1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

10 nam phat trien mien nui report Do Van Hoa

16 67 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 203,86 KB

Nội dung

Bài Tác động sách Định canh định c di dân, phát triển vùng kinh tế đến phát triển bền vững kinh tế xã hội miền núi Tiến sĩ Đỗ Văn Hoà Phó cục trởng Cục Định canh Định c, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Mở đầu Chính sách hỗ trợ đồng bào dân tộc miền núi ổn định sản xuất đời sống, chấm dứt tình trạng du canh du c di chuyển phận dân c từ vùng thiếu đất sản xuất đến khai thác vùng đất hoang hoá đợc Đảng Chính phủ Việt Nam ban hành sớm từ năm đầu thËp kØ 60 cđa thÕ kØ 20 Nhê cã nh÷ng chủ trơng sách Đảng Nhà nớc đợc điều chỉnh phù hợp với giai đoạn phát triĨn KT-XH, ë khu vùc miỊn nói ®êi sèng ®ång bào dân tộc đợc cải thiện, môi trờng đợc bảo vệ kinh tế - xã hội có phát triển hoà nhập chung vào phát triển đất nớc Bài viết nhằm đánh giá kết thực sách Đảng Nhà nớc thực công tác Định canh Định c, Di dân Phát triển vùng kinh tế khu vực miền núi xem xét tác động sách đến tình hình phát triển kinh tế xã hội môi trờng khu vực miền núi nhằm đề xuất khuyến nghị sách giải pháp phục vụ cho mục tiêu phát triển bền vững miền núi thập kỉ tới Cơ sở khoa học thực tiễn tài liệu dựa báo cáo kết nghiên cứu di dân định canh, định c Bộ Nông nghiệp PTNT tiến hành từ năm 1990 đến (xem danh mục tài liệu tham khảo) I Di dân phát triển vùng kinh tế I.1 Chính sách di dân nông thôn phát triển vùng KTM Di dân gắn liền với lịch sử phát triển Việt Nam Ngay từ năm 1960 Đảng Nhà nớc ta coi di dân phân bố lại dân c phận quan trọng chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội Vào trớc năm 1975 Nhà nớc có chủ trơng tổ chức di dân từ tỉnh Đồng sông Hồng đất chật, ngời đông đến vùng miền núi phía Bắc Sau nớc nhà thống (1975), nghiệp di dân xây dựng vùng kinh tế (KTM) đợc triển khai phạm vi nớc với hớng di dân chủ yếu từ Bắc vào Nam (Tây nguyên, Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long) Chính sách Di dân Xây dựng vùng KTM bao gồm mục tiêu chủ yếu sau: Phát triển nông nghiệp nông thôn Phân bố lại lao động dân c 277 Tăng cờng an ninh quốc phòng Chính sách di dân phát triển vùng KTM bao gồm sách trực tiếp gián tiếp, phân chia thành nhóm sách bản: (1) Nhóm sách hỗ trợ trực tiếp cho hộ gia đình cá nhân KTM; (2) Nhóm sách đầu t trực tiếp cho vùng KTM; (3) Nhóm sách gián tiếp đầu t cho khu vực miền núi chung bao gồm ngời địa ngời đến Đó nhóm sách KT-XH: Xoá đói giảm nghèo, tín dụng, khuyến nông, khuyến lâm, y tế, giáo dục, xây dựng sở hạ tầng khu vực miền núi Trong giai đoạn khác nhau, Nhà nớc ban hành sách nhằm hớng dòng di dân phục vụ mục tiêu phát triển KT-XH đất nớc - Từ 1960 - 1975: Thời kỳ nớc bị chia cắt, miền Bắc tiến lên XHCN nhng mặt khác viện cho cách mạng giải phóng miền Nam Sản xuất nông nghiệp miền Bắc gặp nhiều khó khăn không đáp ứng đợc nhu cầu lơng thực tối thiểu xã hội Mức lơng thực bình quân cho ngời đạt 250 kg/năm Hàng năm Nhà nớc phải nhập từ triệu đến 1,5 triệu lơng thực Trớc sức ép dân số nhu cầu lơng thực, chủ trơng Nhà nớc ta "Vận động phận đồng bào vùng đồng lên khai hoang phát triển kinh tế miền núi, thành lập hợp tác xã sản xuất nông nghiệp " lúc nhiều vùng đất hoang Trung du miền núi có tiềm phát triển nông nghiệp Chính phủ giao cho Bộ Nông trờng đạo xây dựng nông trờng quốc doanh, Tổng cục Khai hoang nhân dân đạo việc thực theo sách 129, 272 HTX khai hoang phát triển vùng KTM Thời kì có 80 nghìn cán bộ, chiến sĩ quân đội xuất ngũ để xây dựng nông trờng quốc doanh Hình thức khai hoang thời kì xây dựng nông trờng quốc doanh HTX n«ng nghiƯp Mét sè n«ng tr−êng lín nh− Méc Châu (Sơn La), Nghĩa Đàn (Nghệ An) đợc thành lập Chính sách chủ yếu thời gian động viên, khuyến khích nhân dân tỉnh thuộc vùng đồng lên khai hoang miền núi Mục tiêu sách giai đoạn việc khai hoang để phát triển nông nghiệp giúp miền núi phát triển văn hoá xã hội Kết bật giai đoạn khai hoang đợc hàng chục vạn đất nông nghiệp, điều chuyển đợc phận dân c lên miền núi Tuy nhiên giai đoạn xuất tình trạng tranh chấp đất đai ngời dân địa phơng ngời di dân, nhiều khu vực rừng tự nhiên bị khai hoang để làm nông nghiệp - Từ 1976 - 1980: Đất nớc đợc thống nhất, di dân đợc coi giải pháp phân bố lại dân c khai thác vùng đất hoang phạm vi nớc với hớng di dân chủ yếu từ Bắc vào Nam Di dân giai đoạn có vị trí quan trọng kết hợp với mục tiêu an ninh quốc phòng vùng đợc giải phóng Hớng chủ yếu đến vùng Tây Nguyên, Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long để khai thác vùng đất cho sản xuất lơng thực trồng công nghiệp Vào giai đoạn Nhà nớc ban hành 30 văn pháp qui sách liên quan trực tiếp gián tiếp đến nghiệp di dân nông nghiệp (QĐ 272/CP ngày 3/11/1977, QĐ 32/CP ngày 12/3/1980, QĐ 95/CP ngày 27/3/1980 v.v ) Các văn tạo khung khổ pháp lý để giải vấn đề cụ thể di dân nông nghiệp làm sở cho địa phơng 278 thực đảm bảo tính thống phạm vi nớc (hình thức, biện pháp tổ chức thực di dân, mức hỗ trợ theo địa bàn di dân, quyền nghĩa vụ ngời di dân ) Kinh phí hỗ trợ cho công tác di dân xây dựng vùng KTM chủ yếu từ ngân sách Nhà nớc, phụ thuộc nhiều kế hoạch tiêu từ đa xuống gắn với phân bổ kinh phí hàng năm nên cha phát huy đợc triệt để động địa phơng, nh cha huy động đợc hết lực cộng đồng - Từ 1981 - 1990: Thời kì có nhiều thay đổi vỊ tỉ chøc di d©n Tỉ chøc viƯc thùc hiƯn sách di dân phân cấp cho nhiều quan cấp quản lý: tách công tác xây dựng cho dự án Vùng KTM với công tác di dân Kế hoạch xây dựng thuộc Uỷ ban Kế hoạch Nhà nớc quản lý, Kế hoạch điều động dân c Bộ Lao động, Thơng binh Xã hội điều hành Vốn nghiệp di dân Bộ Tài quản lý Vào giai đoạn Nhà nớc ban hành bổ sung thêm sách nh sách theo QĐ 254/CP (16/6/1981), văn 935/CV (18/3/1982), QĐ 14/HĐBT (18/2/1982) v.v bao gồm vấn đề cụ thể nh khai hoang, phục hoá vïng KTM xen ghÐp, lËp quÜ KTM nh»m ph¸t huy nội lực nhân dân kết hợp với kinh phí đầu t Nhà nớc, khuyến khích đóng góp nhân dân dới hình thức tập thể, cá nhân cho xây dựng đồng ruộng sở hạ tầng phục vụ sản xuất nh cho phát triển dân sinh, kinh tế Huy động nguồn vốn dân vào nghiệp KTM khoảng 28.000 tỷ đồng bên cạnh nguồn vốn Quốc gia (Trung ơng, địa phơng), nhiều tỉnh lập quĩ KTM, hỗ trợ hộ di dân hàng chục tỷ đồng Đó cha kể công sức lao động đóng góp thêm cho khai hoang, làm đờng giao thông, hệ thống thuỷ lợi Vào giai đoạn thời kì đồng tiền Việt Nam bị giá liên tục, sách hỗ trợ Nhà nớc cho ngời di dân chậm đợc điều chỉnh Chơng trình di dân theo kế hoạch Nhà nớc bị chững lại Số lợng di dân theo kế hoạch giảm dần, có 160 nghìn ngời di dân theo kế hoạch tỉnh Vào năm 1986 nớc bớc vào thời kì đổi bắt đầu xuất di dân tự kế hoạch Nhà nớc - Từ 1991-2000: Tình hình di dân có thay đổi quan trọng quy mô số lợng điều kiện Nhà nớc thực sách ®ỉi míi vỊ kinh tÕ theo h−íng ph¸t triĨn nỊn kinh tế thị trờng Chính sách tạo điều kiện cho ngời lao động tự di chuyển phát triển kinh tế hộ gia đình Phù hợp với giai đoạn này, Nhà nớc có sách khuyến khích hỗ trợ cho hộ gia đình di chuyển đến vùng đất hoang để khai hoang phát triển sản xuất Chính phủ ban hành Quyết định 116/HĐBT (9/4/1990) đổi cách làm, tổ chức đạo chuyển dần sang di dân theo dự án, gắn với quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phơng Việc di dân theo dự án cụ thể bảo đảm tính đồng bộ, chặt chẽ đầu đầu đến, phát triển kinh tế ổn định xã hội, chi phí tính hiệu quả, bảo đảm phát huy đợc tính chủ động địa phơng, nỗ lực đối tợng di dân cộng đồng, có định hớng cho mô hình sản xuất định đảm bảo cho hình thành điểm dân c phát triển lâu dài bền vững Có nhiều sách đợc bổ sung cho nhiệm vụ di dân nh: Quyết định 120/HĐBT (11/4/92), Quyết định 327/CP (15/9/92), Quyết định 773/TTg (21/12/94), Quyết định 656/TTg (13/9/96), Quyết định 960/TTg, Quyết định 1146/QĐ-TTg, Chỉ thị 660/TTg, Thông t 15/LĐTBXH, Thông t 04/LĐTBXH, Thông t 07/LĐTBH, Thông t 50/BNN-ĐCĐCKTM, Thông t 03/NN/KH- 279 TT, Thông t 05/NN/ĐCĐC Đặc biệt thời kỳ di dân KTM tham gia tích cực có hiệu vào mục tiêu chơng trình phủ xanh đất trống đồi trọc (CT 327) Xoá đói giảm nghèo (XĐGN) Từ năm 1998 Chơng trình Di dân đợc coi hợp phần quan trọng Dự án XĐGN (CT 133, 135) - Khi kinh tế chuyển đổi sang kinh tế thị trờng, nhu cầu di dân lớn khu vực nông thôn mà chơng trình di dân theo kế hoạch Chính phủ không đáp ứng đợc Tình trạng di dân tự ạt đến Tây Nguyên phá rừng để làm nơng rẫy trồng cà phê, hồ tiêu, cao su gây hậu nặng nề môi trờng Mỗi năm hàng nghìn rừng tự nhiên tỉnh Tây nguyên bị phá chuyển sang trồng công nghiệp thời gian từ năm 1990-1998 Đối phó với tình hình thực tiễn Chính phủ ban hành Chỉ thị 660-TTg nhằm chấm dứt tình trạng di dân tự Tuy nhiên Chính sách giải pháp tình cha giải đợc nguyên nhân đời sống ngời dân vùng khó khăn I.2 Kết thực chơng trình Di dân Phát triển Vùng KTM miền núi Có thể đánh giá tổng quát sách di dân phát triển vùng KTM có hiệu thiết thực, đạt đợc mục tiêu chủ yếu đề Điều thể kết di dân đạt đợc mục tiêu cụ thể sách I.2.1 Kết số lợng di chuyển lao động phân bổ lại dân c Một mục tiêu quan trọng di dân nông thôn phân bổ lại lao động dân c nhằm tạo điều kiện cho ngời dân tiếp cận với đất đai để phát triển kinh tế Về kết di chuyển lao động dân c tính đến năm 2000, di chuyển đợc 6,1 triệu ngời đến vùng KTM Kết đợc thể qua thời gian gắn với chủ trơng sách thời kì Có thể chia làm thời kì nh− sau: - Thêi kú 1960 - 1975 ®· di dân đợc 920 nghìn ngời từ Đồng sông Hồng lên trung du miền núi phía Bắc lấn biển Nhiều mới, HTX đợc hình thành miền núi, kể đến HTX Kim Chung (Sơn La), Lý Lao Chải (Lào Cai), Tân Kì (Nghệ An) Tân Lạc (Hoà Bình) huyện Điên Biên (Lai Châu) Trong giai đoạn hình thành nhiều Nông trờng Quân đội khai hoang phát triển sản xuất nông nghiệp miền núi nh nông trờng quốc doanh chăn nuôi bò, trồng chè khu vực Mộc Châu (Sơn La), nông trờng quân đội trồng cam, cà phê Phủ Q (NghƯ An) - Thêi k× 1976 - 1980 thời kì diễn mạnh mẽ hoạt động di dân phát triển vùng KTM phạm vi toàn quốc, di chuyển đợc 1,5 triệu ngời (750 nghìn lao động) Trong đó: Chuyển đợc 50 nghìn ngời từ biên giới Tây Nam tỉnh khác (chiến tranh biên giới) Chuyển 100 nghìn niên từ Đồng Bắc Bộ tăng cờng cho tỉnh biên giới phía Bắc Chuyển 303 nghìn ngời từ Đồng sông Hồng khai hoang phát triển vùng KTM (180 ngời vào Nam 120 nghìn ngời lên trung du miền núi phía Bắc) 280 Chuyển 360 nghìn ngời thuộc tỉnh Nam Trung Bộ phát triển vùng KTM Hồi hơng dãn dân cho 320 nghìn ngời từ đô thị miền Nam trở quê hơng xây dựng vùng KTM Vùng nhận dân đến bao gồm: Tây Nguyên: 297 nghìn ngời Đông Nam Bộ : 215 nghìn ngời Đồng sông Cửu Long : 63 nghìn ngời - Thời kì 1981-1990 di chuyển đợc 2,3 triệu ngời (khoảng 1,06 triệu lao ®éng) di d©n ®i x©y dùng Vïng KTM Trong ®ã : 1,7 triệu ngời (764 nghìn lao động) di dân nội tỉnh 593 nghìn ngời (298 nghìn lao động) di dân ngoại tỉnh Trong số dân từ Bắc vào Nam chiếm 75% - Thời kì 1990-2000, bình quân năm di chuyển 30 nghìn dân theo kế hoạch đến Dự án kinh tế lập nghiệp Trong tỉnh 4-5 nghìn hộ/năm Trong 10 năm qua tổ chức di dân cho 297 nghìn hộ (1,39 triệu nhân khẩu) Nhà nớc đầu t cho 185 dự án kinh tế gần 1000 tỉ đồng, bình quân dự án 5,4 tỉ đồng I.2.2 Kết sản xuất nông nghiệp Phát triển Nông thôn Kết bật Chính sách Di dân Phát triển Vùng KTM đóng góp vào nghiệp phát triển nông nghiệp Cả nớc khai hoang đa vào sản xuất đợc 1,7 triệu đất nông nghiệp Hình thành đợc nhiều vùng chuyên canh lơng thực công nghiệp, ăn mới: lúa Đồng sông Cửu Long, ăn (nhãn, vải, cam), chè, cao su, cà phê miền núi phía Bắc, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ Kết đóng góp không nhỏ vào việc đảm bảo an ninh lơng thực quốc gia sản phẩm xuất nông sản Thành tựu rõ di dân phát triển vùng KTM Tây Nguyên Tính đến năm 1990 đa đợc 175 nghìn lao động vào nông trờng cà phê có hàng chục vạn hộ gia đình di dân đến Tây Nguyên, Đông Nam Bộ phát triển vờn cà phê gia đình Diện tích cà phê riêng khu vực Tây Nguyên lên tới 324 nghìn (1999), đa cà phê thành ngành sản xuất hàng hoá lớn nông nghiệp Đã điều động 17,5 vạn lao động vào ngành cao su, đến năm 1999 có 94 nghìn cao su Tây Nguyên, có nhiều hộ di dân tham gia phát triển cao su tiểu điền 281 I.2.3 Về phát triển nông thôn an ninh, quốc phòng - Đã góp phần hình thành đô thị mới, đơn vị hành vùng rừng núi, giảm đáng kể áp lực tăng mật độ dân số vùng đồng bằng, cải thiện bớc chất lợng lao động vùng miền núi, vùng sâu, với phơng thức canh tác tiến đợc áp dụng nâng cao đáng kể mức sống dân c miền núi Đặc biệt, hệ thống sở hạ tầng đợc cải thiện góp phần quan trọng nâng cao dân trí, giao lu kinh tế văn hoá miền ngợc miền xuôi, thúc đẩy kinh tế hàng hoá phát triển - Thực di dân, phát triển vùng KTM, giải việc làm cho hàng triệu lao động vùng đất đến, để lại cho quê cũ 380 nghìn đất canh tác, giải việc làm thêm cho ngời lại quê cũ, góp phần phân công lại lao động, thúc đẩy sản xuất phát triển - Góp phần nâng cao dân trí, văn hoá miền núi, làm cho trình độ phát triển dân trí miền núi ngày xích gần miền xuôi, thể tập trung 61 tỉnh, thành phố hoàn thành xoá mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học - Thực có kết chủ trơng phân bố lại, tiến tới phân bố hợp lý lực lợng lao động, dân c nớc Đặc biệt góp phần làm thay đổi cấu chất lợng lao động, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế vùng, liên vùng có hiệu - Hình thành nhiều khu dân c khu vực biên giới, hải đảo I.3 Những tồn chủ yếu sách - Chính sách di dân xây dựng vùng KTM chậm đổi chuyển sang kinh tế thị trờng Một mặt sách cha đáp ứng với nhu cầu di dân, mặt khác mang nặng tính bao cấp Nhất sách liên quan đến hỗ trợ trực tiếp cho đối tợng di dân, cha phát huy đợc nguồn nội lực dân - Các vùng định c chậm phát triển, sản xuất có tính chất tự cung, tự cấp chính, sản xuất hàng hoá cha phát triển Lao động nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn hầu hết vùng KTM, điểm định c mới, lao động nông chủ yếu, phần lớn tập trung vào ngành trồng trọt - Năng lực quản lý giám sát yếu kém, dòng di dân tự Chính quyền cấp tuỳ nơi áp dụng sách, giải pháp hạn chế khác nhau, đa số nghiêng biện pháp hành thông qua biện pháp kinh tế, nên thờng vừa tốn kém, vừa hiệu nhiều tr¸i víi lt ph¸p (qun tù c− tró, LuËt Lao ®éng ) - Di c− tù ạt thiếu quy hoạch tạo nên tình trạng xâm chiếm đất rừng, tàn phá tài nguyên, gây nên mâu thuẫn cục với đồng bào địa Tồn nguyên nhân sau: - Nhận thức ngành, địa phơng phân bố lại dân c xây dựng vùng KTM thời gian dài đơn giản, cha tôn trọng đầy đủ quy luật khách quan, nhận thức di dân gắn với phát triển Việc cụ thể hoá chủ trơng phân bố lại dân c Nhà 282 nớc nhiều thiếu sót, cha gắn mục tiêu trớc mắt mục tiếu lâu dài, áp đặt tiêu kế hoạch thiếu khoa học, nặng tiêu số lợng mà coi nhẹ tiêu chất lợng (tính hiệu quả) Sự đạo mang tính chất chủ quan, hành chính, chịu tác động chế quản lý quan liêu, bao cấp - Nguồn lực đầu t cho dự án di dân hạn chế; trình độ quản lý tổ chức thực yếu Suất đầu t thực tế cho khai hoang xây dựng đồng ruộng đạt 24% so với định mức kế hoạch - Chính sách di dân xây dựng vùng KTM thời gian dài coi trọng phát triển khu vực quốc doanh tập thể, mà cha phát huy đợc hết mạnh thành phần kinh tế, khu vực kinh tế t nhân - Công tác điều tra, khảo sát, qui hoạch thiết kế địa bàn đón dân có làm nhng mức sơ bộ, thiếu cứ, với sở kết cấu hạ tầng cha đợc chuẩn bị tốt trớc tiếp nhận dân c nguyên nhân quan trọng hạn chế kết di dân vừa qua Trong công tác khảo sát quy hoạch lập Dự án di dân cha đánh giá đợc ảnh hởng di dân đến môi trờng, việc bảo vệ rừng nguồn nớc Việc di dân để phát triển trồng cà phê tỉnh Tây Nguyên vừa qua ví dụ điển hình: Mở rộng nhanh diện tích cà phê dẫn dến việc thiếu nớc sinh hoạt sản xuất trầm trọng muà khô - Trong điều kiện phát triển kinh tế thị trờng, định hớng xã hội chủ nghĩa, số vấn đề nảy sinh di dân, nhng cha đợc nghiên cứu đề xuất sách giải quyết, nh vấn đề tiêu thụ sản phẩm cho vùng KTM, sách khuyến khích đầu t t nhân cho vùng KTM, đặc biệt sách đất đai, dẫn đến tợng tranh chấp đất đai ngời dân sở dân di c đến vùng KTM, Tóm lại, đánh giá tổng quan sách di dân KTM vừa qua khẳng định mặt tích cực chủ yếu, đạt đợc mục tiêu đề góp phần quan trọng phân bố lại dân c phạm vi nớc; phát triển kinh tế nông nghiệp vùng đất hoang hoá (trồng lơng thực, công nghiệp phát triển chăn nuôi đại gia súc), tạo việc làm, xóa đói giảm nghèo, Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân, sách nh trình thực số hạn chế, tồn tại, hiệu kinh tế, xã hội bảo vệ môi trờng II Chính sách Định canh định c (ĐCĐC) II.1 Tình hình du canh du c di c tự đồng bào dân tộc Du canh vốn phơng thức canh tác quảng canh nơng rẫy đồng bào dân tộc miền núi để trồng lơng thực thực phẩm ngắn ngày (lúa, ngô, sắn ) Do đặc điểm phơng thức canh tác canh tác đất dốc dựa vào độ phì tự nhiên đất rừng sau chặt đốt Vì sau vài vụ canh tác, đất bị xói mòn bạc màu không canh tác đợc buộc phải bỏ hoá thời gian từ - năm cho rừng non mọc lại tiếp tục khai hoang để sản xuất Phơng thức đợc trì từ hàng nghìn năm trở thành tập quán canh tác lâu đời đồng bào dân tộc miền núi Theo tính toán tài liệu nghiên cứu: miền núi để đảm bảo lơng thực cho hộ gia đình cần phải có 10 đến 15 đất nơng rẫy ổn định để canh tác du canh Tuy nhiên điều kiện dân số tăng, không đủ đất nơng rẫy ổn 283 định để canh tác theo phơng thức du canh, ngời dân phải di chuyển đến nơi có rừng để khai hoang làm lơng thực Địa điểm canh tác ngày xa nơi ở, ngời sản xuất buộc phải di chuyển theo để đến nơi gần địa điểm canh t¸c Nh− vËy canh t¸c theo lèi du canh hậu kéo theo dẫn đến du c phá rừng Ngày canh tác theo phơng thức du canh tồn số nhóm đồng bào dân tộc ngời tỉnh miền núi nớc ta Hậu phơng thức canh tác du canh đời sống đồng bào ngày khó khăn, diện tích rừng tự nhiên bị giảm để lại vùng đất trống đồi trọc ngày lớn Tình hình di c− tù tõ c¸c tØnh miỊn nói cã xu hớng ngày tăng sau chiến tranh biên giới năm 1979 Nhiều hộ đồng bào dân tộc miền núi thuộc tỉnh biên giới phía Bắc phải chuyển c nơi khác để sinh sống, đời sống khó khăn an ninh không ổn định Theo báo cáo Cục Định canh định c Vùng kinh tế (Bộ NN & PTNT) từ sau năm 1975 đến hết năm 1999, số dân di c tự nớc 280.268 hộ với 1.328.731 khẩu, riêng di dân nội vùng miền núi phía Bắc: 9.729 chđ u du canh du c− Theo b¸o c¸o, số dân di c tự xuất phát chủ yếu từ tỉnh miền núi phía Bắc: Cao Bằng : 18.882 hộ (97.912 khẩu) Lạng Sơn : 8.469 hộ (1.483 khÈu) Thanh Ho¸ : 6.072 (28.323 khÈu) NghƯ An : 4.559 (20.601 khÈu) Trong sè 75.728 (366.892 ngời) di c tự đến tỉnh Tây Nguyên Bình Thuận tỉnh Đông Nam Bộ có 35% (22.406 hộ) đồng bào dân tộc Phần lớn hộ đến khu vực rừng tự nhiên để phá rừng, khai hoang II.2 Chính sách ĐCĐC ổn định dân c miền núi Chính sách ĐCĐC đồng bào dân tộc sống du canh, du c sách lớn Đảng Nhà nớc ta nhằm mục tiêu ổn định sản xuất đời sống đồng bào dân tộc thiểu số du canh, du c bảo vệ môi trờng miền núi (rừng, nguồn nớc, chống xói mòn đất) đợc thực 30 năm qua Ngay từ năm 1963 Nghị 71/TW Bộ Chính trị phát triển nông nghiệp miền núi chủ trơng "Tổ chức việc ĐCĐC bớc, nhằm ổn định cải thiện đời sống đồng bào du canh du c, giảm bớt tình trạng đốt rừng làm hỏng đất " Năm 1968, Hội đồng Chính phủ Nghị 38/CP (12/3/1968) mở vận động ĐCĐC kết hợp với hợp tác hoá nhằm "giải triệt để tình trạng du canh, du c, ngăn chặn nạn phá rừng bừa bãi, thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển, cải thiện đời sống nhân dân, phát triển kinh tế, văn hoá củng cố quốc phòng, an ninh trị miền núi" Nghị đề cập tới nội dung, hình thức, phơng châm, nguyên tắc tổ chức đạo vận động Tiếp Nghị Đại hội Đảng lần IV, V, VI, Nghị 108, Nghị 31 Hội ®ång Bé tr−ëng vỊ ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi trung du, miền núi Tây Nguyên Nghị 10 Bộ Chính trị cải tiến bớc quản lý nông nghiệp nêu rõ 284 phơng hớng cho vấn đề ĐCĐC tình hình Để sát với thực tế triển khai công tác ĐCĐC, Bộ Chính trị Nghị 22 (27/11/1989) Hội đồng Bộ trởng Nghị 72/HĐBT (1989) tiếp tục nghiệp ĐCĐC cho đồng bào du canh du c v.v Từ năm 1990 đến nhận thấy địa bàn miền núi khu vực phát triển chậm ngày tụt hậu so với vùng khác, Đảng Nhà nớc ban hành nhiều sách hỗ trợ cho đồng bào dân tộc miền núi Một sách quan trọng việc ban hành sách liên quan đến XĐGN hỗ trợ cho xã đặc biệt khó khăn thực Nghị định 20, Quyết định 133, 135 (1998) Công tác ĐCĐC đợc coi nội dung mục tiêu quan trọng chơng trình 133, 135 Về việc ổn định dân c biên giới, Chính phủ ban hành Quyết định số 1146-QĐ-TTg (1999) hỗ trợ di dân đến định c xã biên giới tỉnh Lạng Sơn, Cao Bằng, Lai Châu, Hà Giang Quảng Ninh Chính sách hỗ trợ cho hộ gia đình đến định c xã biên giới triệu đồng/hộ để làm nhà khai hoang, phục hoá đất sản xuất II.3 Kết thực công tác vận động đồng bào dân tộc miền núi ĐCĐC ổn định dân c khu vực biên giới Cũng nh sách di dân, KTM, sách ĐCĐC đợc triển khai 30 năm qua đạt đợc nhiều kết - Khi bắt đầu thực công tác ĐCĐC (1968) thực tế ta cha có điều tra đầy đủ số lợng hộ gia đình du canh, du c Vào năm 1990 tổng kết 22 năm thực công tác ĐCĐC, theo số liệu tổng hợp Cục ĐCĐC số lợng đồng bào dân tộc ngời thuộc đối tợng vận động định canh định c 482 nghìn hộ (khoảng 2,8 triệu nhân khẩu) phân bố 1.833 xã thuộc địa bàn 26 tỉnh miền núi có miền núi Trong số có 324 nghìn hộ (1,9 triệu nhân khẩu) thuộc 1.815 xã hoàn thành công tác ĐCĐC với mức độ khác Đợc phân loại nh sau: 30% hoàn thành vững chắc, 40% trung bình 30% yếu Năm 1998 Chính phủ ban hành Quyết định 133 XĐGN, nhiệm vụ công tác ĐCĐC nội dung chơng trình Bộ Nông nghiệp PTNT đạo địa phơng điều tra lại số hộ đối tơng định canh, định c theo tiêu chí thống Tập hợp báo cáo thống kê cho biết: tổng số hộ đối tợng đầu t ĐCĐC bao gồm 645,9 nghìn hộ (3,8 triệu nhân khẩu) thuộc 2.210 x· cđa 38 tØnh miỊn nói vµ cã miỊn núi Trong bao gồm: 241,5 nghìn hộ (1,4 triệu nhân khẩu) ĐCĐC ổn định, 367 nghìn hộ (2,3 triệu nhân khẩu) định c nhng du canh 28,4 nghìn hộ (175 nghìn nhân khẩu) du canh, du c Do tiêu chí không thống thời kì, số lợng xác định đối tợng ĐCĐC cha phản ánh đợc kết thực sách ĐCĐC Tuy nhiên phản ánh đợc số lợng không nhỏ hộ gia đình đồng bào dân tộc miền núi đợc đầu t chấm dứt đợc tình trạng du canh du c - Chơng trình định canh, định c đóng góp vào vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn miền núi Việc đầu t cho ĐCĐC tập trung đầu t hỗ trợ giải vấn đề có liên quan đến sản xuất đời sống đồng bào nh: giải đất đai để sản xuất, áp dụng kỹ thuật thâm canh, tạo nguồn nớc cho sản xuất sinh hoạt Thông qua công tác định canh định c, nhiều nơi đồng bào học tập đợc cách làm ăn khắc phục đợc tập quán quảng canh, chuyển sang thâm canh Đã có nhiều mô hình định canh định c thực gắn với đặc điểm 285 nơi: định canh định c chỗ, phát triển kinh tế hộ gia đình, gắn với sở kinh tế quốc doanh, gắn xây dựng vùng kinh tế với xây dựng làng: mô hình Mô Cổng (Sơn La), Viễn Sơn (Yên Bái), Khe Cạn (Thái Nguyên) nhiều nơi khác - Chơng trình ĐCĐC với chơng trình phát triển KT-XH đầu t nhiều dự án xây dựng sở hạ tầng vùng cao tỉnh miền núi Kết ®Õn ë khu vùc miỊn nói ®· cã 100% sè x· cã tr−êng tiĨu häc, 100% sè hun vµ thị trấn có bệnh viện, phần lớn xã có trạm xá, thôn, có cán y tế cã tói thc, tØ lƯ ng−êi bÞ bƯnh sèt rÐt, bớu cổ giảm Nhà nớc quan tâm đầu t xây dựng nhiều bể nớc hệ thống đờng ống dẫn nớc nớc sinh hoạt cho đồng bào vùng cao Đời sống phần lớn đồng bào dân tộc đợc cải thiện rõ rệt vật chất tinh thần: tỉ lệ hộ đói nghèo giảm từ 30% năm 1995 xuống dới 25,7% năm 1998 (theo tiêu chuẩn năm 1998 Bộ Lao động Thơng binh Xã hội) - Tình trạng di c tự giảm từ sau Quyết định 660-TTg (1995) Chính phủ khu vực biên giới sách hỗ trợ đồng bào tái định c khu vực biên giới đạt đợc số kết định Cho đến có 17 nghìn hộ/ 27 nghìn hộ tái định c lại khu vực biên giới Phần lớn số hộ lại di chuyển vào Tây Nguyên ổn định đời sống nhu cầu trở lại khu vực biên giới - Về môi trờng miền núi có đợc tiến rõ rệt Vào năm trớc 1990 diện tích rừng nớc ta năm giảm 100 nghìn 50% diện tích bị phá canh tác du canh Tỉ lệ che phủ rừng nớc 28% Từ thực chơng trình 327 (sau Chơng trình 661), ĐCĐC giải pháp thực việc bảo vệ tái sinh rừng Chơng trình u tiên giao đất, giao rừng cho hộ gia đình đối tợng vận động ĐCĐC nên đóng góp vào việc bảo vệ khôi phục lại rừng, đến tỉ lệ che phủ nớc đạt đợc 30% II.4 Những tồn công tác ĐCĐC ổn định dân c Việc thực sách ĐCĐC đạt đợc nhiều kết 30 năm qua, từ năm 1990 đến Tuy nhiên tồn số khía cạnh sau: - 10 năm qua (1990-2000), Đảng Nhà nớc dành nguồn vốn lớn đầu t cho công tác ĐCĐC Từ 1991 đến nay, tổng vốn đầu t cho ĐCĐC 1.072.500 triệu đồng Tính bình quân khoảng 3,4 triệu đồng/hộ, từ 1,6-1,8 tỷ đồng/dự án khoảng 950 triệu đồng/xã Tuy nguồn vốn cha tơng xứng với nhiệm vụ công tác ĐCĐC, nhng cố gắng lớn Nhà nớc đầu t cho công tác Nhng lực quản lý sử dụng vốn cấp sở nguốn vốn đầu t Nhà nớc cha phát huy đợc hiệu Sau 30 năm thực sách số lợng lớn đồng bào đối tợng cần hỗ trợ tiếp để ĐCĐC bao gồm: 367 nghìn hộ định c du canh 28 nghìn hộ du canh du c - Chính sách ĐCĐC sách kinh tế - xã hội quan trọng liên quan đến đối tợng đặc biệt, đồng bào dân tộc thiểu số Nhng sách ĐCĐC nhiều năm qua đợc coi chơng trình độc lập cha đợc đặt tổng thể sách phát triển KT - XH vùng, địa phơng Chính vậy, ĐCĐC với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội vùng, địa phơng phạm vi nớc cha gắn đợc với cách chặt chẽ để hỗ trợ cho nhằm đạt hiệu cao 286 - Sản xuất đời sống đồng bào dự án ĐCĐC cha thực bền vững Cho đến nay, hộ gia đình cha đủ t liệu sản xuất Bình quân đất đai từ 0,85-2,2 đất nông nghiệp cho hộ (riêng đất cho sản xuất lúa vào khoảng 420-950 m2/ hộ) Trong hộ có từ 5,6-6,0 nhân có khoảng 2,3-2,9 lao ®éng, ®a sè mï ch÷, giao tiÕp b»ng tiÕng phỉ thông hạn chế, công cụ sản xuất thô sơ, nguồn nớc tự nhiên cho sản xuất chủ yếu nên bị động thời vụ suất trồng thấp Trong kinh tế hộ lấy sản xuất nông nghiệp (chiếm 80-94% tổng nguồn thu hộ) Bình quân thu nhập từ 2,37-4,86 triệu đồng/hộ/năm Nếu tính cho nhân đạt 41-80 nghìn đồng/tháng Nếu so với chuẩn nghèo, hộ gia đình ĐCĐC thuộc diện nghèo Bình quân lơng thực từ 221-270kg/ngời/năm Số lơng thực đáp ứng phần cho nhu cầu sinh hoạt tối thiểu hàng ngày ngời dân ĐCĐC Trong vốn đầu t cho tái sản xuất hầu nh Thực tế dẫn đến tỷ lệ đói nghèo vùng ĐCĐC cao - Hiện tại, sở hạ tầng vùng ĐCĐC rÊt yÕu kÐm Cã kho¶ng 30% sè x· ch−a cã đờng ôtô đến trung tâm xã, đờng dân sinh đa số đờng đất tự nhiên nhiều khe, suối lại khó khăn, mùa ma Cơ sở giáo dục thiếu thốn, trờng học phần lớn nhà tạm bợ, tỷ lệ trẻ em đến trờng đạt 24,9 - 59,6% phần đông bỏ häc tõ líp 3, líp NhiỊu x· cßn ch−a có trạm xá, tỷ lệ bệnh tật cao nh bớu cổ, chân voi, sốt rét - Chính sách ổn định dân c miền núi đợc thực qua việc đầu t thông qua chơng trình 133 ĐCĐC Trong thời gian qua 70% vốn chơng trình tập trung đầu t hạ tầng sở (đờng giao thông, trờng học, trạm y tế, nớc sinh hoạt, chợ), việc đầu t cho phát triển sản xuất cha đợc quan tâm đời sống đồng bào dân tộc miền núi thực cha đợc cải thiện nhiều Tóm lại, sách di dân, ĐCĐC, ổn định dân c nhằm ổn định sản xuất cải thiện đời sống cho đồng bào dân tộc miền núi, bảo vệ môi trờng miền núi (bảo vệ rừng, nguồn nớc, chống xói mòn đất du canh) đợc thực cách tích cực đem lại kết định, góp phần quan trọng ổn định đời sống nhân dân góp phần phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc Tuy nhiên, hiệu cha cao; số hộ cần đợc định canh định c phạm vi nớc nhiều Việc đầu t để phát triển sản xuất cha đợc đợc quan tâm mức Chơng trình ĐCĐC vừa qua cha gắn với quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH chung vùng địa phơng Cha có phối hợp chặt chẽ sách ĐCĐC với sách phát triển kinh tế - xã hội khác Cho đến nay, phạm vi toàn quốc cha có đề án tổng thể cho công tác ĐCĐC, địa phơng cha xây dựng đề án riêng công tác III Một số đề xuất sách, giải pháp cho công tác di dân ĐCĐC, ổn định dân c miền núi Từ đánh giá kết thực sách di dân, ĐCĐC ổn định dân c khu vực miền núi 10 năm qua vào nhiệm vụ phát triển KT-XH bảo vệ môi trờng miền núi thời gian tới, đề xuất số sách giải pháp sau: 287 III.1 Các địa phơng tiến hành rà soát lại quy hoạch xây dựng kế hoạch phân bổ lại dân c cho phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế bảo vệ môi trờng Thực quy hoạch, xếp, bố trí lại dân c sở quỹ đất, nguồn tiềm thiên nhiên lao động sẵn có vào mục tiêu chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội nớc, địa phơng thời kỳ 2001 - 2010 Việc bố trí lại dân c cần lu ý: + Công tác ĐCĐC cần u tiên tập trung giải vấn đề ĐCĐC địa bàn Căn vào quỹ đất địa phơng để có kế hoạch cụ thể khai hoang phục hoá, đẩy mạnh thâm canh trồng rừng, bảo vệ rừng vừa làm tăng thu nhập vừa làm tăng quỹ đất sản xuất góp phần nâng cao mức sống + Trớc hết phải bố trí u tiên di chuyển vùng thờng xuyên bị thiên tai nh lở đất, bão, thuỷ triều (vùng ven biển), lũ quét, đất sản xuất để ổn định sống lâu dài + Các dự án tái định c phải tính toán đến yếu tố ảnh hởng đến môi trờng để đảm bảo phát triển bền vững Cần có quy chế bắt buộc dự án di dân phát triển vùng KTM, Dự án ĐCĐC Dự án tái định c trớc đợc phê duyệt phải đợc quan có thẩm quyền quản lý môi trơng thẩm định III.2 Việc thực sách đất đai cho khu định c cần phải đảm bảo yêu cầu sau Thứ nhất: Việc quy hoạch lại đất đai phải dành quỹ đất cho ngời di dân ngời dân địa phơng đủ để sản xuất, để phòng ngừa tranh chấp đất đai ngời dân đến định c với đồng bào địa phơng Thứ hai: Đảm bảo mức hạn điền tối thiểu cho hộ gia đình làm nông, lâm nghiệp ổn định (ít phải mức trung bình địa phơng nhng không vợt mức qui định Luật Đất đai) Các dự án phải đảm bảo từ đến 1,5 đất sản xuất cho hộ gia đình Thứ ba: Về nguồn cấp đất cho hộ dân địa phơng tái định c cần xem xét việc thu hồi lại đất công (kể đất nông, lâm trờng đợc quy hoạch trớc đây) cha sử dụng sử dụng không hợp lý, hiệu để giao lại cho dân lập dự án quy hoạch đa dân đến xây dựng vùng KTM, ĐCĐC III.3 Hỗ trợ đồng bào dự án điều chỉnh cấu sản xuất phù hợp với điều kiện đất đai, khí hậu theo hớng sản xuất sản phẩm có giá trị hàng hoá Để thực đợc mục tiêu cần đặc biệt ý sách hỗ trợ công tác khuyến nông khuyến lâm; xây dựng mô hình trình diễn sản xuất; hỗ trợ áp dụng tiến kỹ thuật giống trồng, vật nuôi Có sách hỗ trợ kinh phí thoả đáng cho cán cấp sở để khuyến khích họ hớng dẫn đồng bào cách tổ chức sản xuất, cách tổ chức sống mới, thu thập, phản ánh 288 nguyện vọng, đề nghị dân giải tốt sách Nhà nớc ban hành Trong chơng trình / dự án cần bố trí, cân đối kinh phí hỗ trợ cho họ tham gia vào việc thực hoạt động Dự án xây dựng kế hoạch đào tạo họ, cho cán chỗ thôn bản, xã III.4 Điều chỉnh lại cấu nguồn vốn hỗ trợ Điều chỉnh lại cấu nguồn vốn hỗ trợ từ chơng trình 135, ĐCĐC để đầu t cho sản xuất, dành 50% cho hạng mục đầu t cho sản xuất nh: thuỷ lợi đầu mối vừa nhỏ, sở sản xuất giống trồng, sở thú y, bảo vệ thực vật, sở dạy nghề, cụm chế biến nhỏ nông, lâm sản III.5 Chính sách khuyến khích phù hợp Nhà nớc cần có sách bảo trợ giá nông sản phẩm cho hộ gia đình giá thị trờng thấp giá thành sản xuất, trớc hết giá mặt hàng nông sản xuất chủ lực (chè, cà phê, điều, tiêu ) vùng trồng công nghiệp theo quy hoạch thuộc vùng KTM đồng bào thuộc Dự án ĐCĐC Nghiên cứu sách khuyến khích động viên doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, cá nhân đầu t vào vùng di dân theo dự án quy hoạch tổ chức thu mua, tiêu thụ sản phẩm vùng định c vùng đồng bào dân tộc; trợ giúp phát triển dịch vụ sản xuất nh tiêu thụ sản phẩm hàng hóa cho vùng nh miễn giảm tiền thuê đất vòng 10-15 năm kể từ ký hợp đồng thuê đất; đợc vay vốn với lãi suất tín dụng áp dụng cho địa bàn miền núi, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc; miễn, giảm thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp III.6 Ưu tiên đầu t đào tạo nghề Cần u tiên đầu t đào tạo nghề để giúp vùng KTM, ĐCĐC, vùng biên giới Nội dung đào tạo cần ý phát triển ngành nghề, dịch vụ, đặc biệt khôi phục phát triển nghề truyền thống vốn có địa phơng III.7 Tăng cờng công tác thông tin tuyên truyền thực quy chế dân chủ cấp sở Các chơng trình dự án đầu t cần phải công khai để dân biết; tăng cờng tham gia tự định ngời dân trình thực sách, chơng trình, dự án Trong đó, đặc biệt ý đến vai trò đại diện cho dân tổ chức quần chúng, tổ chức xã hội sát với dân cở sở thôn, bản, làng, xóm./ 289 Ten years of implementation of the policies of settlement of cultivation and residence and immigration for establishment of new economic zones in mountainous regions Dr Do Van Hoa Vice Director of the Department of Settlement and Fixed Cultivation, Ministry of Agriculture and Rural Development The State's policy of settlement of cultivation and residence for ethnic and mountainous people has been implemented for over 30 years, officially since 1968 In 1990, the review of 22 years' implementation of settlement of cultivation and residence, this program's target included 482,000 ethnic households with about 2.8 million people in 1,883 communes of 26 mountainous and partly mountainous provinces Among them, 324,000 households with 1.9 million people in 1,815 communes have implemented settlement of cultivation and residence to different extents They are classified as follows: 30% have completed the program sustainably, 40% are at the average level, and 30% still perform badly When settlement of cultivation and residence was transferred into the 135 program in 1998, the Ministry of Agriculture and Rural Development directed localities to re-survey the number of households being the target of settlement of cultivation and residence based on uniform criteria The survey results counted 645,900 households with 3,8 million people in 2,210 communes of 38 mountainous and partly mountainous provinces (with an additional million people due to differences in criteria), of which 241,500 households with 1.4 million people have settled down completely, 367,000 households with 2,3 million people have settled in residence but still practiced nomadic cultivation, and 28,400 households with 175,000 people still have nomadic residence and nomadic cultivation From 1991 to 2001, the total funds invested in settlement of cultivation and residence were 1,072.500 billion VND, which means an average of 4,3 million VND per household, from 1.6 to 1.8 billion VND per project and about 950 million VND per communes However, due to defective management ability and use of these funds at various levels, the effects have not been corresponding to the investment The production and living standards of people in these projects are not yet sustainable, the infrastructure is still very poor, education and health care are insufficient, investment in production development is inadequate and the life of local people is very difficult Immigration for establishment of new economic zones in mountainous regions is a large policy which was started very early, since 1960 From then until now, the policy can be divided in to phases: in the North, from 1960 to 1975, 920,000 people were moved from the Red River Delta to central and mountainous regions; and 80,000 ex-army officials and ex-soldiers were mobilized to build State owned agriculture and forestry enterprises in mountainous regions (and also coastal regions) During this period, much large and very large scale state owned economic agro-forestry units were born in these regions, having many positive impacts on the development of mountainous regions, especially, in the wartime and afterward Tens of thousands of hectares of agricultural soil were reclaimed 290 From 1976 to 1980, a large immigration policy was implemented aimed at redistributing inhabitants in the whole country, mainly from the North to the South, especially to Tay Nguyen, the eastern part of the South and the Mekong Delta to exploit new areas for food production, planting industrial crops, and establishment of State owned agriculture and forestry enterprises in combination with purposes of national security and defense after liberation Tay Nguyen received 300,000 people, the eastern part of the South, 210,000 people and the Mekong Delta 60,000 people in only years During the same period of time, northern mountainous provinces received about 100,000 young volunteers and 120,000 people went to midland and mountainous regions From 1981 to 1990, there were changes in the organization of immigration, and new economic funds were established in order to mobilize people's contribution to combine with State investment The planned immigration program encountered a lot of new difficulties in this period In 1986, the start of the reform period for the whole country also saw massive spontaneous immigration From 1991 to 2000, the influxes of spontaneous immigration kept increasing, especially in Tay Nguyen These migrants seriously damaged the local forest funds, destroyed forests to form mountainous fields and to plant coffee, rubber and pepper, causing severe consequences to the environment Along with the settlement of cultivation and residence, the immigration program to build new economic zones has created a new situation for the development of mountainous regions in many aspects, especially in economy and national security However, mass immigration in each period and the spontaneous immigration afterwards have caused many adverse effects on mountainous region, for example, too fast population increase, invaded forest land, land disputes, destroyed environment, irrational exploitation of resources, and break-down of the traditional cultures of ethnic groups in many regions 291 Tµi liệu tham khảo Đỗ Văn Hòa chủ biên: Chính sách Di dân châu - Nhà xuất Nông nghiệp - 1998 Đỗ Văn Hòa chủ biên: Nghiên cứu di dân Việt Nam - Nhà xuất Nông nghiệp - 1998 Đỗ Văn Hòa: Khuyến nghị đổi Chính sách Di dân Number UNDP NEWS OCT 2001 Ma Chơng Thọ: Nhận rõ đối tợng công tác Định canh, định c để tập trung đầu t đạt kết mong muốn "Di dân, kinh tế mới, định canh, định c - Lịch sử truyền thống" - Nhà xuất Nông nghiệp - 2001 Lê Huy Ngọ: Phát triển nông nghiệp, nông thôn miền núi nghiệp công nghiệp hoá đại hoá đất nớc "Di dân, kinh tế mới, định canh, định c - Lịch sử truyền thống" - Nhà xuất Nông nghiệp - 2001 Tổng quan Định canh, định c - Tài liệu nội Cục Định canh định c Vùng kinh tế - 1998 Hệ thống văn pháp luật hành XĐGN - Nhà xuất Lao động-Xã hội - 1999 Philip Guest: Động lực di dân nội địa Việt Nam - Nhà xuất Nông nghiệp - 1998 Kim Dung : Một số kết 30 năm xây dựng vùng KTM " Đặc san 30 năm nghiệp Di dân xây dựng vùng KTM 1961-1991" Cục Điều động dân c, Bộ Lao động Thơng binh Xã hội 1991 Nguyễn Ngọc Thanh : Đổi chế quản lý di dân xây dựng vùng KTM " Đặc san 30 năm sù nghiƯp Di d©n x©y dùng vïng KTM 1961-1991" Cơc Điều động dân c , Bộ Lao động Thơng binh vµ X· héi 1991 292 ... giao cho Bộ Nông trờng đạo xây dựng nông trờng quốc doanh, Tổng cục Khai hoang nhân dân đạo việc thực theo sách 129, 272 ®èi víi HTX ®i khai hoang ph¸t triĨn vïng KTM Thời kì có 80 nghìn cán bộ,... nghìn cán bộ, chiến sĩ quân đội xuất ngũ để xây dựng nông trờng quốc doanh Hình thức khai hoang thời kì xây dựng nông trờng quốc doanh HTX nông nghiệp Một số nông trờng lớn nh Mộc Châu (Sơn La),... vùng ®ång b»ng lªn khai hoang miỊn nói Mơc tiªu chÝnh sách giai đoạn việc khai hoang để phát triển nông nghiệp giúp miền núi phát triển văn hoá xã hội Kết bật giai đoạn khai hoang đợc hàng chục vạn

Ngày đăng: 15/12/2017, 04:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN