1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

10 nam phat trien mien nui report Vo Quy

18 92 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

10 nam phat trien mien nui report Vo Quy tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...

Bài Tổng quan môi trờng miền núi Việt Nam mời năm qua: Thực trạng vấn đề đặt Giáo s Võ Quý Đại học Quốc gia Hà Nội I Tầm quan trọng miền núi môi trờng kinh tế - xã hội nớc ta, đồi núi chiếm khoảng 3/4 diện tích nớc Trõ hai vïng ®ång b»ng réng lín thc l−u vùc sông Hồng Sông Cửu Long dải đồng hẹp ven bờ biển Miền Trung, phần lại đồi núi Miền núi vùng giữ đợc 90% diện tích rừng lại nớc, có 70% tổng số loài động thực vật 90% loài động thực vật quý nớc Miền núi nơi cung cấp nguồn nớc, thủy lực, gỗ, củi, động vật hoang dã, thuốc nhiều tài nguyên khoáng sản cho nớc ta Ước tính có 24 triệu ngời sinh sống miền núi, có khoảng 1/3 đồng bào dân tộc thiểu số Tầng tầng, lớp lớp rừng núi, cỏ, muông thú, khoáng sản, với địa hình khí hậu đa dạng nguồn tài nguyên quý giá đất nớc, cho phát triển khứ, mà cho tơng lai lâu dài Trong thập kỷ qua, chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế hớng theo thị trờng đẩy nhanh tăng trởng kinh tế Việt Nam Việc giải phóng sức sản xuất nông nghiệp, công nghiệp nh việc phát triển kinh tế dịch vụ, việc mở cửa cho đầu t nớc việc đẩy mạnh xuất tham gia vào thơng mại khu vực quốc tế, tạo nên thành tựu to lớn kinh tế xã hội cho nhân dân Việt Nam, có miền núi Nền kinh tế tăng trởng tơng đối nhanh, nhng đồng thời đất nớc phải đối đầu với số vấn đề gay cấn thực mục tiêu phát triển vấn đề môi trờng Các gay cấn môi trờng đặc biệt khó giải quyết, tăng trởng kinh tế việc bảo vệ môi trờng cho ngày cho hệ mai sau, th−êng m©u thn trùc tiÕp víi Còng nh− nhiều nớc nông nghiệp nghèo giới, môi trờng miền núi Việt Nam gặp phải mối ®e däa lín cđa sù ph¸t triĨn kinh tÕ nh− tình trạng thiếu đất, việc phát triển thiếu quy hoạch, quyền sở hữu nguồn tài nguyên địa phơng cha rõ ràng, khai thác dạng tài nguyên căng thẳng, rừng môi trờng bị suy thoái dân số tăng lên nhanh Mặc dầu miền núi có diện tích rộng dân số lại nhiều so với miền đồng bằng, nhng 35 năm qua, rừng - nguồn tài nguyên thiên nhiên miền núi - bị suy thoái nghiêm trọng vài vùng nh Tây Bắc, rừng tự nhiên lại khoảng 10% diện tích toàn vùng Hệ sinh thái bị phá vỡ, đất bị xói mòn nghiêm trọng, lũ lụt, hạn hán, sụt lở ®Êt g©y nhiỊu tỉn thÊt lín Cc sèng cđa d©n c miền núi nhiều khó khăn, nhân dân dân tộc thuộc vùng sâu, vùng xa Phần lớn số 1.700 xã nghèo nớc ta thuộc miền núi 85 Bởi vậy, điều cần thiết phải đón trớc vấn đề môi trờng tránh khỏi mà công phát triển đem lại phải có biện pháp đề phòng để giảm nhẹ hậu cách thực chiến lợc môi trờng phù hợp với phát triển bền vững, thông qua việc sử dụng cách khôn khéo lâu dài tài nguyên thiên nhiên lôi đợc đại phận nhân dân vào trình II.Hiện trạng tài nguyên môi trờng miền núi Việt Nam II.1 Sự giảm sút độ che phủ chất lợng rừng vấn đề quan trọng Rừng nguồn tài nguyên sinh vật, nguồn tài nguyên có khả tái tạo quý giá đất nớc ta Rừng sở phát triển kinh tế xã hội mà giữ chức sinh thái quan trọng: Rừng tham gia vào trình điều hoà khí hậu, đảm bảo chu chuyển ô xy nguyên tố khác hành tinh chúng ta, trì tính ổn định độ màu mỡ đất, hạn chế lũ lụt, hạn hán, ngăn chặn xói mòn đất bờ biển, sụt lở đất đá, làm giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt thiên tai, biến đổi khí hậu, bảo tồn nguồn nớc mặt nớc ngầm, làm giảm mức ô nhiễm không khí nớc Đất nớc Việt Nam trải dài nhiều vĩ tuyến độ cao, với địa hình đa dạng, 3/4 lãnh thổ đồi núi, lại có khí hậu thay ®ỉi tõ ®iỊu kiƯn nhiƯt ®íi Èm phÝa Nam, ®Õn điều kiện ôn hòa vùng cao phía Bắc, tạo nên đa dạng hệ sinh thái tự nhiên phong phú loài sinh vật rừng Những hệ sinh thái bao gồm nhiều loại rừng, chủ yếu loại rừng vùng đồi núi nh rừng rộng đai thấp, rừng rộng nửa rụng lá, rừng rụng lá, rừng núi đá vôi, rừng hỗn giao rộng kim, rừng kim, rừng đai núi cao, rừng tre nứa v.v Trớc gần nh tòan đất nớc Việt Nam cã rõng che phđ, nh−ng chØ míi mÊy thËp kỷ qua, qua trình phát triển, rừng bị suy thóai nặng nề, độ che phủ rừng Việt Nam giảm sút đến mức báo động Chất lợng rừng vùng rừng bị hạ thấp mức Diện tích rừng toàn quốc giảm xuống từ chỗ năm 1943 chiếm khoảng 43% đến năm 1990 28,4% tổng diện tích đất nớc Trong năm qua diện tích rừng có chiều hớng tăng lên:Theo kết chơng trình "Tổng kiểm kê rừng toàn quốc, tháng 1/2001" , tính đến năm 2000, ViƯt Nam cã 10.915.592 rõng, ®ã bao gồm 9.444.198 rừng tự nhiên kể rừng nghèo đợc phục hồi, 1.471.394 rừng trồng, với độ che phủ chung nớc 33,2% đất tự nhiên, đó: Kon Tum 63,7%; Lâm Đồng 63,3%; Đắk Lắk 52,0%; Tuyên Quang 50,6%; Bắc Cạn 48,4%; Gia Lai 48,0%; Thái Nguyên 39,4%; Yên Bái 37,6%; Quảng Ninh 37,6%; Hà Giang 36,0%; Hoà Bình 35,8%; Phú Thọ 32,7%; Cao Bằng 31,2%; Lào Cai 29,8%; Lạng Sơn 29,3%; Lai Châu 28,7%; Bắc Giang 25,6%; Bình Phớc 24,0%; Sơn La 22,0% Tuy nhiªn trªn thùc tÕ, rõng tù nhiên bị xâm hại, khoảng 10% rừng giàu Miền Bắc Việt Nam chứng kiÕn sù sa sót lín nhÊt vỊ ®é che phđ rừng, rừng giàu giảm từ 95% đến 17% vòng 48 năm nhiều tỉnh miền núi, độ che phủ rừng tự nhiên, rừng giàu lại thấp, thí dụ Lai Châu 7,88%; Sơn La 11,95%; Lao Cai 5,38% Từ năm 1995 đến năm 1999 tỉnh Tây Nguyên có 18.500 rừng bị 86 khai phá (Cục kiểm lâm, 1999) Diện tích rừng tự nhiên liên tục giảm, khai thác vợt mức quy định, khái thác bất hợp pháp cha ngăn chặn đợc Rừng trồng không đạt tiêu Khuynh hớng suy giảm tài nguyên tiếp diễn (Báo cáo tổng kết chơng trình " Sử dụng hợp lý Tài nguyên Bảo vệ Môi trờng" Mã số KHCN 07, tháng 12 năm 2001) Theo đề tài KHCN 07-05 "Nghiên cứu biến động môi trờng thực qui hoạch phát triển kinh tế xã hội khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên Tây Nguyên giai đoạn 1996-2010", từ năm 1996 đến năm 2000, tỉnh Tây Nguyên trung bình năm diện tích rừng tự nhiên 10.000 (hơn diện tích rừng trung bình hàng năm kế hoạch năm trớc đó) Số liệu có lẽ thấp thực tế nhiều có nhiều nơi rừng bị phá mà quyền Các xí nghiệp thực việc khai thác gỗ theo tiêu pháp lệnh thờng làm vợt tiêu cho phép không theo thiết kế đợc duyệt Từ năm 19961999 tỉnh Tây Nguyên khai thác vợt kế hoạch 31% Trong lúc tiêu trồng vốn thấp nhng triển khai thực tế lại đạt thấp việc chăm sóc lại Cho đến hết năm 1999, việc trồng rừng năm Tây Nguyên đạt đợc 36% số diện tích cần trồng năm Sự suy giảm độ che phủ rừng vùng dân số tăng tạo nhu cầu lớn lâm sản đất trồng trọt Kết dẫn tới việc biến nhiều vùng rừng thành vùng đất hoang cằn cỗi Trong 10 năm qua, đất nông nghiệp Tây Nguyên tăng lên nhanh, từ 8,0% diện tích đất tự nhiên năm 1991 lên đến 22,6% năm 2000 (454,3 nghìn so với 1.233,6 nghìn ha, gấp 2,7 lần), lúc đất lâm nghiệp giảm từ 59,2% xuống 54,9% diện tích đất tự nhiên (3,329 triệu so với 2,993 triệu ha) So sánh nớc vòng 10 năm qua Tây Nguyên Miền Đông Nam Bộ vùng mà rừng bị giảm sút với mức độ đáng lo ngại nhất, Đắk Lắk Sự suy giảm độ che phủ rừng vùng phát triển trồng công nghiệp nh cà phê, cao su, tiêu, điều cách bột phát thiếu kế hoạch Kết dẫn đến việc biến nhiều vùng có hệ sinh thái rừng tốt tơi, ổn định thành vùng mà hệ sinh thái bị đảo lộn, cân sinh thái, dẫn đến lũ lụt, sụt lở đất, hạn hán có nhiều khả thiếu nớc mùa khô, kể nguồn nớc ngầm Trong giai đoạn từ 1990 đến nay, chiều hớng biến chuyển rừng tự nhiên toàn quốc tình trạng suy thoái, xa mức ổn định cha đạt hiệu bảo vệ m«i tr−êng Mét sè diƯn tÝch rõng thø sinh tù nhiên đợc phục hồi, nhng nhiều diện tích rừng già rừng trồng cha đến tuổi thành thục bị xâm hại, đốn chặt, "khai hoang" Từ năm 1999 đến cháy rừng đợc hạn chế mạnh mẽ việc khai thác gỗ, săn bắt động vật hoang dã trái phép kiểm soát đợc phần Tuy nhiên tình trạng rừng săn bắt động vật hoang dã mức độ nghiêm trọng Rừng phòng hộ đầu nguồn lu vực sông lớn nớc ta bị phá hại, độ che phủ khoảng dới 20% mà mức báo động 30% (Báo cáo trạng môi trờng Việt Nam năm 2000) Tuy diện tích trồng rừng tăng lên hàng năm, nhng với số lợng khiêm tốn, mà phần lớn rừng đựơc trồng lại với mục đích kinh tế, sản xuất lấy gỗ ngắn ngày, hay che phủ đất, phần lớn keo tràm hay keo tai tợng, bạch đàn, thông mà cha u tiên trồng rừng khu vực đầu nguồn trồng rừng địa, có giá trị kinh tế sinh thái 87 Rừng phòng hộ vùng hồ Hoà Bình mức báo động suy giảm nghiêm trọng Rừng phòng hộ hồ chứa quy mô lớn nh Trị An, Thác Mơ, Đa Nhim, Đa Mi Yali diễn tình trạng tơng tự lu vực hồ Hoà Bình trớc mà cha có giải pháp hữu hiệu để ngăn chặn kịp thời Rừng vùng núi đá vôi tiếp tục bị xâm hại cha kiểm soát đợc, nh vùng núi đá vôi thuộc huyện Trà Lĩnh, Quảng Hoà, Trùng Khánh (Cao Bằng) chẳng hạn Tại đất trống đồi núi trọc chiếm diện tích lớn Những mát rừng khó bù đắp đợc ®· g©y nhiỊu tỉn thÊt lín vỊ kinh tÕ, công ăn việc làm phát triển xã hội cách lâu dài, cho vùng miền núi mà cho đất nớc Những trận lụt lớn năm qua hầu khắp vùng từ Bắc chí Nam, từ miền núi đến miền đồng bằng, trận lụt vài năm vừa qua sáu tỉnh miền Trung, Đồng Sông Cửu Long, trận lũ quét số tỉnh miền núi phía Bắc tàn phá nặng nề nhân mạng, mùa màng, nhà cửa, ruộng vờn, đờng sá , gây tổn thất hàng nghìn tỷ đồng, phần quan trọng suy thoái rừng, rừng đầu nguồn bị tàn phá nhiều Trong năm qua, lũ lụt hạn hán xẩy nhiều nơi mà cho ảnh hởng tợng El nino, nhng cần nói thêm hoạt động phát triển kinh tế thiếu cân nhắc, phá rừng tỉnh miền núi nguyên nhân trực tiếp làm cho lũ lụt hạn hán xẩy thêm nghiêm trọng Hiện nay, đất trống ®åi nói träc hay ®Êt ch−a sư dơng c¶ n−íc, giảm đợc nhiều, nhng chiếm diện tích lớn, 10.027.000 ha, khoảng 30,5% diện tích tự nhiên Những khu rừng lại vùng núi phía Bắc xuống cấp, trữ lợng gỗ thấp bị phân cách thành đám rừng nhỏ cách biệt Nhận thức đợc việc rừng tổn thất nghiêm trọng đe dọa sức sinh sản lâu dài tài nguyên có khả tái tạo, nhân dân Việt Nam thực chơng trình rộng lớn xanh hóa vùng đất bị tổn thất chiến tranh sữa chữa sai lầm công "phát triển nhanh" năm qua Mục tiêu thập kỷ đầu kỷ 21 phủ xanh đợc 40-50% diƯn tÝch c¶ n−íc, víi hy väng phơc håi lại cân sinh thái Việt Nam, bảo tồn đa dạng sinh học góp phần vào việc làm chậm trình nóng lên tòan cầu Một chơng trình khoanh nuôi rừng trồng rừng đợc thực cách xây dựng vùng rừng đệm rừng trồng kinh tế để cung cấp gỗ củi gỗ xây dựng cho nhu cầu nớc Trong năm qua việc trồng rừng ý nhiều đến việc trồng loài trồng loài du nhập từ nớc mà cha ý tạo lọai rừng hỗn hợp loài địa, có giá trị kinh tế cao, phù hợp với điều kiện khí hậu địa phơng Trong năm qua Chính phủ, Bộ Nông nghịệp Phát triển nông thôn quyền địa phơng quan tâm nhiều đến vấn đề bảo vệ rừng trồng rừng, nên diện tích rừng bị phá huỷ có giảm so với năm trớc, việc trồng rừng tăng nhanh Các sách hỗ trợ công tác bảo vệ phát triển rừng nh Quy định giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp (Nghị định số 02/CP), Quy định việc khoán bảo vệ rừng phát triển rừng (Quyết định " 202/TTg), Chỉ thị Chính 88 phủ việc tăng cờng quản lý bảo vệ rừng (Chỉ thị 286/TTg) đợc quần chúng hoan nghênh thực Các văn pháp luật, sách thích hợp Chính phủ Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tạo điều kiện cho phát triển nhanh mạnh công tác bảo vệ thiên nhiên miền núi 10 năm qua Kết cụ thể số 10.915.592 rừng có nớc, có 7.956.592 đợc Nhà nớc giao công nhận quyền sử dụng đất hợp pháp cho " Chủ rừng" (Hà Công Tuấn, 2001*) phân theo đối tợng nh sau: - Doanh nghiệp Nhà nớc đợc giao 3.578.394 - Ban Quản lý rừng phòng hộ đợc giao 1.025.204 - Ban Quản lý rừng đặc dụng đợc giao 1.126.979 - Xí nghiệp Liên doanh đợc giao 15.116 - Các đơn vị thuộc Lực lợng vũ trang đợc giao - Hộ gia đình đơn vị tập thể đợc giao 204.764 2.006.464 Ngoài hình thức giao đất, giao rừng, 10 năm qua hình thức bảo vệ rừng khác đợc tiến hành miền núi việc "nhận khoán bảo vệ rừng" Đây hình thức hợp đồng dài hay ngắn hạn "chủ rừng" với cá nhân, hộ gia đình, tập thể hay quan, đơn vị Nhà nớc để tăng cờng công tác bảo vệ rừng Tới có 918.326 rừng đợc nhận khoán quản lý bảo vệ 214.000 rừng đợc cộng đồng địa phơng quản lý theo hình thức truyền thống (Hà Công Tuấn, 20012) Thật khó mà ớc tính đợc tổn thất rừng lâm sản Việt Nam Theo thống kê năm 1991 có 20.257 rừng bị phá, năm 1995 giảm xuống 18.914 năm 2000 3.542 Tuy nhiên theo Báo cáo trạng môi trờng Việt Nam năm 2000 ớc định tỷ lệ rừng khoảng 120.000 đến 150.000 ha/năm rừng trồng hàng năm khỏang 200.000 mà mục tiêu trồng nhanh tốt để dạt 300.000 ha/năm Tuy nhiên theo kết qủa tổng kiểm kê rừng toàn quốc tháng 01/2001 đến năm 1990 nớc có 745.000 rừng trồng, đến năm 2000 tổng diện tích rừng trồng nớc 1.471.394 ha, nh có nghĩa 10 năm qua, từ năm 1990 đến 2000 trồng đợc có 726.394 thành rừng, trung bình đạt 72.639,4 ha/năm, chiếm 30% kế hoạch diện tích trồng rừng hàng năm, kết thấp so với mong muốn! Chơng trình trồng triệu rừng năm tới đợc địa phơng tích cực thực Theo kÕ häach cđa Bé NNPTNT th× triƯu rừng đợc hồi phục trồng dặm thêm, triƯu hec ta trång míi vµ triƯu hec ta trồng công nghiệp (Lê Huy Ngọ, 1999) Dù cho chơng trình trồng rừng có hoàn thành đợc sớm mà kết thành rừng thấp nh 10 năm vừa qua cha thể bù đắp đợc mức phá rừng Tham khảo Báo cáo " Công tác Bảo vệ Thiên nhiên Miền núi 10 năm qua, thuận lợi khó khăn" Vũ Văn Dũng 89 khó đạt đợc mục tiêu đề vào cuối thập kỷ độ che phủ rừng đạt 43% diện tích tự nhiên nớc II.2 Chất lợng đất diện tích đất trồng trọt đầu ngời giảm sút Việt Nam có đất tự nhiên rộng 32.924.061 ha, gồm nhiều loại đất Về mặt kinh tế, tài nguyên đất chia thành loại nh sau: Đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất dành cho mục đích sử dụng khác đất cha sử dụng Theo tổng kiểm kê đất đai năm 2000 (Báo Nhân dân ngày 4/3/2001) loại đất phân nh sau: Diện tích đất nông nghiệp 9.345.346 ha, chiếm 28,4% diện tích tự nhiên, tăng 928.712 so với năm 1998; Diện tích đất lâm nghiệp 11.575.429 ha, chiếm 35,1% diện tích tự nhiên, tăng 1.190.347 so với năm 1995; Diện tích đất chuyên dùng 1.532.843 , chiếm 4,6% diện tích đất tự nhiên, tăng 155.493 so với năm 1998; Diện tích đất 443.178 , chiếm 1,8% diện tích tự nhiên, tăng 2.538 so với năm 1995; Diện tích đất ch−a sư dơng lµ 10.027.265 ha, chiÕm 30,5% diƯn tÝch tự nhiên, giảm 640.312 so với năm 1998 Đa số diện tích cha sử dụng vùng đất bị suy thoái, nằm vùng đất trống, đồi núi trọc loại đất có vấn đề đồng b»ng Trong sè 10.027.265 ®Êt ch−a sư dơng cã ®Õn 7.505.562 lµ ®Êt ®åi nói (chiÕm 70,36%), 1.772.900 sông suối núi đá (chiếm khoảng 16,7%) có 709.528 đồng (chiếm 6,65%) Phần lớn diện tích đất cha sử dụng nằm vùng địa hình dốc vùng đất bị suy thoái thành khô cằn, rắn, chua, nghèo dinh dỡng Việt Nam đất nông nghiệp chiếm 28,4% diện tích đất tự nhiên, song bình quân đầu ngời thấp: năm 1991 1042 m2, năm 1995 1022 m2, năm 2000 1202 m2 Tỷ lệ hạ thấp năm tới dân số tăng đất thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp lại hạn chế, chủ yếu thuộc vùng đồng bằng, phần lại đất có nhiều nguy bị thoái hoá, rửa trôi thuộc miền núi Tính riêng tỉnh miền núi, đất rộng ngời tha nhng đất nông nghiệp lại hiếm, không đồng Tỉnh Bình Phớc có diện tích đất nông nghiệp đầu ngời cao đạt 6280 m2/ngời vào năm 2000, tỉnh Tây Nguyên đạt 2904 m2, tỉnh Tây Bắc đạt 1781 m2, 11 tỉnh Đông Bắc thấp đạt 1002 m2, thấp bình quân diện tích nông nghiệp đầu ngời nớc thời gian 90 Thoái hoá đất Việt Nam có gần 25 triệu ®Êt dèc (76% diƯn tÝch ®Êt tù nhiªn) ë miỊn núi với nhiều hạn chế cho sản xuất nông nghiệp, có 12,5 triệu đất xấu mà phần lớn (8,5 triệu ha) đất có tầng mặt mỏng bị xói mòn mạnh Những quan trắc từ nhiều năm qua cho thấy thoái hoá đất xu thÕ phỉ biÕn ®èi víi nhiỊu vïng ®Êt réng lín, đặc biệt vùng đồi núi, nơi cân sinh thái bị phá vỡ nghiêm trọng rừng che phủ Có đến 60% diện tích bị suy thoái Trung bình từ năm 1960 đến hàng năm đất nông nghiệp miền núi khoảng 1,5 cm đất mặt Tại nhiều vùng suy thoái đất kéo theo suy thoái hệ thực vật, động vật môi trờng địa phơng đồng thời làm cho diện tích đất nông nghiệp đầu ngời giảm xuống đến mức báo động Tác động việc thoái hoá đất, đất miền núi làm cho nớc ta đứng trớc thử thách lớn phải giải nhiều vấn đề nghiêm trọng môi trờng đất, ảnh hởng đến việc đảm bảo an toàn lơng thực tồn dân tộc với gần 100 triệu dân vào năm 2010 Nếu việc sử dụng đất miền núi không đợc cải thiện vòng 20 năm suy thoái đất vùng đến mức trầm trọng khó lòng cứu vãn đợc Nguyên nhân suy thoái đất nớc ta phức tạp thờng bắt nguồn từ điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội hậu chiến tranh Về tự nhiên: Đa số diện tích đồi núi mà độ che phủ rừng lại thấp, ma tập trung vào số tháng với lợng ma 20% dới dạng ma rào, tạo nên trình rửa trôi xói mòn đất mạnh; hạn hán, lũ lụt, bão tố xẩy thờng xuyên Về kinh tế xã hội: Nguyên nhân kinh tế xã hội ảnh hởng đến suy thoái đất phức tạp Sau nguyên nhân chính: Tình trạng chặt phá rừng bừa bãi, khai thác không hợp lý tiếp diễn; Canh tác nơng rẫy diễn nhiều nơi miền núi; Việc chuyển dân lên trung du, miền núi định c cha đợc chuẩn bị tốt quy hoạch, kế hoạch đầu t; Di dân tự không đợc quản lý; Việc quản lý đất đai ch−a cã hiƯu lùc, ch−a cã quy ho¹ch sư dơng đất đai cách lâu dài; Sức ép tăng dân số tình trạng đói nghèo ngày tăng; Kỹ thuật tiến nông lâm nghiệp cha đợc phổ biến rộng rãi; Dân trí thấp, hiểu biết thực thi pháp luật yếu; Sự tàn phá chiến tranh, chất độc hoá học cha đợc hồi phục 91 Trong năm qua, Nhà nớc tiến hành cách khẩn trơng việc giao đất giao rừng có biện pháp để đẩy mạnh việc trồng rừng, đặc biệt vùng đất trống đồi núi trọc Đã áp dụng sách để bớc giảm bớt việc chặt phá rừng đốt nơng làm rẫy, tổ chức định canh định c, trì tăng thêm độ phì đất nh canh tác theo đờng đồng mức, khuyến khích dùng nhiều phân bón hữu cơ, xây dựng hệ thống tới tiêu nớc, trồng rừng, cải tổ cấu trồng, nhng thực có hiệu đợc số nơi Nhìn chung việc sử dụng đất miền núi có tiến đáng kể năm qua, đóng góp phần quan trọng việc cải thiện điều kiện sống cho nhân dân cho việc ổn định phát triển kinh tế Điều cần lu ý chất lợng đất nhiều nơi, đặc biệt miền Bắc Cao nguyên Trung Bộ suy giảm nghiêm trọng, khai thác đất mức, đốt nơng làm rẫy phá rừng Tất hoạt động làm nhanh chóng lớp đất mặt chất dinh dỡng Để bổ sung ngời dân phải dùng mức loại phân hoá học làm đất bị suy thoái đáng ý làm cho việc xói mòn rửa trôi đất ngày trầm trọng Bởi mà nhiều vùng rẻo cao trung du, nơi có dân c đông đúc nh tỉnh vùng Tây Bắc, Đông Bắc nạn xói mòn đất vấn đề sống dân địa phơng khó khắc phục không tìm đợc nguồn thu nhập khác thay không giảm nhẹ đợc sức ép dân số Tại cao nguyên Tây Nguyên, nơi có nhiều tiềm nông nghiệp, nhng việc mở rộng diện tích nông nghiệp cách ạt, quy hoạch xâm hại vốn rừng trầm trọng nhiều nơi, làm cho diện tích rừng bị nhanh, năm gần đây, ảnh hởng mạnh đến cân sinh thái vùng, đất bị xuống cấp, bị chua hoá, hàm lợng chất dinh dỡng bị suy thoái xuất nguy bị thiếu nớc vào mùa khô Kết nghiên cứu cho biết: chØ qua trång chÌ ë vïng ®Êt bazan, ®Êt ®· bị khoảng 120 khô/năm Chất dinh dỡng bị nh sau: Chất hữu 5.600 kg/ha/năm Nitrogen 199,2 kg/ha/năm Phốt 163.2 kg/ha/năm Ca-Mg 33-24 kg/ha/năm II.3 Hiện tợng thiếu nớc nhiễm bẩn nớc số nơi trở thành nhân tố đáng lu ý Vùng núi rừng Việt Nam vốn nơi có nguồn nớc phong phú, sông suối nớc chảy quanh năm, khai thác để phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày nhân dân nh làm thuỷ điện, nông nghiệp phát triển giao thông vận tải Tuy nhiên diện tÝch rõng ngµy cµng thu hĐp, thËm chÝ cã nhiỊu chỗ hoàn toàn không rừng nên lụt lội, lũ quét hạn hán xẩy thờng xuyên hơn, đặc biệt miền Bắc miền Trung kể Tây Nguyên Nhiều vùng bị thiếu nớc trầm trọng nh Hà Giang, Cao Bằng, Hoà Bình, Lai Châu, Quảng Trị, vùng núi đá vôi Tây Nguyên, năm gần đây, mở rộng đất canh tác nông nghiệp nhanh chóng, rừng bị thu hẹp lớn, tợng thiếu nớc 92 ngày trở nên trầm trọng Vào mùa khô, nhiều nơi nhân dân phải 5-10 số để kiếm nớc Mỗi ngày ngời phụ nữ gùi đợc hay hai chuyến nớc cho gia đình thờng phải dùng thứ nớc không hợp vệ sinh Một số làng phải di chuyển nơi khác thiếu nớc mùa khô Nhìn chung tình trạng thiếu nớc cho sinh hoạt phổ biến vùng cao Do bị xói mòn mạnh, gây nên bồi lắng mức độ cao mà hiệu dòng kênh tuổi thọ hồ chứa bị giảm sút Năm 1991 hai công trình thuỷ điện quan trọng miền Trung Đa Nhim Trị An không vận hành đợc bình thờng vào mùa khô thiếu nớc nghiêm trọng Những hồ nhỏ nh Cấm Sơn, Sông Hiếu, Bộc Nguyên miền Bắc bị bồi lắng trầm trọng sau 10 năm hoàn thành công trình Việc nhiễm bẩn nguồn nớc ®· xÈy ë mét sè n¬i cã sè ng−êi du lịch cao mà cha có biện pháp xử lý nguồn rác thải nh Sapa, Chùa Hơng nhiều thôn bản, môi trờng sống ngời dân thấp sở hạ tầng yếu kém, điều kiện vệ sinh môi trờng cha đợc cải thiện đáng kể, nguồn nớc cha đợc đảm bảo, tỷ lệ số hộ có hố xí hợp vệ sinh thấp, phân rác ngời gia súc cha đợc xử lý nên ảnh hởng xấu đến chất lợng sống ngời dân, vùng sâu, vùng xa, vùng cao vùng dân tộc ngời Yêu cầu nớc sinh hoạt, nớc uống cho nhân dân vùng dân tộc - miền núi nhiều thôn cấp bách II.4 Đa dạng sinh học giảm sút nhanh chóng Mặc dù có tổn thÊt quan träng vỊ diƯn tÝch rõng mét thêi kú kÐo dµi nhiỊu thÕ kû, hƯ thùc vËt rõng Việt Nam, chủ yếu thuộc vùng miền núi, phong phú chủng loại Cho đến thống kê đợc 11.373 loài thực vật bậc cao có mạch, 2.393 loài thực vật bậc thấp (Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật), có gần 2.000 loài lấy gỗ, 3.000 làm thuốc, 100 loài tre nứa khoảng 50 loài song mây Theo dự đoán nhà thực vật học, số loài thực vật bậc cao có mạch lên đến 20.000 loài, có nhiều loài đợc nhân dân ta dùng làm nguồn lơng thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thức ăn cho gia súc, lấy gỗ, tinh dầu nhiều nguyên vật liệu khác Chắc hệ thực vật Việt Nam nhiều loài mà cha biết công dụng chúng Cũng có nhiều loài có tiềm nguồn cung cấp sản vật quan trọng nh dợc liệu chẳng hạn Hơn hệ thực vật Việt Nam có mức độ đặc hữu cao Tuy hệ thực vật Việt Nam họ đặc hữu có khoảng 3% số Chi đặc hữu (nh Chi Ducampopinus, Colobogyne) nhng số loài đặc hữu chiếm khoảng 33% số loài thực vật miền Bắc Việt Nam (Pocs Tamas, 1965) 40% tổng số loài thực vật toàn quốc (Thái văn Trừng, 1970) Phần lớn số loài đặc hữu tập trung bốn khu vực chính: khu vực núi cao Hoàng Liên Sơn ë phÝa B¾c, khu vùc nói cao Ngäc Linh ë miền Trung, cao nguyên Lâm Viên phía Nam khu vực rừng ma phần Bắc Trung Bộ Nhiều loài đặc hữu địa phơng gặp vïng rÊt hĐp víi sè c¸ thĨ rÊt thÊp C¸c loài thờng khu rừng bị chia cắt thành mảnh nhỏ hay bị khai thác cách mạnh mẽ Bên cạnh đó, đặc điểm cấu trúc, kiểu rừng nhiệt đới ẩm thờng loài chiếm u rõ rệt nên số lợng cá thể loài thờng hạn chế bị khai thác, khai thác không hợp lý chúng chóng bị kiệt quệ Đó tình trạng số loài 93 gỗ quý nh Gõ Đỏ (Afzelia xylocarpa) Gụ Mật (Sindora siamensis) nhiều loài làm thuốc nh Hoàng liên chân gà (Coptis chinensis), Ba Kích (Morinda officinalis) chí có nhiều loài trở nên hay có nguy bị tiêu diệt nh Thuỷ Tùng (Glyptostrobus pensilis) Hoàng Đàn (Cupressus terbulosa) Bách Xanh (Calocedrus macolepis), CÈm Lai (Dalbergia bariaensis), P¬ Mu (Fokiena hodginsii) v.v HƯ ®éng vËt ViƯt Nam còng hÕt søc phong phó Còng nh− thùc vËt giíi, ®éng vËt giíi Việt Nam có nhiều dạng đặc hữu: 100 loài phân loài chim 78 loài phân loài thú đặc hữu Có nhiều loài động vật có giá trị thực tiễn cao nhiều loài có ý nghĩa lớn bảo vệ nh Voi, Tê Giác Java, Bò rừng, Bò tót, Trâu rừng, Bò xám, Nai cà tông, Hổ , Báo, Cu ly, Vợn, Voọc vá, Voọc xám, Voọc mông trắng, Voọc mũi hếch, Voọc đầu trắng, Sếu đầu đỏ, Cò quắm cánh xanh, Cò quắm lớn, Ngan cánh trắng, nhiều loài Trĩ, Cá sấu, Trăn, Rắn Hầu hết loài loài sinh sống núi rừng Không thế, Việt Nam có phát lý thú: Chỉ năm 1992 1994 phát đợc ba loài thú lớn, có hai loµi thc vïng rõng nói Hµ TÜnh lµ loµi Sao la (Pseudoryx nghetinhensis) loài Mang lớn hay gọi Mang bầm (Megamuntiacus vuquangensis), nơi mà trớc không lâu phát loài trĩ cuối giới, loài Gà lam đuôi trắng hay gọi lµ Gµ lõng (Lophura hatinhensis) Loµi thó lín míi thø ba loài Pseudonovibos spiralis đợc tìm thấy Tây Nguyên, tạm gọi loài bò sừng xoắn đợc công bố vào cuối năm 1994 Năm 1997 loài thú lớn cho khoa học đợc mô tả, loài Mang Trờng Sơn (Muntiacus truongsonensis) tìm thấy lần Vùng Hiên, thuộc tỉnh Quảng Nam chụp đợc ảnh Pù Mát, Nghệ An Cũng vào năm 1998 chụp đợc ảnh loài thỏ lạ mà từ trớc đến khoa học cha biết loài thỏ vằn (Actinodura sodangorum) Gần ba loài chim đợc phát Tây Nguyên loài Khớu Ngọc Linh (Garrulax ngoclinhensis), loài Khớu vằn mào đen (Actinodura sodangorum) loài loài khớu Kong Ka Kinh (Garrulax konkakingensis) Đó cha kể đến loài bò sát, ếch nhái cá đợc phát nớc ta.Tất loài đợc tìm thấy vùng rừng núi Chúng ta tin Việt Nam chắn nhiều loài động, thực vật cha đợc nhà khoa học biết đến, vùng núi rừng Nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu có sinh giới này, đáp ứng nhu cầu tơng lai nhân dân Việt Nam trình phát triển, nh đáp ứng nhu cầu khứ Nguồn tài nguyên thiên nhiên sở vững tồn nhân dân Việt Nam thuộc nhiều hệ qua mà sở cho phát triển dân tộc Việt Nam năm tới Tuy nhiên, thay bảo tồn nguồn tài nguyên quý giá sử dụng cách hợp lý, nhân dân Việt Nam dới danh nghĩa phát triển kinh tế khai thác mức phí phạm, làm cho nhiều loài trở nên hiếm, số loài có nguy bị diệt vong Nếu biết sử dụng mức quản lý tốt, nguồn tài nguyên sinh học Việt Nam, loài vùng rừng núi trở thành nguồn tài nguyên tái tạo có giá trị, trớc tiên cho nhân dân địa phơng, nhng nguồn tài nguyên suy thoái nhanh chóng 94 III Dân số, môi trờng phát triển miền núi Nh trình bày trên, nớc ta nói chung miền núi nói riêng, phải đơng đầu với số vấn đề môi trờng nghiêm trọng vấn đề lại ngày khó gỉai tăng nhanh dân số đói nghèo Theo kết Tổng điều tra dân số gần vào thời điểm ngày 1/4/1999 dân số Việt Nam 76.323.173 ngời, nữ chiếm 38.854.056 ngời Dân số thành thị nớc chiếm 23,7% tổng dân số Tính từ điều tra dân số lần trớc (1/4/1989), số dân nớc ta tăng thêm 11,9 triệu ngời Nh sau 10 năm, số dân tăng thêm nớc ta tơng đơng với số dân nớc trung bình (trên giới có khoảng 120 n−íc cã sè d©n d−íi 12 triƯu ng−êi) Tû suất tăng dân số bình quân nớc ta từ năm 1989 đến 1999 1,7%, giảm 0,5% so với tốc độ tăng dân số 10 năm trớc So sánh tỷ trọng dân số vùng tổng số dân nớc qua hai lần tổng điều tra dân số có thay đổi nh sau: tăng lên vùng Đông Nam Bộ, Tây Nguyên Tây Bắc, phần lớn thuộc vùng núi, giảm vùng lại, Đồng sông Cửu Long Đồng sông Hồng giảm nhiều tỷ trọng so với nớc Mật độ dân số Việt Nam tăng từ 195ng/km2 năm 1989 lên 213 ng/km2 năm 1999, 236 ng/km2 năm 2000, thuộc loại cao giới đứng hàng thứ ba khu vực Đông Nam (chỉ sau Singapore Philippin) đứng thứ 13 số 42 nớc thuộc khu vực châu Thái Bình Dơng Hai vùng Tây Nguyên Đông Nam Bộ địa điểm chủ yếu thu hút luồng dân di c, vùng Bắc Trung Bộ, Đồng sông Cửu Long, Duyên hải Nam Trung Bộ, Đồng sông Hồng Đông Bắc vùng có mức xuất c cao Nớc ta nớc nông nghiệp có dân số đông, mà sống phát triển lại dựa vào khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên, đất rừng miền núi, mà nguồn tài nguyên lại bị cạn kiệt dần mà cha ổn định đợc dân số mâu thuẫn phát triển môi trờng điều khó tránh khỏi Vốn quốc gia có bình quân đất canh tác theo đầu ngời vào hàng thấp giới với khoảng 75% dân số làm nông nghiệp, mà số dân gia tăng nhanh, đặc biệt khu vực nông thôn miền núi, mà bình quân đất canh tác theo đầu ngời có xu hớng giảm dần Đây điều đáng lo ngại cho phát triển bền vững đất nớc ta nói chung miền núi nói riêng Do dân số tăng nhanh nên sản lợng lơng thực có hạt tính theo đầu ngời mức thấp tăng hàng năm không nhiều (năm 1990 326,0 kg/ng, năm 1995 363,1 Kg/ng, năm 2000 443,9 kg/ng) Để đảm bảo nhu cầu lơng thực, cần phải thâm canh tăng vụ để tăng suất Do việc sử dụng phân hoá học, phân khoáng, chất kích thích hoá học thuốc trừ sâu diệt cỏ ngày tăng, trực tiếp đe doạ đến thoái hoá ô nhiếm đất, nớc ngầm, nớc ao hồ, sông ngòi, hệ sinh thái đa dạng sinh học Vấn đề dân số đợc Đảng Nhà nớc Việt Nam quan tâm từ năm 1960, nhiều sách dân số sách kinh tế xã hội có liên quan đến dân số đợc ban hành 95 thực thi Nhờ mà nghèo khó giảm mạnh năm qua, nhng dân số tăng nhanh nên khoảng 1/5 dân nông thôn bị nghèo lơng thực thực phẩm gần 1/2 phải sống cảnh nghèo chung (Hiện trạng môi trờng năm 2000), nhân dân miền núi Nghèo khó tăng dân số tác nhân tàn phá môi trờng nhng hậu tàn phá môi trờng Do nhu cầu sống, nhiều ngời nghèo, miền núi buộc phải khai thác tài nguyên cách bừa bãi, không theo quy hoạnh, gây cạn kiệt nhanh chóng tài nguyên, rừng tài nguyên rừng, làm đất bị xói mòn, gây ô nhiễm suy thoái môi trờng, làm cho suất trồng vật nuôi giảm, điều kiện vệ sinh môi trờng xấu Điều lại trở lại làm cho sống ngời nghèo đói mà khó có điều kiện để nâng cao kinh tế, xã hội, văn hoá cải thiện môi trờng Do đông dân sống khó khăn nên di dân tự diễn khắp nơi, đến Tây Nguyên Đông Nam Bộ, gây vấn đề xúc nh nạn phá rừng, sử dụng tài nguyên đất không hợp lý, săn bắt động vật bừa bãi, gây ô nhiễm môi trờng, cha nói đến gia tăng nhiều tệ nạn xã hội khó kiểm soát mâu thuẫn cộng đồng chung sèng B−íc vµo thÕ kû 21, søc Ðp cđa gia tăng dân số nớc ta thách thức lớn phát triển kinh tế xã hội cải thiện đời sống nhân dân bảo vệ môi trờng sống tài nguyên thiên nhiên Dự báo (theo phơng án trung bình) đến năm 2024 dân số nớc ta 100,491 triệu ngời Nh nớc ta phải đảm bảo sống cho thêm 22 triệu ngời nữa, gần dân số nớc ta trớc Cách mạng tháng năm 1945, tài nguyên thiên nhiên lại có xu hớng suy giảm Điều gây sức ép to lớn lên tài nguyên thiên nhiên vốn cạn kiệt phạm vi toàn quốc nh nạn phá rừng đất ngập nớc, suy thoái đất, thiếu nớc ô nhiễn nớc, suy thoái đa dạng sinh học, tất yếu tố có khả tạo nên cân sinh thái trầm trọng khó hồi phục nạn ô nhiễm môi trờng Tất điều ảnh hổng xấu đến phát triển đất nớc, vùng nông thôn miền núi Trong giai đoạn đầu công công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa, thử thách công tác BVMT trở nên phức tạp khó khăn hơn, đòi hỏi việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên công tác quản lý môi trờng tốt Điều lại phải có sách, chiến lợc, pháp chế rõ ràng Cũng cần phải đẩy mạnh công tác nghiên cứu, giáo dục, đào tạo, nâng cao ý thức cho ngời dân bảo vệ môi trờng tài nguyên thiên nhiên Tất yếu tố nớc ta thiếu nghiêm trọng Tình hình dẫn đến số khó khăn công tác quản lý môi trờng tài nguyên cấp trung ơng địa phơng, c¸c vïng thc miỊn nói IV Mét sè th¸ch thøc vấn đề môi trờng miền núi Nh biết, đặc trng bật miền núi tính mỏng manh dễ bị tổn thơng hệ sinh thái, chủ yếu vị trí tầm cao Không giống nh môi trờng nơi vùng đất thấp, phẳng, thờng có suất cao lại bị suy thoái, hệ sinh thái miền núi đặc biệt khả tự hồi phục bị đảo lộn, suy thoái, vị dụ nh bị xói mòn nặng 96 thảm thực vật Do tầng đất màu thờng mỏng, xốp dễ bị rửa trôi nên miền núi thờng xuyên bị áp lực xói mòn độ dốc tạo Miền núi có chức tựa nh tháp nớc cao, nơi dự trữ nớc vùng thấp thuộc lu vực, nơi bắt nguồn sông mà vùng núi có tầm quan trọng đặc biệt an toàn môi trờng, nguồn nớc cho sinh họat, nông nghiệp, thủy lực công nghiệp, giao thông vận tải cho lu vực Tính đa dạng cỏ động vật miền núi nguồn gen vô tận cho sống ngời, nguồn cung cấp tiềm tàng lơng thực, thực phẩm, nguồn thuốc sản phẩm khác cần thiết cho sống tơng lai Miền núi có tầm quan trọng nh cho phát triển đất nớc, nhng môi trờng miền núi lại bị xuống cấp nghiêm trọng rừng, đất nớc Nạn phá rừng suy thoái môi trờng ngày tràn lên khu rừng sờn dốc khu rừng thấp gần nh bị cạn kiệt Việc tàn phá rừng có lẽ nh Tổ chức Nông lơng LHQ nhận xét "rừng miền núi bị phá họai mật độ dân c cao loại rừng vïng thÊp Trong thËp kû cuèi cña thÕ kû 20 rừng nhiệt đới phải chịu đựng sức ép tăng dân số lẫn nạn chặt phá với tốc độ nhanh nhất" Việc rừng ảnh hởng đến nhân dân miền núi mà gây thảm họa cho nhiều vùng miền xuôi Nh trình bày vấn đề gay cấn môi trờng miền núi nớc ta diện tích rừng bị thu hẹp nhanh chóng, đất trống đồi núi trọc lớn, đất nông nghiệp suy thoái, nguồn nớc cạn kiệt mùa khô, gây lũ lụt lũ quét mùa ma Trong trình phát triển kinh tế vùng núi biện pháp giữ cân sinh thái vùng cách nghiêm túc kết hợp biện pháp kỹ thuật tiên tiến với hiểu biết địa cách quản lý tài nguyên, rừng, đất nớc với tham gia quản lý ngời dân sở việc suy thoái môi trờng thảm họa cho công phát triển kinh tế vùng đất Để hồi phục lại cân sinh thái cho miền núi, điều quan trọng phải sớm có biện pháp bảo vệ khu rừng sót lại, tăng diện tích che phủ rừng, đạt đợc 50% diện tích tự nhiên Để giải cách có hiệu vấn đề mà nhân dân miền núi gặp phải muốn trì nâng cao sống bảo tồn hệ sinh thái họ, cách tiếp cận sáng tạo phải dựa tính đặc thù miền núi nói Đó giàu có tính mong manh hệ sinh thái mà miền núi tạo hạn chế thuận lợi riêng Nhiều tổ chức tiên phong cách tiếp cận hòa nhập việc bảo vệ phát triển sở cộng đồng đạt kết khả quan Để làm đợc việc cần phải: a/ Tạo điều kiện cho nhân dân miền núi có quyền sử dụng đất tài nguyên thiên nhiên cách lâu dài Xem Võ Quý, 1999 Để sống ngời dân miền núi đợc bền vững Trong Hội thảo Quốc gia Nghiên cứu Phát triển bền vững Miền núi Việt Nam, Hà Nội, ngày 3-5/8/1999 Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trờng , Đại học Quốc gia Hà Nôi Nhà xuất Nông nghiệp 97 b/ Tạo điều kiện để bảo vệ cải thiện môi trờng c/ Cần có hỗ trợ từ phía nhu cầu cấp bách d/ Lu ý đến vai trò phụ nữ e/ Phát huy tham gia cộng đồng vào việc quản lý tài nguyên V Một vài kinh nghiệm rút từ dự án liên quan đến miền núi nông thôn Tuy có khó khăn nói trên, nhng số địa phơng năm qua có dự án riêng lẻ nâng cao nhận thức môi trờng hay dự án phát triển kinh tế, nâng cao sống cho ngời dân nông thôn miền núi nhằm giảm nhẹ sức ép họ lên rừng tài nguyên thiên nhiên Từ việc thực dự án nói nêu lên số nhận xét sau đây: Rừng, đất tài nguyên thiên nhiên tiếp tục bị suy thoái sống nhân dân địa phơng khó khăn mà họ phải xâm nhập vào khu rừng để tìm cách sinh nhai (phá rừng làm nơng rẫy, chặt gỗ, lấy củi, săn bắt động vật, khai thác sản phẩm rừng mức ) Ngoài nguyên nhân nghèo đói, việc suy thoái tài nguyên thiên nhiên, phá huỷ môi trờng có nhiều nguyên nhân khác nữa, từ nơi khác đến nh việc buôn bán sản phẩm từ rừng, xây dựng đờng sá, mức độ cao nh sách cha đắn v.v Dù nguyên nhân từ đâu, hậu suy thóai môi trờng (xói mòn đất, ô nhiễm đất, nớc, đa dạng sinh học, lũ lụt, hạn hán ) trớc tiên ảnh hởng đến ngời dân địa phơng Các "giải pháp lớn" tầm Quốc gia/Quốc tế để giải nguyên nhân từ xa quan trọng, nhng đạt đợc, lúc nhiều dự án họat động nhỏ tạo nên biến đổi lớn nh ngời tham gia họat động hiểu rõ vai trò Các dự án nhỏ nâng cao sống bảo vệ thiên nhiên thực địa phơng không làm thay đổi đợc sách mức quốc gia hay quốc tế nhng lại có thể: làm giảm bớt ảnh hởng sách cha phù hợp với địa phơng; giải đợc vấn đề suy thoái môi trờng có nguyên nhân trực tiếp từ họat động địa phơng Kinh nghiệm cho biết rằng: Nhân dân địa phơng vùng nông thôn, sống gần rừng núi thờng hiểu rõ họat động họ gây tác hại lên thiên nhiên (và nhiều ngời hiểu họ phá nguồn tài nguyên sở sinh tồn họ) , nhng họ cách lựa chọn khác, hòan cảnh không cho phép họ thực kế họach lâu dài hay thực kế họach bền vững môi trờng; Nhân dân địa phơng thờng tìm cách để lo cho sống trớc mắt, phù hợp với điều kiện tìm cách giải vấn đề mà họ đối đầu họ cho giải vấn đề có nghĩa phải thêm việc, thêm vốn mà kết không chắn; 98 Nhân dân địa phơng thờng không hiểu đợc giá trị độc đáo rừng tầm quan trọng cảnh quan địa phơng họ, hay loài quý địa phơng họ mức độ toàn quốc hay tòan cầu Vì để động viên đợc cộng đồng địa phơng vùng nông thôn, miền núi giải đợc khó khăn trớc mắt, xây dựng dự án cần phải lu ý khởi đầu hành động nhỏ, giải việc cấp bách mà ngời dân mong đợi Đầu tiên nên chọn họat động trực tiếp tức khắc cải thiện đợc sống thờng ngày ngời dân (lơng thực, nớc, sức khỏe, nhà ở, tăng thu nhập ) Hơn hết, ngời dân hiểu rõ họ cần Tạo điều kiện nâng cao nhận thức thiên nhiên môi trờng Đây khâu then chốt để làm cho ngời hiểu đợc vấn đề nguyên nhân gây suy thóai môi trờng; tạo cho họ lòng tin họ tự cải thiện đợc sống họ cách sử dụng cách hợp lý lâu dài tài nguyên thiên nhiên (rừng, đất, nớc mà họ có) Không nên tổ chức lớp riêng nâng cao nhận thức mà tốt kết hợp với họat động nêu mục 1: Tạo niềm tự hào đặc trng tự nhiên có không hai địa phơng (nh loài đẹp quý hiếm, loài đặc hữu, hình thái cỏ, cảnh quan đặc trng địa phơng ) Lập kế họach thực, với mục tiêu ngắn hạn "thấy đợc vơn tới đợc" Những kỳ vọng xa xôi, không luận giải đợc không hòan thành đợc tạo thất vọng cản trở dẫn đến tình trạng trì trệ lòng tin Tham khảo ý kiến tôn trọng ý kiến nhân dân, ngời hởng lợi, tránh áp đặt kế họach cứng nhắc đa từ xuống, thiết không để dân hiểu nhầm dự án đến thuê họ làm công việc họ, mà dự án đến hỗ trợ họ giải khó khăn mà họ phải đối đầu Lôi kéo tham gia phụ nữ họ lực lợng lao động chủ yếu miền núi, phụ nữ dân tộc ngời Tạo đợc mô hình tốt cho ngời noi theo, mô hình nên chọn ngời thực phù hợp (nên lấy ý kiến dân) Xây dựng tổ chức phân phối công lợi nhuận cộng đồng Lôi kéo tham gia ủng hộ nhân vật chủ yếu nh nhà lãnh đạo trị, tôn giáo, trởng bản, nhân vật cao cấp địa phơng hỗ trợ tổ chức phi phủ chân 10 Các dự án thực địa phơng cần phải có tham gia trực tiếp quyền cộng đồng địa phơng công việc họ, qua việc thực dự án họ đợc đào tạo, nâng cao hiểu biết nâng cao trình độ quản lý Có nh kết dự án đợc vững bền 11 Các vấn đề nông thôn nông thôn miền núi thờng khó giải cách trọn vẹn thời gian 2-3 năm nh thờng lệ dự án hỗ trợ phát triển, mà nên tìm cách 99 kéo dài dự án 10-15 năm, hành động thiết thực ngời dân có sống tơng đối ổn định có sở hiểu biết vững sử dụng cách bền vững tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trờng mà họ có 12 Một điều quan trọng phải sớm ổn định dân số VI Kết luận Quá trình phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn công nghiệp hoá, theo đô thị hoá, với gia tăng dân số nhanh điều kiện kinh tế nghèo lạc hậu nớc ta nói chung miền núi nói riêng gây áp lực ngày nặng nề lên môi trờng tài nguyên thiên nhiên Làm để đáp ứng nhu cầu ngày cao hoài vọng nhân dân vào nghiệp phát triển đất nớc mà không tàn phá tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ đợc môi trờng lành, để xây dựng đợc kinh tế mạnh từ kinh tế yếu kém? Đây nhiệm vụ to lớn đầy khó khăn Để hoàn thành nhiệm vụ này, đòi hỏi phải có chơng trình lâu dài dựa nguyên tắc sinh thái (bảo tồn) kinh tế (phát triển) Nhân dân miền núi, nhân dân dân tộc ngời nớc ta nh nớc khác giới, hàng ngàn năm sống phụ thuộc vào thiên nhiên Họ ngời biết bảo vệ thiên nhiên khai thác thiên nhiên cách bền vững Tuy nhiên qua 30 năm chiến tranh với tác động vùng xuôi phát triển dân số, nhiều phong tục tập quán tốt đẹp dân tộc miền núi bị lãng quên Sự nghèo đói, thiếu thốn suy thoái tài nguyên ngày thúc ép họ phải khai thác ngỡng chịu đựng thiên nhiên để trì sống trớc mắt mà quên tập quán tốt đẹp mà họ vốn có Chúng ta nhận thức đợc tơng lai phúc lợi nhân dân vùng nông thôn miền núi, tuỳ thuộc vào khả sử dụng cách khôn khéo, bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên mà không làm suy thoái nguồn tài nguyên đồng thời không làm suy thoái môi trờng Câu hỏi đặt làm để động viên đợc toàn thể nhân dân dựa vào sức để gìn giữ khai thác cách bền vững tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trờng sống họ, cho lợi ích họ qua nhận thức sâu sắc tính chất quan trọng nhiệm vụ Để đạt đợc kết trên, cần thiết phải nâng cao nhận thức cho nhân dân môi trờng, điều mà cố gắng thực Đây nhiƯm vơ chđ u vµ lµ mét nhiƯm vơ khã khăn, nhng lạc quan triển vọng tơng lai mình, tin tai hoạ nói tránh khỏi, tài nguyên đất nớc tái tạo, thân dân tộc ViƯt Nam cã ®đ søc, ®đ ý thøc kû lt tài để đối phó với thách thức đe doạ mình./ 100 Summary In Vietnam mountainous areas play a very important role for the development of the country The ongoing transition from a centralized planned economy to a market - oriented one accelerated economic growth, the liberation of agricultural and industrial production, as well as the development of the service sector, the opening of the country for foreign investment and promotion of exports All of these are of great benefit to the people of Vietnam, including mountainous areas, but at the same time, Vietnam is being confronted with a number of very real trade-offs in its development objectives, particularly between growth and the development Tradeoffs involving the environment are particularly problematic because economic growth and preserving the integrity of the environment for future generation are often in direct conflict with one another Mountainous areas of Vietnam are currently facing critical environmental problems because of scarcity of agricultural land, lack of adequate development planning, unclear resources use rights, over exploitation of natural resources, degradation of forest and natural environment, rapid population growth and poverty If the fragile environment of mountainous areas of Vietnam continues to be degraded by increased development, the economic costs that Vietnam will have to shoulder in the future will be increasingly burdensome In order to minimize these potential negative effects of the changing investment scenario, it is necessary to take measures now to protect the natural resources base and environment of mountainous areas, of which forests, biodiversity, soil and water are more evident and may appear more urgent to the Vietnam increasingly development activities The paper introduces details of challenges of environmental issues in mountainous areas of Vietnam and how can the basic needs and aspirations of the people of the country be met without destroying natural resources and the environment How can the deteriorated areas be restored and developed and the country's resources be preserved in order to build a strong economy out of what is currently still a week one The question is how to rely on the people themselves to restore and maintain their own environment for their own benefit through a profound knowledge of the paramount importance of the task 101 VII Tài liệu tham khảo 1/ Bộ KHCN&MT, 2000 Chiến lợc bảo vệ Môi trờng Quốc gia 2001 - 2010 2/ Bé KHCN&MT, 2000 B¸o c¸o hiƯn trạng Môi trờng Việt Nam năm 2000 3/ Chu Hữu Quý, 1999 Mấy điều nhận định bàn luận ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi miỊn nói ë nớc ta Trong Hội thảo quốc gia "Nghiên cứu phát triển bền vững miền núi Việt Nam" Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trờng, ĐHQG Hà Nội Nhà xuất Nông nhiệp 4/ Chu Hữu Quý, 2001 10 năm Phát triển Kinh tế - Xã hội Miền núi Việt Nam vấn đề đặt (Tài liệu cha xuất bản) 5/ Ngân hàng giới, 1995 Chơng trình Môi trờng Việt Nam Chính sách u tiên cho thời kỳ chuyển tiếp nỊn kinh tÕ X· héi chđ nghÜa TËp vµ 6/ Lê Quý An, 1997 Chính sách môi trờng Phát triển lâu bền Việt Nam Trong "Chính sách công tác quản lý môi trơng Việt Nam" Quỹ Phát triển quốc tế Đức, Trung tâm Xúc tiÕn Hµnh chÝnh qc gia 7/ Vâ Q, 1997 Tỉng quan vấn đề môi trờng Việt Nam Trong "Chính sách công tác quản lý môi trơng Việt Nam" Quỹ Phát triển Quốc tế Đức, Trung tâm Xúc tiến Hành Quốc gia 8/ Võ Quý, 1999 Để sống môi trờng nhân dân miền núi đợc bền vững Trong Hội thảo quốc gia "Nghiên cứu phát triển bền vững miền núi Việt Nam" Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trờng, ĐHQG Hà Nội Nhà xuất Nông Nghiệp 9/ Vũ Văn Dũng, 2001 Công tác Bảo vệ thiên nhiên Miền núi 10 năm qua, thuận lợi khó khăn (Tài liệu cha xuất bản) 102 ... có ý nghĩa lớn bảo vệ nh Voi, Tê Giác Java, Bò rừng, Bò tót, Trâu rừng, Bò xám, Nai cà tông, Hổ , Báo, Cu ly, Vợn, Vo c vá, Vo c xám, Vo c mông trắng, Vo c mũi hếch, Vo c đầu trắng, Sếu đầu đỏ,... nhanh mạnh công tác bảo vệ thiên nhiên miền núi 10 năm qua Kết cụ thể sè 10. 915.592 rõng hiƯn cã cđa c¶ n−íc, cã 7.956.592 đợc Nhà nớc giao công nhận quy n sử dụng đất hợp pháp cho " Chủ rừng" (Hà... khô cằn, rắn, chua, nghèo dinh dỡng Việt Nam đất nông nghiệp chiếm 28,4% diện tích đất tự nhiên, song bình quân đầu ngời thấp: năm 1991 104 2 m2, năm 1995 102 2 m2, năm 2000 1202 m2 Tỷ lệ hạ thấp

Ngày đăng: 17/12/2017, 13:52

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN