1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

10 nam phat trien mien nui report nguyen Ngoc Lung

13 135 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài 16 Mời năm phát triển lâm nghiệp miền núi GS.TSKH Ngun Ngäc Lung Héi KHKT L©m nghiƯp ViƯt Nam Giới thiệu Giai đoạn 10 năm vừa qua giai đoạn lịch sử đất nớc Việt Nam nói chung tỉnh miền núi nói riêng, giai đoạn đổi đất nớc Tình hình trị, kinh tế, xã hội đời sống nhân dân có thay đổi chất cã sù ph¸t triĨn vỊ nghỊ rõng ë ViƯt Nam, kiến tạo địa hịnh, nên hình thành vùng núi cao núi thấp đồi gò, vùng đồng bằng, vùng hải đảo Ngay tỉnh, nhiều có huyện, xã thuộc vùng núi, nơi lại thuộc vùng đồng bằng, từ phủ có sách đặc biệt để khuyến khích phát triển cđa c¸c tØnh, hun, x· thc vïng nói, vïng cao, hải đảo Vì vậy, nói đến rừng, nghề rừng nói đến miền núi với 24 triệu đồng bào dân tộc anh em phát triển chậm vùng khác Rừng nghề rừng nớc ta hình thành vùng lãnh thổ, phát triển, tiến hoá, tạo khu đô thị, khu công nghiệp, vùng đồng nông nghiệp tập trung xen kẽ, vùng biển mặt nớc, cuối vùng núi (cao, thấp, đồi, gò) tạo khu rừng tập trung, rừng, lại bụi, thảm cỏ đất trống trọc, điều không phản ánh thực trạng diễn biến tài nguyên rừng mà phản ánh hiệu quản lý lãnh đạo nh sách đợc áp dụng Trong khoảng 10 năm đổi 1990 - 2000, tình hình rừng, nghề rừng, đời sống, dân trí đồng bào dân téc sèng vïng rõng nói cã nhiỊu biÕn ®ỉi tèt lªn, song còng cã vïng tiÕp tơc mÊt rõng, suy thoái môi trờng, mức sống ngày thấp so với mức đô thị hoá nh Tây Nguyên, đòi hỏi phải có giải pháp chung nh giải pháp đặc thù phù hợp với vùng lúc I Tài nguyên rừng Theo kết tổng kiểm kê rừng toàn quốc năm 1999, công bố năm 2000 trừ 71.000 rừng ngập mặn phèn (chiếm 0,6%) lại đợc phân bố rừng núi, rừng gắn chặt chẽ với miền núi, với đồng bào dân tộc Rừng vừa môi trờng sống, vừa tài nguyên, vừa tạo công ăn việc làm, thay đổi diện tích chất lợng rừng ảnh hởng trực tiếp tới phát triển miền núi đất nớc Năm 1990 năm có diện tích rừng thấp nớc 9,175 triệu ha, độ che phủ 27,8%, năm 2000 sau kết thúc chơng trình 327 năm dự án trồng triệu rừng, diện tích tăng lên 10,915 triệu ha, độ che phủ 33,2% phần tăng lên rừng trồng non diện tích tự nhiên non khoanh nuôi phục hồi từ tái sinh tự nhiên 428 Bảng cho thấy sù diƠn biÕn diƯn tÝch rõng ë n−íc ta st từ ngày có số thống kê công bố (1943) đến nay, có so sánh với nớc ASEAN, toàn giới Bảng II.16.1 Diễn biến diện tích rừng Việt Nam Năm Diện tích rừng (1000 ha) Tự nhiên Trồng Cộng Độ che phủ, % Ha/ đầu ngời Ghi chó 1943 14.300 14.300 43,0 0,70 1976 11.077 92 11.169 33,8 0,22 1980 10.186 422 10.608 32,1 0,19 1985 9.038 584 9.892 30,0 0,16 1990 8.430 745 9.175 27,8 0,14 1995 8.252 1.050 9.302 28,2 0,12 2000 9.444 1.471 10.915 33,2 0,14 1995 193.915 8.714 202.629 46,6 0,42 ASEAN 3.454.382 26,6 0,60 ThÕ giíi 1995 ViƯt Nam (ViƯn §TQHR) Theo tµi liƯu: State of the World's Forests, FAO, Rome Italia 1999 DiƠn biÕn cđa diƯn tÝch rõng 10 năm qua theo chiều hớng sau đây: + Diện tích rừng tự nhiên tăng từ 8,43 lên 9,44 triệu (tăng 11%) + Diện tích rừng trồng tăng từ 0,745 lên 1,47 triệu (tăng 49%) + vùng, tăng giảm lại khác nhau: - Vùng Tây Bắc rừng tăng 84% - Vùng Đông Bắc Bộ tăng 57% - Vùng Bắc Trung Bộ tăng 29% - Vùng Duyên Hải Trung Bộ không tăng không giảm - Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long giảm 20% - Vùng Đông Nam Bộ giảm 16% - Vùng Tây Nguyên giảm 15% Tuy diện tích rừng có tăng nhng chất lợng rừng lại vẵn tiếp tục giảm, rừng tự nhiên ngày nghèo kiệt, tổng trữ lợng gỗ năm 2000 751 triệu m3, tính loại rừng (phòng hộ sản xuất) tổng trữ lợng lại giảm tõ 657 triƯu m3 xng 584 triƯu m3 (gi¶m 11%) Đặc biệt loài gỗ quý, gỗ cứng bị chặt nhiều, giống nh chim thú bị săn bắt đến cạn kiệt, nhiều loài 10 năm trớc đến nh voi, hổ, báo trở thành hiếm, mà hàng trăm loài động vật, thực vật đợc đa vào diện mức độ nguy tuyệt chủng sách ®á ViƯt Nam 429 Trong sè diƯn tÝch 7.780 ngh×n rừng gỗ tự nhiên theo trữ lợng thì: rừng giàu gỗ 187 nghìn (2,4%) rừng trung bình cã 1.178 (15,1%) rõng nghÌo kiƯt tíi 3.580 (46,0%) rõng non phôc håi (36,5%) 2.834 Nh− vËy, tû lƯ lo¹i rừng khai thác gỗ đợc rừng nghèo kiệt rừng non phục hồi chiếm tới 80%, tiếp tục khai thác gỗ khu rừng chắn diễn lại cảnh rừng tăng diện tích đất trống đồi núi trọc Chính vậy, để nuôi dỡng 10 năm loại rừng này, Bộ NN & PTNT trình Chính phủ thực thi đề án "Đẩy mạnh trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, hớng tới đóng cửa rừng tự nhiên", thực chất hạn chế khai thác rừng tự nhiên đến mức tối đa theo lộ trình chấp nhận đợc nh sau: Năm Trớc 1990 1990 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2010 Lợng chặt (1000m3) 2.400 1.500 800 523 450 370 300 Để đảm bảo nhu cầu gỗ sử dụng nớc xuất sử dụng giải pháp tình là: - Nhập gỗ tròn (năm 1997: 252 nghìn m3, năm 1998: 345 nghìn m3, từ năm 1999: khoảng 400 nghìn m3) - Tăng cờng khai thác gỗ rừng trồng đến tuổi chặt từ 500 nghìn m3/ năm tới năm 2001 đáp ứng nhu cầu gỗ nguyên liệu làm giấy, làm dăm theo tiến độ tăng dần Trong 10 năm vừa qua, thực chủ trơng chuyển đổi từ lâm nghiệp Nhà nớc tập trung cao độ sang lâm nghiƯp x· héi, chÝnh phđ ®· giao qun sư dơng đất lâm nghiệp cha có rừng cách ổn định lâu dài triệu cho tổ chức nông dân, có 1,4 triệu giao cho hộ gia đình để trồng rừng, ăn lâu năm, công nghiệp sở hữu t nhân, hình thành loại chủ rừng thuộc nhiều thành phần kinh tế khác Nhiều trang trại rừng, vờn rừng đợc hình thành theo hình thức Nhà nớc giao đất (không 30 ha/hộ), chủ trang trại thuê thêm đất từ Nhà nớc hộ gia đình quanh vùng, tự đầu t vốn vay, vốn tự có, vốn liên doanh để lập trang trại rừng, trang trại nông lâm ng nghiệp kết hợp Ông Nguyên NghƯ An cã tíi 1000 rõng; «ng ThËp ë Yên Bái 550 ha, ông Phát Ngân Đồng Nai có 100 rừng v.v Hiện khả cung cấp nguyên liệu hàng năm rừng trồng khoảng triệu m3/năm, năm sau tăng nhanh (5 - triệu m3/năm) hoàn thành dự án trồng triệu rừng (2010) hàng năm cung cấp 10 triệu m3 Mặc dù sản lợng gỗ cung cấp từ rừng 430 trồng lớn nhu cầu tiêu thụ khiến cho ngời trồng rừng gặp nhiều khó khăn việc phát triển nhà máy giấy, nhà máy ván nhân tạo chậm tốc độ trồng rừng Cuối cùng, rừng VN đợc chia theo phạm trù chức năng: Rừng phòng hộ 5,351 triệu Rừng đặc dụng 1,524 Rõng s¶n xuÊt 4,040 Céng 10,915 triệu Bảng II.16.2 Diện tích rừng vùng phân theo thành phần chủ rừng (1000 ha) Lâm trờng, C.ty BQL rõng BQL rõng PH §D 370 72 192 Tây Bắc 18 38 Đồng Bắc Bộ 16 Bắc Trung Bộ Duyên hải Trung Bộ Vùng lâm nghiệp Đông Bắc Tây Nguyên T.niên Cha quân giao Cộng đội 15 789 2.369 36 487 383 963 10 25 28 84 692 79 266 0,5 406 39 654 2.136 435 87 36 110 38 429 1.139 1.368 179 271 20 533 2.373 587 526 254 12 78 115 1.581 94 33 46 32 11 53 270 3.578 1.025 1.127 2.006 205 2.959 10.915 §ång B»ng Cửu Long 0,1 Hộ + tập thể 930 Đông Nam Bộ Toàn quốc Liên doanh 15 Phân tích sâu số liệu bảng cho thấy quyên sử dụng rừng tới năm 2000 có thay đổi lớn so với 20 năm trớc đây, mà Nhà nớc quản lý 100% rừng Hiện rừng phòng hộ, rừng đặc dụng rừng sản xuất Nhà nớc quản lý 5,73 triệu chiếm 52%, thành phần kinh tế khác (t nhân, hộ gia đình, tập thể, tổ chức, liên doanh) chiếm tới 2,23 tiệu (20%), 2,96 triệu rừng cha giao quyền quản lý sử dụng sản xuất tiếp tục phân bổ cho thành phần kinh tế nói hình thành cấu lâm nghiệp xã hội phong phú, đa dạng Tổng diện tích rừng trồng tới ngày 1/1/2000 1.471 nghìn nhằm mục tiêu kinh tế, phòng hộ phục hồi sinh thái nên đợc lựa chọn loài khác Tính từ diện tích lớn nh sau: Bạch đàn loại 348 nghìn Keo loại Thông loại 228 218 Trµm 115 §−íc 80 431 Tre, trúc loại 74 Các loài khác 408 Cộng 1.471 nghìn ha, với tổng trữ lợng 30,6 triệu m3 gỗ (phi lao, bồ đề, mỡ, dầu, ) II Chức rừng Con ngời sử dụng rừng cho lợi ích ngời sinh từ rừng, tác động vào rừng cho sống phát triển, huỷ hoại rừng có ý thức ý thức chịu hậu trực tiếp gián tiếp rừng, học sử dụng rừng cần phải đợc rút điều chỉnh II.1 Chức môi trờng Một nơi tập trung bảo tồn tính đa dạng sinh học, loài động vật thùc vËt cïng sèng víi ng−êi vµ lµ vèn dự trữ lâu dài phục vụ cho lợi ích ng−êi Do sù tiÕn bé cña khoa häc kü thuËt, gỗ cao su, sau thống đất nớc không sử dụng đợc kể làm củi khói nhiều, nhng chế biến tốt, trở thành loại gỗ đắt nhất, số loại thảo mộc hay động vật thông thờng trở thành nguyên liệu quí cho dợc liệu, hơng liệu Từ giới đời Công ớc quốc tế đa dạng sinh häc (CBD) ViƯt Nam thc vïng nhiƯt ®íi, giao tiÕp cđa hƯ sinh vËt Trung Qc - Ên §é - Mã Lai Hệ động vật, thực vật tự nhiên đợc đánh giá nớc phong phú giới điều kiện đa dạng địa hình, khí hậu, loại rừng Các nhà khoa học phát 7.000 loại thực vật bậc cao 12.000 loài, dự đoán có 620 loài nấm, 820 loài tảo, 186 loài thực vật đặc hữu có Việt Nam, 823 loài đặc hữu có Đông Dơng Hệ động vật phong phú, đa dạng víi 273 loµi cã vó, 826 loµi chim, 180 loµi bò sát, 80 loài lỡng c, 2.600 loài cá Trong thập kỷ 90 giới phát thêm loài ®éng vËt th× ë ViƯt Nam ®· chiÕm (con la, mang lớn) Để quản lý, bảo tồn tính đa dạng sinh học rừng nhiệt đới, Việt Nam ®· thiÕt lËp mét hƯ thèng rõng ®Ỉc dơng gåm 13 vờn quốc gia, 50 khu bảo tồn thiên nhiên khu rừng lịch sử văn hoá, Việt Nam đợc coi nớc nghèo nhng thực tốt Công ớc quốc tế CBD, CITES, RAMSA Hai khả phòng hộ môi trờng rừng nh phục hồi cải tạo đất đai, điều tiết nguồn nớc hạn chế lũ lụt nh hạn hán, phòng chống gió bão, trợt đất, cải tạo khí hậu, đặc biệt vấn đề hấp thụ khí CO2 không khí Bản thân rừng dạng môi trờng sống nh đất, nớc, không khí, nhng rừng lại có khả chi phối, cải thiện môi trờng khác mà tiếp xúc nh đất, nớc, không khí ngời ta gọi rừng nhân tố chủ đạo, bảo vệ rừng phát triển rừng giải pháp bền vững để cải thiện môi trờng sống cho ngời Cũng theo tài liệu State of the world's forests cđa FAO, Rome 1999 th× tốc độ rừng giới bắt đầu giảm dần, năm vừa qua giới 56,345 triệu rừng loại, trung bình năm 11,27 triệu Các vùng tăng diện tích rừng là: Châu Âu 4,1%, Bắc Mỹ 2,6%, Nhật, úc Newzealand 1,0%, nớc công nghiệp khác 2,7% Các vùng rừng 432 là: nớc Châu Thái Bình Dơng: 6,4%, Châu Phi: 10,5%, Châu Mỹ Latin: 9,7%, nớc phát triển khác: 9,1%, nhìn chung giíi vÉn lµ mÊt rõng: 1,6%) Ng−êi ta cã thĨ tự nhận thấy nhiệt độ trung bình không khí tăng gần 100C nửa cuối kỉ XX, ma bão, lũ lụt hạn hán tăng gây hậu rõ rệt Riêng năm 1997, 1998 giới phải chứng kiến trận bão, lụt, nớc biển dâng cao (gọi El-nino) Các đợt gió nắng khô hạn kéo dài (gọi La-nina) cha thấy vòng 100 năm Các nhà khí tợng dự báo với tốc độ rừng nh nay, tợng El-nino La-nina tái diễn tần số ngày mau hơn, mức độ ngày mạnh Riêng Công ớc khung thay đổi khí hậu toàn cầu có Hội nghị quốc tế, Hội nghị Kyoto 1997 quan trọng để nớc ký kết biện pháp giảm thải khí gây ô nhiễm môi trờng tác dụng đe doạ môi trờng sống là: - Tăng nhiệt độ Trái đất tăng nồng độ CO2 - Phá vỡ tầng ozone tăng khí thải CFC, Carbur Hydro Việc giảm thiểu khí thải CO2 để tránh thảm hoạ tăng nhiệt độ không khí, tăng thể tích nớc tăng lợng băng tan vùng cực trái đất đợc kiến nghị giải pháp: Các nớc công nghiệp giảm cờng độ thải CO2, áp dụng công nghệ tiên tiến Trồng rừng để điều hoá khí hậu hấp thụ CO2 Tình hình thải khí CO2 theo đầu ngời khác giới Mỹ 19 tấn/ năm, nớc G7 từ 10 đến 14 tấn/năm, bình quân giới 4,2 tấn/năm, Việt Nam 0,29 tấn/năm Theo tính toán chúng tôi, với 79 triệu dân Việt Nam thải 25 triệu CO2/ năm, hoàn thành kế hoạch trồng triệu rừng có lợng tăng trởng trung bình m3 gỗ/năm/ha, riêng triệu rừng hấp thụ 27,5 triệu CO2/năm, cha kể tác động môi trờng khác II.2 Chức cung cấp lâm sản Nhu cầu lâm sản nh nguyên vật liệu khác ngày cao để đáp ứng trình công nghiệp hoá đất nớc đợc trình phần dự báo 13,5 triệu m3 gỗ năm 2010: Gỗ đồ dùng ớc: 2,0 triệu m3 Gỗ xây dựng: 1,5 triệu m3 Nguyên liệu giấy: 6,0 triệu m3 Ván nhân tạo: 3,0 triệu m3 Trụ mỏ: 0,5 triệu m3 Nhu cầu khác: 0,5 triệu m3 433 Đối với gỗ chế tạo đồ dùng, hàng mộc, hàng thủ công mỹ nghệ dùng nớc xuất có nhiều thành phần kinh tế tham gia trồng rừng nguyên liệu, vỊ chÕ biÕn, l−u th«ng nh− c«ng ty, xÝ nghiƯp, lâm trờng quốc doanh, xí nghiệp liên doanh, tổ chức tập thể HTX, niên, trờng học đặc biệt đông đảo hộ gia đình, cá nhân, làng nghề truyền thống Ví dụ nh xã Đồng Kỵ (Bắc Ninh) sản xuất nhiều mặt hàng đồ mộc, đồ mỹ nghệ cho thị trờng, nhng tiêu thụ tới hàng nghìn m3 gỗ tròn/năm nhiều loại gỗ quý cần phải bảo tồn, phờng ven thị xã Sơn Tây sản xuất nhiều kiểu đồ dùng song mây hợp thị hiếu, tiêu thụ hàng chục nguyên liệu/năm Các dân tộc thiểu số từ xa xa đợc lấy gỗ làm nhà cửa Từ hiến pháp quy định rừng đất rừng sở hữu toàn dân Nhà nớc quản lý quyền lợi hợp lý truyền thống trở thành hợp pháp Song nơi thờng tôn trọng luật lệ lâu đời Ví dụ số vùng lâm trờng quản lý Rừng nh Trạm Lập, Đắc Rong (Gia Lai), Hơng Sơn (Hà Tĩnh), Con Cuông (Nghệ An) Ngời dân có nhu cầu làm nhà nhà cũ hỏng, tách hộ đợc thôn xác nhận đợc Lâm trờng cấp đủ gỗ làm nhà theo định mức, hạt kiểm lâm giám sát khai thác gỗ Nơi Lâm trờng UBND Huyện cấp phép Kiểm lâm giám sát Đã nhiều nơi nh Sơn La, Đắc Lắc, Thừa Thiên Huế, Nhà nớc giao rừng cho hộ, nhóm hộ, thôn quản lý đợc sử dụng theo quy ớc Theo định quyền hởng lợi ngời dân tham gia bảo vệ rừng, trồng rừng ngời dân đợc khai thác củi khô, lâm sản gỗ nh song mây, thuốc, mật ong, măng tre theo mùa Đây nguồn thu nhập đáng kể đồng bào chỗ Làm đáp ứng nguyên liệu hợp pháp từ rừng Việt Nam để trì phát triển hoạt động xí nghiệp, HTX nhỏ vừa mà theo ông Trần Đức Sinh Tổng công ty Lâm Nghiệp Việt Nam (VINAFOR), năm 1999 có tới 823 sở chế biến nớc tiêu thụ khoảng 1,36 triệu m3 gỗ lâm sản Ngoài giải pháp thông thoáng cho nhập nguyên liệu, cần giải pháp môi trờng bảo vệ rừng môi trờng xí nghiệp, làng nghề hoạt động, dân trí phong tục tập quán đồng bào vùng núi thấp Một vấn đề cấp thiết phải làm từ năm 2000 cộng đồng quốc tế nhà tiêu thụ gỗ giới gây sức ép ngợc (so với thập kỷ, kỷ qua) Với nhà cung cấp gỗ đồ mộc phải bảo vệ đợc rừng đợc xuất sản phẩm cách lu thông buôn bán thị trờng gỗ quốc tế sản phẩm gỗ đợc gián nhãn sinh thái, dù gỗ tròn, gỗ xẻ hay hàng hoá có sử dụng gỗ Đây gọi tiến trình "Quản lý rừng bền vững chứng rừng" II.3 Chức xã hội Rừng dạng môi trờng sống, đối tợng sản xuất để sản xuất nguyên liệu, hàng hoá tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho ngời Rừng loại tài nguyên tự tái tạo biết khai thác, sử dụng hợp lý Năm 1959 bác Hồ phát động Tết trồng gây rừng, vài ba năm toàn dân hởng ứng, Miền Bắc trở nên xanh tơi Cây xanh mọc theo đờng đi, kênh mơng, trờng học, trụ sở bệnh viện vừa làm đẹp xã hội vừa cung cấp củi gỗ, phân xanh chỗ 434 Chơng trình 327 (1992 - 1998) thu hút hàng triệu hộ gia đình, nhóm hộ gia đình cộng đồng thôn tham gia nhận khoán bảo vệ rừng, nhận khoán gây trồng rừng đợc hởng lợi không tiền công mà lâm sản, nông sản, trồng xen Kết sáu năm trồng đợc 640 nghìn rừng tập trung, hàng tỷ cây phân tán 748 nghìn rừng tự nhiên non phục hồi, 31,3 nghìn vờn hộ, trâu bò tăng 53.000 con, làng để trồng rừng 92.000 hộ, 5.000 km đờng dân sinh, 103.000 m2 trờng học trạm xá (theo tỉng kÕt 1998 cđa ChÝnh phđ) khiÕn cho bé mặt nông thôn, miền núi có biến đổi mạnh, có chuyển biến bớc đầu ng−êi d©n tham gia ng−êi d©n cã thu hoạch có động lực sức mạnh lớn, khác với cách quản lý hoàn toàn quốc doanh Nhà nớc tổ chức quản lý Song thấy ngời dân tham gia trồng rừng, bảo vệ rừng Nhà nớc sở hữu, sử dụng cha phải động lực mạnh để phát triển sản xuất phục hồi rừng Hệ thống 422 lâm trờng quèc doanh, c¸c dù ¸n trång rõng quèc tÕ tài trợ (PAM, Nhật, Đức, SIDA, Hà Lan, WB, ADB ) thu hút hàng vạn công ăn việc làm thu nhập Hệ thống 10 nhà máy ván nhân tạo công suất triệu m3/năm, hệ thống vùng nguyên liệu chế biến giấy công suất triệu giấy/năm, vơí quy hoạch doanh nghiệp chế biến lâm sản, HTX hộ gia đình tới năm 2010 thu hút hàng chục vạn lao động, cha kể Chơng trinh triệu rừng cung cấp việc làm thu nhập cho hàng triệu ngời dân tộc sống vùng núi Chính lâm trờng, doanh nghiệp trung tâm văn hoá, xã hội, phát triển dân trí cho vùng sâu vùng xa Dự án trồng triƯu rõng (1998 - 2010) lµ b−íc tiÕp theo chơng trình trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc (327) nhng có thêm nhánh quan trọng trồng triệu rừng sản xuất hay rừng kinh tế để cung cấp lâm sản Rừng sản xuất đợc sở hữu, sử dụng ngời bỏ vốn, bỏ sức, nhiều thành phần kinh tế trở thành chủ rừng, kể doanh nghiệp Nhà nớc, lâm trờng, HTX, hộ gia đình, cá nhân, liên doanh Trên 1,4 triệu đất trống để trồng rừng đợc giao quyền sử dụng 50 năm cho thành phần quốc doanh, đặc biệt hộ gia đình nông dân chỗ, miền núi để phát triển sản xuất lâm nghiệp nông lâm kết hợp, song sách tín dụng, khuyến lâm không thông thoáng ngời dân d thừa sức lao động tham gia đợc, đặc biệt cần có kế hoạch phát triển công nghiệp sử dụng gỗ nh giấy, ván nhân tạo, xuất đồ gỗ nhịp nhàng với tốc độ trồng rừng tạo thành nhu cầu tiêu thụ ổn định lâu dài để miền núi mở rộng sản xuất lâm nghiệp III Các giải pháp để quản lý rừng bền vững Việc khai thác gỗ khác với khai thác lâm sản gỗ (song mây, thuốc, mật ong, tre, măng ) khai thác gỗ chặt tầng lớn tạo nên môi trờng sinh thái rừng, chặt mức làm rừng cạn kiệt, tính đa dạng sinh học, không khai thác làm rừng già cỗi, sâu mục Thị trờng gỗ quốc tế đòi hỏi ngời chủ rừng phải nuôi dỡng, khai thác rừng cho trình đạt đợc hệ thống tiêu chí là: - Kinh doanh có lãi, ổn định, tăng tiến - Đảm bảo gìn giữ đợc tính đa dạng sinh học chức phòng hộ cđa rõng 435 - N©ng cao thu nhËp, møc sèng, việc làm cho ngời lao động rừng dân c Những khu rừng đạt đợc tiêu chí nh đợc tổ chức độc lập quốc tế cấp chứng "Quản lý rừng bền vững" gỗ khai thác hợp pháp từ rừng đợc gián nhãn sinh thái hay gián mác chứng gỗ để đợc tham gia thị trờng quốc tế Việc chứng rừng quản lý bền vững chứng gỗ lúc đầu nớc Anh dùng tiêu chuẩn ISO14000 có nghĩa chứng quy trình công nghệ chất lợng môi trờng, chuyển thành quản lý rừng bền vững chứng rừng sau Hội nghị thợng đỉnh toàn cầu 1992 môi trờng phát triển Rio de Janeiro Đây nội dung hợp tác lâm nghiệp khối ASEAN từ Việt Nam tham gia tỉ chøc nµy (1995 - 2000) Cã nhiỊu tiÕn trình quản lý rừng bền vững giới phù hợp với loại rừng ôn đới, nhiệt đới, châu Âu, châu Phi, song tiến trình FSC (Forest Stewardship Council) đồng thời tổ chức cấp chứng uy tÝn nhÊt thÕ giíi mµ ViƯt Nam vµ nhiỊu n−íc khác tham gia Trong năm qua diện tích rừng sản xuất gỗ giới đợc cấp chứng quản lý rừng bền vững tăng lên đáng kể, trớc năm 1998 dới triệu rừng, năm 1999 lên 11,5 triệu rừng, hết năm 2000 lên 20,7 triệu rừng đợc cấp chứng chỉ, dự tính vài năm tới có hàng trăm triệu rừng đợc cấp chứng chỉ, lúc chủ rừng không đợc buôn bán thị trờng quốc tế, mà giá gỗ có chứng đắt gỗ trôi nhiều, quốc gia cộng đồng quốc tế lại đảm bảo giữ đợc môi trờng rừng lâu dài, ổn định Trong khối ASEAN "Tổ công tác quốc gia" Việt Nam (NWG) dự thảo xong tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững quốc gia, nớc thø 10 n−íc chØ sau "Héi ®ång chøng gỗ quốc gia Malaysia (NTCC) sau "Viện dán nhãn sinh thái" Indonesia (LEI) Hai nớc đợc cấp chứng quản lý rừng bền vững cho diện tích xuất gỗ tròn cho doanh nghiệp Việt Nam chế biến Một mặt Việt Nam trình tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững quốc gia để đợc FSC quốc tế chấp nhận xây dựng nhận mạng lới chủ rừng (trang trại, lâm trờng, công ty) tiên tiến để xin cấp chứng vài ba năm tới, mặt tổ chức giới thiệu nguồn gỗ nguyên liệu đợc cÊp chøng chØ cho c¸c doanh nghiƯp chÕ biÕn xt Việt Nam, hợp đồng xuất sang châu Âu, Bắc Mỹ, Nhật Bản lộ trình bị từ chối dần gỗ xuất xứ, chứng từ khu rừng đợc công nhận quản lý bền vững (Hội nghị giới thiệu gỗ Bắc Âu NorthdicTimber 1999 Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh, Héi nghÞ 36 doanh nghiƯp chÕ biÕn xt khÈu gỗ tỉnh phía Nam, tháng 5/2001 Quy Nhơn, Hội nghị đổi lâm trờng quốc doanh tỉnh Tây Nguyên theo định 187 TTg theo hớng quản lý rừng bền vững, tháng 9/2001 Buôn Ma Thuột ) Đây vấn đề lớn, mới, có tính toàn cầu chủ rừng tự nguyện tham gia tiến trình độc lập phi phủ cấp chứng Đến lúc sản phẩm chế biến gỗ thủ công, mỹ nghệ bị đòi hỏi nguồn gốc quản lý rừng bền vững đợc thị trờng giới APEC, AFTA, WTO tiêu thụ Việt Nam chục nớc cuối tham gia tổ chức thơng mại quốc tế, ngành lâm nghiệp chậm trễ để thị trờng nh không tổ chức quản lý rừng bền vững chấn chỉnh rừng kịp thời Đây động lực để phát triển miền núi, môi trờng sinh thái cho x· héi, cho c¶ n−íc 436 KÕt ln Cho dù diện tích độ che phủ rừng Việt Nam vào năm 2000 đợc cải thiện chút so với năm, mời năm trớc nhờ kết Chơng trình 327, dự án triệu rừng nỗ lực quốc gia, quốc tế song xa so víi mơc tiªu 14,3 triƯu rõng (43% che phủ) để đảm bảo ổn định rừng góp phần xây dựng môi trờng phát triển cho Việt Nam Thế giới Chiến lợc lâm nghiệp Việt Nam trớc mắt bảo vệ, phát triển rừng theo phơng hớng xã hội hoá nghề rừng, lấy trung tâm ngời, đặc biệt đồng bào dân tộc miền núi chỗ, nghiệp toàn dân, thành phần kinh tế, xã hội, với chơng trình lớn dài hạn là: - Bảo vệ phục hồi rừng theo dự án trồng triƯu (1998 - 2010) - Qu¶n lý rõng bỊn vững chứng rừng (1998 - 2010) 437 10 years of upland forestry development Prof Dr Nguyen Ngoc Lung Forestry Science and Technology Association of Vietnam Forests provide a living environment, resources and employment, and any change to the area or quality of forests have direct impacts on the development of upland areas as well as of the whole country In 1943, the forest area was 14,300 million hectare, covering 43% of the area of the territory The corresponding figures in 1990 were only 9,175 million hectare and 27.8% coverage; and in the year 2000, 10,915 million hectare and 33.2% coverage The average forest area per capita in 1943 was 0.70 hectare, and down to 0.14 hectare compared to the average of 0.42 hectare of ASEAN countries and 0.60 hectare of the world In the last ten years, there has been an increase in the forest area, but the change has not been the same between different areas, and there has been a big decrease in Tay Nguyen and the eastern part of the South Although the forest area in general has increased, the forest quality has continuously been degraded Natural forests have become poorer and poorer with an 11% decrease in total reserve Precious and hard wood species have been over exploited, birds and animals have been hunted to exhaustion, and many flora and fauna species are in the danger of becoming extinct as stated in the red books of Vietnam It is assessed that only 2.4% of the remaining forests is rich forest, 15.1% is average forest, 46% poor forest and 36.5% young forests Thus, poor forest and young forest account for over 80% During the last ten years, implementing the policy of converting from highly State controlled forestry to a social forestry regime, the Government has allocated the right to use forest land with an increasing area to organisations and peasant households Many forest farms and forest gardens have been formed and many peasant households have effectively used forest land in their business The prospect of social forestry is thus can be expected to be promising The paper includes statistics on forest areas in eight economic zones in the country which belong to various entities such as State owned forestry enterprises and companies, management boards of protective forests, management boards of speacialised forests, joint ventures, households, collectives, youth units, army units and so forth State owned forestry enterprises and companies still use a very large area of forests (3,578 million of hectares) Together with households and collectives which use 2,006 million of hectares, these two types of entities use over 50% of the total forest area in the whole country As of January 2000, the most popular species in planted forests are Eucalyptus, Acacia, various types of pines and Melaleuca, accounting for 62% of the total 1,471 of planted forests The main functions of forests are environmental function, forestry product supply and social function Regarding the environmental function, forests preserve biodiversity and different species of flora and fauna which live together with human beings They serve as a long-term reserve for humans and thus have been the subject of an international convention on biodiversity (CBD) Vietnam is assessed as one of the countries rich in flora and fauna in the world due to its diversity in topography, climate and types of forests Vietnam has established a system of specialised forests including 13 national parks, over 50 natural reserves and historical and 438 cultural forests It is considered one of the countries which are poor but have implemented well the CBD,CITES and RAMSA international conventions Forests themselves are a type of living environment, like land, water or air, but forests have the ability to govern and improve other environments which they have contact with, creating a sustainable environment for human life The loss of forests has led to air temperature increase, a large amount of CO2, and very severe consequences in the form of storms, floods or droughts The decrease in forest area and quality is thus a big danger which will lead to environment degradation Therefore, the environmental function of forests must be considered the most important The demand for forestry products and other raw materials has kept increasing in the development of the country Such demand has reached up to tens of million of m3 of timber for furniture, for construction, for paper making, artificial timber, mine poles and so forth per year, and is estimated to be 13.5 million of m3 of timber in 2010 Our task is both to protect the existing forests and to develop new forests Forests also contribute to the resolving of many other important social issues such as creating employment, improving the living standard of local inhabitants, creating a cultural environment with beautiful landscape Especially, forests are the source of the spiritual and material life of ethnic minorities Conclusion: Although the forest area and coverage in Vietnam in the year 2000 have been improved to a small extent compared to or 10 years ago thanks to national and international efforts, we are still far from the target of 14.3 million hectares of forests (43% coverage) and quality forests in order to contribute to a development environment for Vietnam and the world The immediate forestry strategy of Vietnam is to protect and develop forests in the social direction with human beings, especially upland and minority people, as its centre This is a task of all citizens in every socio-economic sector Two large, long term projects are the forest protection and restoration under the project for planting million of hectares of forests (1998-2010) and sustainable management and certification of forests (1998-2010) 439 Tài liệu tham khảo Qc héi n−íc CHXH chđ nghÜa ViƯt Nam - Lt b¶o vƯ rõng 1991 Qc héi n−íc CHXH chđ nghÜa Việt Nam - Luật bảo vệ môi trờng 1993 Quốc hội khoá 10, Nghị số năm 1997 ngày 29/11/1997 phiên họp thứ dự án trồng triệu rừng giai đoạn 1998 - 2010 Nguyễn Ngäc Lung - Phơc håi triƯu rõng vµ quản lý rừng bền vững chơng trình lâm nghiệp quy mô lớn Việt Nam Phát biểu đoàn Việt Nam Hội nghị cấp trởng lâm nghiệp FAO, Rome, 8,9/03/1999 Tổ công tác FSC quốc gia - Bộ tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững Việt Nam dự thảo lần Hà Nội, 2001 Ban đạo kiểm kê rừng Trung ơng - Báo cáo kết tổng kiểm kê rừng toàn quốc - Hà Nội, tháng 1/2001 FAO State of the World's Forests Rome, 1999 440 ... (1998 - 2 010) - Quản lý rừng bền vững chứng rừng (1998 - 2 010) 437 10 years of upland forestry development Prof Dr Nguyen Ngoc Lung Forestry Science and Technology Association of Vietnam Forests... tích rừng Việt Nam Năm Diện tích rừng (100 0 ha) Tự nhiên Trồng Cộng Độ che phủ, % Ha/ đầu ngời Ghi 1943 14.300 14.300 43,0 0,70 1976 11.077 92 11.169 33,8 0,22 1980 10. 186 422 10. 608 32,1 0,19... (1998-2 010) and sustainable management and certification of forests (1998-2 010) 439 Tài liệu tham khảo Quốc hội nớc CHXH chủ nghĩa ViƯt Nam - Lt b¶o vƯ rõng 1991 Qc héi n−íc CHXH chđ nghÜa ViƯt Nam

Ngày đăng: 18/12/2017, 09:14

Xem thêm: