1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

10 nam phat trien mien nui report Nguyen Ngoc Minh

16 135 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 220,03 KB

Nội dung

10 nam phat trien mien nui report Nguyen Ngoc Minh tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn...

Bài 20 Phát triển bền vững miền núi tỉnh Kon Tum 10 năm qua: Thành công vấn đề quan tâm Nguyễn Ngọc Minh Giám đốc Sở KHCNMT tỉnh Kon Tum I Địa giới hành điều kiện tự nhiên Phạm vi lãnh thổ Kon Tum tỉnh miền núi vùng cao phía bắc Tây Nguyên Diện tích tự nhiên tỉnh quản lý 9.662 km2, chiÕm 2,9% diƯn tÝch c¶ n−íc Kon Tum có giới hạn lãnh thổ 107o20'15" đến 108o32'30" kinh độ Đông, 13o55'10" đến 15o27'15" vĩ độ Bắc Phía Tây giáp Lào Cam Pu Chia với 260 km đờng biên giới, phía Bắc giáp tỉnh Quảng Nam (142 km), Đông giáp tỉnh Quảng Ngãi (74 km), phía Nam giáp tỉnh Gia Lai (203 km) Tỉnh Kon Tum đợc chia thành đơn vị hành huyện - thị xã với 82 phờng, xã thị trấn (tăng xã, phờng thị trấn so với năm 1995) Gồm Thị xã Kon Tum, huyện Kon Plong, Sa Thầy, Đăk Hà, Đăk Tô, Ngọc Hồi, ĐăkGlei Địa hình Phần lớn lãnh thổ Kon Tum nằm phía Tây Trờng Sơn, phần nhỏ diện tích (phía Đông huyện Kon Plong) nằm phía đông Trờng Sơn Địa hình tỉnh Kon Tum có đặc điểm nh sau: Địa hình đa dạng, đồi núi, cao nguyên vùng trũng xen kẽ phức tạp chiếm 2/3 diện tích toàn tỉnh Có hớng thấp dần từ Bắc xuống Nam từ Đông sang Tây Phía Bắc dèc, cã ®Ønh Ngäc Linh cao nhÊt phÝa Nam n−íc ta với độ cao 2.598 m Độ cao trung bình ë phÝa B¾c tõ 800 - 1.200 m PhÝa Nam tØnh ®é dèc - 5% víi ®é cao chØ có 500 - 530 m Địa hình có độ dốc - 15% chiÕm kho¶ng 14,7% tỉng diƯn tÝch tù nhiên, chủ yếu đất khu dân c, đất sử dụng sản xuất nông nghiệp, đất trống, bụi, trảng cỏ, đất có khả nông nghiệp Tỉnh Kon Tum có dạng địa hình sau đây: a Địa hình đồi núi : chiếm khoảng 2/5 diện tích toàn tỉnh bao gồm đồi núi liền dải hay cục có độ dốc 150 trở lên b Địa hình thung lũng : Đây vùng tập trung dân c, thị xã Kon Tum thị trấn 486 c Địa hình cao nguyên: Phía đông khối Ngọc Linh, tỉnh Kon Tum có cao nguyên Kon Plong nằm dãy An Khê (tỉnh Gia Lai) dãy Ngọc Linh (tỉnh Kon Tum) với đội cao 1.100 - 1.300 m Đây cao nguyên nhỏ phát triển theo hớng Tây Bắc - Đông Nam, có lớp phủ bazan, địa hình bị phân cắt mạnh khiến bề mặt có dạng đồi kéo dài với độ cao 50 - 70 m Tại ảnh hởng khí hậu đông Trờng Sơn, mùa ma kéo dài nơi khác kéo dài đến tháng - tháng năm sau Lợng ma trung bình năm 2.500 mm/năm Điều kiện thời tiết, thủy văn Kon Tum thuộc vùng nhiệt đới gió mùa cao nguyên, với đặc điểm bật nh sau: Nhiệt độ trung bình năm 22 - 230C Nhiệt ®é ban ®ªm th−êng xng d−íi 200C NhiƯt ®é ë vùng khác thay đổi theo độ cao địa hình Biên độ dao động nhiệt ngày đêm lớn (ë thÞ x· Kon Tum - 90C) Vïng thung lũng phía Tây Tây Nam nhiệt độ không khí nóng hơn, nhiệt độ trung bình 24 - 250C (đạt tiêu chuẩn khí hậu nóng) có khác biệt khu vực phía Tây Tây Nam với vùng trũng khác phía Đông Mỗi năm chia lµm mïa râ rƯt: Mïa m−a vµ mïa nắng: - Mùa ma chủ yếu tháng 4, đến tháng 10, 11, tập trung đến 85 - 90% lợng ma hàng năm Các vùng núi cao phía Bắc tỉnh mùa ma thờng đến sớm kết thúc muộn vùng lại tháng - Mùa khô tháng 11 đến tháng - năm sau Đây mùa hầu nh ma ma Lợng ma hàng năm lớn, trung bình hàng năm 1.884 mm Lợng ma/năm, cao 2.063 mm, lợng ma/năm, thấp 1.243 mm, lợng ma/năm nơi nhiều ma 2.500 3000 mm, lợng ma nơi ma 2000 - 2.500 mm, tháng m−a cao nhÊt 363,1 mm (th¸ng 8) Kon Tum dåi độ ẩm, mùa ma thừa ẩm, mùa khô có nhiều vùng đủ ẩm Độ ẩm cao tuyệt đối: 91%, độ ẩm, thấp tuyệt đối 13%, độ ẩm bình quân hàng năm 78 - 87%, độ ẩm không khí tháng cao (tháng - 9) 91%, độ ẩm không khí tháng thấp (tháng 1) 13% Thổ nhỡng Kon Tum thung lũng cao nguyên Trung Bé, vËy ®Êt ®ai tØnh Kon Tum võa mang ®Ỉc tr−ng ®Êt ®á bazan, võa mang ®Ỉc ®iĨm cđa đất xám dốc tụ Thổ nhỡng gồm 20 loại ®Êt, cã thĨ chia lµm nhãm: - Nhãm ®Êt phï sa: 23.697 chiÕm 2,5% - tỉng diƯn tÝch - Nhóm đất xám: 7.838 chiếm 0,9% - tổng diện tích - Nhóm đất đỏ vàng: 559.123 chiếm 58,3% - tỉng diƯn tÝch - Nhãm ®Êt dèc tơ thung lòng: 3.527 chiÕm 0,3% - tỉng diƯn tÝch - Nhóm đất mùn núi cao: 367.255 chiếm 38,3% - tổng diện tích 487 Tài nguyên khoáng sản Những kết điều tra, khảo sát gần cho thấy tỉnh Kon tum có 214 mỏ, điểm quặng, điểm khoáng hoá 40 loại hình khoáng sản thuộc nhóm khoáng sản sau: Nhóm khoáng sản vật liệu xây dựng: Sét gạch ngói, cát, cuội sỏi, đá hoa, đá vôi, granit Nhóm khoáng sản nguyên liệu cách âm, cách nhiệt, xử lý làm môi trờng: Điatômit, bentônit Nhóm khoáng sản vật liệu chịu lửa: Xilimanit, đôlômit, magnesit, serpentin, quarzit, Nhóm khoáng sản kim loại cháy, kim loại đen, kim loại màu kim loại gồm: than bùn, quặng sắt, măng gan, granit, thiết, molipden, volframit Khoáng sản vàng : Vàng gốc, vàng sa Nhóm khoáng sản nhôm: Bauxit nhôm Nhóm khoáng sản nguyên liệu gốm, sứ : Kaolin, Felspat cso Nớc khoáng: Đã phát điểm nớc khoáng nóng toàn tỉnh Kon Tum thuộc huyện Đăk Tô, Kon Plong Tài nguyên nớc a) Nguồn nớc mặt Kon Tum đầu nguồn nhiều hệ thống sông đổ duyên hải miền trung nớc ta qua tỉnh lân cận Gia Lai, Quảng Ngãi, Quảng Nam Đà Nẵng Cam Pu Chia nh: Hệ thống đầu nguồn sông Ba: bắt ngn tõ vïng nói KonKLang (hun Kon PLong), ch¶y qua huyện KonPlong, qua tỉnh Gia Lai, tỉnh Phú Yên đổ biển đông Lu lợng trung bình năm 220 m3/s; diÖn tÝch l−u vùc 13.500 km2 HÖ thèng sông Sê San: Sông Pô cô sông Đăk Bla hợp lại thành sông Sê San Diện tích lu vực sông Sê San 11.450 km2, lu lợng trung bình 390 m3/s Hai bên triền sông dãy núi cao làm cho dòng sông sâu tạo nên nhiều thác gềnh, có thác YaLi xây dựng công trình thủy điện Tỉnh Kon Tum nơi bắt nguồn sông Vệ, sông Trà Khúc, sông Hà Giao chảy tỉnh Quảng Ngãi, sông Thu Bồn chảy tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng b) Nguồn nớc ngầm Theo kết điều tra, tổng trữ lợng toàn tỉnh nớc cấp A+B 10.000 m3/ngày, cấp C1: 40.000 m3 ngày, C2: 100.000 m3/ngày Nớc ngầm tỉnh Kon Tum hầu hết thuộc loại nhạt, độ khoáng hoá < 0,5 g/l, thành phần chủ yếu Bicarbonat (Natri, Canxi, Magiê ) với hàm lợng thấp Từ độ sâu 60 - 300 m trở lên có trữ lợng nớc lớn Có thể khai thác sớm vùng: Đăk Hà, Kon Tum, Kon Plong 488 Tài nguyên rừng Theo số liệu thống kê rừng năm 2000, tổng diện tích đất có rừng toàn tỉnh là: 614.472 (trong rừng tự nhiên 597.482 ha, rừng trång 16990 ha) chiÕm 63,7% tỉng diƯn tÝch tù nhiªn (độ che phủ 63,7%) Tổng trữ lợng gỗ loại theo tính toán khoảng 46,250 triệu m3 tre nứa khoảng tỷ Trong tổng số diện tích rừng tự nhiên có 93.226 rừng đặc dụng, bao gồm: Khu bảo tồn thiên nhiên Ch Mom Ray: 50.734 ha, rừng đặc dụng Đăk Uy: 700 ha, Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Linh 41.420 ha, Khu trồng thêm rừng đặc dụng: 372,4 Ha TT Diện tích đất lâm nghiệp 1996 1997 1998 1999 2000 Tỉng 612613 616357 617836 616709 614472 Rõng tù nhiªn 602564 602564 602530 602531 597482 Rõng trång 10444 13785 15301 14178 16990 Đa dạng sinh học Kon Tum nơi lại tính đa dạng sinh häc cao, thĨ hiƯn ë sù phong phó cđa hệ sinh thái, hệ động vật, thực vật loại trồng Rừng Kon Tum có nhiều loài thó chim q hiÕm Thó q hiÕm cã kho¶ng 27 loài nh: hổ, báo gấm, báo hoa mai, bò rừng, bò tót, voi , chim quý có khoảng loài nh: công, trĩ sao, gà lôi vằn, gà lôi hồng, hồng hoàng, niệc mỏ vằn Các loài động thc vật có nguy bị đe doạ Một số loài ®éng - thùc vËt rõng ë tØnh Kon Tum ®−ỵc xem quý cần phải có chế độ bảo vệ để trì, nuôi dỡng phát triển nguồn gen Song thời gian qua loài động thực vật bị tác động, vừa tác động mặt khai thác vừa tác động mặt môi trờng có nguy bị đe doạ, đó: 1/ Thực vật rừng: - Trắc vàng (Dalbergia fusca) - P¬mu (Fokienta hodginsii) - H−¬ng (Pterocarpus) - Giã bầu (Aquilaria sp) - Cẩm lai (Dalbergia) 2/ Động vật rõng: - Voi ( Elephas maximus) - Hæ (Panthera tigris) - B¸o gÊm (Neojelic nebu lose) - B¸o hoa mai (Panthera Pardus Chinensis) - Bò xám (B Sauveli) - Gấu ngựa 489 II/ 10 năm phát triển KT - XH Bảo vệ môi trờng tỉnh Kon Tum A/ Một số sách phát triển KT - XH bảo vệ môi trờng Chính sách phát triển KT - XH Trong 10 năm qua tỉnh có chủ trơng sách nhằm phát triển KT - XH địa phơng theo hớng phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trờng Một số sách nh: 1.1 Chính sách nguồn lực Nâng cao lùc hiƯu lùc tỉ chøc, qu¶n lý cđa chÝnh qun cấp: tỉnh, huyện, xã, phát huy dân chủ sở, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực, thu hút nhân tài, quy hoạch bố trí xếp hợp lý cán bộ, đào tạo đạo tào lại cán bộ, đặc biệt trọng tạo nguồn nhân lực vùng đồng bào dân tộc, vùng nông thôn 1.2 Chính sách vốn đầu t Sử dụng có hiệu vốn đầu t trung ơng cấp thông qua Chơng trình 327, 135, chơng trình mục tiêu quốc gia Vận dụng triệt để sách huy động vốn đầu t nh lập dự án giới thiệu tiềm triển vọng hội hợp tác đầu t, cụ thể hoá sách u đãi đầu t vùng lĩnh vực đầu t địa bàn tỉnh Tăng cờng phổ biến tuyên truyền thông thông tin kinh tế nh hiệu đầu t, sách u tiên thị trờng giá phơng tiên thông đại chúng nh đài báo Liên doanh liên kết với doanh nghiệp tỉnh để phát triển sản xuất, vay vốn ODA để xây dựng cấu trúc hạ tầng sở, tập trung vào giao thông hệ thống điện, cấp nớc, tạo môi trờng thuận lợi để kêu gọi đầu t Kêu gọi trực tiếp nớc (vốn FDI) với phơng thức liên doanh với nớc lĩnh vực khai thác khoáng sản, chế biến lâm sản, nông sản, dịch vụ khách sạn 1.3 Chính sách đất đai Tỉnh đẩy mạnh công tác giao đất giao rừng cho nhân dân Xác lập quyền sử dụng để đa giá trị đất tham gia vào vốn sản xuất, đồng thời giúp ngời dân yên tâm đầu t ổn định lâu dài 1.4 Chính sách tín dụng, thị trờng Tỉnh có sách đặt biệt u đãi đồng bào vùng sâu vùng xa đợc vay vốn đầu t phát triển sản xuất, trợ giá trợ cớc, ổn định sống, xoá đói giảm nghèo 1.5 Tăng cờng ứng dụng chuyển giao khoa học công nghệ vào sản xuất Củng cố nâng cao chất lợng hoạt động tổ chức dịch vụ kỹ thuật nông lâm nghiệp dịch vụ vật t, giống, nớc, bảo vệ trồng, mạng lới khuyến nông khuyến lâm vùng đồng bào dân tộc nhằm đa tiến kỹ thuật vào sản xuất Xây dựng mô hình sản xuất có hiệu điều kiện đặc thù tỉnh đặc biệt sản xuất nông nghiệp, xây dựng mô hình ứng dụng tiến bé KH - CN phơc vơ ph¸t triĨn KT - XH nông thôn, miền núi 490 1.6 Phát triển kinh tế nhiều thành phần Khuyến khích đảm bảo quyền bình đẳng sản xuất kinh doanh thành phần kinh tế khuôn khổ pháp luật Tiến hành cổ phần hoá doanh nghiệp quốc doanh Đối với số doanh nghiệp kinh doanh không hiệu quả, bị thua lỗ kéo dài cho tuyên bố phá sản Khuyến khích phát triển thành phần kinh tế hợp tác xã, kinh tế trang trại, kinh tế hộ gia đình Chính sách bảo vệ môi trờng Thực Lt BVMT, ChØ thÞ 36-CT/TW cđa Bé ChÝnh trÞ vỊ tăng cờng công tác BVMT thời kỳ công nghiệp hoá đại hoá đất nớc Công tác bảo vệ môi trờng tỉnh tập trung lĩnh vực: Bảo vệ môi trờng rừng, đa dạng sinh học, môi trờng nớc, môi trờng không khí, môi trờng đô thị, môi trờng nông thôn cụ thể: - Tỉnh đề biện pháp quản lý bảo vệ môi trờng sinh thái xây dựng nhiệm vụ, tiêu phát triển kinh tế - xã hội (ví dụ: giảm tiêu khai thác gỗ đứng hàng năm) UBND tỉnh ban hành Chỉ thị nghiêm cấm việc săn bắn, buôn bán trái phép động vật hoang dã bảo tồn phát triển vùng sâm Ngọc Linh; trồng bảo vệ rừng đầu nguồn - Thực sách giao ®Êt kho¸n rõng, tỉ chøc lao ®éng x· héi nghỊ rừng để ngời dân thực làm chủ, có trách nhiệm quản lý, bảo vệ hởng thành từ rừng đem lại Chú trọng công tác phòng chống cháy rừng Lực lợng kiểm lâm cấp bớc đợc kiện toàn tích cực triển khai hoạt động phòng chống cháy rừng - Chính sách Định canh Định c đợc quan tâm thờng xuyên đầu t mức Nhờ mà việc phát nơng làm rẫy giảm đáng kể Tỉnh trọng chuyển đổi cấu trồng vật nuôi kết hợp với bảo tồn nguồn gen quý, bảo tồn giống nội địa Quy hoạch xây dựng khu bảo tồn thiên thiên, rừng đặc dụng nhằm quản lý bảo vệ tài nguyên động thực vật khu vực có đa dạng sinh học cao - Tăng cờng lực quản lý Nhà nớc bảo vệ môi trờng, tăng kinh phí hàng năm cho hoạt động BVMT kết hợp với sách khuyến khích bắt buộc sở sản xuất đầu t xây dựng công trình xử lý chất thải, thay đổi công nghệ, thay đổi nhiên liệu để bảo đảm chất lợng môi trờng sinh thái, dùng than đá thay củi để nung gạch, ngói B/ Kết phát triển KT - XH bảo vệ môi trờng Kinh tế - Xã hội 1.1 GDP Tăng trởng kinh tế bình quân giai đoạn 1992 - 2000 9,2%/năm, ngành nông lâm nghiệp tăng 7,9%, công nghiệp-xây dựng tăng 32,4%, dịch vụ tăng 7,9% Cơ cấu kinh tế đến năm 2000 là: Công nghiệp - xây dựng : 13,02% ; Nông lâm nghiệp: 48,93% Thơng mại - dịch vụ: 38,05% GDP bình quân đầu ngời từ 88,6USD năm 1992 lên 182 USD năm 2000 Cơ cấu kinh tế bớc chuyển dịch hớng 491 1.2 Nông nghiệp Sản xuất nông nghiệp năm qua phát triển tơng đối toàn diện, giải nhu cầu yếu cho dân c tỉnh lơng thực, thực phẩm sản phẩm hàng hoá có giá trị xuất nh cà phê, sắn lát, mủ cao su Sản lợng lúa tăng từ 42.451 năm 1991 lên 51.933 năm 2000, suất tăng từ 23,81tạ/ha lên 24,84 tạ/ha Cơ cấu trồng vật nuôi có chuyển biến mạnh, xuất số vùng chuyên canh công nghiệp, số vùng chăn nuôi tập trung với mô hình đạt hiệu Góp phần làm tăng tỷ trọng công nghiệp, đặc biệt công nghiệp dài ngày: Diện tích cà phê năm 2000 đạt 14.404 ha, gấp 4,76 lần diện tích so với năm 1991 Diện tích cao su tăng từ 886 năm 1991 lên 14.207 ha, ®ã diƯn tÝch cao su kinh doanh 1.603 ha, sản lợng cao su đạt 1.395 Đàn gia súc, gia cầm tăng nhanh, đàn bò 61.606 gấp 1,39 lần so với năm 1991, đàn trâu: 11.845 tăng 1,6 lần, đàn dê từ 874 lên 5.4842 Nhờ đó, mặt nông thôn có nhiều đổi mới, nhiều nhân tố điển hình tiên tiến nông thôn xuất Đời sống đại phận nông dân đựơc cải thiện rõ rệt 1.3 Lâm nghiƯp Rõng Kon Tum cã ý nghÜa viƯc gi÷ gìn môi trờng sinh thái chức điều tiết nguồn nớc cho số công trình có ý nghĩa chiến lợc quốc gia nh: Thuỷ điện Yali, thuỷ lợi Thạch Nham có giá trị cao mặt môi trờng kinh tế Chính vậy, phát triển lâm nghiệp đợc xem mũi nhọn tỉnh Nghề rừng đợc bớc tổ chức lại sản xuất theo hớng phát triển lâm nghiệp xã hội, có chuyển biến rõ nét từ khai thác rừng tự nhiên sang trồng bảo vệ rừng Công tác trồng rừng, giao đất khoan rừng, khoanh nuôi bảo vệ rừng ngày đợc tăng cờng Diện tích rừng trồng trung bình 10 năm (1991 - 2000) 1.500 ha/năm Hình thành loại hình kinh tế trang trại, vờn rừng với qui mô thích hợp, huy động đợc vốn nhàn rỗi nông dân vào sản xuất nông lâm nghiệp Góp phần nâng độ che phủ rừng lên 63,7% (năm 2000), bảo đảm phòng hộ môi trờng Hiện nay, để đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho nhà máy bột giấy với công suất 130.000 tấn/năm tỉnh phối hợp với Ban quản lý dự án Nhà máy bột giấy Kon Tum, Công ty nguyên liệu giấy Đồng Nai tiến hành qui hoạch đất cho trồng rừng nguyên liệu giấy, xây dựng vuờn ơm giống, hỗ trợ đầu t kinh phí cho hộ trồng rừng đảm bảo đủ nguyên liệu cho Nhà máy hoạt động vào năm 2005 1.4 Công nghiệp Với tiềm vốn có nguồn nguyên liệu lâm, nông sản, khoáng sản nhiều chủng loại, công nghiệp Kon Tum thời gian qua có bớc tăng trởng đáng kể Một số ngành công nghiệp chủ yếu tỉnh là: - Công nghiệp chế biến gỗ lâm sản ngành chiếm tỷ trọng tơng đối lớn cấu công nghiệp tỉnh, với mặt hàng chủ lực nh: Gỗ tinh chế, gỗ xây dựng bản, hàng mộc dân dụng v.v - Công nghiệp thực phẩm, chế biến nông sản, sản xuất đờng, tinh bột sắn, công nghiệp xây dựng, điện ngành công nghiệp khác (may xuất khẩu, khai thác đá, sản xuất VLXD, ) 492 - Công nghiƯp cđa tØnh chđ u tËp trung ë thÞ x· Kon Tum Trình độ công nghệ nhìn chung thấp, chất lợng hàng hoá hạn chế, khả cạnh tranh thị trờng Năm 2000 (giá cố định năm 1994) tổng giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 186,4523 tỷ đồng 1.5 Thơng mại - Dịch vụ - Du lịch Tỷ trọng ngành thơng mại - dịch vụ - du lịch GDP tăng từ 28,5% năm 1992 lên 38,05% năm 2000 Tổng mức bán lẻ năm 2000 421,121 tỷ đồng gấp 4,2 lần năm 1992 Số hộ kinh doanh cá thể năm 2000 3.600 hộ gấp 2,7 lần năm 1992 Kim ngạch xuất đạt 4,925 triệu USD tăng 4,3 lần so với năm 1992 Các ngành dịch vụ Kon Tum nh cung ứng vật t - tiêu thụ sản phẩm, khách sạn, du lịch, ăn uống vận tải - bu điện, xây dựng, dịch vụ y tế - văn hoá xã hội ngành nghề dịch vụ đời sống khác bớc phát triển đáp ứng đợc nhu cầu đời sống sinh hoạt đại phân nhân dân địa bàn tỉnh Các lĩnh vực văn hoá - xã hội 2.1 Dân c thành phần dân c Dân số trung bình năm 2000 326.984 ngời Tỷ lệ tăng dân số trung bình 10 năm 2,5% Tỉnh có 21 dân tộc Trong đó, dân tộc Kinh chiếm 46%, dân tộc Ba Na 6%, dân tộc Sê đăng 17,6%, dân tộc Rơ Ngao 4,8%, dân tộc Gia Rai 3,8%, dân tộc lại 21,8% Đơn vị: 1.000 ngời Tỉnh 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 (s¬ bé) Tây Nguyên Kon Tum 2681,5 2798,7 2923,4 3056,2 3207,5 3384,4 3.563,0 3.743,1 3922,2 4096,1 236,6 244,9 253,4 262,1 270,9 279,5 288,3 297,3 306,7 316,6 4248,0 326,9 Nguồn: Niên giám thống kê 2000- Tổng cục Thống kê 2.2 Phân bố dân c Dân c tỉnh Kon Tum phân bố không Mật độ dân c năm 2000 trung bình đạt 32,6 ngời/km2 Mật độ nơi cao phờng Thắng lợi thị xã Kon Tum 7.000ngời/km2, nơi thấp 0,9ngời/km2 - xã Mo Ray, huyện Sa Thầy Đặc điểm dân tộc Kon Tum dân tộc c trú theo vùng lãnh thổ, đan xen Có 70% dân tốc sống vùng cao, xa nh Sê đăng, Jẻ Triêng, RơMâm, Brâu Các dân tộc Gia Rai, Ba na, thờng c trú nơi thấp, thuận lợi cho sản xuất tập trung làng 2.3 Lao động việc làm Nguồn lao động tỉnh Kon Tum đến năm 2000 có 150.000 ngời chiếm 48% dân số Lao động làm việc kinh tế quốc dân 145.123 ngời, lao động nông lâm nghiệp chiếm 82,7% Hàng năm, qua chơng trình quốc gia giải việc làm giải việc làm cho khoảng 1.500 - 2.000 lao động, góp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp xuống 5% 493 Nhng lao động ngành công nghiệp (nh xây dựng, chế biến gỗ, sản xuất vật liệu xây dựng, ) phần lớn cha qua đào tạo, chất lợng đội ngũ lao động thấp 2.4 Tình hình di dân Theo số liệu điều tra Chi cục dân tộc Định canh - Định c Kinh tế mới, tăng học năm 1995 - 1996 từ 4.000 - 10.000 hộ, năm 1997 giảm năm trớc, khoảng vài trăm hộ Năm 1998 đón 250 hộ dân kinh tế di dân 5.794 hộ bị ngập nớc lòng hồ Yali Năm 1999 - 2000 di theo chơng trình xây dựng vùng kinh tế 526 víi 2.283 nh©n khÈu Sè d©n di c− tù do: 576 với hộ 2.048 nhân 2.5 Văn hóa - thông tin Trong 10 năm qua tình hình văn hãa x· héi cđa tØnh ®· cã nhiỊu tiÕn bé, công tác định canh định c, giải việc làm, số hộ sử dùng điện nớc ngày tăng cao, phát truyền hình, bu viễn thông ngày phát triển Đến có 100% hộ dân đợc phủ sóng phát thanh, 85% hộ dân đợc phủ sóng truyền hình, 100% xã có tủ sách pháp luật, có báo nhân dân, báo địa phơng Văn hóa, nghệ thuật truyền thống dân tộc đợc trọng bảo vệ phát huy, nhiều nhà rông văn hóa đợc khôi phục, trọng phát triển văn hóa nghệ thuật cồng chiêng Tuy nhiên, tình trạng thiếu thông tin đời sống văn hoá ngời đồng bào dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa thấp, tập quán lạc hậu tập tục mê tín dị đoan diễn phổ biến 2.5 Giáo dục đào tạo Giáo dục đào tạo phát triển mạnh qui mô chất lợng, đội ngũ giáo viên tăng nhanh 10 năm, số giáo viên trực tiếp giảng dạy phổ thông thời diểm 30/9/2000 Kon Tum 3.815 ngời tăng gấp 5,5 lần so với năm 1991, số học sinh phổ thông 92.446 tăng gấp 3,5 lần so với năm 1991, có 732 giáo viên 18.031 học sinh mẫu giáo Tỉnh khắc phục cách tình trạng thiếu giáo viên, thiếu lớp vùng sâu vùng xa Năm 2000, tỉnh đợc công nhận đạt chuẩn xóa mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học Nhng nhìn chung giáo dục đào tạo cha đáp ứng yêu cầu nâng cao dân trí đào tạo nguồn nhân lực cho địa phơng 2.5 Y tế Mạng lới y tế phát triển rộng khắp, đội ngũ cán y tế đợc tăng cờng, số lợng cán ngành y thời điểm 30/9/2000 779 ngời có 146 bác sỹ; 95,7% xã có trạm xá xã; bình quân xã có 3,9 cán y tế Chất lợng khám chữa bệnh đợc trọng, công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu nhân dân đợc quan tâm, công tác kế hoạch hóa gia đình chăm sóc trẻ em có nhiều tiến bộ; tỷ lệ tăng tự nhiên giảm từ 3,2% năm 1991 xuống 2,5% năm 2000, tỷ lệ trẻ em suy dinh dỡng giảm từ 60% xuống 37% Tuy nhiên, tình trạng thiếu đội ngũ y bác sỹ, cấp huyện sở cao Công tác chăm sóc sức khoẻ y tế dự phòng hạn chế Tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh vùng đồng bào dân tộc cao 2.6 Cơ sở hạ tầng đô thị Năm 1992 12/67 xã phờng, thị trấn cha có đờng ô tô vào trung tâm xã, đến 3/79 xã cha có đờng ô tô đến xã Từ năm 1992 đến nâng cải tạo nâng cấp quốc 494 lộ 24, 14C, 40 tỉnh lộ 666, 674 tạo điều kiện giao thông lại thông suốt, phát triển KT XH tỉnh Đặc biệt đờng Hồ Chí Minh thi công giai ®o¹n I më mét triĨn väng míi vỊ giao lu phát triển kinh tế Từ chỗ sở hạ tầng hầu nh gì, đến thị xã Kon Tum đợc nâng cấp, chỉnh trang đáp ứng yêu cầu đô thị loại IV Điện lới quốc gia đến với trung tâm huyện, thị xã 64 xã phờng, thị trấn chiếm 81% số xã toàn tỉnh, số hộ sử dụng điện tăng từ 23,1% năm 1995 lên 62% năm 2000 Nhiều công trình thủy điện nhỏ phục vụ đồng bào vùng sâu, vùng xa nơi điện lới cha đến đợc Cấp nớc sinh hoạt: đa số hộ sử dụng nớc từ 7,3% năm 1992 lên 30% năm 2000, góp phần giảm dịch bệnh, nâng cao sức khỏe nhân dân 2.7 Công tác định canh định c Công tác định canh định c đợc quan tâm đầu t mức nhằm hạn chế tình trạng du canh du c phá rừng làm nơng rẫy Đến nay, tỷ lệ hộ định canh định c vững 70% (năm 2000) 2.8 Công tác xoá đói giảm nghèo Tỷ lệ nghèo đói giảm nhanh 57,3% năm 1993, đến năm 2000 12,23% (tiêu chí cũ) tơng øng víi 31,85% (theo tiªu chn míi) Tuy nhiªn, chªnh lệch hộ giàu với hộ nghèo 30 lần, nhóm hộ giàu có diện tích đất gấp lần hộ nghèo vốn sử dụng gấp 25 lần Sự chênh lệch mức sống kinh tế đồng bào dân tộc chỗ với ngời Kinh lớn có xu ngày gia tăng Bảo vệ môi trờng Tỉnh tổ chức nhiều đợt hội thảo tập huấn hớng dẫn văn pháp luật bảo vệ môi trờng cho đối tợng lãnh đạo sở ban ngành UBND huyện thị, xã phờng Hàng năm, Tuần lễ NSVSMT, ngày Môi trờng Thế giới, Ngày ®a d¹ng sinh häc TØnh còng ®· tỉ chøc Mit tinh, diễu hành, trồng xanh, dọn vệ sinh đờng phố, thi tìm hiểu môi trờng, phát động phong trào quần chúng bảo vệ môi trờng nh phong trào Xanh-Sạch-Đẹp, Vờn - Ao - Chuồng (VAC), Vuờn - Ao - Chuồng - Rừng (VACR), gia đình văn hoá, vệ sinh tốt Nhờ nhận thức BVMT phần lớn cán nhân dân tỉnh ngày đợc nâng cao Với quan điểm Bảo vệ môi trờng nội dung tách rời đờng lối, chủ trơng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tất cấp, ngành, sở quan trọng bảo đảm phát triển bền vững địa bàn Tỉnh đạo sở, ban, ngành, doanh nghiệp, sản xuất thực tốt thông t 1420/TT - Bộ KHCNMT Th«ng t− 490/TT - Bé KHCNMT cđa Bé KHCNMT vỊ lập báo cáo đánh giá tác động môi trờng (ĐTM) kê khai hoạt động sản xuất có ảnh hởng đến môi trờng Kết có 100% dự án đầu t thuộc diện phải lập báo cáo ĐTM lập thẩm định Công tác tra, kiểm tra việc chấp hành luật BVMT, kiểm soát ô nhiễm đợc thực nghiêm túc Công tác cải thiện môi trờng thị xã, thị trấn đợc tỉnh quan tâm đầu t nh: tăng cờng sở vật chất, trang thiết bị để thu gom, xử lý rác, phát triển hệ thống xanh đô thị, 495 xây dựng công viên xanh, khu vui chơi giải trí cho thiếu niên, nâng cấp xây dựng đờng nội thị, hệ thống cấp, thoát nớc, vỉa hè, đèn điện chiếu sáng làm cho mặt đô thị ngày thay đổi Tỉnh có chủ trờng nâng cấp thị xã Kon Tum lên đô thị loại III vào năm 2005 Thông qua chơng trình NSVSMT tỉnh đầu t xây dựng công trình nớc tự chảy cho thôn xã vùng sâu vùng xa Hiện cung cấp gần 55 - 60% dân số nông thôn đợc cung cấp nớc sinh hoạt nhờ hệ thống nớc tự chảy Ngoài ra, tỉnh trọng phát triển mô hình khí biogas để tận dụng chất thải chăn nuôi giải chất đốt, giảm thiểu « nhiÔm m«i tr−êng ë n«ng th«n; khuyÕn khÝch øng dụng chơng trình IPM trồng trọt, bớc dầu hạn chế đáng kể lợng hoá chất - bảo vệ thực vật nông nghiệp Tỉnh quy hoạch xây dựng khu bảo tồn thiên thiên Ch Mom Ray, Ngọc Linh, rừng đặc dụng Đăk Uy Chính vậy, hoạt động khai thác, săn bắt lút loại động thực vật loài có giá trị kinh tế cao, loài quí khu vực đợc hạn chế nhiều Tạo điều bảo tồn phát triển số cá thể, loài gien quý có nguy tuyệt chủng nh: Sâm K5, Trầm Hơng, Hổ Đông Dơng, Các loài linh trởng, bò tót, bò xám III/ Nhận định kiến nghị Nhận định 1- Nền kinh tế trì tốc độ tăng trởng cao tăng liên tục 10 năm, bình quân hàng năm tăng 9,6% Cơ cấu kinh tế chuyển dịch hớng, tăng dần tỷ trọng công nghiệp - xây dựng dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nông lâm nghiệp Thu nhập bình quân đầu ngời đạt 182 USD/năm, bình quân lơng thực đầu ngời đạt 307kg/ngời/năm Giảm tỷ lệ đói nghèo từ 57,3% năm 1993 xuống 12,23% (theo tiêu chí cũ) tơng đơng với 31,85% theo tiêu chuẩn Đời sống vật chất văn hoá nhân dân đợc nâng cao 2- Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên giảm từ 2,87% xuống 2,5% năm 2000 Tỷ lệ trẻ em suy dinh dỡng giảm từ 60% năm 1991 xuống 37% năm 2000 Số hộ dân nông thôn đợc sử dụng nớc tăng từ 7,2% năm 1992 lên 30% năm 2000 Có 64/79 xã phờng sử dụng ®iƯn l−íi qc gia, 76/79 x· cã ®−êng « t« đến trung tâm xã Hàng năm giải việc làm cho khoảng 1.500 - 2.000 lao động Về văn hoá, y tế, giáo dục có bớc phát triển đáng kể Thực tốt công tác "đền ơn đáp nghĩa", "uống nớc nhớ nguồn" Công tác bảo vệ môi trờng bớc dầu gắn kết với trình phát triển kinh tế xã hội địa phơng Những thành tựu đạt đợc đây, tạo tảng tiền đề để tỉnh Kon Tum tiến nhanh công xây dựng phát triển theo hớng công nghiệp hoá đại hoá Tuy nhiên, kinh tế trì tốc độ tăng trởng cao, bình quân hàng năm 9,6% nhng giá trị tăng trởng không lớn, tích luỹ kinh tế thấp, thiếu bền vững Cơ cấu kinh tế chuyển dịch hớng nhng chậm cha Nền sản xuất nông lâm nghiệp quy mô nhỏ phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, sức cạnh tranh sản phẩm hàng hóa thấp Đầu t phát triển thấp dàn trải, nội lực kinh tế cha đợc phát huy triệt để 496 - Nền kinh tế phát triển không đồng đều, tốc độ phát triển nhanh tập trung khu vực đô thị, vùng ven trục giao thông, vùng có điều kiện thuận lợi vùng sâu, vùng xa phát triển chậm Chênh lệch mức sống tầng lớp dân c vùng lớn: thu nhập bình quân cña 20% sè cã møc thu nhËp cao nhÊt so víi 20% sè cã møc thu nhËp thÊp cách 13 lần, mức chênh lệch nớc 8,9 lần - Chuyển dịch cấu kinh tế vùng năm qua hớng nhng cấu kinh tế nặng nông, lâm nghiệp, công nghiệp dịch vụ cha phát triển Trong cấu kinh tế, nông nghiệp chiếm đến 48,9%, tỷ trọng công nghiệp dịch vụ có tăng, nhng giá trị sản xuất kinh doanh ngành thấp - Khu vực vùng sâu, vùng xa phần lớn số trạm y tế xã thiếu phơng tiện: điện, n−íc, thiÕu thc, thiÕu c¸n bé y tÕ Tû lệ trẻ em suy dinh dỡng cao nớc, khoảng 37% (cả nớc 33,8%) Chất lợng giáo dục vùng sâu vùng xa thấp - Trong nhiều năm qua khai thác rừng, phá rừng trồng công nghiệp, đốt nơng làm rẫy, cháy rừng, chiến tranh làm cho diện tích rừng bị thu hẹp, chất lợng rừng bị suy giảm lại phần lớn rừng nghèo, rừng non có khả phòng hộ, bảo vệ môi trờng Tình hình khai thác, săn bắn buôn bán động vật rừng trái phép xảy địa bàn tỉnh nhng cha có biện pháp giải triệt để - Tình trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật tràn lan nông nghiệp làm cho môi trờng đất, nớc nhiều nơi bị ô nhiễm, số loài thiên địch có ích bị tiêu diệt, gây ngộ độc thực phẩm cho ngời gia súc - Ô nhiễm môi trờng nớc, đất có chiều hớng gia tăng sử dụng hoá chất nông nghiệp Chất thải rắn đô thị ngày tăng số lợng chủng loại trình đô thị hoá Tuy nhiên, lực thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn đô thị cßn u, hiƯn chØ thu gom, xư lý 50 - 60% rác thải sinh hoạt đô thị Bãi rác thị xã qua tải, tỉnh cha qui hoạch đợc bãi chôn lấp chất thải rắn - Hậu chiến tranh tàn phá tài nguyên rừng, ảnh hởng đến môi trờng sức khoẻ ngời đến dai dẳng, để lại nhiều di chứng cho ngời thiên nhiên Các cố môi trờng nh lũ quét, khô hạn, gió lốc, sạt lở, trợt đất có nguy ngày gia tăng Kiến nghị 2.1 Về Kinh tế - xã hội Định hớng dài hạn kế hoạch năm 2001 - 2005 giải pháp phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên theo Quyết định 168/2001/QĐ - TTg Thủ tớng Chính phủ là: "Phát huy tiềm năng, lợi vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, tạo phát triển động, có tốc độ cao bền vững, bảo vệ môi trờng sinh thái, tiến tới trở thành vùng kinh tế động lực nớc Từng bớc cải thiện nâng cao đời sống nhân dân, trớc hết vùng đồng bào dân tộc vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn Xây dựng hệ thống trị vững mạnh, sạch, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, góp phần giữ vững an ninh quốc phòng" 497 Trên sở định hớng giải pháp chung phát triển kinh tế xã hội Tây Nguyên năm 2001 - 2005 định phớng phát triển KT - XH tỉnh Kon Tum đến 2010 Đối với tỉnh Kon Tum phát triển nông nghiệp nông thôn vấn đề lớn, mang tính chiến lợc Nó vừa trực tiếp nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho đại đa số nhân dân sống nông thôn; đồng thời tiền đề cho việc thực thành công CNH - HĐH, góp phần ổn định trị xã hội bền vững môi trờng Với góc độ địa phơng xin kiến nghị nh sau: - Phát triển lâm nghiệp: Tiếp tục đẩy mạnh công tác bảo vệ rừng, gắn khoanh nuôi tái sinh trồng rừng, phấn đấu đến năm 2005 nâng độ che phủ rừng lên 66 - 67% Đẩy mạnh công tác giao đất khoán rừng, Nhà nớc có sách gắn quyền lợi chủ rừng với rừng cách có hiệu Tăng cờng công tác quản lý, bảo vệ loài thực vật, động vật rừng quí Hạn chế thấp tình trạng khai thác, săn bắn buôn bán nh Xây dựng thực dự án quản lý rừng bền vững - Về công nghiệp: Tập trung phát triển công nghiệp chế biến cà phê, cao su, giấy, công nghiệp sản xuất đờng, chế biến tinh bột sắn, chế biến khoáng sản, lâm sản Lựa chọn, trang bị số dây chuyền công nghệ sản xuất sản phẩm có chất lợng cao từ công nghiệp, lâm sản Đặc biệt mặt hàng gỗ tinh chế, ván ép, ván dăm để tận dụng lâm sản nâng cao chất lợng sản phẩm - Về nông nghiệp: ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, trọng công tác khuyên nông khuyến lâm Chú ý đa giống có chất lợng, suất cao, sâu bệnh phù hợp với điều kiện sản xuất vùng lãnh thổ Những nơi thiếu nguồn nớc chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi để đạt hiệu suất cao Chú trọng phát triển số loài đặc hữu có giá trị kinh tế cao nh Sâm K5, Hoàng Đằng, Sa nhân, Trầm hơng Nhà nớc nghiên cứu để có sách hỗ trợ cho nhân dân giới hoá khâu làm đất, thuỷ lợi, thu hoạch nông sản sơ chế nông sản - Phát triển nguồn nhân lực: Đào tạo nghề cho niên độ tuổi lao động, bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ cán cấp huyện, xã, em đồng bào dân tộc 2.2 Về bảo vệ môi trờng Để giải vấn đề xúc môi trờng tỉnh, giải pháp cần thực là: - Tiếp tục xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật địa phơng bảo vƯ m«i tr−êng cho tõng khu vùc, vïng, theo lÜnh vực chuyên ngành phù hợp với đặc thù tỉnh miền núi vùng cao Nh xây dựng ban hành quy chế bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng đặc dụng, khu bảo tồn thiên nhiên, bảo vệ di tích lịch sử văn hoá danh lam thắng cảnh Lập lại trật tự kỷ cơng khai thác tài nguyên, khoáng sản, khai thác gỗ - Có quy chế quy hoạch, kế hoạch hoá quản lý môi trờng xí nghiệp, công ty khu dân c Từng bớc tối thiểu hoá ảnh hởng tiêu cực đến môi trờng nhà máy, xí nghiệp hoạt động nhà máy hoàn thành đa vào sử dụng từ đến năm 2000 2010 Quy hoạch bãi chôn lấp chất thải rắn, công trình xử lý nớc thải thị xã Kon Tum, thị trấn huyện lỵ 498 - Nghiên cứu xây dựng mô hình suất xanh, mô hình làng sinh thái, mô hình sản xuất nông nghiệp đất dốc cách hợp lý, gắn quyền lợi ngời làm rừng với rừng, bớc loại bỏ du canh du c, phát nơng, làm nơng rẫy, mở rộng khai hoang đồng ruộng, hớng dẫn nông dân ứng dụng khoa học kỹ thuật thâm canh tăng suất vật nuôi trồng nhằm giảm áp lực lên tài nguyên rừng, đất đai./ 499 Sustainable upland development in kon tum province during the last ten years - achievements and concerning problems Mr Pham Ngoc Minh Director, Department of Science Technology and Environment of Kon Tum Province Kon Tum is an upland border province in the north of Tay Nguyen with the current natural area under management being 9,662 km2 and a national borderline of 275 km with Cambodia and Laos The current situation and typical characteristics of the province can be summarised as follows: The province has administrative units at the district level with 79 wards, communes and townships The population comprises of 326,500 people (in 2000) of 21 ethnic groups, of which Kinh people account for 46% and ethnic minorities 54% (Se Dang 17.6%, Ba Na 6%, Ro Ngao 4.8%, Gia Rai 3.8% ) The population density in 1999 was 32.6 person/km2, and was lowest in Moray Commune of Sa Thay District, only 0.9 person/km2 Most of the territory of Kon Tum is located at the west of Truong Son with a diversified topography Mountains, hills, highland and valleys are all found in the province, which also has the highest mountain in the South, Ngoc Linh (2,598m) The climate is that of Tay Nguyen region with two distinctive dry season and rainy season Especially, its well-known basalt land is suitable for many high value industrial crops and contains various types of minerals The province is also the upstream area of many big rivers The total area of forest land of the province in 1999 was 612,489 ha, of which 602,503 was natural forests and 9,959 was planted forests The forest coverage of 63.7% was highest in the country This is one of the provinces where the remaining biodiversity is high There remain 27 species of rare and precious animals, and species of rare and precious birds Some rare wood species which remain are trac vang, pomu, huong, gio bau, cam lai, etc After 10 years of socio-economic development, the province has obtained the following distinctive achievements: the average economic growth in 1992-2000 was 9.2%/year, and the GDP per capita increased from 88,6 USD to 182 USD The annual budget revenue has satisfied 70% of the annual expenses Agricultural products have started to be exported, industrial crops have been developed, livestock husbandry has increased rapidly, and a number of specialised crop areas have been formed With regards to forestry, both afforestation and forest coverage have increased, unlike in Dak Lak and the Eastern part The industry of processing wood, forestry resources and food has also accounted for a larger percentage of GDP Infrastructure construction, trading and services have all been developed to a certain extent Attention has also been paid to other social aspects such as hunger elimination and poverty reduction, education, health care, culture, communication and so forth However, there are still many constraints and 500 difficulties: the annual GDP increase of 9-10% from a low starting point has not satisfied the expected growth Agriculture, forestry production and industries are still small and vunerable to market changes and outside pressures on the environment and natural resources The difference in economic and social situations between regions is becoming larger and larger The economic structure is slow in changing and becoming obviously stagnant Traditional culture is slow in development and being overpowered by alien cultures There have been problems in people's emotinal and spiritual life Natural resources and the environment are still in danger of being continously deteriorated and degraded In a locality with many special natural, economic, historical and humane features as Kon Tum Province, where natural resources are damaged and the environment is degraded not only because of local people but also due to external factors and the market mechanism, one of the most essential and urgent tasks is to protect and improve that situation for the purpose of sustainable socio-economic development 501 ... sông Thu Bồn chảy tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng b) Nguồn nớc ngầm Theo kết điều tra, tổng trữ lợng toàn tỉnh nớc cÊp A+B lµ 10. 000 m3/ngµy, cÊp C1: 40.000 m3 ngµy, C2: 100 .000 m3/ngày Nớc ngầm tỉnh... concerning problems Mr Pham Ngoc Minh Director, Department of Science Technology and Environment of Kon Tum Province Kon Tum is an upland border province in the north of Tay Nguyen with the current... Khê (tỉnh Gia Lai) dãy Ngọc Linh (tØnh Kon Tum) víi ®éi cao 1 .100 - 1.300 m Đây cao nguyên nhỏ phát triển theo hớng Tây Bắc - Đông Nam, có lớp phủ bazan, địa hình bị phân cắt mạnh khiến bề mặt

Ngày đăng: 17/12/2017, 18:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN