục tiêu Quốc gia Nghị định 327/CP đợc Chính phủ ban hành vào tháng năm 1992 với nhiều mục tiêu có mục tiêu tăng suất đất trống đồi trọc vùng cao Nghị định (về sau đợc gọi chơng trình) bao gồm chơng trình lớn để tăng suất nông nghiệp, lâm nghiệp hoạt động trồng rừng Chiến lợc để tăng suất đất trống đồi trọc (bằng cách sử dụng kỹ thuật vùng đồng bằng), định canh định c, thâm canh nông nghiệp Chơng trình 327 nhận đợc nhiều ý kiến thành công hạn chế Có tới 50% kinh phí đầu t bị sử dụng sai mục đích Cũng có ý kiến phê bình khác việc thiết kế áp đặt, tham gia ngời dân trình thiết kế nh thực hiện, tập trung vào việc phát triển sở hạ tầng, khuyến khích trồng lâm nghiệp vào chân đất đợc dùng để canh tác ngời dân Ngời thực thi chơng trình lâm trờng Ngời dân không đợc nhận chơng trình trực tiếp mà thông thờng phải thông qua lâm trờng Thực tế cho thấy kết mong đợi sách khác xa so với xảy thực tế Các vấn đề nh bất đồng ngời dân địa phơng cán địa phơng, nhu cầu gỗ tự nhiên từ bên ngoài, thiếu hụt vốn đầu t, quy định không rõ ràng hợp tác lỏng lẻo quan chức trở thành vấn đề nghiêm trọng Tháng năm 1998 Chính phủ ban hành Quyết định 661/QĐ - TTg Thủ tớng Chính phủ quy định mục tiêu, nhiệm vụ, sách tổ chức thực dự án trồng triệu rừng Mục tiêu dự án trồng míi triƯu rõng cïng víi b¶o vƯ diƯn tích rừng có để tăng độ che phủ rừng lên 43% vào năm 2010, góp phần đảm bảo an ninh môi trờng, giảm nhẹ thiên tai, tăng khả sinh thuỷ, bảo tồn nguồn gen đa dạng sinh học, sử dụng hiệu 444 diện tích đất trống, đồi núi trọc, tạo thêm nhiều việc làm cho ngời lao động, góp phần xoá đói giảm nghèo, định canh định c, tăng thu nhập cho dân c sống nông thôn miền núi, v.v (Điều 1) Quyết định nêu rõ: rừng đặc dụng phòng hộ Nhà nớc u tiên khoán cho hộ thuộc diện định canh định c, hộ nghèo, hộ gần rừng hộ nhận khoán trớc (Điều 7) Tuy nhiên thực tế, Chơng trình triƯu rõng nµy vÉn tËp trung chđ u vào vấn đề bảo vệ môi trờng cải thiện sống ngời dân địa phơng - ngời phần lớn nghèo đói quan tâm đến nhu cầu thiết hàng ngày ăn, mặc quan tâm đến điều xảy với họ 10 năm nữa, ngời mà sống gắn chặt với nghề rừng song lại chẳng có để đầu t vào rừng sức lao động kinh nghiệm sống với rừng thân cộng đồng Giao đất giao rừng cộng với suất đầu t thấp Nhà nớc giúp họ thoát khỏi đói nghèo Thêm vào đó, giống nh Chơng trình 327, Chơng trình triệu rừng không xác định cụ thể lợi ích mà ngời nhận quản lý đất rừng đợc hởng rừng mà họ trồng bảo vệ đến thời kỳ trởng thành, đặc biệt rừng phòng hộ đặc dụng - loại rừng không đợc thu hoạch Chúng nêu ví dụ cụ thể hiệu khác Chơng trình 327 661 Thành Công, xã Văn Miếu, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ: Năm 1994, hạng mục bảo vệ rừng tự nhiên nằm khuôn khổ Chơng trình 327 bắt đầu đợc thực Thành Công Khi thực chơng trình này, số cán xóm không đợc biết chơng trình Trởng thôn đứng nhận 100 tổ chức cháu để bảo vệ Tiền công bảo vệ đợc trả 35.000 đồng/ha/năm Khi biết chơng trình này, hộ dân xóm muốn đợc hởng nguồn lợi trông coi rừng với ông trởng thôn, nhng không đợc «ng tr−ëng th«n chÊp nhËn BÊt ®ång víi tr−ëng th«n, vào năm 1995 ngời dân đốt phần 100 ha, ngời chịu trách bảo vệ, trởng thôn đền bù Đến năm 1999, hoạt động bảo vệ rừng khuôn khổ Chơng trình 327 chấm dứt chuyển sang chơng trình trồng triệu rừng, hay gọi Chơng trình 661 100 rừng tự nhiên mà ông trởng thôn bảo vệ từ trớc tiếp tục đợc giao cho ông bảo vệ Ngoài ra, 221 rừng tự nhiên khác đợc giao cho hộ gia đình khác thôn đứng quản lý (trong sè nµy chđ lµ chi héi tr−ëng chi hội nông dân tập thể, chi hội trởng chi héi cùu chiÕn binh; sè chñ hộ hộ đợc lựa chọn làm mẫu) Do tổng diện tích rừng bảo vệ 321 Hợp đồng bảo vệ đợc ký dự án sông Bứa hộ gia đình bắt đầu có hiệu lực từ tháng năm 1999, với tiền công bảo vệ 30.000/năm Tuy hợp đồng đợc ký dự án Sông Bứa hộ, nhng trởng thôn ngời giữ tất hợp đồng quản lý việc tổ chức thực nh phân chia tiền công bảo vệ Để bảo vệ rừng, trởng thôn thành lập tổ bảo vệ gồm 11 thành viên, trởng thôn tổ trởng, hộ gia đình ký hợp đồng đợc thành viên tham gia, số lại cháu họ hàng nhà trởng thôn Tiền công bảo vệ đợc toán năm lần, số tiền đợc đem chia cho 11 thành viên bảo vệ dựa số ngày công họ đóng góp Tuy nhiên, phần tiền công bảo vệ 100 trởng thôn đợc tách riêng trởng thôn giữ toàn cho 445 dï tỉ b¶o vƯ ph¶i b¶o vƯ chung Theo Chủ tịch xã, diện tích 321 rừng tự nhiên đợc giao cho trởng thôn, hội cựu chiến binh, hội nông dân tập thể 30% số tiền công bảo vệ hộ ký hợp đồng đợc hởng, 70% số tiền lại đợc sử dụng làm quỹ phát triển xóm Trên thực tế điều hoàn toàn không xảy Một lần nữa, hộ có địa vị xã hội xóm (cũng hộ kinh tế khá) sử dụng vị nh phơng tiện để tiếp cận với nguồn tài nguyên nhằm phục vụ lợi ích cho cá nhân họ Do lợi xã hội, gia đình khác xóm tiếp cận với nguồn tài nguyên này, họ bất bình điều đó, có gia đình làm đơn kiện x· nh−ng vÉn ch−a cã kÕt qu¶ Cã thĨ thÊy r»ng sù mÊt c«ng b»ng viƯc tiÕp cËn kiểm soát nguồn tài nguyên làm nảy sinh mâu thuẫn hộ xóm, đặc biệt hộ nghèo có kinh tế khó khăn với hộ có điều kiện kinh tế Đây dấu hiệu không tốt cho việc quản lý sử dụng tài nguyên địa bàn cách lâu bền thời gian tới (Nguồn: Tô Xuân Phúc 2002, ghi chép thực địa) Nói tóm lại, hình thức quản lý tài nguyên t nhân, ban đầu số địa phơng đợc xem hình thức hiệu Tuy nhiên rốt lại phát rằng, khó để ngăn chặn tợng khai thác gỗ mục đích thơng mại, dựng nhà hộ, đặc biệt việc làm làm tăng thu nhập tiền mặt cho hộ - thứ mà ngời cần tiếp xúc với xã hội bên Nhà nớc nhận thấy khó khăn việc thực chơng trình phát triển cho toàn khu vực/cộng đồng, rừng đất rừng đợc chia cho hộ quản lý bảo vệ đợc chia cho cộng đồng Việc kết hợp thực đồng thời hình thức quản lý lâm nghiệp t nhân quản lý Nhà nớc không đem lại kết nh mong muốn Tại gần nh tất địa phơng miền núi, phần đất rừng đợc chia cho hộ gia đình, phần lại thuộc quản lý lâm trờng quốc doanh hay tổ chức Nhà nớc khác NĐ 01/CP hớng dẫn việc tổ chức Nhà nớc quản lý rừng ký hợp đồng quản lý, bảo vệ với ngời dân sống gần rừng Tuy nhiên, hình thức lại làm nảy sinh xung đột tổ chức quản lý rừng Nhà nớc, đặc biệt lâm trờng quốc doanh ngời dân địa phơng, Nhà nớc không cho phép ngời dân khai thác rừng Thêm vào đó, việc phân chia ranh giới khoảnh rừng hộ quản lý diện tích lâm trờng quản lý thờng không rõ ràng (Sikor 1998, Viên 2001) Đây vấn đề phổ biến khu vực miền núi Việt Nam Ngoài hình thức quản lý tài nguyên kể trên, Việt Nam có hình thức quản lý rừng khác, hình thức quản lý rừng cộng đồng Thuật ngữ "quản lý rừng cộng đồng" (community forest management - CFM)35 đợc Tổ chức Nông Lơng Liên hiệp quốc (FAO) định nghĩa nh sau: "Quản lý rừng cộng đồng diễn tả hàng loạt hoạt động gắn ngời dân với rừng, với cây, với sản phẩm rừng việc phân chia lợi ích từ sản phẩm này." Trên thực tế ViƯt Nam CFM cã hai néi dung phï hỵp víi định nghĩa này: 35 số tài liệu nớc khác, cụm từ community - based forest management (CBFM) đợc dùng để diễn tả hình thức quản lý rừng cộng đồng 446 Thứ nhất, rừng không thuộc quyền sở hữu cộng đồng, nhng thành viên cộng đồng tham gia quản lý khu rõng ®ã Thø hai, rõng thc qun sư dơng chung cộng đồng, thành viên cộng đồng tham gia quản lý bảo vệ Nh vậy, cộng đồng gắn bó chặt chẽ với rừng với vấn đề tạo việc làm, thu hoạch sản phẩm, thu nhập hởng thụ lợi ích tính toán rừng (nh b¶o vƯ ngn n−íc, tÝn ng−ìng, di tÝch, ) [Quân, 2000] hình thức quản lý rừng cộng đồng thứ nhất, mô hình quản lý thờng đợc chơng trình, dự án phát triển (của nớc ngoài) xây dựng lên, nh mô hình thuộc dự án phát triển lâm nghiệp xã hội sông Đà (SFDP, Đức) thực Lai Châu Sơn La Mục đích trớc chiến lợc lâm nghiệp cộng đồng dự án cung cấp khuôn khổ tổ chức mà ngời dân tự thảo luận thực thi kế hoạch quản lý rừng cộng với hỗ trợ quan địa phơng (Vân, 2000) Một mô hình quản lý rừng cộng đồng khác đợc Chơng trình Phát triển Nông thôn Miền núi Việt Nam - Thụy Điển (MRDP) tiến hành thử nghiệm tỉnh Yên Bái để bảo vệ diện tích rừng phòng hộ nằm xa khu dân c hay diện tích rừng tái sinh giá trị MRDP có kế hoạch hoạt động hớng tới quan điểm "bảo vệ thông qua sản xuất" để giới thiệu kỹ thuật lâm sinh tiến vào công tác bảo vệ kinh doanh rừng, đồng thời mở rộng việc chia sẻ thu nhập/lợi ích cho gia đình cộng ®ång ®ã mét phÇn doanh thu tõ rõng sÏ dành cho việc quản lý bảo vệ rừng (Edwin, 2000) Trong khuôn khổ viết này, muốn tập trung chủ yếu vào bàn luận hình thức quản lý rừng cộng đồng thứ hai, tức hình thức quản lý rừng cộng đồng theo truyền thống: rừng thuộc quyền sử dụng chung cộng đồng thành viên cộng đồng tham gia bảo vệ.36 Và bây giờ, dùng cụm từ "quản lý rừng cộng đồng" ®Ĩ nãi vỊ hƯ thèng qu¶n lý rõng céng ®ång theo truyền thống II Quản lý rừng cộng đồng: Quá khứ Quản lý rừng cộng đồng thực tế hình thức quản lý rừng chủ yếu Việt Nam trớc năm 1950 Mặc dù ngày nay, dới phổ biến hai hình thức quản lý rừng Nhà nớc t nhân, hình thức quản lý rừng cộng đồng tồn số cộng đồng ngời dân tộc thiểu số vùng cao (Viên, 2001) Hình thức quản lý cộng đồng mang đậm tính đặc trng dân tộc, địa phơng Tuy nhiên, chúng có đặc điểm chung 1) diện tích rừng đợc quản lý cộng đồng đợc xác định cộng đồng thờng gần nơi ở/định c ngời dân; 2) cách quản lý diện tích rừng cộng đồng thiết lập (không phải Nhà nớc) Những quy định cho việc quản lý, bảo vệ sử dụng tài nguyên đợc thiết lập dựa vào định chung cộng đồng Những quy định quy định rõ ngời dân vào rừng khai thác sản phẩm rừng, loại tài nguyên ngời dân lấy lấy đâu, khối lợng tối đa ngời hay hộ gia đình có thĨ lÊy mét thêi gian thĨ lµ bao nhiêu, 36 Có số ngời không đồng ý với cách gọi "quản lý rừng cộng đồng theo truyền thống," mµ hä gäi hƯ thèng nµy lµ "phi chÝnh thøc" (tức mang tính địa phơng) để có hình ảnh tơng phản với hệ thống quản lý "chính thức" (của Nhà nớc) 447 quy định cụ thể thởng phạt ngời có công ngời vi phạm, v.v ; 3) đất rừng hay tất tài nguyên khác diện tích đợc xem tài sản chung cộng đồng; 4) việc trì quy định đợc đảm bảo hội đồng đợc ngời dân cộng đồng bầu hay ngời dẫn đầu (nh trởng thôn/bản, già làng, bí th, ) cộng đồng Quản lý rừng cộng đồng nét văn hoá nhiều cộng đồng dân c miền núi, nơi mà tài nguyên thiên nhiên tồn xung quanh họ không thuộc 'tôi' mà thuộc 'chúng ta', nơi mà hoạt động cộng đồng (bắt cá, làm nơng, săn thú, cấy - gặt, tới nớc, múa hát, ) mang tÝnh phỉ biÕn TÝnh céng ®ång thĨ hiƯn râ cộng đồng thôn/bản Ngời H'Mông vùng núi phía Bắc, ngời Cơ Tu vùng núi miền Trung thùc rÊt Ýt di c−, nh−ng ®· di c di c làng Các nghiên cứu Trung tâm Sinh thái Nông nghiệp (Đại học Nông nghiệp I) rằng, thợng nguồn lu vực sông Cả làng ngời Kinh Thái thích hình thức giao đất lâm nghiệp đến tận hộ gia đình, nhóm dân tộc khác (đặc biệt ngời H'Mông Khơ Mú) lại tỏ thích hình thức quản lý cộng đồng Khi việc quản lý sử dụng đất vµ rõng thc vỊ Nhµ n−íc hay thc vỊ gia đình có nghĩa số tộc ngời thiểu số quyền sở hữu tập thể, cộng đồng làng bản; họ không chủ nhân đích thực núi rừng Thời kỳ rừng thuộc Nhà nớc, ngời dân phải nhờ quê hơng mình, họ trở thành ngời gác rừng thuê (nếu nhận trông coi bảo vệ rừng) trồng rừng thuê (nếu nhận trồng chăm sóc rừng) Thời kỳ giao đất giao rừng đến hộ gia đình tính cộng đồng làng vốn có quản lý tài nguyên nhiều cộng đồng bị phá vỡ Họ lúng túng bỡ ngỡ tài nguyên vốn đợc coi làng lại đợc giao đến hộ gia đình (Ngọc, 2001) Mặc dù tồn lâu đời đợc công nhận hình thức quản lý rừng đứng vững đợc ngày nay, nhng lại có nghiên cứu quản lý rừng cộng đồng, Việt Nam giới Trên giới, theo thống kê, có khoảng 400 tài liệu 43 nớc nghiên cứu kinh nghiệm quản lý rừng cộng đồng, nhng đại đa số nghiên cứu hình thức quản lý rừng cộng đồng hiệu bảo tồn, phát triển tài nguyên bảo vệ môi trờng (Viên, 2001) Những nghiên cứu quản lý tài nguyên Việt Nam nh giới rằng, giải pháp mang tính toàn cầu cho bảo vệ môi trờng, phát triển bảo tồn tài nguyên rừng, có sáng kiến hành động cộng đồng địa phơng, cụ thể cộng đồng sống dựa vào rừng đem lại thành công (Messersmidt, 1996) Nói cách khác, quản lý rừng dựa sở cộng đồng đợc chứng minh hệ thống hiệu quản lý phát triển tài nguyên ngày nhiều nơi giới Nhng có thực tế là, hình thức quản lý rừng cộng đồng không đợc công nhận cách thức Việt Nam Mặc dù Chính phủ không phủ nhận nh ngăn cấm hoạt động hình thức này, nhng theo luật pháp, cộng đồng không đợc xem nh đơn vị quản lý hành (theo luật pháp Việt Nam, đơn vị quản lý hành nhỏ xã) Hơn nữa, nh đề cập trên, sách Nhà nớc lại chuyển quyền quản lý, sử dụng phát triển rừng từ Nhà nớc tới hộ dân đơn vị, tổ chức Nhà nớc thành lập, tới cộng đồng Do đó, hộ dân quản lý diện tích họ cách đơn lẻ độc lập với hộ khác cộng đồng Bên cạnh đó, nh nêu trên, tất loại tài 448 nguyên thực chất thuộc sở hữu Nhà nớc cá nhân hay cộng đồng đơn lẻ Việc không đợc nhìn nhận mức làm phát sinh hiểu lầm mâu thuẫn Nhà nớc (mà đại diện quyền địa phơng, quan chức quản lý đất đai, bảo vệ rừng nông - lâm trờng) cộng đồng quản lý rừng, điều gây cản trở cho việc quản lý rừng bền vững Cũng cần phải nói thêm rằng, sống hầu hết nhóm ngời dân tộc thiĨu sè sèng ë miỊn nói ViƯt Nam mang ®Ëm tính cộng đồng hay tập thể nh truyền thống từ xa xa văn hóa đặc trng: gieo trồng tập thể, săn bắt tập thể, gặt hái tập thể, vui chơi tập thể Mọi tài sản mà cộng đồng có chung; ngời sử dụng tất nguồn tài nguyên cộng đồng (làng, bản) Đối nghịch với đặc điểm nhóm dân tộc thiểu số, ngời Kinh sống chủ yếu vùng đồng lại thích sở hữu t nhân hơn; mà đó, sách phân chia ruộng lúa nớc tới hộ cá nhân riêng lẻ thực khu vực tỏ thành công, đến thời điểm Trớ trêu thay, mà ngời Kinh thực thành công vùng đồng lại không mang lại kết mong muốn cho vùng cao, mà đợc thực Và sâu sắc hơn, bất hợp lý đề sách làm xói mòn đặc trng văn hóa truyền thống cần đợc gìn giữ họ khu vực này, sách phân chia đất nh làm tăng thêm diện tích rừng bị ngời dân muốn tăng thêm thu nhập mở rộng diện tích canh tác tăng khai thác nhiều tài nguyên rừng (Sikor 1998, Viên 2001) Đất rừng làng không gian sinh tồn đồng bào dân tộc vùng cao, mẫu hình quản lý tài nguyên rừng cộng đồng hệ thống địa với đặc trng sinh thái nhân văn cộng đồng, giá trị mặt môi trờng, giá trị bảo tồn đa dạng sinh học địa phơng, mà có liên quan tới sống họ, gắn bó với số vốn tri thức địa phơng với giá trị truyền thống cộng đồng Chúng nêu dới số mô hình quản lý rừng cộng đồng đợc nghiên cứu đợc đánh giá bền vững: Ví dụ 1: Khu rừng dân dụng Na Tổng, Tam Thái, Tơng Dơng, Nghệ An Khu rừng dân dụng có diện tÝch 175,5 ha, n»m xung quanh b¶n Na Tỉng Khu rừng đợc quản lý nhằm mục đích để dân Na Tổng lân cận khác (bản Can, Lũy, Canh Tráp) sử dụng sản phẩm từ rừng: gỗ lâm sản ngoàI gỗ (củi, nứa, hạt dẻ, măng rừng, thuốc nam, ) Khu rừng xanh tốt với loài phổ biến dẻ, săng lẻ, tre nứa Việc quản lý khu rừng dân dụng Na Tổng trải qua thời kỳ: - Trớc năm 1964: Cộng đồng sau hợp tác xã nông nghiệp quản lý rừng với nguyên tắc chủ yếu ngời dân đợc quyền lấy gỗ hạn chế (đủ để làm nhà) lâm sản gỗ Bản phân chia đất làm nơng rẫy khu vực cho hộ dân - Thời kỳ 1964 - 1974: Bản (cũng hợp tác xã nông nghiệp) quản lý với nguyên tắc chung không đợc làm nơng rẫy, không chặt phá gỗ Cho đến năm 1974 luật tục 449 đợc truyền miệng, vài điều đợc ghi biên Đại hội xã viên hàng năm - Thời kỳ 1975 - 1998: Có Quy ớc bảo vệ rừng dân dụng, điều khoản chủ yếu quy ớc đợc thảo luận trí qua kỳ đại hội hợp tác xã hàng năm quy ớc đợc ghi nhận biên Hội nghị HTX - Thời kỳ 1999 - 2000: Các điều khoản sử dụng rừng thuộc Hơng ớc bản: khu rừng đợc giao cho tổ chức xã hội Hội Cựu chiến binh quản lý Khu rừng dân dụng Na Tổng có giá trị đời sống kinh tế ngời dân: gỗ để làm nhà, lâm sản gỗ phục vụ đời sống hàng ngày ngời dân Ngời dân nhớ nhờ bán hàng chục hạt dẻ thu hái đợc từ khu rừng mà ngời dân Na Tổng số hộ nghèo lân cận thoát khỏi vụ đói 1991 Nguyên tắc tập thể (Hội Cựu chiến binh) quản lý, cộng đồng định quy ớc sử dụng, bảo vệ hình phạt, dân hởng lợi tạo sở vững cho tồn phơng thức quản lý rừng cộng đồng Na Tổng (Viên cộng sự, 2001) Ví dụ 2: Khu rừng khe Bong Bong, Lạng Khê, Con Cuông, Nghệ An Khu rừng khe Bong có diện tích 25 ha, đợc quản lý từ năm 1960, nh»m b¶o vƯ ngn n−íc khe Bong t−íi cho 32 ruộng nớc cung cấp gỗ làm nhà cho dân Khu rừng xanh tốt có tầng với loạI rừng phổ biến dẻ, táu, trờng, xoay, Mặc dù khu rừng cách khoảng - km (1,5 từ tới rừng) nhng khu rừng đợc bảo vệ nhờ vào luật tục truyền miệng quy định Quy ớc Hơng ớc có đờng độc đạo vào rừng trớc (Viên cộng sù, 2001) VÝ dơ 3: Khu rõng khe Häc b¶n Đồng Tiến, Lạng Khê, Con Cuông, Nghệ An Khu rừng khe Häc cã diƯn tÝch kho¶ng 30 - 40 ha, có 12 rừng săng lẻ, lim xanh tốt Khu rừng đợc quản lý từ năm 1990 để giữ nguồn nớc khe Học tới cho 42 ruộng nớc bảo vệ gỗ quý nh săng lẻ, lim, sến, táu Những quy định bảo vệ rừng khe Học đợc cộng đồng xây dựng nghiêm cấm việc khai thác rừng (gỗ, gỗ, động vật hoang dã) phạt tiền nặng vi phạm Khu rừng có ngời già bảo vệ có mặt trại chốt cửa khe vào rừng Ngời bảo vệ đợc dân cử ra, có trách nhiệm trông coi rừng đợc hởng quyền lợi (3 tạ thóc/năm) Hình thức quản lý rừng cộng đồng khe Học Đồng Tiến hình thức hiệu quản lý tài nguyên cộng đồng (Viên cộng sự, 2001) Ví dụ 4: Khu rừng Tạ Bó - Pù Cành/ "Suối nớc mọc", cộng đồng dân tộc Thái, Tân Hơng, xã Yên Khê, huyện Con Cuông, Nghệ An Đây khu rừng không lớn, diện tích khoảng nằm bản, 450 cạnh khe "nớc mọc", có gỗ lớn đờng kính 50 - 60 cm với thành phần khác nhau: trám, hoàn linh, ngát, thôi, si, sung, mỡ, dẻ, Rừng đợc khoanh vùng bảo vệ từ gia đình đến lập (vào khoảng 100 năm trớc) Trải qua nhiều hệ ngời dân nơi tự giác tôn trọng quy ớc bất thành văn: không sử dụng sản phẩm rừng Ngời ta truyền vùng đất thiêng với đôi mắt rồng khe nớc mọc, tắm bắt cá để ăn bị phù thũng, ¨n nhiỊu ngøa nhiỊu, ¨n Ýt ngøa Ýt vµ cã dÉn ®Õn tư vong Céng ®ång còng lËp ë "Đền miệu" để thờ cúng giữ yên mảnh đất việc giữ rừng có liên quan đến giữ nguồn nớc Suối nớc mọc (Viên cộng sự, 2001) Ví dụ 5: Khu rừng "mỏ tôm", cộng đồng dân tộc Thái, Chôm Lôm, xã Lạng Khê, huyện Con Cuông, Nghệ An Đây khu rừng chừng vài chục đợc khoanh vùng với hình thành bản, nhằm chống sạt lở khai thác sản phẩm Rừng nằm bên cạnh bờ Sông Cả, có lạch nớc dân khai thác tôm theo mùa Với quy ớc cộng đồng rừng đợc khoanh nuôi bảo vệ Sản phẩm thu từ rừng không đợc bán, hạn chế đợc cộng đồng thoả thuận số cột nhà sàn dành cho hộ làm nhà mới, vật liệu khác phải sử dụng từ vờn nhà từ nguồn khác Việc kiểm tra đợc thực toàn cộng đồng có giúp đỡ làng Qua trao đổi với ngời dân cho thấy cha có vụ vi phạm đáng kể (Viên cộng sự, 2001) Ví dơ 6: Khu rõng dµnh cho nhãm nghÌo, céng đồng ngời Thái, Khe Rạn, xã Bồng Khê, huyện Con Cuông, Nghệ An Trong trình giao đất giao rừng Khe Rạn có 15 hộ nghèo điều kiện nhận rừng, cộng đồng dành khoảng 30 làm rừng cho họ Đây khu rừng cách khoảng km, có đờng độc đạo qua để bến sông Quy ớc cộng đồng: ngời dân đợc sử dụng rừng để chăn thả trâu bò Riêng 15 hộ nghèo đợc vào khai thác củi để bán với số lợng phơng thức vận chuyển (gánh vác mà không đợc sử dụng sức kéo khác) Quy ớc ®· ®−ỵc céng ®ång chÊp nhËn,viƯc kiĨm tra ®−ỵc trì toàn cộng đồng có hỗ trợ thôn nhng thành viên tự giác thực (Viên cộng sự, 2001) Ví dụ 7: Khu rừng ven sông Lam, cộng đồng ngời Kinh, xã Thạch Sơn, huyện Anh Sơn, Nghệ An Khu rừng đợc thành lập với đề xuất vị chức sắc làng cách gần 50 năm, với diện tích khoảng 50 ha, nhằm mục đích phòng hộ chống sạt lở khu đất phù sa trồng màu ven Sông Lam Trớc dân làng trồng tre, nhng tre dễ bị lũ trôi nên họ chuyển sang trồng loại cơi, gạo, sung, bêu, trếu, bún số bụi nhỏ nh ớt, nổ, Quy ớc làng là: hàng năm đầu xuân phát động trồng cây, giống lấy chỗ (chặt chồi, giâm cành, con, ); không đợc khai thác sản phẩm khu rừng 451 phòng hộ (kể củi khô), riêng động vật không cấm săn bắt Ngời dân ý thức đợc lợi ích tự giác thực Gần an ninh xã đề quy chế phạt vi phạm (bằng gạo tiền) song cha phát vụ vi phạm nhờ mà bảo vệ đợc 208 đất màu vụ bên bờ sông Lam (Viên cộng sự, 2001) Ví dụ 8: Hình thức quản lý rừng cộng đồng ngời Thái ngời H'Mông ỏ xã Mờng Lựm, Yên Châu, Sơn La Các cộng đồng Thái đen H'Mông xã Mờng Lựm coi rừng sở hữu họ Diện tích rừng thờng bao quanh diện tích đất rừng đầu nguồn cung cấp nớc cho thôn Ngời H'Mông quản lý khu rừng tốt chặt chẽ vì: (1) Ranh giới đâu đợc coi rừng họ rõ ràng, 2) Thôn có quy định nghiêm ngặt quản lý sử dụng sản phẩm rừng, việc đốt rừng làm nơng rẫy du canh việc bảo vệ rừng (đây luật tục mà tất thành viên cộng đồng phải tuân theo), 3) Chỉ đợc khai thác gỗ cho mục đích sử dụng cá nhân, không đợc buôn bán (Bảy cộng sự, 2000) Ví dụ 9: Hình thức quản lý rừng cộng đồng ngời M'nông xã Đăk Nuê, huyện Lăk, Đắk Lắk Cộng đồng M'nông có truyền thống quản lý rừng quanh nơi cao Mỗi buôn có diện tích đất rừng đất canh tác nông nghiệp (du canh) Già làng kiểm soát chặt chẽ tình hình du canh, họ đợc coi ngời chủ sở hữu toàn buôn (Huy cộng sự, 2000) III Một số khuyến nghị Quản lý rừng cộng đồng thành công phụ thuộc chặt chẽ vào nhiều yếu tố hoạt đồng đồng thời, hoạt động độc lập yếu tố riêng lẻ; quyền sử dụng quyền hởng hoa lợi yếu tố vô quan trọng để đạt đợc tham gia ủng hộ lâu dài ngời dân việc bảo vệ rừng hoạt động phục hồi rừng Phần lớn yếu tố có tính động để đạt đợc bền vững hệ quản lý rừng cộng đồng phải tìm cách thích ứng với thay đổi xã hội tổ chức Quản lý tài nguyên rừng cộng đồng hình thức quản lý đời mà vốn gắn bó với cộng đồng dân tộc Việt Nam nh giới Mỗi mẫu hình quản lý tài nguyên cộng đồng gắn bó với vốn kiến thức địa phơng, với văn hoá truyền thống cộng đồng Rừng cộng đồng đợc nhìn nhận với ý nghĩa tổng hợp kinh tế - xã hội - môi trờng văn hoá cộng đồng Đó nguồn cung cấp nhiều sản phẩm phục vụ hoạt động dân sinh kinh tế nông hộ, nơi tạo hội cho ngời nghèo tiếp cận với nguồn tài nguyên (đặc biệt xu t nhân hoá), yếu tố gắn bó cộng đồng, nhân tố sinh thái quan trọng hệ thống sinh thái nhân văn cộng đồng 452 Thực tế cho thấy với xu t nhân hoá quyền sử dụng rừng đất rừng, xu thơng mại hoá loại lâm sản, di c, nhập c với gia tăng dân số, tạo sức ép lên nguồn tài nguyên thiên nhiên Đặc biệt xu đẩy xa ngời nghèo khỏi tầm thụ hởng tài nguyên vốn họ, tạo tiền đề cho phân hoá giàu nghèo ngày sâu sắc tơng lai Phơng thức quản lý tài nguyên rừng cộng đồng góp phần giải đợc số vấn đề đó, nhiên đòi hỏi giải pháp tổng hợp hỗ trợ sách thể chế III.1 Tính pháp lý phơng thức quản lý rừng cộng đồng Trớc hết cần có thừa nhận mặt pháp lý hình thức quản lý cộng đồng nói chung tài nguyên rừng đất rừng nói riêng Điều cần lu ý là, hệ quản lý rừng cộng đồng cổ truyền đợc phát triển tồn tại, nhng có nhiều hệ quản lý rừng bị phát triển khác làm thay đổi, Cho nên nơi có điều kiện phù hợp cần khuyến khích hình thành mà phải có biện pháp kỹ thuật hỗ trợ việc trì mô hình quản lý tài nguyên rừng cộng đồng với quy mô phù hợp Chính phủ nên công nhận hình thức quản lý rừng cộng đồng nh phơng pháp quản lý rừng hợp pháp bên cạnh hình thức quản lý rừng Nhà nớc, t nhân tập thể Hình thức tồn rõ nét nhát cộng đồng vùng cao thôn với thiết chế văn hoá riêng Các quan nghiên cứu cần phải giúp Nhà nớc đa khuôn khổ sách hớng dẫn rừng cộng đồng Chính sách phải đảm bảo tính linh hoạt cao đủ để bao trùm hết đa dạng mục tiêu (ví dụ: rừng dành cho ngời nghèo, rừng b¶o vƯ ngn n−íc ë tiĨu l−u vùc, rõng cÊm thôn bản, rừng chống sụt lở ven sông v.v ) phơng thức chia sẻ trách nhiệm lợi ích kiểu quản lý rừng cộng đồng khác tuỳ thuộc vào tập quán địa phơng kiểu sử dụng đất Cần phát triển tiền đề khuôn khổ sách toàn diện cho hình thức quản lý từ học kinh nghiệm rút từ mô hình quản lý rừng cộng đồng đợc nghiên cứu III.2 Kiến thức địa tri thức quản lý sử dụng tài nguyên rừng Những giải pháp thích hợp cho việc bảo tồn môi trờng tự nhiên nguồn sống địa phơng gắn với văn hóa - xã hội địa phơng, nên đánh giá cao sử dụng tri thức địa hệ sinh thái rừng ngời dân kết hợp với tiến khoa học công nghệ quản lý phát triển vốn rừng; đồng thời khuyến khích trao quyền quản lý hởng lợi tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt tài nguyên rừng, để tạo đòn bẩy thích đáng thúc đẩy tham gia lâu dài ngời dân địa phơng vào việc quản lý tài nguyên thiên nhiên nói chung tài nguyên rừng nói riêng III.3 Sự phối hợp phơng thức quản lý rừng Song song với việc trì phát triển phơng thức quản lý tài nguyên rừng cộng đồng cần kết hợp hình thức quản lý khác (hộ gia đình, Nhà nớc), cần kết hợp luật pháp luật tục Sự 453 kết hợp chắn nhân tố quan trọng góp phần phát triển kinh tế xã hội nông thôn dân tộc vùng cao, làm giảm áp lực lên nguồn tài nguyên, đặc biệt tạo sở góp phần phát triển vốn rừng theo hớng phục vụ mục tiêu kinh tế - xã hội - môi trờng IV Thay cho lời kết Quản lý rừng sở cộng đồng biến pháp xã hội hoá công tác bảo vệ rừng thay coi công tác bảo vệ rừng nhiệm vơ cđa kiĨm l©m nh− hiƯn Sù tham gia cộng đồng quản lý bảo vệ rõng cđa mét sè téc ng−êi vïng cao râ rµng làm cho hệ sinh thái rừng đợc trì phát triển ổn định, đợc xây dựng theo nguyên tắc bảo vệ kết hợp với sử dụng bền vững tài nguyên rừng ngời dân địa phơng Một môi trờng sách tốt hợp lý từ Trung ơng đến địa phơng yếu tố quan trọng để thực quản lý rừng cộng đồng phạm vi rộng Một nhìn nhận đắn vấn đề đợc minh chứng đắn, hợp lý xa thật cần thiết Chúng ta mong đợi có đợc sống đầy đủ an toàn cho tất ngời, quản lý rừng cộng đồng phần để đạt đến điều 454 Land use policies with management of community forests Dr Tran Duc Vien Vice-Rector of Hanoi Agriculture University No Over the past several decades, the forest area and forest resources in Vietnam have decreased dramatically in terms of both quantity and quality At the end of the 1980s, ten (10) out of nineteen (19) hectares (ha) of forest land was classified as "barren land" due to being low quality This problem has seriously decreased the level of food availability, the incomes of households, and created difficulties for over twenty-four (24) million people living in those areas The main reasons for these problems are impacts from the war, large scale logging, population growth, shifting cultivation, forest fires, and other unreasonable natural resource management models Vietnam has issued a number of policies and programs in an attempt to put an end to the decrease in forest resources and boost development in upland areas such as: Issuing land laws (1954); Setting up the Department of Fixed Cultivation and Sedentarization (1968); Decree 272/CP (1972) on plans for development of tropical forestry and protection of forest resources (1991); Decree 327/CP (1992) on increasing barren land productivity; Decree 02/CP (1994) on the allocation of forest land to individuals, households, and organizations; Decree 01/CP (1995) on the allocation of land for agriculture, forestry and aquacultural purposes among State-owned enterprises (SOEs); Decision 661/QD-TTg of the Prime Minister on the implementation of the project to plant five (5) million hectares of forest trees; etc However, these policies and programs face problems with their implementation and they have not been able to meet the expected results Policies for nationalization (State-based) of land and forest resources only focused on the national interests while they neglected the legitimate interests and desires of local people This is the reason for the failure to encourage farmers working on public land and forest to follow the various decrees, and also caused the ignition of disputes between farmers and forest-related organizations over forest resources management Policies for privatization of land and forest resources - allocation of forest lands and the transformation of land use rights to individual households - also faced some problems, such as difficulties in preventing illegal logging for commercial purposes and house building Additionally, the privatization of land and forest resources also created several difficulties for the implementation of new projects focussing on community development, because land and forest was allocated to individual households, not to communities, for management and protection Many programs, such as the Program 327 and Program 661, also had problems due to factors such as the wrong use of funds, unrealistic project design, not being able to specify the benefits of participants, and no involvement of farmers themselves in designing and implementing projects The combination of the private-based and State-based resource management also has not realized any of the expected results The borders between areas managed by individual 455 households and forest enterprises are not clearly specified and thus ignite disputes between the two parties Apart from the two forms of natural resource management mentioned above, there is another form of resource management called (traditional) community-based forest management (CBFM) In this case, forests belong to the community and are managed and exploited by the community's members In fact, the CBFM has been certified as a very effective system in the management, protection and development of forest resources in many countries However, this form of management has not been officially and legalistically recognized in Vietnam The CBFM was the main form of forest resources management in Vietnam before the 1950s Although the two forms of private and State-based management are very popular, the CBFM still exists in ethnic minority communities in upland areas Community forests provide the livelihood for the upland ethnic minority groups, therefore, each model of the community-based forest resource management is an indigenous system with certain characteristics of human ecology and the culture of the community - where natural resources exist around them but not belong to any one individual, but rather to the whole community The resources are not only valuable in terms of environment and bio-diversity conservation, but they directly relate to daily lives of local people This is shown in the case studies conducted in Nghe An Province (the Thai people), Son La Province (the Thai and H'mong people), and Dak Lak Province (the M'nong people) Once utilization and management of forest belong either to the State or to the individual households, the community loses the rights of collective use and management; they are no longer the real owners of the forests and the forest resources In the period of the State-based management, local people continued to live on the land, but they were treated as paid labour and not allowed to manage their land as they customarily had In the period of the private-based management, indigenous and traditional characteristics of many communities with regards to natural resource management were destroyed People became confused because all resources are managed by individuals, and not the communities (Ngoc 2001) In some local areas, the land allocation policy to individual households increased deforestation when people wanted to raise their incomes, as they extended the cultivated area and increased forest resource exploitation in order to achieve this goal of increasing their incomes (Sikor 1998, Vien 2001) The unsuitability of these policies to reality destroyed the local traditional culture - the one that really needed to be protected and conserved In sum, the community-based forest resource management form has existed for a long time in ethnic minority communities in Vietnam, and in the wider world as well Each model of community-based natural resource management usually relates to local indigenous knowledge and the traditional culture of the community Community forests are seen as the synthetic combination of economic, social, environmental, and cultural characteristics of each community They are sources to supply the needs of the households They are places for the poor to access vital resources (especially when faced with the tendency towards privatization) They are a factor that links one person with one another and are an important ecological factor in the human ecosystem of each community In fact, together with the tendency towards privatization in forest management and utilization, the trends towards the commercialization of forest products, 456 immigration, and population growth, are increasing pressure on the natural resources These trends, especially, are pushing the poor farther away from the use of the natural resources - the resources that they originally had access to under the traditional community based natural resource systems, and this is making the disparity between the rich and the poor in a society larger in the near future Community-based forest management models are believed to contribute to resolving some of the problems mentioned above, but this type of management system needs to have the support of official policies and institutions Community-based management in general, and the community-based forest resource management in particular, need to be legally recognized by the government Also the government needs to legally recognize the value of indigenous knowledge about the sylvi-ecosystem of local people, and simultaneously encourage and decentralize the natural resources (especially forest resources) management and use rights, in order to stimulate the lasting participation of local people into the natural resource management process Parallel to this acceptance and the maintenance of these systems, the Government should combine the community-based resource management with other forms of resource management (private- and State-based forms), as well as combine state laws with customary laws The official and legal recognition of these systems and the combining of state and customary laws with regards to natural resource management, will be the important factors that contribute to the socioeconomic development of upland communities, reduce pressure on resources, and help establish a foundation to improve the condition of forest resources that will help to lead to economic and social development and environmental sustainability 457 Tµi liƯu tham khảo An Văn Bảy, Nguyễn Hải Nam Cao Anh Lâm Tài liệu hội thảo: Nghiên cứu điểm CFM Xã Mờng Lựm, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La Những Kinh nghiệm Tiềm Quản lý Rừng Cộng đồng Việt Nam Hà Nội 1-2/6/2000 Bảo Huy, Trần Hữu Nghị, Nguyễn Hải Nam Tài liệu hội thảo: Nghiên cứu Điểm CFM Xã Đăk Nuê, huyện Lăk, tỉnh Đắk Lắk Những Kinh nghiệm Tiềm Quản lý Rừng Cộng đồng Việt Nam Hà Nội 1-2/6/2000 Bộ Lâm nghiệp, 1994 - Các Văn Pháp luật Lâm nghiệp NXB Chính trị Quốc gia, Hµ Néi, TI; 674 tr; TII Bruce J W, 1989 - Lâm nghiệp Cộng đồng - Thẩm định Nhanh Quyền Hởng dụng Đất Cây rừng FAO, Rome Cục Thống kê Nghệ An, 1996 - Số liệu Cơ Tình h×nh Kinh tÕ X· héi tØnh NghƯ An (Thêi kú 1991-1996) 1-166 Edwin Shank Tài liệu hội thảo: Liên kết Quản lý Rừng Địa phơng với Nhà nớc: Một Phơng thức CFM Mới Đang đợc Thử nghiệm tỉnh Yên Bái Những Kinh nghiệm Tiềm Quản lý Rừng Cộng đồng Việt Nam Hà Nội 1-2/6/2000 FAO, 1990 - Sỉ tay CÈm nang cđa L©m nghiệp Cộng đồng Roma FAO, 1996 - Quản lý Tài nguyên Rừng Cộng đồng Th mục có dẫn châu Phi, Mỹ La tinh NXB Nông nghiệp - FAO, Hµ Néi, 256 tr IUCN, UNEP, WWF, 1993 - Cứu lấy Trái đất - Chiến lợc cho Cuộc sống Bền vững NXB Khoa học Kỹ thuật, 1- 242 Nguyên Ngọc Rừng Cộng đồng Tạp chí Tia sáng số 7, 2001 Nguyễn Hồng Quân, Tô Đình Mai Tài liệu hội thảo: Hiện trạng Xu hớng Phát triển Quản lý Rừng Cộng đồng Việt Nam Những Kinh nghiệm Tiềm Quản lý Rừng Cộng đồng Việt Nam Hà Nội 1-2/6/2000 Nguyễn Tờng Vân, Ulrich Apel Tài liệu hội thảo: Chiến lợc CFM Dự án Phát triển Lâm nghiệp Xã hội Sông Đà Những Kinh nghiệm Tiềm Quản lý Rừng Cộng đồng Việt Nam Hà Nội 1-2/6/2000 Trần Đức Viên, Phạm Thị Hơng cộng Tác động Chính sách Nông nghiệp, Nông thôn đến Quản lý Tài nguyên Cuộc sống Ngời dân vùng Thợng nguồn Lu vực Sông Cả NXB Chính trị Quốc gia, 2001 Trần Ngọc Lân (chủ biên), 1999 - Phát triển Bền vững Vùng Đệm khu Bảo Tồn Thiên nhiên Vờn Quốc gia NXB Nông nghiệp, Hà Nội Trần Ngọc Lân Tài liệu hội thảo: Quản lý Rừng Cộng đồng Luật tục Địa phơng Quản lý TàI nguyên Thiên nhiên Lu vực Sông Cả, Nghệ An Đại học S ph¹m Vinh, 1999 458 ... management of community forests Dr Tran Duc Vien Vice-Rector of Hanoi Agriculture University No Over the past several decades, the forest area and forest resources in Vietnam have decreased dramatically... Nhà nớc lại quản lý vài khía cạnh Việt Nam phải đối mặt với thực trạng suèt thêi kú qu¶n lý tËp trung, tõ 1954 đến thập kỷ 80 Do mà mâu thuẫn nảy sinh: tranh chấp ngời dân địa phơng lâm trờng... phần 100 ha, ngời chịu trách bảo vệ, trởng thôn đền bù Đến năm 1999, hoạt động bảo vệ rừng khuôn khổ Chơng trình 327 chấm dứt chuyển sang chơng trình trồng triệu rừng, hay gọi Chơng trình 661 100

Ngày đăng: 17/12/2017, 18:31

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w