10 nam phat trien mien nui report Ngo Duc Thinh tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về...
Bài Thực trạng số vấn đề phát triển đời sống văn hoá tộc ngời thiểu số nớc ta 10 năm qua PGS.TS Ngô Đức Thịnh Viện trởng Viện Nghiên cứu Văn hoá dân gian I Về quan điểm tiếp cận vấn đề văn hoá tộc ngời phát triển Văn hoá tộc ngời vấn đề rộng lớn, tiếp cận từ nhiều góc độ khác Tuy nhiên, phạm vi báo cáo thực trạng số vấn đề văn hoá tộc ngời khung cảnh xã hội Việt Nam mời năm trở lại đây, lựa chọn góc độ tiếp cận văn hoá và/với phát triển Góc độ tiếp cận đợc thĨ hiƯn qua mét sè ln ®iĨm sau: I.1 Ln điểm vùng tộc ngời nhìn nhận biến đổi, khả xu hớng phát triển văn hoá - xã hội tộc ngời thiểu số nớc ta, nhìn nhận dới quan điểm tộc ngời tuý, mà phải kết hợp tộc ngời vùng, tức kết hợp hai nhân tố chủ thể khách thể phát triển - Về mặt chủ thể, từ hàng nghìn năm tộc ngời chung sống với ngày hình thái c trú xen cài tộc ngời trở nên rõ rệt Hiện tại, miền núi xã dân tộc, huyện dân tộc, nhiều huyện, tỉnh có từ 10 đến 40 tộc ngời Chính hình thái c trú xen cài tạo nên giao lu, ảnh hởng văn hoá tộc ngời sôi động sâu sắc Đây nhân tố quan trọng phát triển xã hội tộc ngời (tích cực tiêu cực) - Về mặt khách thể, tộc ngời c trú xen cài nh vậy, nhng dù tộc ngời sinh tồn phát triển gắn với lãnh thổ xác định, nh Tây Bắc miền núi Thanh Nghệ địa bàn sinh tồn chủ yếu ngời Thái, Mờng Mông; Việt Bắc địa bàn sinh tồn ngời Tày, Nùng; Tây Nguyên địa bàn sinh tồn chủ yếu tộc Khơ Me Nam Đảo Do vậy, lập quy hoạch phát triển vùng lãnh thổ trên, không ý đến nhân tố tộc ngời, với t cách chủ thể vùng Một đặc trng quan trọng khác phân bố tộc ngời nớc ta kết hợp chặt chẽ tộc ngời vùng cảnh quan tạo nên gọi "sinh thái tộc ngời"(1) Đó cảnh quan thung lũng gắn với tộc Thái, Tày, Nùng, Mờng; cảnh quan Rẻo gắn với c dân môn Khơ Me (nhóm phía Bắc) nh Khơ Mú, Xinh Mul, Kháng, Laha, Mảng ; cảnh quan rẻo cao gắn với tộc H'Mông, Dao, Tạng - Miến cảnh quan cao nguyên gắn với c dân nói ngôn ngữ Nam Đảo Môn-Khơ Me (nhóm phía Nam) Từ việc hình thành vùng sinh thái - tộc ngời từ lâu tạo nên truyền thống văn hoá, dạng thích nghi tri thức địa quý báu Đó nhân tố nội lực phát triển 103 I.2 Luận điểm thống đa dạng Văn hoá Việt Nam văn hóa "thống đa dạng" đó,trớc đa dạng văn hoá tộc ngời văn hoá vùng Còn tính thống văn hoá Việt Nam thể quy luật phát triển văn hoá, đặc trng thể ý thức hệ, chuẩn mực đạo đức, hệ thống giáo dục, ngôn ngữ, chữ viết Sự thống có cội nguồn từ hoàn cảnh tự nhiên, nguồn gốc tộc ngời chế độ trị - xã hội (2) Nh vậy, nói "thống đa dạng" văn hoá Việt Nam phải hiểu không dới góc độ văn hoá tuý, mà từ góc độ trị - xã hội Từ đây, rút hệ có tính thực tiễn: - Nếu coi thống văn hoá từ đa dạng, muốn củng cố thống phải sở bảo tồn làm giầu tính đa dạng, mà đa dạng văn hoá văn hoá tộc ngời văn hoá vùng Sẽ thống văn hoá vững lành mạnh dựa sở hoá hay đơn hoá văn hoá - Đa dạng đa dạng thống nhất, đa dạng thoát ly thống nhất, tức quy luật khuôn khổ chung phát triển, đa dạng, phận động lực khả phát triển(3) I.3 Luận điểm đặc thù khả phát triển Mỗi cộng đồng ngời, dù lớn hay nhỏ, phát triển hay chậm tiến, có truyền thống lịch sử lâu đời, tích luỹ vốn tri thức văn hoá độc đáo Đó nhân tố quan trọng cần phải tính đến việc tìm kiếm đờng phát triển Tuy nhiên, có thời ý đến chung, quy luật chung phát triển, mà ý tới truyền thống, tính đặc thù, sắc văn hoá riêng cộng đồng phát triển, từ dẫn tới tình trạng áp đặt, rập khuôn ý chí cuối kết đạt đợc không nh ý muốn Từ thực tế trên, phát triển văn hoá xã hội dân tộc thiểu số nớc ta vốn đa dạng khác biệt quy mô dân số, hoàn cảnh tự nhiên, truyền thống lịch sử văn hoá, sách phát triển xã hội văn hoá tộc ngời đó, không ý tới tính đặc thù sắc dân tộc, từ định hình thức, biện pháp, bớc cho phát triển vùng, tộc ngời, khắc phục "căn bệnh" rập khuôn, áp đặt mà lâu thờng mắc phải Nh vậy, chung giúp vạch xu hớng phát triển, riêng, đặc thù cần thiết cho việc xác định hình thức, biện pháp, bớc nhịp độ phát triển I.4 Luận điểm "Bảo tồn, Làm giầu Phát huy" truyền thống văn hoá Luận điểm đề cập đến khía cạnh thực tiễn văn hoá, là: - Văn hoá lĩnh vực tơng đối tĩnh so với trị, xã hội kinh tế, nhiên trớc thay đổi mang tính bớc ngoặt đời sống kinh tế, xã hội văn hoá dễ bị mát, mai Do vậy, ngời, chủ thể sáng tạo văn hoá cần phải có biện pháp, cách thức nhằm bảo tồn, bảo lu giá trị văn hoá dân tộc Có nhiều hình thức bảo tồn văn hóa: a) Bảo tồn tĩnh qua hệ thống lu trữ, bảo tµng, triĨn l·m, tr−ng bµy, in Ên vµ b) Bảo tồn động đời sống xã hội tộc ngời, nơi giá trị văn hoá nảy sinh biến đổi 104 - Văn hoá "nhất thành" nhng bất biến mà trình phát triển tồn dân tộc, văn hoá biến đổi, giàu có phong phú Điều phụ thuộc vào nội lực thân văn hoá, đồng thời lại phụ thuộc vào môi trờng x· héi, sù nhËn thøc tù gi¸c cđa ng−êi với t cách chủ thể văn hoá Một xã hội trì trệ, đóng kín văn hoá ngng trệ, nghèo nàn; ngợc lại, xã hội động, giao tiếp tạo điều kiện cho văn hoá biến đổi, ngày phong phú, giàu có Do vậy, văn hoá lành mạnh không bảo lu, bảo tồn cũ, truyền thống mà phải đổi để tự làm giàu có hơn, phong phú Văn hoá không bảo lu giá trị khứ mà phải hớng tơng lai Nói cách khác, văn hoá tộc ngời tất có khứ, có có tơng lai - Văn hoá không mang giá trị tự thân mà nhân tố quan trọng phát triển xã hội, cần đợc "phát huy" đời sống xã hội với t cách nh "hệ điều tiết" mà chừng đợc cụ thể hoá nghị Đảng: a) Văn hóa tảng tinh thần xã hội, b) Là động lực mục tiêu phát triển xã hội(4) II Thực trạng văn hoá dân tộc thiểu số Để nhận diện đợc mặt, khuynh hớng trình biến đổi văn hóa dân tộc thiểu số nớc ta hiƯn nay, chóng ta kh«ng thĨ kh«ng më réng khung thời gian phạm vi vấn đề mà xem xét Để nhận diện rõ mặt văn hoá dân tộc mèc ci thËp kØ 80, mµ n−íc ta thùc thi sách đổi mới, có ý nghĩa định lợng định tính quan trọng Trớc cuối thập kỉ 80 thời kì với chế "quan liêu bao cấp" sau thời kì đổi mới, thời kỳ có tác động lớn tới mặt văn hóa dân tộc nớc ta Văn hóa phạm trù rộng hẹp khác tuỳ theo quan niệm ngời, nhiên đây, dân tộc thiểu số, khía cạnh văn hoá thoát ly khỏi khung xã hội đặc thù dân tộc Do vậy, báo cáo này, nhận diện nh tìm nguyên xu hớng biến đổi văn hóa, không đề cập tới khung xã hội II.1 Cơ cấu xã hội cổ truyền dân tộc thiĨu sè Trong x· héi cđa c¸c téc ng−êi, gia đình, dòng họ làng cấu xã hội cổ truyền không gian xã hội mà văn hoá nảy sinh, tồn phát triển II.1.1 Gia đình Là tế bào xã hội bản, vừa thực chức tái sản xuất thân ngời, nh tái tạo trao truyền giá trị văn hoá tộc ngời, đảm bảo tính thống văn hoá hệ tộc ngời Hiện tại, dân tộc thiểu số nớc ta tồn hệ thống gia đình khác nhau: gia đình phụ hệ, mẫu hệ, song hệ, gia đình hạt nhân, gia đình mở rộng tàn d đại gia đình Nói chung, miền núi phía bắc, hình thức gia đình phổ biến gia đình phụ hệ, gia đình hạt nhân hay gia đình hạt nhân mở rộng phụ hệ chiếm u thế, bên cạnh đó, tàn d hình thái gia đình lớn phụ hệ tồn Tính phụ hệ, phụ quyền đặc trng rõ nét cấu 105 gia đình ngời H'Mông, Hà Nhì, Lô Lô, Tày, Nùng , ngời Thái nh số c dân Môn - Khơ Me không đặc trng lắm, tàn d mẫu hệ đậm nét Gia đình mẫu hệ đặc trng cho tộc ngời Tây Nguyên, tiêu biểu nh Êđê, Chăm, Gia Rai , tạo nên gọi "văn hoá mẫu hệ" Bởi vì, theo quan niệm Shelly Errington "giới khác văn hoá sở giống"(5) Tây Nguyên tồn hệ thống gia đình song hệ, tiêu biểu ngời Hrê, Gié -Triêng, Chơ Ro Tuy nhiên, loại gia đình có khuynh hớng chuyển sang gia đình phụ hệ Về mặt quy mô, gia đình hạt nhân ngày phát triển, tàn d gia đình lớn (mẫu hệ phụ hệ), gia đình hạt nhân mở rộng ngày thu hẹp dần Các loại gia đình hỗn hợp tộc ngời (đa tộc ngời), vùng gần đô thị, dọc trục lộ giao thông ngày nhiều Điều phù hợp với thay đổi kinh tế, xã hội quan hệ dân tộc miền núi nớc ta Các hệ thống gia đình kể (phụ hệ, mẫu hệ, song hệ, gia đình hỗn hợp tộc ngời, gia đình hạt nhân, gia đình hạt nhân mở rộng, gia đình lớn) tạo nên hệ thống văn hoá nhiều khác biệt Bởi vì, việc tái sản xuất dân số (sinh đẻ), gia đình có chức quan trọng khác tái "sản xuất" văn hoá tộc ngời Gia đình sản sinh, trì trao truyền truyền thống văn hoá tộc ngời thông qua trình xã hội hoá cá nhân, hình thành nhân cách thành viên trẻ nhiều bình diện Chính môi trờng gia đình, nhiều tri thức, kinh nghiệm, kĩ lao động, nghề nghiệp, tri thức xã hội, văn hóa, môi trờng, y học dân tộc đợc trao truyền từ hệ sang hệ khác Xung quanh vấn đề phụ hệ hay mẫu hệ khác biệt hệ thống văn hoá ra, nảy sinh ý kiến khác khả phát triển tộc ngời theo chế độ mẫu hệ Có phải thân mẫu hệ lạc hậu so với phụ hệ, họ khả ph¸t triĨn? Thùc phơ hƯ hay mÉu hƯ chØ khác biệt việc tính huyết thống theo cha hay mẹ, từ dẫn đến khác biệt số hình thức văn hóa, phong tục Mẫu hệ phụ hệ đờng phát triển khác loài ngời, thớc đo trình độ hay khả phát triển Thực tế lịch sử nớc ta nh khu vực khác giới cho thấy có điều kiện thuận lợi, dân tộc mẫu hệ tiến lên đạt trình độ văn minh cao Sau năm 1975, Tây Nguyên diễn vận động lớn xoá bỏ nhà dài gia đình lớn mẫu hệ để xây dựng mô hình nhà nhỏ gia đình hạt nhân kết hợp với phát triển kinh tế vờn Đã có thảo luận phê phán gay gắt chủ trơng này, cho hành động áp đặt, chủ trơng "kinh tế tuý", gây ảnh hởng xấu văn hóa cổ truyền(6) Thực ra, tợng gia đình lớn mẫu hệ mà tiêu biểu ngời Êđê từ đầu kỉ, đặc biệt từ thập kỉ 50 trình giải thể để hình thành gia đình nhỏ hạt nhân Hiện tợng diễn ra, buôn làng ven đô thị trục lộ giao thông Sau giải phóng (1975) trớc nhu cầu phát triển kinh tế vờn hộ gia đình, quyền địa phơng chủ trơng giải thể nhà dài, tách hộ kết hợp làm kinh tế vờn Chủ trơng nh 106 vừa phù hợp quy luật phát triển cấu gia đình lớn diễn nh phù hợp chủ trơng phát triển kinh tế vờn mà thực tế nhiều nơi mang lại hiệu thiết thực Điều đáng nói là, biện pháp nhịp độ thực vội vã, loạt, gây nên số phản ứng, hệ ngời già mặt làm suy giảm tính cộng đồng số sinh hoạt văn hoá cổ truyền kèm theo II.1.2 Quan hệ huyết thống dòng họ Dòng họ, tức quan hệ huyết thống tợng phổ quát có vai trò quan trọng quan hệ xã hội sinh hoạt văn hoá dân tộc thiểu số nớc ta Đợc coi có quan hệ huyết thống ngời sinh từ Ông hay Bà tổ chung, từ tạo nên cố kết ngời huyết thống kèm theo quan hệ xã hội văn hoá đặc thù Tuy nhiên, tộc ngời khác mối quan hệ huyết thống dòng họ có biểu khác Có thể phân quan hệ huyết thống - dòng họ thành biểu mức độ khác nhau: Hình thức cổ sơ tợng thờ cúng vật tổ (tô tem) Vật tổ (tô tem) ông tổ huyền thoại nhóm ngời có quan hệ gần gòi vỊ hut thèng VËt tỉ cã thĨ lµ mét vật, cối hay vật dụng Những ng−êi cïng vËt tỉ coi nh− anh em, kiªng không ăn thịt vật tổ, thực số tập tục liên quan từ chối quan hệ hôn nhân nội tộc (ngoại hôn) Hình thức phổ biến tộc ngời Môn - Khơ Me miền núi phía Bắc hay Tây Nguyên(7) Một hình thức độc đáo khác quan hệ huyết thống, tiêu biểu tộc ngời nói ngôn ngữ Tạng - Miến miền núi phía Bắc, hệ thống phụ tử liên danh Với hình thức đó, ngời ta lấy tên cha đặt làm tên đầu con, kéo dài chục đời Ngời Mnông Tây Nguyên lại tồn gia phả (yao) diễn xớng hát kể gia phả phải định quan hệ hôn nhân trai gái buôn làng trình độ phát triển cao quan hệ huyết thống dòng họ từ quan hệ huyết thống gần gũi hình thành tổ chức dòng họ với tªn gäi riªng, cã ng−êi tr−ëng hä, quan hƯ tÝn ngỡng phong tục, quan hệ xã hội nhằm thắt chặt ngời họ Tiêu biểu cho loại dòng họ ngời H'Mông đây, dòng họ trở thành nhân tố quan trọng nhất, chi phối quan hệ xã hội sinh hoạt văn hoá, khiến cá nhân, gia đình sống thiếu hay tách rời dòng hä Tr−íc kia, ngoµi cè kÕt vỊ c− tró, vỊ quan hệ xã hội sinh hoạt tín ngỡng - văn hoá, số tộc ngời, dòng họ sở hữu đất đai tài nguyên riêng, tiêu biểu chế độ Pôlăm ngời Êđê, Tom Pri ngời Mnông hay ngời Lạt (Mạ) Lâm Đồng(8) Tuy nhiên, quan hệ sở hữu dòng họ đất đai tài nguyên kể mờ nhạt nhiều II.1.3 Thôn, Làng, Bản, Buôn, Plây Đây tên gọi khác nhau, tuỳ theo tộc ngời để cấu xã hội cổ truyền, tế bào xã hội có vai trò quan trọng không xã hội cổ truyền mà với xã hội Từ nhu cầu ban đầu ngời làm nông nghiệp hay chăn nuôi phải tụ c thành nhóm, hợp lực để sinh tồn, sản xuất, hạn chế khắc phục bất lợi môi 107 trờng tự nhiên xã hội, dần sau làng trở thành kết cấu kinh tế xã hội văn hoá mang tính cố kết cộng đồng cao bền vững Nhìn chung, cấu làng, cố kết cộng đồng dựa số tảng sau đây: - Trớc nhất, làng cộng đồng c trú, tức gia đình chung sống nơi định Tuỳ theo môi trờng tự nhiên mà quy mô hình thái c trú có khác biệt Có làng tập trung hàng trăm gia đình (nóc nhà), nhng thờng khoảng 30 - 40 gia đình Có hình thức làng c trú mật tập nh làng ngời Thái, Tày, Nùng , có loại làng phân tán, rải rác theo đất canh tác nh làng ngời H'Mông, có làng mật tập hình vành khuyên mà nhà công cộng nh làng ngời Katu, có làng bố trí theo hình thức "đờng phố" nh ngời Êđê Nơi sinh sống làng không gian sinh tồn đất đai làm nhà để (thổ c), mà có rừng đất rừng để làm nơng rẫy, nơi thung lũng làm ruộng nớc có ruộng Ngoài ra, rừng núi nơi chăn thả súc vật, săn bắn thú rừng, hái lợm rau quả, nơi khai thác tre gỗ để làm nhà, chế tạo vật dụng; có rừng thiêng thờng rừng đầu nguồn, có sông suối để đánh bắt cá tôm; bến nớc, sông suối để lấy nớc ăn, tắm giặt, nơi giao tiếp công cộng Đó môi trờng sống không gian sinh tồn buôn làng Một không gian sinh tồn bị thu hẹp xâm phạm trực tiếp đe doạ tới tồn vong cộng đồng đời sống vật chất lẫn đời sống tinh thần Nhiều thập kỉ gần đây, rừng bị tàn phá thu hẹp, việc tăng dân số học, hệ di c ngời miền xuôi lên phát triển kinh tế miền núi, tiêu biểu Tây Nguyên, nên nói chung không gian sinh tồn làng dân tộc thờng bị thu hẹp suy giảm, đe doạ trực tiếp đến tồn phát triển cộng đồng làng kinh tế, xã hội văn hoá - Bản làng cộng đồng sở hữu lợi ích, thể qua quan hệ sở hữu cộng đồng làng rừng đất rừng, thành viên làng đợc quyền chiếm dụng không đợc biến chúng thành sở hữu riêng Với ngời Thái, Tày, Mờng canh tác lúa nớc thung lũng ruộng vốn xa ruộng công mờng, sau dần ruộng công trở thành ruộng t gia đình Do vậy, sau giải thể hợp tác xã khác với miền xuôi, gia đình đòi lại mảnh đất sở hữu trớc Còn c dân làm nơng rẫy đất rừng đất rẫy cộng đồng làng Thờng làng có ranh giới đất đai rõ ràng, ngời buôn không đợc phép tự tiện đến khai thác lâm thổ sản hay canh tác Khi cần phải xin phép chủ làng, ngời đại diện cho quyền sở hữu đất ®ai cđa céng ®ång Do vËy, viƯc tranh dµnh ®Êt ®ai, rõng ró th−êng Ýt x¶y Quan niƯm sở hữu đất đai thờng đợc thiêng hoá theo quan niệm dân gian thần đất ngời chủ tối thợng đất đai, xâm phạm, làm ô uế bị thần linh trừng phạt Mấy chục năm qua, vấn đề sở hữu truyền thống rừng, đất rừng, ruộng bị thay đổi nhiều, dân số học tăng nhanh, đất đai khan hiếm, nạn xâm canh, lấn canh tranh giành, mua bán, chuyển nhợng đất đai gia đình, cộng đồng xảy phổ biến Nhất từ có luật đất đai Nhà nớc quyền sở hữu quản lý truyền thống cộng đồng làng đất đai thực chất bị xoá bỏ, làm tăng thêm việc xâm canh, lấn canh 108 ngời di dân tự do, không gian sinh tồn t liệu sản xuất cộng đồng bị thu hẹp xâm phạm Hiện tợng diễn phổ biến nhiều nơi, Tây Nguyên, từ dẫn đến xung đột xã hội, làm xấu quan hệ dân tộc, chí dẫn đến nhiễu loạn trị - Làng cộng đồng tâm linh, thể phơng diện sinh hoạt tôn giáo tín ngỡng, nghi lễ, kiêng cữ Tuy mối dây liên kết vô hình nh−ng rÊt bỊn ch¾c, quy tơ ng−êi h−íng väng biểu tợng thiêng liêng mang tính thần linh, lực lợng siêu nhiên phù hộ độ trì cho ngời trớc đe doạ, rủi ro đời sống thờng nhật Mỗi làng có hệ thống thần linh riêng mình, nh thần làng bản, rừng thiêng, sông suối, bến nớc, linh hồn (Yang) đồ vật , vây bọc quanh ngời, mang phúc giáng hoạ, tuỳ thuộc vào hành vi ngời Mọi hoạt động nghi lễ cđa céng ®ång ®èi víi ®Êt ®ai, bÕn n−íc, rõng thiêng nhằm thực chức giao tiếp với giới tâm linh Các hoạt động mang tính tâm linh, tín ngỡng làng diễn biến phức tạp thập kỉ qua Một mặt, trình độ dân trí ngày nâng cao, tác động phát triển kinh tế - xã hội, nhiều hoạt động tín ngỡng lạc hậu, phản tiến dần bị loại trừ, nh tục ma lai, ma cà rồng Nhng mặt khác, biến đổi xã hội nhanh chóng, kinh tế thị trờng, giao lu dân tộc đẩy mạnh số tập tục tín ngỡng vốn bị hồi sinh, nhiều mang sắc thái Thêm vào đó, nhiều nơi du nhập tôn giáo mới, kết hợp với tín ngỡng cổ truyền, tạo nên hình thức màu sắc khác (sẽ nói phần sau) Nói chung, đời sống tín ngỡng, tâm linh vốn lĩnh vực quan trọng chi phối mức độ khác đời sống cộng đồng - Bản làng cộng đồng văn hoá Bản làng xuất phát từ mét céng ®ång vỊ c− tró, céng ®ång vỊ së hữu lợi ích, sau dần trở thành cộng đồng văn hoá, thể thống hàng loạt hoạt động nghi lễ, phong tục, kiêng cữ sinh hoạt văn hoá cộng đồng, mối quan hệ xã hội mang tính dân chủ, bình đẳng Cũng giống nh cộng đồng tâm linh, cộng đồng văn hoá cố kết ràng buộc vô hình nhng lại vô bền chặt, trao truyền từ hệ sang hệ khác, tạo nên thống văn hoá cộng đồng - Nói tới làng tộc ngời với đặc trng nêu trên, không đề cập tới thiết chế công cụ quản lý cộng đồng làng Đó máy điều hành làng mang tính lỡng nguyên, bên hệ thống tự quản mang tính truyền thống bên hệ thống cai trị máy hành Nhà nớc Từ lâu nay, từ Nhà nớc Trung ơng với tay đến dân tộc thiểu số hai hệ thống dung hoà tồn phát huy tác dụng quản lý cộng đồng Bộ máy "trôi nổi" theo thời gian đợc Nhà nớc xem xét củng cố, nên thờng khâu yếu hệ thống quản lý nông thôn dân tộc Một công cụ hữu hiệu khác để quản lý cộng đồng làng hệ thống luật tục dân tộc Cũng nh hệ thống quản lý làng, luật tục đợc Nhà nớc phong kiến, thực dân chừng quyền "thả nổi" Với dân tộc thiểu số, công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội làng, nhng cha đợc luật pháp thừa 109 nhận mặc cho địa phơng vận dụng nh đợc, kể việc xu hớng nệ cổ, biết tới lt tơc hay xu h−íng lt ph¸p ho¸ lt tơc, biến thành thứ luật pháp Nhà nớc, mà hệ không phát huy đợc tác dụng thực tế quản lý cộng đồng (10) II.2 Về văn hoá vật chất Đời sống vật chất dân tộc thể trớc tiên ăn, mặc, ở, phơng tiện sinh hoạt Đây lĩnh vực có nhiều biến động phụ thuộc vào nguyên vật liệu, giá thị trờng thị hiếu II.2.1 Làng mạc Một biểu sắc dân tộc qua bình đồ bố trí làng buôn, kiến trúc nhà dân gian, cách đặt nơi sinh hoạt hàng ngày Có thể nói tổng quát, thay đổi phơng diện rõ rệt Do dân số tăng (tăng tự nhiên tăng học, việc ngời Kinh miền xuôi lên), môi trờng sinh sống nhiều dân tộc miền núi bị ảnh hởng, rừng bị tàn phá, không gian sinh tồn dân tộc thiểu số ngày thu hẹp chất lợng môi trờng sống sa sút, đe doạ tới nhiều mặt: Thiếu đất làm rẫy, thiếu ruộng, nguồn nớc ăn sinh hoạt, nguyên liệu để sử dụng thực phẩm từ rừng bị cạn kiệt Từ thay đổi đó, cách bố trí làng theo kiểu cách truyền thống dân tộc vùng không nh xa Các hình thức bố trí làng ngời Thái, đặc biệt dân tộc Trờng Sơn - Tây Nguyên theo kiểu làng vành khuyên, làng hình tròn, hình bầu dục thay đổi Các triền rừng đầu nguồn, rừng cấm (rừng thiêng), bãi tha ma làng, bãi chăn thả trâu bò, sông suối để đánh bắt cá môi trờng sống gắn bó với làng bị thu hẹp dần Nhìn chung, thiếu thốn nguyên liệu, đặc biệt gỗ làm nhà, chịu ảnh hởng tập quán làm nhà ngời Kinh, nên hầu hết dân tộc nhà sàn có xu hớng chuyển xuống nhà Sự thay đổi này, trớc mắt không tiện lợi cho sinh hoạt vệ sinh vùng núi, lại vừa làm vẻ đẹp sắc thái độc đáo kiến trúc nhà dân tộc Nhiều làng gần ngời Kinh, trục lộ giao thông làng sót vài nhà sàn nh ngời Tày Phú Lơng, Bắc Thái, nơi xa chút nh Vằng Pheo x· M−êng Xo, sè 70 nãc nhµ chØ khoảng 2/3 nhà sàn Nhiều làng buôn ngời Êđê Đắk Lắk chuyển xuống nhà đất Nguyên vật liệu kỹ thuật việc xây cất nhà cửa đợc sử dụng nhiều nơi Kiểu nhà ngời Kinh vùng nông thôn có ảnh hởng đến miền đất nớc Những yếu tố truyền thống kiến trúc vơi cạn dần vào dịp sửa chữa hay làm nhà ë nhiỊu n¬i, mÊy thËp kû qua, sù c− trú nhiều nhóm dân tộc thờng bị xáo trộn chơng trình định c định canh Do đó, kiểu làng truyền thống nhanh chóng, số làng ngời Hà lăng, Xơ đăng, Brâu, Rơ măm bắc Tây Nguyên; số làng Tà ôi, Bru - Vân Kiều Bắc Trờng Sơn vÉn dùng nhµ lµng theo kiĨu lµng trun thèng (làng hình tròn, hình bầu dục, hình vành khuyên ) tỉnh Tây Nguyên phổ biến khuynh hớng quy hoạch nhà làng theo kiểu kiến trúc đờng Trong kiÕn tróc, ë mét sè d©n téc nh−: Mờng, H'Mông, Êđê, Gia rai, Bana xuất nhà biết phối hợp truyền thống đại Đấy sáng tạo cần đợc khuyến khích, tiếp tục nâng cao trình độ thẩm mỹ 110 Ngoài ra, số hình thức kiến trúc gắn với tín ngỡng thay đổi, đặc biệt hình thức nhà mồ ngời Thái, dân tộc Tây Nguyên, không giữ đợc nét riêng độc đáo kiểu trang trí tợng nhà mồ Hiện nay, cách thức bố trí nơi ăn chốn có nhiều thay đổi Do số dân tộc chuyển từ nhà sàn xuống đất, chịu ¶nh h−ëng c¸ch sèng cđa ng−êi Kinh, cđa kinh tÕ hàng hoá, nên đồ dùng sinh hoạt, cách trí nhà có tiến rõ rệt, tiện nghi hơn, nhng từ nảy sinh nhiều khía cạnh văn hoá cần xem xét Trớc nhất, chuộng ngoại, chuộng lạ, nên sản phẩm dân tộc tự tạo bị coi thờng; thứ hai, nhà đồ dùng sinh hoạt cha phù hợp Thí dụ, có thực cần thiết phải kê giờng ngủ, tủ bàn theo kiểu ngời miền xuôi nhà sàn? Cũng nh thế, phải điều kiện môi trờng miền núi, nhà sàn nên bố trí bếp lửa nh không thiết đa khỏi nhà? Việc tách nhà dài Tây Nguyên thành nhà nhỏ hơn, nhng cách bố trí cho phù hợp với sinh hoạt cộng đồng? Cũng với góc độ nh ta nên xem xét việc sử dụng nhà rôông công cộng dân tộc Trờng Sơn Bắc Tây Nguyên để cho vừa kế thừa truyền thống vừa đa sinh hoạt vào? II.2.2 Phơng tiện giao thông vận chuyển Đa số đồng bào sinh sống địa hình miền núi phổ biến vận chuyển gùi Tây Nguyên kỹ thuật mang gùi qua vai, vùng núi Tây Bắc Bắc Bộ có thêm kỹ thuật mang gùi qua trán Một số dân tộc có hình thức vận chuyển bồ đòn gánh vùng núi cao có ngựa thồ, nhng với gia đình giả Để vận chuyển tre nứa, gỗ, miền Bắc dùng trâu kéo lê, Tây Nguyên số nơi có voi ngời Sán Dìu lại có xe quệt, kéo sức trâu Một số nơi dùng xe bò xe trâu kéo đồng Nam Trung Bộ Nam Bộ có hình thức vận chuyển cà om (nồi đất nung đội đầu) Trong vài chục năm qua, đồng bào có thêm phơng tiện vận chuyển phổ biến nh xe cải tiến, xe đạp thồ, máy kéo công nông xe máy, ô tô Riêng việc vận chuyển nớc lên núi, đa số đồng bào phải đựng ống bơng để vác hay gùi Vận chuyển sông, suối có bè mảng thuyền, có thuyền nan thuyền gỗ, đặc biệt có thuyền độc mộc sử dụng đợc lâu dài II.2.3 Ăn uống Không đáp ứng nhu cầu sinh tồn ngời mà chứa đựng thói quen, tập tục, vị, làm nên sắc thái độc đáo dân tộc Nhìn chung, thập kỷ trở lại đây, sản xuất phát triển, trợ giúp Nhà nớc giao lu vùng đợc đẩy mạnh, tình trạng thiếu đói vùng dân tộc không diễn thờng xuyên trầm trọng nh trớc nữa, bình quân lơng thực đầu ngời đợc nâng lên, nguồn thực phẩm lại thiếu hụt dẫn đến tình trạng ăn tạm đủ nhng chất lợng bữa ăn yếu Lý rừng bị tàn phá, lợng thịt thú, rau mầm khan dần, sông suối cá dần đánh bắt bừa bãi, ô nhiễm, việc nuôi thả cá ruộng bị thu hẹp Dễ thấy sức ép dân số, xu hớng chuyển từ ăn gạo nếp sang ăn tẻ diễn từ nhiều thập kỷ gần đây, nhiều dân tộc vốn ăn nếp thờng ngày hầu nh chuyển sang trồng lúa tẻ ăn cơm tẻ, ăn nếp bị thu hẹp phạm vi sinh hoạt tín ngỡng nghi lễ Sự 111 thay đổi c dân vốn ăn nếp tạo biến động thay đổi định cấu bữa ăn, cách thức chế biến, dụng cụ nấu ¨n, thãi quen vµ tËp tơc ¨n ng, khÈu vị Cách đốt cơm lam tồn ngày mùa tây Trờng Sơn, phần nhiều tập quán lùi vào lễ nghi nông nghiệp Cổ truyền dân tộc nh H'Mông, Lôlô, Tudí, Thu ao nấu lơng thực chõ (ngô đồ, cơm đồ ) Lâu nay, họ làm quen với việc nấu xoong nhôm Lơng thực phụ đợc gia tăng sản lợng số lợng trồng: ngô, khoai, sắn, dong riềng nên việc đào củ rừng tháng giáp hạt không phổ biến Mặt khác rừng không kho chứa hào phóng lơng thực nh ngày xa Về thực phẩm nguồn thuỷ sản thịt muông thú săn bắt đem lại hạn chế nhiều, việc hái lợm rau có thu hoạch thờng xuyên Do đó, việc chăn nuôi cá, gia súc, gia cầm để lấy thịt đợc quan tâm hơn, vùng núi tỉnh phía bắc Nhiều đồ ăn thị trờng chung nh: mỳ chính, đậu phụ, nớc mắm, magi, bánh kẹo trở thành thức ăn quen thuộc miền Bữa ăn đồng bào bớt tính tự nhiên, nguồn thực phẩm có phần ổn định Về thức uống rợu cất thu hẹp dần phạm vi rợu cần, nh thuốc bao phổ biến thay dần thuốc vê Tục ăn trầu cau lùi vào dĩ vãng với hệ cao niên Văn hoá ăn uống dân tộc lại đậm nét dịp hội hè nh mâm cỗ Tày ngày hội "Lồng tồng", bữa ăn Tây Nguyên lễ "bỏ mả" Nhng văn hoá ứng xử ăn uống diện dịp thiết đãi khách, bữa tiệc cới, mâm cơm ngày tết cổ truyền II.2.4 Trang phục Cũng nh ăn uống, trang phục không mang tính dỡng sinh bảo vệ thể, mà mang nội dung văn hoá sắc thái văn hoá, sắc văn hoá dễ nhận biết tộc ngời Trong xã hội cổ truyền, dân tộc tự tạo vải mặc cách thức may cắt, trang trí riêng phù hợp với sở thích, quan niệm thẩm mỹ riêng Do đó, ăn mặc nhận biết dễ dàng dân tộc Tuy nhiên, ngày xu hớng công nghiệp hoá, giao lu nớc quốc tế, ăn mặc dân tộc có thay đổi lớn, mà thay đổi đó, mặt chất lợng sống có đợc nâng lên, nhng mặt khác truyền thống, sắc thái riêng bị mai một, có tới mức báo động Rất dân tộc giữ lại tơng đối đầy đủ sắc phục dân tộc (trong có ngời H'Mông, Dao, Lôlô), mà phần lớn bị pha tạp, chí có nơi, có dân tộc nh Ơđu, Laha, Churu, Chơro có nguy bị đồng hoá hẳn không giữ đợc sắc phục dân tộc Trang phục dân tộc nói chung yếu tố cổ xa trang phục nói riêng thờng tìm thấy lễ nghi phong tục Đã thấy xuất số dân tộc Tây Bắc Tây Nguyên, hệ trẻ nữ giới biết vận dụng loại vải công nghiệp để canh tân y phục truyền thống dân tộc, tạo nên hình vẻ không phần duyên dáng nh Thái, Cao Lan, Êđê , Bana Tuy nhiên nhìn chung xu hớng trân trọng giá trị ăn mặc dân tộc, tìm tòi cải tiến để y phục vừa mang tính dân tộc vừa đẹp đại d−êng nh− cßn rÊt u ít, ch−a mÊy ng−êi l−u tâm tới 112 Sự thay đổi sở thích ăn mặc kéo theo mát truyền thống trồng bông, lanh, chăn tằm, dệt vải, nhuộm mầu, cắt may đặc biệt thêu dệt thổ cẩm vốn phong phú đạt tới trình độ nghệ thuật cao, tức lĩnh vực sản xuất xã hội bị mai Những năm gần đây, nhu cầu thị trờng (trong nớc quốc tế), nhu cầu ăn mặc dân tộc, số sở có truyền thống thêu dệt thổ cẩm (ngời Thái, Tày, Mờng, Chăm ) phục hồi nghề này, tạo sản phẩm theo thị hiếu nhu cầu thị trờng Sự thay đổi ăn mặc dân tộc vừa kể thiếu thốn, sản xuất đình trệ mà chủ yếu thay đổi thị hiếu chuẩn giá trị văn hoá diễn dân tộc Thay đổi theo hớng đại ăn mặc nhu cầu chân dân tộc thời đại, thời đại công nghiệp hoá đại hoá Tuy nhiên, quan niệm đại, đẹp dân tộc có khác ngời Kinh cho đại ăn mặc phải theo trang phục ngời Âu - Mỹ Còn dân tộc thiểu số bên cạnh xu hớng đồng ăn mặc theo kiểu ngời Kinh đại Từ xuất tâm lý tự ty, coi thờng dân tộc, cho lỗi thời, không đẹp, chí xấu hổ mặc quần áo dân tộc Thực ra, chối bỏ ảnh hởng tốt đẹp từ bên ngoài, nh không bo bo giữ lấy dân tộc tạo mà phải trân trọng dân tộc, tiếp thu hay đẹp bên ngoài, cải tiến, đại hoá ăn mặc dân tộc, cho vừa đại vừa dân tộc Việc cải tiến áo dài ngời Kinh lµ thÝ dơ cho xu h−íng tiÕn bé ăn mặc II.2.5 Đồ gia dụng Phần nhiều đồ gia dụng đợc sản xuất từ nguyên liệu chỗ nh: gỗ, tre, nứa, song mây, cỏ, trái khô Có đồ gia dụng đợc lấy từ thiên nhiên sơ chế đơn giản thành Ví dụ: ống vác nớc, vỏ trái bầu khô, máng đựng thức ăn nói văn minh thực vật II.2.6 Đồ gốm Không nhiều mà gốm thô sơ Còn đồ sắt có cán, vỏ tre, gỗ Đến nay, với phát triển giao lu đồ nhôm, đồ nhựa, thuỷ tinh, tham gia vào đời sống hàng ngày dân tộc Có điều đa số đồng bào nghèo nên đồ dùng nhà thiếu thốn, đơn giản II.3 Về văn hoá tinh thần Đời sống tinh thần dân tộc phong phú, đa dạng, có khác biệt dân tộc Bản lĩnh, sắc dân tộc đợc biểu nhiều văn hoá tinh thần dân tộc II.3.1 Tiếng nói chữ viết Nớc ta nằm bán kính ảnh hởng văn hoá ấn Độ - Trung Hoa nên văn tự cổ dân tộc nơi thuộc hai nguồn gốc Có dân tộc mà chữ viết họ mang nguồn gốc ấn Độ (chữ Phạn) Chăm, Khơme Thái Một số dân tộc khác dựa vào chữ Hán để tạo chữ Nôm cho ngôn ngữ nh: Tày, Dao Đến có ảnh hởng 113 văn hoá phơng Tây tiếp sau chữ quốc ngữ, chữ viết số dân tộc đợc La tinh hoá, nh chữ Êđê, Gia Rai, Bana Đến trớc 1975, có thêm chữ Cơho, sau 1975 cộng đồng ngời Bru di tản Mỹ La tinh hoá tiếng Bru Trong đó, miền Bắc, xây dựng chữ Tày - Nùng chữ H'Mông Tiếng nói dân tộc phát triển biến đổi theo chiều hớng khác Phần lớn, víi sù ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi cđa đất nớc dân tộc, tiếng nói dân tộc đợc khuyến khích phát triển, ngày phong phú đa dạng đáp ứng nhu cầu biểu đạt nhiều lĩnh vực khác giao tiếp, với chữ viết bớc đầu từ ngôn ngữ thông dụng thành ngôn ngữ văn học Đó ngôn ngữ Tày - Nùng, Thái, Mờng, Bana, Êđê Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác nhau, số ngôn ngữ dân tộc, dân tộc có dân số nh Ơđu, Thổ Nghệ An; Rục Quảng Bình; Brậu, Rơ măm Kon Tum; Chơ ro nam Tây Nguyên lại không phát triển mà mai một, nghèo nàn dần nh trờng hợp tiếng Bố y nhóm Tu dí Mờng Khơng (Lào Cai) dùng tiếng Quan Hoả, quên hẳn tiếng mẹ đẻ từ lâu Bên cạnh ngôn ngữ có chức giao tiÕp néi bé téc ng−êi, th× cã mét sè ngôn ngữ có chiều hớng phát triển rộng, đóng vai trò ngôn ngữ giao tiếp khu vực; thí dụ ngôn ngữ Thái Tây Bắc, Tày Việt Bắc, Quan Hoả vùng biên giới Việt Trung, Êđê Trung Tây Nguyên, Khơme Nam Bộ Hiện tợng sử dụng song ngữ, đa ngữ khu vực, làng chí gia đình mét thùc tÕ hiƯn ë nhiỊu vïng d©n téc Số vùng dân tộc, số ngời dân tộc nãi tiÕng phỉ th«ng hay tiÕng giao tiÕp khu vùc ngày thu hẹp dần Hiện tợng vay mợn từ, từ trị, xã hội, khoa học tiếng dân tộc từ tiếng phổ thông thực tế đáng lu ý Vấn đề tạo phát triển chữ viết dân tộc vấn đề đáng lu ý Chữ viÕt d©n téc - nh©n tè quan träng nhÊt thóc đẩy phát triển văn hoá xã hội dân tộc số dân tộc vốn có chữ viết từ lâu hay tạo nhìn chung cha phát triển đây, có lẽ cần phải lý giải tìm biện pháp giải bình diện nhận thức nh tổ chức thực - Gắn với tiếng nói chữ viết vốn văn hoá - nghệ thuật ngôn từ: Truyện kể dân gian, ca dao, dân ca, ngụ ngôn, thành ngữ, tục ngữ, truyện cời phải nói rằng, phần lớn dân tộc thiểu số nớc ta cha có chữ viết, nên hình thức văn học truyền miệng phong phú, chứa đựng tri thức, tình cảm, tâm lý dân tộc Từ lâu Nhà nớc ta có sách trân trọng tạo điều kiện cho việc su tầm, xuất phổ biến hình thức văn hoá - nghệ thuật Tuy nhiên, so với vốn có xa đạt đợc mong muốn Hiện nay, lớp ngời già lu giữ hình thức nghệ thuật đếm ®Çu ngãn tay, ®ã viƯc trao trun vèn quý cho hệ sau gặp trở ngại Lớp trẻ mặt không đủ khả trình độ hấp thụ, mặt khác có tâm lý coi thờng, đánh giá thấp di sản văn hoá tổ tiên, bị huyễn tất ngoại lai dồn đạp xô tới Còn nhà nghiên cứu, su tầm không đủ sức, đủ thời gian để su tầm khai thác vốn văn hoá quí giá Vừa qua, Viện Nghiên cứu Văn hoá dân gian, Sở Văn hoá thông tin tỉnh, số nhà su tầm địa phơng cố gắng su tầm, lu giữ di sản văn hoá số dân 114 tộc, nhng phần nhỏ Nguy di sản quý với hệ già (chỉ 10 - 15 năm nữa) thực tế đáng báo động Chỉ xin dẫn chứng vài trờng hợp cụ thể sau để thấy thực tế mà không làm ngơ Các dân tộc Tây Nguyên, ngời Thái, ngời Mờng có vốn truyện thơ trờng thiên (mà số nhà nghiên cứu gọi Sử thi) phong phú tiếng giới, trở thành di sản văn hoá nhân loại Hiện ta su tầm xuất nhỏ bé, nhiều Trờng ca Tây Nguyên cha đợc su tầm, dịch thuật xuất II.3.2 Luật tục Là chuẩn mực hớng dẫn điều hành tồn phát triển xã hội cổ truyền dân tộc Vừa qua su tầm số luật tục: Êđê, Mnông, Gia Rai, Xtiêng, Thái Liệu dân tộc giữ hình thức dới dạng truyền miệng hay chữ viết? Đây di sản dân tộc vừa có giá trị văn hoá, vừa có giá trị lịch sử xã hội to lớn cần phải kịp thời su tầm, nghiên cứu khai thác Đối với dân tộc thiểu số trình độ phát triển văn minh tiền công nghiệp, tín ngỡng, lễ nghi phong tục lĩnh vực đời sống tâm linh vô quan trọng, chứa đựng báo tiêu biểu sắc sắc thái dân tộc; báo độ bền vững thăng phát triển xã hội Tuy nhiên, lĩnh vực diễn "nhiễu loạn" theo chiều hớng có trái ngợc Các dân tộc thiểu số nớc ta thờ cúng tổ tiên, nghi lễ liên quan tới tín ngỡng nông nghiệp, tôn sùng tợng tự nhiên, bên cạnh hành động có tính magie, pháp thuật để chữa bệnh, đặc biệt đáng ý tợng malai dẫn tới hành động giết ngời, trả thù man rợ Phải nói rằng, sau nhiều chục năm, hình thức tín ngỡng lễ nghi ma thuật suy giảm rõ rệt, nhng năm gần lại tái hiện, nhiều với mức độ nghiêm trọng Những vừa nêu phần nhiều hủ tục lỗi thời phong mỹ tục mang sắc dân tộc không lu ý tợng đáng báo động lan tràn hồi phục đạo Tin lành, Thiên chúa giáo kèm theo mu đồ trị lực chống đối lại nghiệp cách mạng nớc ta Về phơng diện văn hoá, với hồi phục mở rộng tôn giáo ngời H'Mông phía Bắc dân tộc Tây Nguyên, loại trừ phá hoại giá trị văn hoá vốn có dân tộc, làm nghèo nàn đáng kể đời sống văn hoá cổ truyền, tiếp thu văn hoá ngoại lai xa lạ Tuy nhiên, cần phải tìm hiểu khÝa c¹nh kinh tÕ, x· héi cđa viƯc phơc håi du nhập tôn giáo vào đời sống tâm linh số tộc ngời, không loại trừ khía cạnh phản ứng xã hội Không phải lễ nghi phong tục dân tộc lỗi thời, cản trở phát triển xã hội Các phong tục, lễ nghi nhằm cố kết cộng đồng, giáo dục đạo đức hớng dẫn hành vi ngời qua nghi lễ sinh đẻ, cới xin, thành đinh, mừng thọ, ma chay chứa đựng tính nhân sâu sắc, cần phải xem xét kế thừa phát huy Đấy cha kể, lĩnh vực khác đời sống văn hoá, lu giữ lâu bền tính phong phú, đa dạng truyền thống văn hoá sắc thái độc đáo dân tộc Nhiều truyền thống tốt đẹp, nét hay, độc đáo nghi 115 lễ phong tục bị mai một, nên phục hồi kế thừa cho phù hợp với xã hội II.3.3 Lễ hội Là sinh hoạt văn hoá cộng đồng tiêu biểu không thấy ngời Kinh, mà phổ biến tất dân tộc Tuy nhiên, có giai đoạn dài, nhận thức non chúng ta, dẫn tới chủ trơng cấm đoán, làm gián đoạn thui chột nhiều nét văn hoá lễ hội Ngày nhận thức đắn, lễ hội dần hồi phục Một số lễ hội tiêu biểu nh tết ngời H'Mông, lồng tồng ngời Tày, cấp sắc ngời Dao, bỏ mả ngời Tây Nguyên, katê ngời Chăm, đua ghe ngo ngời Khơme hồi sinh Tuy nhiên, quan sát lễ hội đợc hồi phục này, mặt, nhiều sắc thái văn hoá, nét đẹp cổ truyền bị mai một, cha đợc ý khôi phục, thờng thả lỏng để cũ hỗn tạp, mà thực chất hạ thấp giá trị văn hoá cổ truyền vốn có Đây thực tế cần ý uốn nắn Cũng nh văn học truyền miệng, hình thức ca múa nhạc dân tộc vốn phong phú đa dạng, nhiều dân tộc phát triển tới trình độ cao, chí ngời Kinh, đợc khai thác phần, đóng góp đáng kể vào kho tàng nghệ thuật chung đất nớc Tuy nhiên, thực tế việc khai thác phát huy lĩnh vực văn hoá - nghệ thuật năm qua đặt nhiều vấn đề cần lu ý Bởi kho vốn nghệ thuật bị mát quên lãng phận lớn hệ trẻ dân tộc quay lng lại với nó, coi thờng nó, hớng hình thức đại du nhập từ ngời Kinh từ đô thị Hiện tợng nhiều bạn trẻ nam nữ không thích thởng thức nhạc dân tộc, hát nghe hát dân ca, hát hát dân ca cổ truyền phổ biến Còn nghệ nhân dân tộc hiểu biết lĩnh vực già mang theo vốn quý dân ca nhạc cổ truyền Giới học thuật đợc khuyến khích Nhà nớc su tầm nghiên cứu cha có hệ thống cha đầy đủ Đặc biệt giá trị dân tộc đợc su tầm, nghiên cứu cha đợc trả với đời sống dân tộc, nhiều nặng in sách vở, dựng biểu diễn đô thị, nớc để giới thiệu Nh vậy, mặt, bị thay đổi biến dạng (nh có ý kiến thay đổi cấu tạo thang âm cồng chiêng cho phù hợp với nhạc mới), mà thực chất không dân tộc nữa, nâng cao mà hạ thấp dân tộc; mặt khác, sinh hoạt ca múa nhạc bị tách khỏi cộng động mà nảy sinh, phát triển Hoạt động ca, múa, nhạc dân tộc nghèo nàn, số hội diễn, nh hội diễn cồng chiêng thời sân khấu hoá, đời sống văn nghệ làng dân tộc bị lãng quên nên bị đủ tợng lai căng chen vào thay II.4 Các khuynh hớng biến đổi đời sống văn hoá dân tộc thiểu số Nh ngời rõ, phạm vi nớc, từ nửa cuối kỉ XIX đầu XX, xã hội Việt Nam từ phạm trù xã hội nông nghiệp bớc vào xã hội công nghiệp hoá, dần hình thành định hình văn hoá Việt Nam, hai văn hoá trớc văn hoá Đông Sơn (Hùng Vơng) văn hoá Đại Việt Tuy nhiên, bớc chuyển biến văn hoá mang tính bớc ngoặt lại diễn khung cảnh xã hội đặc thù Đó là: - Gần 80 năm chịu đô hộ thuộc địa thực dân Pháp, trình văn hoá vừa giao lu, tiếp nhận văn hoá phơng Tây vừa chống đồng hoá văn hoá thực dân 116 - Ba mơi năm chiến tranh giải phóng dân tộc, mặt tạo nên sức mạnh cố kết dân tộc chống ngoại xâm, mặt khác, mặt đời sống xã hội văn hóa bị đảo lộn - Hơn 30 năm (miền Bắc) 20 năm (miền Nam) thời kú "Chđ nghÜa x· héi quan liªu bao cÊp" víi quan niệm, nhận thức cũ kĩ, bảo thủ chí sai lầm xã hội văn hoá - Hơn 10 năm (cuối thập kỉ 80 tới nay) với sách đổi mở cửa, tạo nên động, sáng tạo, cân nhận thức thực tiễn văn hoá nớc ta Có thể nói, trình văn hoá diễn nớc ta 10 năm qua (tức thời đổi mới) chịu tác động hệ qủa trình văn hoá nêu trên: Tiếp nhận/chối từ, đảo lộn/thăng bằng, cũ kĩ, bảo thủ/năng động, sáng tạo Từ phân tích vĩ mô trên, thử xem khuynh hớng biến đổi văn hoá dân tộc thiểu số nớc ta diễn 10 năm qua nh nào? Trớc nhất, đổi xu hớng đảo ngợc trình biến đổi văn hoá dân tộc thiểu số nớc ta, suốt gần kỉ qua đặc biệt sôi động vào thập kỉ gần Tuy nhiên, trình đổi lại diễn điều kiện khung cảnh phức tạp, nên đổi văn hoá chứa đựng khuynh hớng khác II.4.1 Giao lu ảnh hởng văn hoá Đó khuynh hớng tác nhân quan trọng biến đổi văn hoá dân tộc nớc ta nói chung dân tộc thiểu số nói riêng Tuy nhiên, khác với tất giai đoạn lịch sử trớc kia, quy mô cờng độ giao lu ảnh hởng mở rộng mạnh mẽ nhiều Quy mô giao lu ảnh hởng không dân tộc thiểu số phạm vi vùng, mà ngời Việt với dân tộc thiểu số, chí giao lu quốc tế Cờng ®é giao l−u diƠn nhanh chãng, s«i ®éng, thËm chí sức ép khiến ảnh hởng tiếp nhận mang tính "áp đặt" chiều, điều kiện "tiêu hoá" Nguyên nhân tợng phát triển giao thông thông tin rút ngắn khoảng cách biệt lập vùng dân tộc Đặc biệt phân bố lại dân c dân tộc toàn lãnh thổ vào thập kỉ gần đây, gọi "lãnh thổ tộc ngời" truyền thống bị phá vỡ, hình thái c trú xen cài dân tộc đợc đẩy mạnh hết, ngời Việt chuyển c lên vùng núi cao nguyên làm thay đổi bản đồ phân bố dân c dân tộc Giao lu, ảnh hởng có tác động nhiều mặt, tích cực tiêu cực Trong môi trờng giao lu ảnh hởng mạnh mẽ sống động thúc đẩy trình đổi văn hoá truyền thống dân tộc Nhiều nhân tố giá trị văn hoá thâm nhập phát huy tác dụng đời sống, nh ngôn ngữ chữ viết, giáo dục đào tạo, ăn, mặc, ở, lại, sinh hoạt văn hoá vui chơi giải trí Tuy nhiên, phạm vi cờng độ giao lu ảnh hởng mở rộng tăng cờng tạo nên choáng ngợp, nhiễu loạn cũ, đại cổ truyền, đặc biệt chủ nhân văn hoá không đủ điều kiện để chọn lọc, tiếp thu, liên kết hoá Hậu qủa cũ, nội lực bị lấn át, áp đảo, chối bỏ Quá trình tiếp nhận 117 vào cấu xã hội cổ truyền theo bớc: Đan xen, lựa chọn, tái tạo, liên kết hoá bị đảo lộn rút ngắn, bỏ qua II.4.2 Khuynh hớng đồng hoá tự nhiên văn hoá Đồng hoá tự nhiên văn hoá trình biến đổi văn hoá dân tộc thiểu số nớc ta Có hai dạng đồng hoá: a) Các tộc ngời thiểu số có dân số ít, trình độ phát triển thấp bị tộc ngời có dân số đông, trình độ phát triển cao đồng hoá Đó tộc Môn - Khơme Tây Bắc, chịu đồng hoá ngời Thái; ngời Ơ Đu, Thổ miền núi Nghệ An chịu đồng hoá cđa ng−êi Th¸i, M−êng l¸ng giỊng; mét sè nhãm ng−êi Nùng Cao Bằng, Lạng Sơn bị đồng hoá hoà nhập với ngời Tày láng giềng b) NhiỊu téc ng−êi thiĨu sè sinh sèng xen cµi víi ngời Kinh (Việt) hoà nhập vào văn hoá ngời Kinh, nh ngời Mờng, Tày, Chăm Từ hình thành xu hớng "Kinh hoá" việc định hớng phát triển văn hoá, xã hội dân tộc Cần nói thêm rằng, trình đồng hoá tự nhiên, cỡng bức, áp đặt từ Nhà nớc hay tầng lớp, giai cấp Quy mô mức độ trình đồng hoá khác Có tộc ngời hay phận tộc ngời chịu ảnh hởng văn hoá đậm, nh trờng hợp ngời Khmu, Xinh Mul chịu ảnh hởng văn hoá Thái, nhng họ ý thức họ tộc ngời riêng biệt Có trờng hợp phận tộc ngời chịu ảnh hởng văn hoá dân tộc láng giềng sâu sắc m¹nh mÏ, khiÕn ý thøc téc ng−êi cđa hä còng bị phai nhạt, chí tự nhận phận dân tộc đồng hoá họ II.4.3 Đứt gãy truyền thống đại trình đổi văn hoá Trong trình biến đổi văn hoá dân tộc nớc ta, đặc biệt với dân tộc thiểu số tợng đứt gãy truyền thống đại thực tế cần quan tâm Điều có nghĩa đổi văn hoá truyền thống không diễn cách hợp quy luật có kế thừa phát triển, có tiếp thu loại bỏ, mà thờng cũ đan xen, hỗn loạn, không tạo nên liên kết hữu với nhau, cũ đi, cha đời, tạo nên "Hụt hẫng" đời sống văn hoá nhân dân Nhiều truyền thống, giá trị, di sản văn hoá quý báu bị nhanh chóng, chí quay lng lại, chối từ vốn có dân tộc Trên phơng diện ứng xử chuẩn mực xã hội tình trạng "đứt gãy" lại thể rõ Những chuẩn mực đạo đức ứng xử cũ gắn với xã hội qua tỏ lỗi thời đi, nhiên chuẩn mực ứng xử xã hội lại cha hình thành, định hình, khiến quan hệ xã hội giá trị đạo đức bị lệch chuẩn, đảo lộn, nhiễu loạn II.4.4 Phục hồi văn hoá truyền thống Cũng xu hớng đợc đẩy mạnh, thúc đẩy thập kỉ qua, khung cảnh thập kỉ văn hoá giới UNESCO phát động Nghị V Đảng cộng sản Việt Nam Chủ trơng đợc đồng tình ủng hộ nhân dân, bớc đầu thu đợc kết tơng đối tốt Tuy nhiên, xu hớng phục hồi văn hoá truyền thống bộc lộ số lệch lạc cần kịp thời nhìn nhận điều chỉnh Nhìn chung, việc phục hồi giá trị văn hoá cổ truyền, lúc hành động tự phát nhân dân, lúc lại lựa chọn, "áp đặt" từ bên mang nặng tính "Quan phơng" mà nhiều chủ yếu nhu cầu "Phô trơng" "Trình diễn" nhu cầu tự thân đời 118 sống văn hoá Nhiều hội diễn, lễ hội, "Ngày văn hoá dân tộc" diễn vùng, dân tộc nhiều rơi vào xu hớng này, tác dụng đời sống văn hoá nhân dân sở bị hạn chế nhiều II.5 Hệ nguyên nhân II.5.1 Hệ Thực trạng xu hớng biến đổi văn hoá dân tộc thiểu số nh phân tích tác động trực tiếp vào đời sống văn hoá nhân dân đa lại hệ khác nhau, tích cực tiêu cực - Về tích cực: Nhiều nhân tố văn hoá gắn với trình công nghiệp hoá đại hoá đất nớc xuất đời sống dân tộc thiểu số, nh điện, hệ thống giao thông, giáo dục đào tạo, phát truyền hình, sách báo Từ nhân tố này, bớc đầu phát huy tác dụng, tạo sinh hoạt văn hoá, giá trị văn hoá đời sống dân tộc Xu hớng giao lu, ảnh hởng, xích lại gần dân tộc đợc tăng cờng, mà tuỳ theo vùng, dân tộc mang lại hiệu khác biến đổi văn hoá xã hội - Về tiêu cực: Sự đứt gãy truyền thống trình biến đổi văn hoá tạo tình trạng Hụt hẫng, Nghèo nàn Nhiễu loạn đời sống văn hoá dân tộc Điều gây tác động tiêu cực không đến đời sống văn hoá, mà với phát triển xã hội nói chung II.5.1 Phân tích nguyên nhân - Nếu coi văn hoá kết cđa sù thÝch øng cđa ng−êi víi m«i tr−êng tự nhiên nhu cầu tồn phát triển thân cộng đồng, suy thoái hay phát triển văn hoá trớc sâu xa lại từ nguồn cội tự nhiên Đối với dân tộc thiểu số miền núi, rừng bị suy kiệt, nguồn nớc, đất đai bị thiếu hụt ô nhiễm trực tiếp ảnh hởng đến văn hoá Tôi tán thành quan điểm nhà văn Nguyên Ngọc, dân tộc thiểu số vùng núi, rừng bị văn hoá tiêu điều, suy kiệt, vì, chất văn hoá họ "văn hoá rừng" - Những biến ®éng cđa x· héi còng trùc tiÕp t¸c ®éng ®Õn văn hoá Đối với dân tộc thiểu số, khung xã hội làng có vai trò quan trọng việc sản sinh, dỡng văn hoá, sắc văn hoá dân tộc Nh nhiều lần phân tích, cấu xã hội làng truyền thống dân tộc thiểu số chịu biến động mạnh thời gian vừa qua khiến động lực tính động bị suy giảm, chí bị triệt tiêu, trực tiếp ảnh hởng đến đời sống kinh tế, xã hội văn hoá - áp lực trình giao lu, ảnh hởng toàn cầu hoá, quốc tế hoá văn hoá mà thực chất "Tây hoá" tác động không nhỏ đến thực trạng biến đổi văn hoá dân tộc Đó quy luật tất yếu, chí có mặt tác động tích cực đến biến đổi văn hoá dân tộc, nhiên liều lợng, mức độ trình giao lu, ảnh hởng ngày mạnh mẽ, nội lực, chọn lựa, sức "đề kháng" văn hoá dân tộc lại yếu ớt, áp lực lấn lớt, áp đặt, gây nên nhiễu loạn tiếp thu ảnh hởng văn hoá từ bên 119 - Trong định hớng quản lý trình phát triển văn hoá dân tộc thiểu số chóng ta cßn tá nhiỊu bÊt cËp, non kÐm chí sai lầm Trớc nhất, thời gian dài, quan tâm tới lĩnh vực này, cha thấy hết đợc vai trò văn hoá ®èi víi sù ph¸t triĨn x· héi, nhËn thøc vỊ văn hoá truyền thống lệch lạc, mang nặng tính giai cấp, phủ nhận giá trị khứ Trong đạo công tác văn hoá nặng hình thức, phô trơng tuyên truyền, bao cấp, áp đặt, cha thấy văn hoá "của dân, dân, dân", tức tính dân chủ văn hoá Do vậy, tiền của, công sức bỏ nhiều mà hiệu qủa hạn chế III Một số vấn đề đặt phát triển văn hoá dân tộc thiểu số Những vấn đề đặt sau vừa thuộc khía cạnh nhận thức ngời, ngời quản lý, lại vừa thuộc khía cạnh chế, tổ chức thực Cần nhận thức rõ vai trò văn hoá nh "hệ điều tiết" phát triển xã hội Vậy "hệ điều tiết" gì? tác động đến trình phát triển sao? Phải "văn hoá vừa động lực vừa mục tiêu phát triển" nh Nghị Trung ơng nêu thể chức "điều tiết" văn hoá phát triển? Ngoài chức văn hoá "điều tiết" khía cạnh trình phát triển xã hội? Rõ ràng "hệ điều tiết văn hoá" phát triển dân tộc, quốc gia có đặc thù khác nhau, phụ thuộc vào quan niệm sống, lối sống, lĩnh sắc dân tộc, tri thức kỹ tích luỹ đợc; giao lu, ảnh hởng từ bên Ngay quan niệm phát triển với văn hoá có quan niệm khác nhau, từ dẫn tới định hớng hành động khác Phải dân tộc phơng Đông quan niệm ấm no, hạnh phúc, phát triển nặng phơng diện tinh thần ngời phơng Tây? Đối với dân tộc thiểu số nớc ta phát triển xã hội phát triển gì? cách nào? Ai làm cho ai? nhiều chịu tác động, điều tiết nhân tố văn hoá mang tính đặc thù dân tộc Quan niệm văn hoá đợc "bảo tồn, làm giầu phát huy" văn hoá phát triển Đó văn hoá đợc nối kết hài hoà nhân tố truyền thống đổi mới, văn hoá phát huy đợc vai trò "điều tiết" phát triển xã hội Đó văn hoá vừa bảo tồn phát huy đợc nhân tố truyền thống, vừa tiếp thu, đổi làm giàu có hơn, phong phú thân văn hoá Những nhân tố kinh tế, xã hội hình thành phát triển dân tộc tất yếu dẫn tới việc hình thành yếu tố giá trị văn hoá mới, góp phần làm phong phú đời sống văn hoá dân tộc Chúng ta đừng thấy hỗn độn, nhiễu loạn văn hoá nay, từ cho suy thoái, đánh sắc văn hoá, mà nhiều bớc độ cần thiết để đời khuôn mặt văn hoá tơng lai Quan niệm nệ cổ, thấy truyền thống hay quay lng lại với truyền thống, chuộng cực đoan sai lầm Kết hợp hài hoà truyền thống đổi mới, đại phơng hớng phát triển văn hoá dân tộc Dân chủ hoá xã hội hoá xây dựng phát triển văn hoá dân tộc Thực ra, xã hội hoá văn hoá khía cạnh dân chủ hoá văn hoá Văn hóa thân đời sống, 120 tâm hồn, tình cảm, ớc vọng sức vơn tới dân tộc Đó thứ dân tộc, dân tộc dân tộc Đó thứ ban phát, áp đặt, lựa chọn thay cho thân dân tộc Đó khía cạnh dân chủ, xã hội xây dựng phát triển văn hoá Nó nh nớc cần tới cho cây, thiếu dân chủ văn hoá khô héo, vô hồn Tuy nhiên, phát triển văn hoá cần thể chế hoá quan niệm dân chủ hoá, xã hội hoá văn hoá thành luật pháp thực thi đời sống Văn hoá hình thành phát triển môi trờng tự nhiên xã hội định, môi trờng bị huỷ hoại, "ô nhiễm" văn hoá khó phát triển lành mạnh Đối với dân tộc thiểu số, môi trờng tự nhiên rừng núi môi trờng xã hội làng Tất nhiên, rừng núi không rừng núi hoang dã nh xa mà rừng núi đợc công nghiệp hoá, làng không làng nghèo đói, tối tăm nh xa kia, mà làng xã hội phát triển Do vậy, mặt cội nguồn chất, phục hồi phát triển văn hoá dân tộc thiểu số phải xuất phát điểm từ việc khôi phục phát triển rừng, củng cố phát triển cấu xã hội buôn làng Hơn nữa, rừng núi buôn làng nhân dân phải thực ngời làm chủ Từ quan niệm vĩ mô trên, cần phải xây dựng chế, sách phát triển văn hoá, đào tạo đội ngũ cán có trình độ để thực thi chủ trơng chinh sách đời sống dân tộc Cần lồng ghép nội dung phát triển văn hoá vào chơng trình phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc./ 121 Summary (ngo duc thinh) 122 V Tài liệu tham khảo Ngô Đức Thịnh Sinh thái tộc ngời dân tộc nớc Lào "Các dân tộc chủng tộc", tập 10, Mascơva,1980 (chữ Nga) Sự phát triển kinh tế - xã hội dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc, nhìn từ góc độ sinh thái tộc ngời "Một số vấn đề phát triển kinh tế xã hội dân tộc miên núi phía Bắc", Nxb KHXH, H., 1978 Ngô Đức Thịnh, Nguyễn Văn Huy Văn hoá tộc ngời văn hoá Việt Nam "Một số vấn đề phát triển văn hóa dân tộc thiểu số", Nxb Văn hoá dân tộc H., 1987 Ngô Đức Thịnh Cái chung riêng phát triển, "Thông báo Văn nghệ dân gian", số 2/ 1994 Ban Chấp hành Trung Ương Đảng Nghị Trung Ương Đảng khoá V, Xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Shelly Erington , Quan niƯm vỊ giíi, trÝch tõ ln ¸n tiÕn sĩ Thu Nhung Mlô "Vai trò phụ nữ xã hội mẫu hệ Êđê", H., 2001 Oscar Salemink Vua Lửa sách dân tộc Việt Nam, "Các dân tộc địa Đông Nam á", New York , 1999 Đặng Nghiêm Vạn Các nhóm dân tộc Nam Tây Bắc Việt Nam Nxb KHXH., H., 1973 Vũ Đình Lợi tác giả khác Vấn đề sử dụng đất đai Tây Nguyên Nxb KHXH., H.,1998 Ngô Đức Thịnh Tính lỡng nguyên cấu tổ chức làng xã "Thông báo dân tộc học", H.,1978 10 Ngô Đức Thịnh Buôn làng, luật tục quản lý cộng đồng dân tộc Tây Nguyên "Văn hóa dân gian", số 1, 2002 123 ... - xã hội vùng dân téc./ 121 Summary (ngo duc thinh) 122 V Tµi liƯu tham khảo Ngô Đức Thịnh Sinh thái tộc ngời dân tộc nớc Lào "Các dân tộc chủng tộc", tập 10, Mascơva,1980 (chữ Nga) Sự phát triển... 2001 Oscar Salemink Vua Lửa sách dân tộc Việt Nam, "Các dân tộc địa Đông Nam á", New York , 1999 Đặng Nghiêm Vạn Các nhóm dân tộc Nam Tây Bắc Việt Nam Nxb KHXH., H., 1973 Vũ Đình Lợi tác giả khác... nơi có voi ngời Sán Dìu lại có xe quệt, kéo sức trâu Một số nơi dùng xe bò xe trâu kéo đồng Nam Trung Bộ Nam Bộ có hình thức vận chuyển cà om (nồi đất nung đội đầu) Trong vài chục năm qua, đồng