1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

10 nam phat trien mien nui report Hoang Cong Dung

18 103 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 225,08 KB

Nội dung

Bài Chơng trình 135 Phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng dân tộc miền núi giai đoạn I (1998-2000) Hoàng Công Dung Phó Chủ nhiệm Uỷ ban Dân tộc Miền núi Trong suốt trình phát triển bớc công đổi mới, Đảng Nhà nớc có nhiều chủ trơng, giải pháp, sách nhằm đẩy nhanh nhịp độ phát triển kinh tế xã hội miền núi vùng đồng bào dân tộc thời kỳ có tiêu chí để đánh giá thực trạng kinh tế - xã hội áp dụng sách, thực Chơng trình, dự án địa bàn vùng dân tộc miền núi cho phù hợp Thời kỳ 1990 - 1995, sở để thực sách đầu t phát triển tiêu chí miền núi vùng cao: Do đặc điểm địa lý tự nhiên, điểm xuất phát kinh tÕ - x· héi cđa tõng vïng kh¸c nhau, cïng với tác động chế thị trờng tạo phát triển không địa phơng Từ năm 1996, dựa vào tiêu chí: điều kiện tự nhiên địa bàn c trú; sở hạ tầng; yếu tố xã hội; điều kiện sản xuất; đời sống; thông qua dân chủ công khai bình chọn từ nhân dân địa phơng đến thẩm định xét duyệt cấp quyền địa phơng, Bộ ngành Trung ơng, phân định vùng dân tộc, miền núi thành ba khu vực theo trình độ phát triển, khu vực III khu vực khó khăn Khu vực III nơi sinh sống chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số, cách mạng suốt thời kỳ kháng chiến, tồn khó khăn mang tính đặc thù: Kinh tÕ mang tÝnh tù cÊp, tù tóc; ®êi sèng cùc kỳ khó khăn; sở hạ tầng sơ khai; trình độ dân trí thấp kém: Số ngời mù chữ, thất học chiếm 60%, có nơi tới 80 - 90%, mét sè bƯnh sèt rÐt, b−íu cỉ vÉn chiếm tỷ lệ cao; trình độ cán sở non yếu, đa số trình độ cấp I, cấp II Trớc đây, có nhiều Chơng trình, dù ¸n ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi vïng dân tộc miền núi, chủ yếu là: Chơng trình xoá đói giảm nghèo, định canh định c, 327, hỗ trợ dân tộc đặc biệt khó khăn, Chơng trình quốc gia 06/CP, sách trợ cớc trợ giá Bên cạnh kết đạt đợc, không khuyết điểm tồn tại: đầu t phân tán, dàn trải, cha tập trung, đầu t vùng thấp trớc, vùng cao sau, tổ chức thực số Chơng trình hiệu Mỗi Chơng trình lại thực theo tiêu chí, mức đầu t, giải pháp sách không thống Thực Chơng trình phát triÓn kinh tÕ - x· héi ë khu vùc III vùng dân tộc miền núi sở để đa sách đặc biệt phù hợp với khu vực Ngợc lại, giải pháp sách phận cấu thành Chơng trình, yếu tố có ý nghĩa định tới hiệu đầu t Chơng trình Do vậy, đòi hỏi phải có Chơng trình phát triển kinh tế - xã hội tổng hợp với sách đặc biệt để ổn định phát triển kinh tế - xã hội khu vực Ngày 31/07/1998, Thủ tớng Chính phủ có Quyết định 135/1998/QĐ-TTg phê duyệt Chơng trình phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn miền núi vùng sâu, vùng xa 293 (gọi tắt Chơng trình 135) với mục tiêu tổng quát là: Nâng cao nhanh đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào dân tộc xã đặc biệt khó khăn miền núi vùng sâu, vùng xa; tạo điều kiện để đa nông thôn vùng thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, chậm phát triển, hoà nhập vào phát triển chung nớc; góp phần bảo đảm trật tự an toàn xã hội, an ninh quốc phòng Chơng trình thực năm nhiệm vụ chủ yếu: giai đoạn I (1999-2000), Chơng trình trực tiếp đầu t thực hai nhiệm vụ xây dựng sở hạ tầng (CSHT) thiết yếu đào tạo cán bộ, ba nhiệm vụ lại: quy hoạch dân c, phát triển sản xuất xây dựng trung tâm cụm xã đợc thực lồng ghép Chơng trình, dự án khác địa bàn (năm 1999: 1.200 xã; năm 2000: 1.878 xã đặc biệt khó khăn biên giới) I Kết thực Chơng trình 135 giai đoạn I (1998-2000) I.1 Về tổ chức thực Chơng trình Giai đoạn I Chơng trình (năm 1998-2000), thực tế bố trí kế hoạch thực từ năm 1999, Thủ tớng Chính phủ đạo ngành, cấp khẩn trơng triển khai; đồng bào dân tộc xã đặc biệt khó khăn (ĐBKK) tích cực thực có hiệu Chơng trình I.1.1 Hình thành tổ chức chế quản lý Thủ tớng Chính phủ có Quyết định 13/1998/QĐ-TTg ngày 23/01/1998 thành lập Ban Chỉ đạo Chơng trình trung ơng Phó Thủ tớng Nguyễn Công Tạn làm Trởng ban; Bộ trởng, Chủ nhiệm UBDT&MN Hoàng Đức Nghi làm Phó Trởng ban thờng trực UBDT&MN quan thờng trực Chơng trình chủ trì, phối hợp với số Bộ ngành, địa phơng xây dựng trình Thủ tớng Chính phủ phê duyệt Chơng trình; giúp Chính phủ đạo thực suốt trình vận hành Chơng trình Các tỉnh thuộc phạm vi Chơng trình thành lập Ban Chỉ đạo; Trởng ban Chủ tịch Phó Chủ tịch UBND tỉnh; thành viên lãnh đạo số Sở, Ban ngành tỉnh Phần lớn tỉnh chọn huyện đơn vị dự án, Chủ tịch UBND huyện làm chủ đầu t dự án Các huyện thành lập Ban quản lý dự án Chủ tịch Phó Chủ tịch UBND huyện làm Trởng ban, Chủ tịch UBND xã ĐBKK thành viên Ban Quản lý dự án huyện Tỉnh Tuyên Quang chọn xã đơn vị dự án, xã có Ban Quản lý dự án, tỉnh huyện có Ban Chỉ đạo Chơng trình tất xã thuộc phạm vi Chơng trình thành lập Ban Giám sát Chủ tịch HĐND làm Trởng ban, có thành viên đại diện cho Hội Cựu Chiến binh, đoàn thể, hộ làm ăn giỏi để giám sát trình đầu t xây dựng công trình Các Bộ Kế hoạch Đầu t, Uỷ ban Dân tộc Miền núi, Tài chính, Xây dựng ban hành Thông t liên tịch số 416/1999-TTLT/BKH-UBDTMN-TC-XD ngày 29/4/1999: hớng dẫn Quản lý đầu t xây dựng công trình hạ tầng, làm tảng cho chế quản lý Chơng trình 135, nhiều văn hớng dẫn chuyên ngành, bớc hoàn chỉnh chế quản lý Chơng trình với nguyên tắc chủ yếu: Thực dân chủ công khai cấp xã, huyện, tỉnh; Đầu t xây dựng CSHT xã ĐBKK phải đạt hai lợi ích: xã có công trình để phục vụ nhân dân; ngời dân có việc làm tăng thêm thu nhập từ lao động xây dựng công trình xã; Những công trình có kỹ thuật không phức tạp đợc thực theo chế đặc biệt, dễ làm, phù hợp với khả cán đồng bào dân tộc địa phơng; Phân cấp toàn việc quản lý đầu t xây dựng cho Chủ tịch UBND tỉnh định; Nhà nớc hỗ trợ kinh phí đầu t kết hợp với huy động nguồn lực 294 nhân dân xã để xây dựng công trình hạ tầng Mọi nguồn vốn phải đa vào kế hoạch để quản lý thống nhất, phải đến với xã, đầu t mục đích, đối tợng, đảm bảo chất lợng, không ®Ĩ thÊt tho¸t I.1.2 Huy ®éng ngn lùc thùc hiƯn Chơng trình Từ ngày đầu triển khai Chơng trình, Thủ tớng Chính phủ đạo cấp, ngành thực nhiều biện pháp huy động nguồn lực đầu t cho xã thuộc Chơng trình: - Ngân sách Trung ơng đầu t xây dựng CSHT cho xã thuộc Chơng trình 135: Năm 1999: 508 tỷ ®ång (trong ®ã cã 24,8 tû ®ång ®Çu t− cho số tuyến đờng biên giới); Năm 2000: 700 tỷ đồng - Năm 1999, ngân sách trung ơng cha đầu t toàn xã khu vực III, số tỉnh đầu t từ ngân sách địa phơng cho xã khu vực III lại Tỉnh Sơn La hình thành Chơng trình tỉnh có nội dung tơng tự nh Chơng trình 135 để hỗ trợ cho xã khu vực III lại (năm 1999) xã khu vực II (năm 2000) Tỉnh Uỷ Lâm Đồng từ năm 1995 có Nghị việc tập trung nguồn lực tỉnh để ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi c¸c x· vïng sâu, vùng xa, từ tới nay, năm ngân sách địa phơng đầu t cho xã bình quân tỷ đồng/năm; Hai năm qua, ngân sách địa phơng tỉnh đầu t địa bàn Chơng trình 168 tỷ đồng - Nguồn lực huy động chỗ đồng bào dân tộc địa bàn đóng góp chủ yếu ngày công lao động tham gia sản xuất vận chuyển vật liệu, xây dựng công trình, giải phóng mặt bằng, Ước đạt khoảng 150 tỷ đồng - Các Bộ ngành, địa phơng tập trung đạo lồng ghép Chơng trình, dự án khác u tiên đầu t vào xã thuộc Chơng trình 135: Chơng trình ĐCĐC đầu t vào 300 xã, Chơng trình triệu rừng đầu t vào 150 xã, Chơng trình nớc đầu t 737 dự án, Chơng trình giáo dục, y tế giành 70% số vốn, nhiều Chơng trình, dự án nớc u tiên đầu t, góp phần không nhỏ vào phát triển kinh tế - xã hội vùng đặc biệt khó khăn - Theo phân công Thủ tớng Chính phủ văn 174/CP-VX ngày 22/02/1999, Bộ ngành, đoàn thể, tỉnh, thành phố có điều kiện, Tổng Công ty 91 tích cực giúp xã ĐBKK 134 tỷ đồng Với ý nghĩa đặc biệt quan trọng Chơng trình, với tình cảm trách nhiệm nớc, hai năm qua huy động nguồn lực với việc lồng ghép Chơng trình, dự án khác hỗ trợ đầu t địa bàn Chơng trình 135 với tổng kinh phí: năm 1999 khoảng 700 tỷ đồng (ngân sách trung ơng 508 tỷ đồng), năm 2000: 1.200 tỷ đồng (ngân sách trung ơng: 700 tỷ đồng), bình quân xã năm đợc đầu t khoảng 700 triệu đồng (trong ngân sách trung ơng 400 tỷ đồng) 295 I.1.3 Ban Chỉ đạo Chơng trình Trung ơng, Bộ ngành, địa phơng tích cực đạo thực bớc: đầu t mục tiêu, đối tợng, có hiệu không để thất thoát Sau thực dân chủ công khai từ sở, tỉnh giao kế hoạch xây dựng CSHT cho xã ĐBKK khẩn trơng thực giải pháp chuẩn bị đầu t Một số tỉnh ban hành thiết kế mẫu trờng học, trạm xá; giao nhiệm vụ cho Sở chuyên ngành thẩm định xét duyệt dự án, khảo sát, thiết kế, dự toán, phần chi phí ủng hộ cho xã ĐBKK Nhiều tỉnh phân cấp cho UBND huyện duyệt thiết kế dự toán công trình có mức vốn đầu t thấp 500 triệu đồng Năm 1999 xây dựng 2.220 công trình, năm 2000 2.815 công trình, địa phơng đầu t đối tợng công trình theo quy định, với cấu đầu t phù hợp: công trình giao thông chiếm 41,08%; thuỷ lợi: 19,80%; nớc sinh hoạt: 6,14%; công trình điện: 6,06%; trờng học: 25,71%; trạm xá: 0,68% chợ chiếm 0,53% tổng vốn đầu t Phần lớn công trình có quy mô từ 500 triệu đồng trở xuống Nhìn lại hai năm đầu t xây dựng công trình hạ tầng xã thuộc Chơng trình 135, khẳng định: Chơng trình đầu t mục tiêu, đối tợng, đến hết năm 2000 có 4.867 công trình đa vào sử dụng, phát huy hiệu kinh tế - xã hội cha phát thất thoát lớn I.1.4 Chơng trình gắn kết trách nhiệm, nghĩa vụ tình cảm nhân dân địa phơng với trình đầu t xây dựng công trình Thực dân chủ công khai xuyên suốt trình đầu t xây dựng xã: công khai mức vốn đầu t Nhà nớc cho xã; nhân dân xã dân chủ bàn bạc việc đóng góp tham gia xây dựng, thứ tự u tiên quy mô công trình cho phù hợp Ban Giám sát xã đại diện cho nhân dân, công khai cho dân biết kết giám sát suốt trình chuẩn bị đầu t, thiết kế, dự toán, thi công để đảm bảo tiến độ chất lợng công trình, có xác nhận Ban Giám sát đợc nghiệm thu toán Nguồn lực từ xã đặc biệt khó khăn tham gia xây dựng công trình chủ yếu sức lao động nhân dân đóng góp ngày công lao động nghĩa vụ, lao động xã hội tham gia lao động để có thu nhập từ xây dựng công trình Những công trình có kỹ thuật đơn giản giao cho xã tự làm dân đợc đóng góp tham gia xây dựng công trình nhiều Tỉnh Tuyên Quang: giao cho xã làm chủ đầu t dự án, nhân dân ®ãng gãp b»ng vËt t−, lao ®éng c«ng Ých, thủ lợi phí trang trải khoản hộ gia đình nợ xã, nợ hợp tác xã từ trớc đến 33% vốn đầu t từ ngân sách trung ơng Huyện Mù Cang Chải (Yên Bái) tạo cao trào xây dựng đờng giao thông nông thôn, nhân dân ®· ®ãng gãp b»ng søc lao ®éng chiÕm 30% gi¸ trị công trình, phần lại vốn Chơng trình 135 hỗ trợ thiết bị, vật t, thuốc nổ nhiều xã thuộc Chơng trình, nhân dân tích cực tham gia xây dựng để có thu nhập thêm từ công trình chiếm khoảng 10% giá trị khối lợng chung công trình Tuyên Quang: khối lợng công trình dân tự làm chiếm 70% giá trị công trình Những tỉnh có giá trị khối lợng dân tham gia nhiều là: Phú Thọ, Yên Bái: 30%, huyện Kỳ Sơn (Nghệ An): 35% nhân dân xã Chế Tạo (huyện Mù Cang Chải) tự làm việc: nổ mìn, phá đá, đào đắp hoàn thành 25 km 296 đờng ô tô vùng núi cao; nhiều hộ thu nhập từ lao động làm đờng để ổn định cải thiện đời sống, mua sắm trâu bò, công cụ địa phơng tạo điều kiện cho nhân dân có thêm nguồn thu nhập góp phần quan trọng xoá đói giảm nghèo I.1.5 Chơng trình 135 đợc cấp ngành tập trung đạo Các tỉnh quán triệt mục tiêu nội dung Chơng trình 135 đến cán Lãnh đạo ngành, huyện, xã nhân dân xã ĐBKK; công khai mức đầu t chủ trơng, giải pháp sách chủ yếu thực mục tiêu Chơng trình Nhiều tỉnh có Nghị Tỉnh ủy tăng cờng đạo Chơng trình 135; Uỷ ban Nhân dân tỉnh có văn hớng dẫn quản lý đạo, phân công, phân cấp thực Chơng trình Thực Quyết định 42/1999/QĐ-TTg ngày 10/03/1999 Thủ tớng Chính phủ, có nhiều tỉnh thuộc Chơng trình 135 phân công 1.383 cán xuống xã giúp sở phát triển KT-XH, ổn định trị, an ninh quốc phòng trực tiếp tham gia đạo Chơng trình 135 Lực lợng tăng cờng xuống xã cán công tác quan tỉnh, huyện, phần lớn có trình độ kinh nghiệm công tác địa phơng, có tinh thần trách nhiệm, sớm hoà nhập vào sống sở, góp phần tích cực vào việc đạo thực nhiệm vụ chủ yếu địa phơng, giành nhiều thời gian, tâm lực cho việc đạo Chơng trình 135 Nhiều địa phơng xác nhận: lực lợng cán tăng cờng thực cầu nối đồng chí lãnh đạo cũ đợt bầu cử HĐND Hầu hết tỉnh phân công Sở, Ban ngành, doanh nghiệp Nhà nớc tỉnh, Phòng, Ban huyện hỗ trợ giúp đỡ xã §BKK Uû ban nh©n d©n tØnh, Uû ban nh©n d©n huyện giao ban hàng tháng tiến độ thực Chơng trình, nhiều đồng chí Bí th Tỉnh uỷ định kỳ nghe tình hình triển khai, sở kiểm tra, đạo thực Chơng trình 135 Trung ơng: Thủ tớng Chính phủ trực tiếp Phó Thủ tớng Nguyễn Công Tạn đạo sát sao, từ chế vận hành đến giải pháp, sách, tổ chức thực Chơng trình; với thành viên Ban Chỉ đạo Chơng trình Trung ơng thờng xuyên nghe Cơ quan Thờng trực đoàn công tác sở báo cáo kết thực Chơng trình; trực tiếp xuống kiểm tra nhiều xã thuộc Chơng trình định kịp thời giải pháp thiết thực, tháo gỡ khó khăn để thực Chơng trình có hiệu Hội đồng Dân tộc Quốc hội cử nhiều đoàn giám sát thực Chơng trình 135 nhiều địa phơng; UBDT&MN lãnh đạo Bộ ngành, đoàn thể thờng xuyên công tác địa bàn Chơng trình 135 để kiểm tra, đôn đốc, đạo, hớng dẫn địa phơng thực Chơng trình Trên thực tế, Chơng trình 135 thu hút đợc quan tâm đạo sát cấp ngành từ trung ơng đến địa phơng, khơi dậy không khí làm việc sôi động quan trung ơng, tỉnh, huyện, hớng phục vụ vùng khó khăn đất nớc 297 I.2 Kết thực nhiệm vụ, mục tiêu Chơng trình: I.2.1 Thực năm nhiệm vụ chủ yếu Chơng trình: I.2.1.1 Xây dựng CSHT địa bàn xã thuộc Chơng trình, hai năm qua thực đợc khối lợng lớn, đa 4.867 công trình hoàn thành vào sử dụng phát huy hiệu quả: - Đã có thêm 255 xã có đờng giao thông đến trung tâm, 23/49 tỉnh có đờng giao thông đến 100% số xã thuộc Chơng trình, lại 289/1.878 xã cha có đờng ô tô đến trung tâm Tỉnh Hà Giang lồng ghép Chơng trình, dự án, tập trung lực lợng mở đờng giao thông đến xã, hai năm giải đợc 23 xã vùng cao có đờng « t«, ®−a 100% sè x· cđa tØnh cã ®−êng ô tô đến trung tâm - Nhiều địa phơng u tiên tập trung xây dựng công trình thủy lợi nhỏ: Đã xây dựng 6.750 m đập, 5.456,6 km kênh mơng để tới cho 18.500 ha, hầu hết công trình thuỷ lợi có quy mô tới dới 50 Đã có nhiều công trình đầu t ít, đa vào sử dụng phát huy hiệu cao: Năm 1999, xã Yên Khoái (Lộc Bình, Lạng Sơn) Chơng trình 135 đầu t 110 triệu đồng xây dựng đập Phai Hẻo tới cho 20 làm vụ (lúa, khoai tây, da hấu), đa giá trị thu hoạch năm 2000 đạt 50 triệu/ha; xã Thổ Bình (Chiêm Hoá, Tuyên Quang) từ năm 1999 kiên cố hoá 12 km kênh mơng, đa suất lúa tăng 1,5 lần so với trớc - Chơng trình 135 trọng cấp nớc sinh hoạt thêm cho 164 xã với 1.811 giếng đào, 997 bĨ chøa, 705,5 km èng dÉn n−íc chđ u lµ xã vùng cao Các xã ĐBKK Lào Cai Gia Lai đợc cung cấp nớc sinh hoạt; tỉnh Cao Bằng cấp nớc sinh hoạt cho 165 thôn bản, xã Yên Sơn (huyện Thông Nông, Cao Bằng) xây dựng 15 km đờng ống 200 cấp nớc sinh hoạt cho 1.000 hộ; tỉnh Hà Giang lồng ghép Chơng trình 135 với Chơng trình nớc hai năm qua giải cấp nớc sinh hoạt cho 6.000 hộ Xã Nậm Cắn (huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An), đợc Chơng trình 135 đầu t 950 triệu để cấp nớc sinh hoạt cho 463 hộ, ớc mơ bao đời đồng bào H'Mông xã biên giới vùng cao - Đã có thêm 226 xã có điện đến trung tâm xã: xây dựng 2.225 km đờng dây, 180 trạm biến áp 41.500 máy thuỷ điện nhỏ Chơng trình 135 cấp điện lới phần nhiều xã biên giới Tây Nam: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Tây Ninh, Long An, An Giang, Đồng Tháp; tỉnh miền Bắc miền Trung tỉnh có thêm vài xã có điện, cao tỉnh Hoà Bình, cấp điện thêm cho 12 xã; hầu hết xã ĐBKK 08 tỉnh vùng thấp có điện đến trung tâm xã (Ninh Thuận, Bình Phớc, Long An, Đồng Tháp, Trà Vinh, Vĩnh Phúc, Ninh Bình, Bà Rịa - Vũng Tàu) - Hoàn thành xây dựng 3.202 phòng học xã, 857 phòng học làng, bản, có thêm 297 xã tạm đủ trờng học, học ca, trờng tạm Tất địa phơng tập trung xây dựng trờng học, bao gồm trờng xã trờng bản, làng, danh mục công trình trờng học xã thuộc Chơng trình 135 hoàn thành trớc năm 2005 Đến hết năm 2000, 100% số xã 30/49 tỉnh thuộc Chơng trình 135 tạm đủ trờng học - Trong loại công trình hạ tầng xã thuộc Chơng trình 135 trạm xá nhiều xã đợc Chơng trình y tế đầu t Hai năm qua, Chơng trình 135 đầu t xây dựng 53 trạm xá; địa bàn 29/49 tỉnh thuộc Chơng trình: xã ĐBKK tạm đủ trạm xá, yêu cầu cấp 298 thiết y tế địa phơng trang thiết bị y tế, có đủ thuốc chữa bệnh tăng cờng bác sĩ phục vụ xã - Chợ khu vực chủ yếu đợc xây dựng từ Chơng trình Trung tâm cụm xã (TTCX) 192 chợ Với vốn xây dựng CSHT, Chơng trình 135 hai năm qua xây dựng 30 chợ để mở mang thị trờng số xã biên giới vùng đồng bào Khơ me Nam Bộ Nhìn chung, công trình hạ tầng Chơng trình 135 xây dựng đảm bảo chất lợng, sau hoàn thành phát huy hiệu cao, tạo tiền đề đẩy nhanh nhịp độ phát triển KT-XH cho xã §BKK I.2.1.2 VỊ x©y dùng Trung t©m cơm x· Tõ năm 1996, UBDT&MN đạo thí điểm xây dựng TTCX vùng cao tỉnh Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, đồng thời khảo sát thực tiễn, xây dựng Chơng trình trình Thủ tớng Chính phủ phê duyệt Chơng trình xây dựng TTCX miền núi vùng cao Quyết định 35/TTg ngày 13/01/1997 Chơng trình nhằm xây dựng CSHT chủ yếu TTCX, tạo động lực thúc đẩy trình phát triển KT-XH vùng dân tộc miền núi, góp phần bảo đảm an ninh quốc phòng, thúc đẩy hoạt động văn hoá - xã hội tiểu vùng Đầu t cho Chơng trình này, thời kỳ 1996-1998 cân đối vốn từ ngân sách địa phơng, năm 1999-2000, bố trí vốn đầu t cho Chơng trình hai nguồn: ngân sách trung ơng ngân sách địa phơng Ngày 30/09/1999, Thủ tớng Chính phủ có Quyết định 197/1999/QĐ-TTg quản lý đầu t xây dựng TTCX đợc vận hành theo chế quản lý Chơng trình 135; số 10 danh mục công trình ghi Quyết định 35/TTg, "trớc mắt u tiên xây dựng số công trình nh đờng giao thông, trờng học, phòng khám đa khoa, trạm khuyến nông, khuyến lâm, chợ, tạo điều kiện mặt tổ chức cho thành phần dân c đầu t vốn xây dựng nhà ở, phát triển sản xuất, ngành dịch vụ" Gần năm thực Chơng trình xây dựng TTCX, với số vốn đầu t từ ngân sách Nhà nớc 520 tỷ đồng (trong ngân sách trung ơng: 204 tỷ đồng, ngân sách địa phơng: 316 tỷ đồng) huy động từ nguồn lực chỗ, lồng ghép Chơng trình, dự án khác, khởi công xây dựng 330 TTCX (năm 1996-1999: 218 TTCX, năm 2000: 112 TTCX), đến hết năm 2000 hoàn thành 75 TTCX, có 16 TTCX hoàn thành toàn công trình Nhiều công trình TTCX xây dựng xong đa vào sử dụng phát huy hiệu quả, thực trở thành trung tâm kinh tế, văn hoá, xã hội, có sức lan toả, thúc đẩy phát triển, làm thay đổi rõ rệt mặt KTXH tiểu vùng Chơng trình xây dựng TTCX đợc cấp, ngành tích cực đạo, đợc nhân dân địa phơng hởng ứng thực hiện, huy động đợc nhiều nguồn lực để xây dựng Các TTCX sau hoàn thành phát huy hiệu cao I.2.1.3 Quy hoạch lại dân c nơi cần thiết Nhiệm vụ đợc thực lồng ghép Chơng trình, dự án kết hợp với xây dựng CSHT Chơng trình 135 để xếp lại dân c−: - Bé Qc phßng thùc hiƯn mét sè dù án kinh tế kết hợp với quốc phòng, có nhiều cố gắng rà phá bom mìn, xây dựng CSHT, bớc quy hoạch lại dân c vùng biên giới để ổn định sản xuất đời sống Đến hết năm 2000, Bộ Quốc phòng xếp đợc 50.000 ë mét 299 sè vïng, ®· cã kÕ hoạch triển khai đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ Chính phủ giao: đến hết năm 2005 "đón nhận khoảng 100.000 hộ dân đến lập nghiệp vùng đất hoang hoá, biên giới, hải đảo" - Trên sở xây dựng sở hạ tầng, phát triển sản xuất để quy hoạch lại dân c nơi cần thiết, địa bàn Chơng trình 135 có dạng quy hoạch dân c nh: + địa bàn miền núi vùng cao phía Bắc có nơi nớc sinh hoạt, đất sản xuất thực kế hoạch "hạ sơn" để chuyển đến nơi đợc Chơng trình 135 xây dựng công trình hạ tầng có đất sản xuất để sinh sống Tỉnh Hà Giang năm 2000 xếp 1.200 hộ với công thức hỗ trợ cho hộ: 01 mái nhà, 01 bể nớc 01 bò; tỉnh Tuyên Quang có sách u đãi khuyến khích quy hoạch lại dân c: khai hoang 447 ha, nhợng đất sản xuất 75 để di chuyển ổn định dân c cho 408 hộ; xã Yên Lập, huyện Chiêm Hoá (Tuyên Quang), Chơng trình 135 xây dựng 01 công trình thuỷ lợi, 6,5 km kênh mơng, khai hoang 5,09 ha, 1,5 km đờng dân sinh, đào giếng nớc, di chuyển từ vùng cao 29 hộ, thành lập 01 làng lấy tên "Làng 135"; huyện Mờng Tè (tỉnh Lai Châu) xếp gần 1.000 hộ dân di c tự từ nơi khác đến vào 26 lập để phát triển sản xuất vùng giàu tiềm phía Tây Nam huyện + Các tỉnh biên giới phía Tây Nam: Tây Ninh, Long An, An Giang, Đồng Tháp, Kiên Giang tỉnh Tây Nguyên xây dựng CSHT gắn liền với bố trí dân c vùng biên giới; xây dựng chợ, mở mang thị trờng phát triển kinh tế hàng hoá Chơng trình 135 giúp tỉnh Gia Lai xếp lại sản xuất, ổn định đời sống cho 7.000 hộ + Các tỉnh Sóc Trăng, Trà Vinh: Khi xây dựng công trình CSHT, nhiều hộ dân tự xếp lại nơi c trú cho phù hợp với quy hoạch hởng lợi từ Chơng trình 135 - Mặt khác, công trình hạ tầng TTCX hoàn thành đa vào sử dụng, khu kinh tế cửa bớc phát triển, vùng kinh tế hàng hoá phát triển xã khu vực I có sức lan toả nhanh, điều kiện, hội để xếp lại sản xuất, bố trí lại dân c xã ĐBKK, xã biên giới cho phù hợp với đòi hỏi cấp thiết sản xuất đời sống Theo báo cáo bớc đầu địa phơng qua hai năm thực hiện, Chơng trình 135 góp phần quy hoạch bố trí lại dân c nơi cần thiết địa bàn Chơng trình khoảng 120.000 hộ Trên thực tế, Chơng trình 135 thực đồng nhiều biện pháp để ổn định ĐCĐC cho đồng bào dân tộc vùng I.2.1.4 Phát triển sản xuất nông lâm nghiệp gắn với chế biến, tiêu thụ sản phẩm đợc thực nhiều biện pháp Chơng trình 135 - Hai năm qua, Chơng trình 135 đầu t xây dựng 950 công trình thuỷ lợi tới cho 18.500 ha, khai hoang, tăng vụ, tăng suất trồng cho xã ĐBKK Hầu hết tỉnh báo cáo: công trình thuỷ lợi phát huy hiệu cao, góp phần tích cực giải lơng thực chỗ - Các cấp, ngành, đoàn thể tích cực hớng dẫn, tập huấn, xây dựng mô hình chuyển giao khoa học công nghệ , góp phần quan trọng cho phát triển sản xuất Các xã ĐBKK 300 ®· gieo trång 60 - 70% gièng lóa lai, ngô lai, phát triển nhiều giống ăn quả, công nghiệp, giống vật nuôi cho suất hiệu cao - Các công trình điện, đờng, trờng, trạm, chợ xây dựng đến đâu ổn định đời sống KTXH, tạo điều kiện phát triển sản xuất nông lâm nghiệp đến - Các Chơng trình, dự án liên quan đến phát triển nông lâm nghiệp chế biến tiêu thụ u tiên đầu t cho xã thuộc Chơng trình 135 nh: Chơng trình triệu rừng, ĐCĐC, khuyến nông, khuyến lâm, thuỷ lợi, phát triển vùng trồng, vật nuôi, làm chuyển biến bớc đáng kể sản xuất nông lâm nghiệp vùng Dới tác động nhiều mặt Chơng trình 135 lồng ghép Chơng trình, dự án khác địa bàn này: sản lợng lơng thực bình quân đầu ngời năm 2000 so với năm 1998 tăng 35 kg/ngời, năm địa bàn Chơng trình 135 có thêm 180.000 lơng thực Nhiều xã thuộc Chơng trình thực có hiệu việc khoanh nuôi bảo vệ rừng trồng rừng mới, độ che phủ rừng tăng nhanh, huyện Mờng Tè đạt 41,2%, tỉnh Tuyên Quang: 50%; địa phơng thực có hiệu Chơng trình 135 đời sống nhân dân ổn định, KTXH phát triển hạn chế phá rừng Các công trình điện, đờng , TTCX xây dựng góp phần phát triển sản xuất nông lâm nghiệp, đồng thời với việc thực sách trợ giá, trợ cớc thúc đẩy trình chế biến, tiêu thụ sản phẩm, khởi sắc thị trờng hàng hoá vùng DT&MN Cùng với đòi hỏi cấp thiết: tách hộ, lập vờn, đào ao, xây dựng nhà ở, chuồng trại, làm cho hình thức kinh tế hợp tác vùng phát triển xã ĐBKK, biên giới đất rộng, ngời tha, đợc Chơng trình 135 đầu t CSHT, đào tạo cán bộ, hớng dẫn cho dân cung cách làm ăn điều kiện thuận lợi bớc đầu hình thành kinh tế trang trại I.2.1.5 Đào tạo cán xã, bản, làng, phum, sóc năm nhiệm vụ chủ yếu Chơng trình 135 UBDT&MN hớng dẫn địa phơng nội dung, đối tợng đào tạo cán sở, hàng năm chủ trì, phối hợp với Bộ ngành biên soạn tài liệu, tổ chức tập huấn ba vùng cho đội ngũ cán Ban Chỉ đạo Chơng trình tỉnh, Ban Quản lý dự án huyện cán chuyên trách đào tạo tỉnh huyện Nội dung tập huấn chủ yếu là: Cơ chế quản lý đầu t xây dựng CSHT; nội dung công tác kế hoạch hoá cấp, biện pháp lồng ghép Chơng trình, dự án địa bàn để thực đồng nhiệm vụ Chơng trình; phơng pháp thực Chơng trình để xã có công trình, dân có việc làm tăng thêm thu nhập; chế dân chủ công khai để thực Chơng trình 135 ; số vấn đề hành chính, KT-XH, phát triển nông lâm nghiệp, sách dân tộc Cao Bằng tỉnh có số lợng học viên cao nhất, nhiều tỉnh mở rộng đối tợng đào tạo đến tận hộ nông dân số xã với nội dung biện pháp phát triển kinh tế hộ gia đình Ngoài ra, số Bộ ngành, đoàn thể trung ơng: niên, phụ nữ, hội nông dân, hội cùu chiÕn binh ®· tËp hn h−íng dÉn ®éi ngò cán ngành dọc cấp chế vận hành Chơng trình 135, biện pháp xoá đói giảm nghèo, khuyến nông, khuyến lâm 301 Trong điều kiện xã ĐBKK dân trí thấp kém, thực nhiệm vụ Chơng trình dễ dàng, đào tạo cán xã, bản, làng, phum, sóc vừa nhiệm vụ chủ yếu, vừa điều kiện tiên đảm bảo thực có hiệu Chơng trình Đó bớc nâng cao lực cho cán sở, nâng cao dân trí cho nhân dân, tập dợt trởng thành thông qua vận hành Chơng trình 135, tạo điều kiện để đồng bào dân tộc xã bớc hoà nhập với trình phát triển chung nớc I.2.2 Thực mục tiêu cụ thể Chơng trình Mặc dù Chơng trình 135 thức triển khai đợc hai năm, đến địa phơng thuộc địa bàn Chơng trình xác định: hoàn thành mục tiêu cụ thể giai đoạn từ năm 19982000 ghi Quyết định 135/1998/QĐ-TTg - Về không hộ đói kinh niên, năm giảm đợc 4-5% hộ nghèo: Với điểm xuất phát KT-XH xã ĐBKK thấp, tỷ lệ đói nghèo trớc bớc vào thực Chơng trình tới 40-50%, đợc đầu t thực nhiệm vụ Chơng trình, tiềm năng, mạnh đợc khai thác nhanh, nơi tập trung làm thuỷ lợi kết hợp với khai hoang, tăng vụ, giải đợc vấn đề lơng thực chỗ, tỷ lệ đói nghèo giảm nhanh Các xã ĐBKK nhiều tỉnh có tốc độ giảm tỷ lệ hộ đói nghèo 5%/năm nh Cao Bằng, Bắc Kạn, Bình Định, Bình Thuận , có số tỉnh đạt đợc mục tiêu cho giai đoạn 2000-2005: "giảm tỷ lệ hộ nghèo xã ĐBKK xuống 25% vào năm 2005" (chuẩn cũ) nh: Tuyên Quang, Cao Bằng, Bắc Kạn - Các địa phơng khẳng định hoàn thành mục tiêu: Bớc đầu cung cấp cho đồng bào có nớc sinh hoạt, thu hút phần lớn trẻ em độ tuổi đến trờng; kiểm soát đợc số loại dịch bệnh hiểm nghèo; có đờng giao thông dân sinh kinh tế đến TTCX; phần lớn đồng bào đợc hởng thụ văn hoá, thông tin Các công trình hạ tầng trờng học, trạm xá hoàn thành sớm đẩy nhanh trình thực mục tiêu: + Tỷ lệ xoá mù nhanh xã Chơng trình 135, xoá mù nhanh xã ĐBKK Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang, Gia Lai Năm 2000 có 1.638 xã đạt chuẩn phổ cập tiểu học, tăng thêm 474 xã so với năm 1998 + Trên địa bàn Chơng trình: kiểm soát giảm hẳn đợc số bệnh dịch hiểm nghèo + Cùng với sách trợ giá máy thu Chơng trình phủ sóng truyền hình vùng lõm đa số xã đợc thụ hởng văn hoá thông tin tăng nhanh: đến hết năm 2000, số xã đợc nghe Đài Tiếng nói Việt Nam 1.478 xã; 815 xã đơc xem truyền hình Từ kết hai năm thực Chơng trình 135 đây, đánh giá tổng quát: Chơng trình 135 nhanh vào sống, hoàn thành nhiệm vụ chủ yếu mục tiêu cụ thể giai đoạn I (1998 - 2000), đầu t mục tiêu, đối tợng có hiệu quả; kinh tế - xã hội, xã ĐBKK có bớc phát triển, tỷ lệ đói nghèo giảm nhanh; tài nguyên môi trờng sinh thái đợc giữ gìn bền vững; tạo phong trào lao động sản xuất sôi động, hồ hởi, phấn khởi tin tởng đồng bào dân tộc vào đờng lối, chủ trơng sách Đảng Nhà nớc Chơng trình hội tụ đợc giúp đỡ, tình cảm, trách nhiệm nhân dân 302 nớc; thu hút đợc quan tâm đạo cấp, ngành gần dân hơn, giúp đỡ sở nhiều Đồng thời, với mục tiêu, nhiệm vụ ý nghĩa đặc biệt quan trọng Chơng trình, bớc đầu có nhiều nớc tổ chức quốc tế quan tâm giúp đỡ Nguyên nhân có đợc kết đó, học kinh nghiệm rút từ thực tiễn vận hành Chơng trình 135 hai năm qua: Một là: Chơng trình 135 chủ trơng đắn Đảng Nhà nớc, hợp với lòng dân, đợc Chính phủ đạo với tâm cao sách đặc biệt: Ngay từ cha phê duyệt Chơng trình, Nghị Chính phủ phiên họp thờng kỳ tháng năm 1998 xác định: "Đây Chơng trình đặc biệt quan trọng chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội đất nớc"; Quyết định 135/1998/QĐ-TTg Thủ tớng Chính phủ rõ mục tiêu, nhiệm vụ, đối tợng, địa bàn giải pháp, bớc thực Chơng trình Để đảm bảo cho Chơng trình thực với tính khả thi cao, Chính phủ có nhiều sách: Phân công giúp đỡ tỉnh nghèo (văn 174/CP-VX), phân công thành viên Ban Chỉ đạo Chơng trình Trung ơng (Quyết định 01/1999/QĐ-TTg), tăng cờng cán sở làm công tác XĐGN (Quyết định 42/1999/QĐ-TTg), ban hành quy chế huy động, quản lý sử dụng khoản đóng góp dân (Nghị định 24/NĐ-CP), cho phép Chơng trình vận hành theo chế đặc biệt hợp lòng dân (văn 234/CP-NN) Sau gần năm thực ë diƯn hĐp víi 1.000 x·, 91 hun träng ®iĨm bớc đầu có hiệu quả, ngân sách Nhà nớc khó khăn, Thủ tớng Chính phủ định đầu t xã biên giới tất xã ĐBKK lại, xã ATK; hợp Chơng trình, dự án khác có mục tiêu, đối tợng, địa bàn vào Chơng trình 135; thực hàng loạt sách khác nhằm dồn sức nớc để phát triển kinh tế - xã hội vùng khó khăn nhất, đói nghèo nhất, có nh vậy, công xoá đói giảm nghèo nớc sớm hoàn thành Hai là: Cơ chế quản lý yếu tố có ý nghĩa định hiệu Chơng trình Chơng trình 135 đợc thực nguyên tắc dân chủ công khai; xã có công trình dân có việc làm tăng thêm thu nhập; Chơng trình thực xuất phát từ lợi ích nhân dân, khơi dòng sức dân, đợc nhân dân đồng tình ủng hộ tích cực thực Ba là: Thực Chơng trình địa bàn xã ĐBKK đòi hỏi cấp, ngành phải thờng xuyên đổi công tác quản lý, tổ chức đạo thực theo hớng: phân cấp trách nhiệm, quyền hạn quản lý đạo cho địa phơng, sở phải có biện pháp đạo sát sao, liệt Các Bộ ngành trung ơng phải khái c¬ chÕ "xin cho", trë vỊ víi nhiƯm vơ chủ yếu tham mu hoạch định chế sách; tăng cờng kiểm tra, kiểm soát; hớng dẫn cho địa phơng thực Chơng trình; phát vấn đề bất cập, đề xuất biện pháp giải quyết; tổng kết thực tiễn nhân nhanh mô hình tiên tiến Hai năm qua, quan thờng trực Chơng trình không giữ đồng vốn nhng tích cực nắm sát tình hình sở phối hợp với Bộ ngành, địa phơng tích cực giúp Chính phủ đạo thực Chơng trình có hiệu Thực tiễn Tuyên Quang nhiều tỉnh cho thấy: Chơng trình 135 thực có hiệu địa phơng biết vận dụng thực chế sách sát hợp có biện pháp 303 đạo liệt, sát sao: từ phân công, phân cấp rành mạch trách nhiệm, quyền hạn cho huyện, xã; công tác tổ chức, cán bộ; thờng xuyên kiểm tra, ®«n ®èc, h−íng dÉn; ®Õn viƯc thùc hiƯn lång ghÐp Chơng trình, dự án địa bàn thực đồng năm nhiệm vụ Chơng trình 135, tìm cách làm động hiệu Bốn là: Hiệu thực Chơng trình gắn liền với kết đào tạo cán cho sở, nâng cao dân trí cho nhân dân Nội dung đào tạo phải thiết thực: cán xã phải biết quản lý, đạo phát triển kinh tế - xã hội địa phơng biết thực Chơng trình 135 từ tổ chức thi công, giám sát công trình, toán, khai thác sử dụng công trình; ngời dân phải hiểu rõ mục tiêu, nhiệm vụ biết tham gia thực Chơng trình để thực quyền làm chủ Tuy nhiên, trình thực Chơng trình 135 hai năm qua có tồn tại, khuyết điểm: - Huy động nguồn lực cho Chơng trình ít: cha tạo đợc phong trào rộng khắp nớc giúp đỡ xã ĐBKK; Bộ ngành, tỉnh có điều kiện, Tổng Công ty 91 giúp đỡ địa phơng cha đều, cha tơng xứng với khả có xu chững lại Năm 2000, Tổng Công ty Điện lực Việt Nam giữ mức giúp đỡ hai tỉnh Sơn La, Lai Châu 11 tỷ đồng Còn lại Tổng Công ty khác, Thành phố có điều kiện giúp tỉnh khó khăn thấp năm 1999 Việc huy động nguồn lực chỗ hạn chế Tại Quyết định 1232/QĐ-TTg ngày 24/12/1999, Thủ tớng Chính phủ giao từ kế hoạch năm 2000, "ngân sách địa phơng hỗ trợ đầu t cho 124 xã xã ĐBKK" thuộc 11 tỉnh (Quảng Ninh, Hải Phòng, Cần Thơ, Bà Rịa - Vũng Tàu, Khánh Hoà, Đồng Nai, Bình Dơng, An Giang, Kiên Giang, VÜnh Long, Cµ Mau), nh−ng míi cã mét sè tỉnh bố trí ngân sách địa phơng đầu t cho xã ĐBKK cha đủ mức theo quy định, số tỉnh cha đầu t xây dựng CSHT cho xã - Chơng trình 135 đợc vận hành theo chế đặc biệt cố gắng lớn Bộ xây dựng Thông t liên tịch 416/TTLT Nhng cha theo kịp trình vận hành Chơng trình, sau đa chế quản lý đầu t xây dựng CSHT thực hiện, địa phơng gặp số khó khăn vớng mắc, Bộ chậm bổ sung hoàn chỉnh, ảnh hởng đến tiến độ thực kế hoạch xây dựng giải ngân công trình Đến nay, sau hợp Chơng trình, dự án: ĐCĐC, TTCX vào Chơng trình 135 triển khai kế hoạch năm 2001, nhng cha bổ sung, hoàn chỉnh chế! - Chơng trình 135 triển khai địa bàn xã ĐBKK, phân cấp toàn việc quản lý đầu t xây dựng cho Uỷ ban nhân dân tỉnh định, tỉnh phân cấp cho huyện, trình độ cán sở nhiều hạn chế, không tránh khỏi lúng túng trình triển khai Chơng trình Một số địa phơng cha xác định đầy đủ ý nghĩa trị, KT-XH Chơng trình, cha tạo sức mạnh tổng hợp để thực Chơng trình, đạo Chơng trình tuý nh đầu t xây dựng số công trình nguồn vốn trung ơng Quá trình lập, thẩm định, xét duyệt thiết kế, dự toán chậm, không đảm bảo đợc tiến độ kế hoạch Tiến độ thi công hai năm qua chậm, năm phải kéo dài thời hạn giải ngân đến 30/03 năm sau, không toán dứt điểm vốn đầu t hàng năm cho Chơng trình 304 Một số địa phơng cha thực đầy đủ nội dung dân chủ công khai, thực hình thức, chiếu lệ; giao toàn khối lợng xây dựng cho nhà thầu mà không giao cho dân làm công việc làm đợc Đã có nhiều doanh nghiệp t nhân vốn ít, kỹ thuật nhng đợc địa phơng định thầu công trình Chơng trình 135, khó tránh khỏi tiêu cực Một số huyện với địa bàn rộng, công trình nhiều, không đủ sức kiểm tra, giám sát, phó mặc cho nhà thầu, dẫn đến bớt xén khối lợng, chất lợng công trình - Sau công trình hoàn thành đa vào sử dụng: số địa phơng cha có quy chế quản lý, cha giao trách nhiệm quản lý sử dụng công trình cho xã, dẫn đến việc khai thác công trình hiệu quả, không bảo dỡng, sửa chữa kịp thời công trình bị h hỏng - Một số địa phơng tập trung thực nhiệm vụ xây dựng CSHT, cha đẩy mạnh sản xuất, ổn định đời sống, cha thực lồng ghép Chơng trình, dự án khác địa bàn xã thuộc Chơng trình, thực đồng nhiệm vụ để đem lại hiệu KT-XH tổng hợp Chơng trình Nguyên nhân tồn khó khăn vốn có xã vùng cao, vùng sâu, biên giới: địa hình hiểm trở, đời sống khó khăn, dân trí thấp lại thực đầu t xây dựng CSHT lĩnh vực không dễ dàng Mặc dù Chơng trình 135 hợp lòng dân, nhng số địa phơng cha quán triệt sâu sắc mục tiêu, nội dung Chơng trình đến dân, cha sát dân, dựa vào dân để tổ chức thực cha thể tiến nhanh đến mục tiêu Chơng trình Chơng trình thực địa bàn rộng, ĐBKK, đội ngũ cán địa phơng, sở cha vơn lên ngang tầm với nhiệm vụ, công tác tổ chức thực địa phơng yếu kém, phối hợp đạo cấp, ngành cha chặt chẽ, cha vận hành đồng Chơng trình Hàng năm, hầu hết địa phơng đến tháng - giao kế hoạch cho xã, sau chuẩn bị đầu t, nên có công trình đến hết năm míi dut thiÕt kÕ dù to¸n Cã mét sè tØnh ứng vốn từ ngân sách địa phơng lập, thẩm định, xét duyệt báo cáo đầu t, thiết kế dự toán, đến đợc ghi kế hoạch đợc hoàn trả lại, nhng nhiều tỉnh thụ động, ỷ lại vào ngân sách trung ơng nên tiến độ chậm Ngoài ra, phải kể đến số công trình tỉnh miền Trung đồng sông Cửu Long bị lũ lụt dài ngày, hoàn thành kế hoạch năm II Phơng hớng nhiệm vụ Chơng trình 135 thời kỳ 2001-2005 Và kế hoạch năm 2001 Bớc vào giai đoạn hai (2001-2005) triển khai kế hoạch năm 2001, thực Chơng trình 135 phải quán triệt sâu sắc nội dung Nghị Đại hội IX: Thực tốt sách dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tơng trợ, giúp phát triển; xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội, phát triển sản xuất hàng hoá, chăm lo đời sồng vật chất tinh thần, xoá đói giảm nghèo, mở mang dân trí, giữ gìn, làm giàu phát huy sắc văn hoá truyền thống tốt đẹp dân tộc; thực công xã hội dân tộc, miền núi miền xuôi, đặc biệt quan tâm vùng gặp nhiều khó khăn, vùng trớc cách mạng kháng chiến Từ kế hoạch năm 2001, Chơng trình 135 thực theo nội dung Quyết định 138/2000/QĐ-TTg ngày 29/11/2000 Thủ tớng Chính phủ việc hợp dự án ĐCĐC, dự án hỗ trợ dân tộc ĐBKK, Chơng trình xây dựng TTCX miền núi vùng cao vào Chơng trình 135; với diện đầu t 2.325 xã, 2.200 xã đặc biệt khó khăn, biên giới, ATK đợc đầu t 305 ngân sách trung ơng, 125 xã đặc biệt khó khăn đầu t từ ngân sách địa phơng; năm nhiệm vụ Chơng trình 135 trở thành năm dự án thành phần II.1 Trong suốt trình bớc triển khai Chơng trình 135, cấp, ngành cần trọng thực số vấn đề chủ yếu có tính nguyên tắc Một là: Với tâm thực thắng lợi Nghị Đại hội IX Đảng, bám sát nhiệm vụ có giải pháp, sách phù hợp để thực đợc mục tiêu tổng quát Chơng trình là: đa nông thôn vùng thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, chậm phát triển, hoà nhập vào phát triển chung nớc Hai là: Huy động nhiều nguồn lực từ nớc, dồn sức nớc để phát triển kinh tế - xã hội vùng đặc biệt khó khăn này; hỗ trợ đầu t nhiều cho sở hạ tầng nhu cầu cấp thiết sản xuất đời sống đồng bào dân tộc địa bàn Chơng trình 135; đầu t mục tiêu, đối tợng, có hiệu không để thất thoát Ba là: Tiếp tục cụ thể hoá thực có hiệu nguyên tắc vận hành Chơng trình: dân chủ công khai; xã có công trình, dân có việc làm tăng thêm thu nhập; hớng sở, đạo sát nữa, tăng cờng đào tạo cán gắn liền với việc giao cho sở quản lý, nhân dân tự làm nhiệm vụ, công trình, đảm nhận đợc Chơng trình thật dân, dân dân II.2 Phơng hớng kế hoạch thực Chơng trình 135 thời kỳ 2001-2005 Tại Hội nghị Sơ kết hai năm (1999-2000) vào ngày 10-12/5/2001, Thủ tớng Phan Văn Khải rõ: - Quy hoạch bố trí lại dân c nơi cần thiết, gắn việc quy hoạch đất đai, định canh định c với xây dựng kết cấu hạ tầng Phải tiến hành quy hoạch khu dân trớc, sau xây dựng công trình bảo đảm cho dân chuyển đến sinh sống thuận lợi Trên sở quy hoạch đất đai, xã, huyện phải xác định đợc cấu kinh tế phù hợp với điều kiện tự nhiên, tập quán đồng bào, khai thác đợc lợi địa phơng, nhanh chóng chuyển sang sản xuất hàng hoá phù hợp với nhu cầu thị trờng, gắn sản xuất với chế biến tiêu thụ sản phẩm - Đẩy nhanh tiến độ xây dựng để sớm hoàn thành công trình kết cấu hạ tầng xã, góp phần cải thiện, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho đồng bào - Về dự án xây dựng trung tâm xã, cụm xã: phải tập trung làm tốt xã, không xây dựng tràn lan, bảo đảm đến năm 2005 làm xong kết cấu hạ tầng xã Đối với trung tâm cụm xã, cần phải xác định quy mô hợp lý, bảo đảm khai thác có hiệu quả, đặc biệt tập trung xây dựng trung tâm cụm xã cho xã biên giới - Đa cán khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ng xã, giúp xã hớng dẫn đào tạo cán tổ chức quản lý thực dự án xã, kỹ thuật sản xuất chế biến, bảo quản nông sản để xã tự tổ chức hớng dẫn cho đồng bào thực dự ¸n 306 - C¸c cÊp , ChÝnh qun, MỈt trËn, Đoàn thể, Quân đội, Công an phải tích cực tham gia thực Chơng trình 135, hết lòng phục vụ nhân dân, gắn bó với dân, nắm cho đợc dân, nhanh chóng xoá đói giảm nghèo cho nhân dân đem lại cho nhân dân sống yên bình, hạnh phúc, đẩy lùi hoạt động tuyên truyền tà giáo trái phép, đập tan âm mu bọn phản động đội lốt tôn giáo, dân tộc chống phá cách mạng - Chính phủ đánh giá cao đóng góp tích cực Bộ, ngành Trung ơng tỉnh, thành phố có điều kiện kinh tế, xã hội phát triển, đoàn thể, tổ chức trị - x· héi, c¸c tỉ chøc x· héi nghỊ nghiƯp, c¸c Tổng Công ty 91, doanh nghiệp, tổ chức quốc tế, nhà từ thiện tiếp tục dành nhân lực vật lực đầu t giúp đỡ xã thuộc Chơng trình 135 Đồng thời phải tuyên truyền vận động nhân dân nớc kiều bào ta nớc có việc làm thiết thực ủng hộ, giúp đỡ ngời nghèo - Uỷ ban Dân tộc Miền núi chủ trì Bộ, ngành liên quan giúp Chính phủ ban hành sách u tiên đào tạo, bồi dỡng sử dụng cán địa phơng ngời dân tộc thiểu số Hớng dẫn địa phơng tổ chức bình xét, đề xuất hình thức khen thởng nhằm đánh giá thành tích tập thể, cá nhân, khơi dậy phong trào thi đua nớc nhằm thực thắng lợi Chơng trình 135 - Sau hội nghị này, Bộ, ngành Uỷ ban nhân dân tỉnh cần tổ chức rút kinh nghiệm công tác quản lý, đạo điều hành cụ thể thực Chơng trình 135 ngành, cấp nhằm nâng cao tính hiệu chơng trình thời gian tới Tại Hội nghị này, theo đề nghị địa phơng, Thủ tớng Phan Văn Khải định số vấn đề nh: bổ sung vốn đầu t cho xây dựng sở hạ tầng, xây dựng số tuyến đờng liên xã, đờng biên giới; bổ sung danh mục khai hoang vào danh mục đầu t dự án sở hạ tầng Chơng trình; hỗ trợ kinh phí cho đồng bào mua giống trồng, vật nuôi, II.3 Thực Chơng trình 135 năm 2001 Từ kinh nghiệm thực Chơng trình giai đoạn I (1999-2000), năm 2001, việc giao kế hoạch Chơng trình đợc quan Trung ơng triển khai sớm so với năm trớc, tạo điều kiện cho địa phơng chủ động triển khai thực kế hoạch II.3.1 Thực dự án thành phần Chơng trình - Nguồn vốn đầu t cho dự án xây dựng CSHT từ ngân sách trung ơng cho 2.200 xã 880 tỷ (bình quân 400 triệu đồng/xã), có 150 tỷ đồng phần xây dựng CSHT dự án ĐCĐC chuyển sang Chơng trình 135 Các địa phơng đầu t xây dựng 3.968 công trình, có 531 công trình chuyển tiếp từ năm 2000 sang khởi công xây dựng 3.437 công trình Tất địa phơng đầu t xây dựng công trình mục tiêu, đối tợng, với cấu đầu t tơng tự nh năm trớc, phù hợp với yêu cầu cấp thiết xã thuộc Chơng trình Nhìn chung hầu hết địa phơng hoàn thành khối lợng xây dựng công trình hạ tầng kế hoạch năm 2001 vào trớc thời điểm 31/12/2001., nhng tiến độ giải ngân số công trình dự án phải kéo dài đến hết tháng 3/2002 - Năm kế hoạch 2001: Vốn đầu t từ ngân sách Trung ơng cho dự án xây dựng TTCX: 200 tỷ đồng, đợc phân bổ sớm cho địa phơng chủ động điều hành dự án 307 Theo số liệu báo cáo địa phơng Kho bạc Nhà nớc Trung ơng, sau 10 tháng triển khai, địa phơng đầu t xây dựng 258 TTCX, khởi công xây dựng 73 TTCX (chiếm 35%), với 423 công trình Đến hết tháng 10 hoàn thành khối lợng xây dựng chiếm 78% kế hoạch, nhng giải ngân đợc 48% vốn đầu t cho dự án TTCX Các tỉnh có tiến độ thực kế hoạch Hà Giang, Tuyên Quang, Lào Cai, Quảng Nam, Gia Lai Báo cáo tỉnh nhận định hoàn thành khối lợng công trình năm kế hoạch giải ngân xong dự án TTCX - Mời tháng qua, địa phơng có nhiều cố gắng, chủ động triển khai thực dự án đào tạo cán cở địa bàn xã Chơng trình 135 Hình thức đào tạo phổ biến mở lớp tập huấn, hớng dẫn cho cán sở (cán xã, già làng, trởng bản, cán tăng cờng cho xã ĐBKK) với nội dung phong phú quản lý hành chính, kinh tế - xã hội, khuyến nông, khuyến lâm; nắm đợc mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung, chế quản lý cách thức thực Chơng trình 135 - Về Dự án quy hoạch dân c nơi cần thiết Dự án ổn định phát triển sản xuất nông lâm nghiệp đợc Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn đạo địa phơng thực lồng ghép Chơng trình, dự án khác địa bàn II.3.2 Cơ chế quản lý Bộ Kế hoạch Đầu t chủ trì, phối hợp với UBDT&MN, Bộ Tài chính, Xây dựng tiến hành bổ sung hoàn chỉnh chế quản lý đầu t xây dựng, ban hành Thông t liên tịch số 666/TTLT ngày 23/8/2001: Hớng dẫn quản lý đầu t xây dựng công trình hạ tầng thuộc Chơng trình 135; sau lấy ý kiến địa phơng thông qua Hội nghị tập huấn toàn quốc cho cán quản lý đạo Chơng trình 135 tỉnh huyện, Bộ ban hành văn hớng dẫn chuyên ngành Đến nay, hệ thống văn chế quản lý dự án CSHT, xây dựng TTCX tơng đối hoàn chỉnh, đồng bộ, đợc địa phơng đánh giá thông thoáng, dễ làm hơn, tháo gỡ đợc khó khăn, vớng mắc tồn Thông t liên tịch 416 II.3.3 Huy động nguồn lực cho Chơng trình Theo báo cáo địa phơng: việc huy động nguồn vốn khác từ ngân sách địa phơng, lồng ghép Chơng trình, dự án khác đầu t địa bàn Chơng trình 135 giữ đợc mức xấp xỉ năm 2000 (bình quân 700 triệu đồng/xã, ngân sách trung ơng 400 triệu đồng/xã) Quỹ "Ngày ngời nghèo" Trung ơng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phát động năm qua huy động đợc 20 tỷ đồng, hỗ trợ cho địa phơng thuộc Chơng trình 135 17 tỷ đồng, chiếm 85% Một số (Giao thông vận tải, Xây dựng), Tổng công ty 91 (Thuốc lá, Điện lực, Dầu khí) giữ đợc truyền thống tích cực hỗ trợ xã ĐBKK Sau ba năm thực hiện, Chơng trình 135 nhanh vào sống trở thành biểu tợng cao đẹp quan tâm Đảng Nhà nớc đồng bào dân tộc xã đặc biệt khó khăn, biên giới Với niềm phấn khởi tin tởng sâu sắc vào đờng lối, chủ trơng, sách Đảng Nhà nớc, đồng bào dân tộc tích cực thực có hiệu Chơng trình Bớc vào thời kỳ 2001-2005, Chơng trình 135 với diện đầu t rộng hơn, nội dung lớn hơn, đòi hỏi cấp, ngành phải tăng cờng đạo sát nữa, thực đợc mục tiêu Chơng trình, sớm làm đổi thay rõ rệt mặt kinh tế - xã hội vùng đặc biệt khó khăn Đó biện pháp thiết thực góp phần thực thắng lợi Nghị Đại hội IX Đảng./ 308 The curent implementation of the 135 program in the upland of vietnam during last ten years: results and existent problems Mr Hoang Cong Dzung, Vice Chairman of the Committee for Ethnic minorities and Mountainous areas Affairs The Prime Minister issued Decision No 135 on 31st July 1998 in order to improve the material and spiritual life of the people in extremely difficult upland communes and distant and remote areas, to help local people out of poverty and backward, under-developed status, and to guarantee social security and national defense The program was implemented at 1,200 communes in 1999 and 1,878 extremely difficult and border communes The Government has mobilized various financial sources for investment in these communes Such investment from the Central State Budget in 1999 was 508 billion VND and 700 billion VND in 2000 In these two years, 169 billion VND from provincial budgets was also invested in the program Local ethnic people contribution to this program in the form of labor was equivalent to approximately 150 billion VND Ministries, branches, organizations, better-off provinces and cities and corporations 91 also provided assistance equal to 134 billion VND to extremely difficult communes The total fund mobilized for the program from various sources plus the integrated capital from other programs and projects for the communes under the 135 program of ministries, branches and localities was over 700 billion VND in 1999 (508 billion VND from the Central Budget) and over 1,200 billion VND in 2000 (700 billion VND from the Central Budget) On average, each of the communes was invested 700 million VND per year from the program, of which 400 million VND was from the Central Budget Result of the program in the first two years: 4,867 infrastructure works have been completed and used These works include roads, small irrigation systems, fresh water supply, electricity, schools, health clinics and markets - Construction of commune group centers: the policy to establish commune group centers was issued in under Decision 35/TTg Over the last years, with the investment capital from the State Budget of 520 billion VND (204 billion from the Central Budget and 316 billion VND from local budgets), 330 commune group centers have been built As at the end of the year 2000, 75 commune group centers were basically completed, of which 16 centers had all works completed - Residential area planning: Various projects, programs and the infrastructure construction part in the 135 program have been combined to rearrange residential areas Up to the end of 2000, the Ministry of Defense has rearranged 50,000 households according to residential area planning in border areas to help them stabilize their life and production It has also planned for 100,000 households to come and live in fallow land in border areas and marine islands by 2005 After years of implementation, the 135 program has contributed to the re-arrangement of about 120,000 households in the necessary areas of the program 309 - The program has also implemented many measures to develop forestry and agriculture as well as processing and consumption of products from mountainous region In addition, it has trained cadres of hamlet and villages The percentage of poor and hungry households in extremely difficult communes in many provinces has declined by over 5% per year thanks to the 135 program A number of provinces has already achieved this objective of the period of 2000 - 2005 However, there are certain shortcomings in the implementation process: Not enough resources have been mobilized for the program The current mechanism has not been compatible to the implementation process The progress of construction work for the last two years has been very slow Democracy and openness have not promoted in some localities or have only been done formally; all construction works were given to contractors while there are works which can be done by local people, leaving negative impacts Certain districts have many works on large areas, and being unable to manage and supervise them, the district authorities left them all to contractors, resulting in loss of materials and low quality construction works Commissioned works in certain areas have not been well used and managed Some localities have not been active in seeking solutions to improve production and stabilize the living conditions of their inhabitants 310 ... curent implementation of the 135 program in the upland of vietnam during last ten years: results and existent problems Mr Hoang Cong Dzung, Vice Chairman of the Committee for Ethnic minorities... hoang 447 ha, nhợng đất sản xuất 75 để di chuyển ổn định dân c cho 408 hộ; xã Yên Lập, huyện Chiêm Hoá (Tuyên Quang), Chơng trình 135 xây dựng 01 công trình thuỷ lợi, 6,5 km kênh mơng, khai hoang. .. tự từ nơi khác đến vào 26 lập để phát triển sản xuất vùng giàu tiềm phía Tây Nam huyện + Các tỉnh biên giới phía Tây Nam: Tây Ninh, Long An, An Giang, Đồng Tháp, Kiên Giang tỉnh Tây Nguyên xây

Ngày đăng: 17/12/2017, 19:17