Giáo án đại số lớp 8 HKII

87 250 0
Giáo án đại số lớp 8 HKII

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-Trường THCS Liên châuNgày giảng: 9/1/2017 - Giáo án Đại số 8Chương III PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN Tiết 41: MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH I MỤC TIÊU * Kiến thức: + HS hiểu khái niệm phương trình thuật ngữ " Vế trái, vế phải, nghiệm phương trình , tập hợp nghiệm phương trình Hiểu biết cách sử dụng thuật ngữ cần thiết khác để diễn đạt giải phương trình sau + Hiểu khái niệm giải phương trình, bước đầu làm quen biết cách sử dụng qui tắc chuyển vế qui tắc nhân * Kỹ năng: -Trình bày biến đổi -Rèn kỹ tự học HS * Thái độ: Tư lơ gíc II.CHUẨN BỊ: - GV: Bảng thơng minh - HS: Bài tốn tìm x III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Hoạt động GV 1) Tổ chức: 8A2: 2) Kiểm tra: Tìm x biết: a) 2x + 4(36 - x) = 100 b) 2x + = 3(x-1) + 3) Bài mới: * HĐ1: Giới thiệu - GV giới thiệu qua nội dung chương * HĐ2: giới thiệu phương trình bậc ẩn 1) Phương trình ẩn - GV: Từ tốn tìm x biết 2x + = 3(x-1) + bạn ta gọi đẳng thức 2x + = 3(x-1) + phương trinh với ẩn số x - Hãy cho biết vế trái phương trình biểu thức nào? - Hãy cho biết vế phải phương trình biểu thức nào? có hạng -GV: Nguyễn Thị Lợi- Hoạt động HS a) 2x + 4(36 - x) = 100 � 2x + 144 - 4x = 100 � 2x = 44 � x = 22 b) 2x + = 3(x-1) + � 2x + = 3x - + � 2x + = 3x - � x=6 1) Phương trình ẩn 2x + = 3(x-1) + phương trinh với ẩn số x - Năm học: 2016-2017- -Trường THCS Liên Châu tử? Là hạng tử nào? - GV: hai vế phương trình hai biểu thức có biến x - Em hiểu phương trình ẩn x gì? - GV: chốt lại - GV: Cho HS làm ?1 cho ví dụ về: a) Phương trình ẩn y b) Phương trình ẩn u - GV cho HS làm ?2 -Giáo án Đại số 8* Phương trình ẩn x có dạng: A(x) =B(x) Trong đó: A(x) vế trái B(x) vế phải Là hai biểu thức biến x ?1 ?2 - HS lên bảng tính 2x + = 3(x-1) + Với x = + Vế trái: 2x + = 2.6 + = 17 - GV giới thiệu nghiệm phương + Vế phải: 3(x-1) + =3(6 -1) +2 = 17 trình Ta nói x = thoả mãn ( hay nghiệm đúng) - GV cho HS làm ?3 phương trình cho gọi Cho phương trình: 2(x + 2) - = - x nghiệm phương trình a) x = - có thoả mãn phương trình ?3 khơng? sao? Phương trình: 2(x + 2) - = - x b) x = có nghiệm phương a) x = - khơng thoả mãn phương trình trình khơng? sao? b) x = nghiệm phương trình * GV: Trở lại tập bạn làm x2 = � x2 = ( �1)2 � x = 1; x =-1 Vậy x2 = có nghiệm là: -1 - GV: Nếu ta có phương trình x2 = - kết hay sai?( Sai khơng có số bình phương lên số âm) Vậy x2 = - vô nghiệm + Từ em có nhận xét số nghiệm phương trình? - GV nêu nội dung ý * HĐ3: Tìm hiểu khái niệm giải -GV: Nguyễn Thị Lợi- * Chú ý: - Hệ thức x = m ( với m số đó) phương trình phương trình rõ ràng m nghiệm - Một phương trình có nghiệm nghiệm, nghiệm … khơng có nghiệm vô số nghiệm - Năm học: 2016 – 2017- -Trường THCS Liên Châu phương trình 2) Giải phương trình - GV: Việc tìm nghiệm phương trình ( giá trị ẩn) gọi giải phương trình ( Tìm tập hợp nghiệm) + Tập hợp nghiệm phương trình gọi tập nghiệm) Kí hiệu: S - GV cho HS làm ?4 Hãy điền vào trống * HĐ4: Hình thành định nghĩa phương trình tương đương 3) Phương trình tương đương - GV nêu VD - Vậy phương trình tương đương? -Giáo án Đại số 8- 2) Giải phương trình ?4 a) Phương trình x =2 có tập nghiệm S =  2 b) Phương trình vơ nghiệm có tập nghiệm S =  � 3) Phương trình tương đương Ví dụ: x = -1 có nghiệm  1 x + = có nghiệm  1 Vậy phương trình x = -1 tương đương với phương trình x + = * Hai phương trình có tập hợp nghiệm gọi phương trình tương đương * HĐ5: Tổng kết 4- Củng cố: 1) phương trình x = x(x - 1) = có tương đương khơng? Vì sao? 2) Chữa 1/6 (sgk) * phương trình khơng tương đương vì: x = thoả mãn phương trình x(x - 1) = khơng thoả mãn phương trình x = Bài 1/6 (sgk) x = -1 nghiệm phương trình a c 5- Hướng dẫn nhà: - Làm tập 2,3,4 ( sgk) - Đọc phần em chưa biết -GV: Nguyễn Thị Lợi- - Năm học: 2016 – 2017- -Trường THCS Liên Châu - -GV: Nguyễn Thị Lợi- -Giáo án Đại số 8- - Năm học: 2016 – 2017- -Trường THCS Liên Châu - -Giáo án Đại số 8- Ngày giảng: 12/1/2017 Tiết 42 PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI I MỤC TIÊU: * Kiến thức: + HS hiểu khái niệm phương trình bậc ẩn số + Hiểu sử dụng qui tắc chuyển vế qui tắc nhân * Kỹ năng: Áp dụng qui tắc để giải phương trình bậc ẩn số - Trình bày biến đổi -Rèn kỹ tự học HS * Thái độ: Tư lơ gíc - Phương pháp trình bày II CHUẨN BỊ: - GV: Bài soạn.Bảng thông minh - HS: tính chất đẳng thức III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Hoạt động GV 1- Tổ chức: Lớp 8A2: 2- Kiểm tra: a) Thế phương trình tương đương b) Xét xem phương trình sau phương trình tương đương với nhau? Vì sao? Nhận xét phương trình đó: (1) x + = (2) 2x + = - 2x (3) 5x = -5 (4) (x-2) = - HS lên bảng HS lớp làm Hoạt động HS a) phương trình có tập hợp nghiệm phương trình tương đương b) Phương trình (1) phương trình (3) tương đương : - Phương trình (1) có: S =  1 - Phương trình (3) có: S =  1 + Phương trình (2) phương trình (4) tương đương : - Phương trình (2) có: S =  2 - Phương trình (4) ?có: S =  2 3- Bài mới: * HĐ1: Giới thiệu bài: Như bạn nhận xét phương trình có dạng ax + b = bạn sử dụng tính chất đẳng thức: Nếu a = b a + c = b + c ngược lại a + c = b + c a = b Nếu a = b ac = bc ngược lại ac = bc ( c �0) a = b Để có kết Các phương trình gọi phương trình bậc ẩn -GV: Nguyễn Thị Lợi- - Năm học: 2016 – 2017- -Trường THCS Liên Châu - -Giáo án Đại số 8- * HĐ2: Hình thành định nghĩa phương trình bậc ẩn số 1) Định nghĩa phương trình bậc ẩn số - GV: Qua ví dụ tập định nghĩa định nghĩa phương trình bậc ẩn gì? - GV: Em nêu vài ví dụ phương trình bậc ẩn số - HS nêu ví dụ: + Từ phương trình (1) để có tập nghiệm S =  1 bạn thực phép biến đơỉ nào? + Từ phương trình (3) để có tập nghiệm S =  1 bạn thực phép biến đơỉ nào? - GV: qui tắc để biến đổi phương trình * HĐ3: Tìm hiểu qui tắc biến đổi phương trình 2- Hai quy tắc biến đổi phương trình a) Quy tắc chuyển vế - HS phát biểu qui tắc chuyển vế Trong phương trình ta chuyển hạng tử từ vế sang vế đổi dấu hạng tử - GV: cho HS áp dụng tập ?1 - HS đứng chỗ trả lời kq tập nghiệm phương trình 1) Định nghĩa phương trình bậc ẩn số * Phương trình có dạng ax + b = với a, b số cho a �0 gọi phương trình bậc ẩn số ví dụ: 2x -1 = - 5y = 2x = 2- Hai quy tắc biến đổi phương trình a) Quy tắc chuyển vế: ( SGK) ?1 Giải phương trình a) x - = � x = 3 +x=0 �x=4 c) 0,5 - x = � x = 0,5 b) b) Quy tắc nhân với số + Trong phương trình ta nhân vế với số khác + Trong phương trình ta chia vế với số khác - GV: Cho HS làm tập - Các nhóm trao đổi trả lời kq b) Quy tắc nhân với số ( SGK) ? Giải phương trình x = -1 � x = - 2 b) 0,1x = 1,5 � x = 15 c) - 2,5x = 10 � x = - a) -GV: Nguyễn Thị Lợi- - Năm học: 2016 – 2017- -Trường THCS Liên Châu - GV: Khi áp dụng qui tắc phương trình nhận với phương trình cho có quan hệ ntn? - GV: Vậy ta áp dụng qui tắc để giải phương trình * HĐ4: Phương pháp giải phương trình bậc ẩn Cách giải phương trình bậc ẩn - GV hướng dẫn HS làm VD 1.GV rõ phép biến đổi tương đương - HS giải phương trình VD HS rõ phép biến đổi tương đương -Giáo án Đại số 8- 3- Cách giải phương trình bậc ẩn * Ví dụ1: Giải phương trình a) 3x - = � 3x = � x =3 Vậy phương trình có nghiệm x =3 b) - 7 x = � - x = -1 � x = 3 Vậy phương trình có tập nghiệm S = �3 � �� �7 * Giải phương trình: ax + b = - HS Giải phương trình: ax + b = � ax = - b � x = - b a Vậy phương trình bậc ax + b = ln có nghiệm x = - b a ? - GV: Cho HS làm tập - HS lên bảng trình bày - 0,5 x + 2,4 = � - 0,5 x = -2,4 4- Củng cố: * HS làm tập 6/90 (sgk) � � x = - 2,4 : (- 0,5) x = 4,8 [(7+x+4) + x] x = 20 1 C2: S = 7x + 4x + x2 = 20 2 C1: S = * HS làm 7/90 (sgk) Các phương trình a, c, d phương trình bậc 5- Hướng dẫn nhà - Làm tập 8, 9, 10 (sgk) - Xem trước phương trình đưa dạng ax + b = -GV: Nguyễn Thị Lợi- - Năm học: 2016 – 2017- -Trường THCS Liên Châu - -Giáo án Đại số 8- Ngày giảng:16/1/2017 Tiết 43 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax + b = I MỤC TIÊU: * Kiến thức: + HS hiểu cách biến đổi phương trình đưa dạng ax + b = + Hiểu sử dụng qui tắc chuyển vế qui tắc nhân để giải phương trình * Kỹ năng: Áp dụng qui tắc để giải phương trình bậc ẩn số -Rèn kỹ tự học HS * Thái độ: Tư lơ gíc - Phương pháp trình bày II CHUẨN BỊ - GV:Bảng thơng minh - HS: bảng nhóm III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Hoạt động GV 1- Tổ chức: Lớp 8A2: 2- Kiểm tra: - HS1: Giải phương trình sau a) x - = - x b) - 3x = - x Hoạt động HS a) x - = - x � 2x = � x = ; S = {4} b) - 3x = - x � 3x = -2 � x = S= - HS2: Giải phương trình sau: c) x + = 4(x - 2) d) c) x + = 4(x - 2) � x + = 4x - � 3x = 12 � x = � S = {4}  3x x    3x x  � 15 - 9x = 10x -  � 19 x = 19 � x = � S = {1} d) 3- Bài mới: - GV: đặt vấn đề: Qua giải phương trình bạn làm ta thấy bạn chủ yếu dùng qui tắc để giải nhanh gọn phương trình Trong trình giải bạn biến đổi để cuối đưa dạng ax + b = Bài ta nghiên cứu kỹ * HĐ1: Cách giải phương trình -GV: Nguyễn Thị Lợi- 2 2 ; - Năm học: 2016 – 2017- -Trường THCS Liên Châu - -Giáo án Đại số 8- I- Cách giải phương trình - GV nêu VD 2x - ( - 5x ) = 4(x +3) (1) - GV: hướng dẫn: để giải phương trình bước ta phải làm ? - áp dụng qui tắc nào? - Thu gọn giải phương trình? - Tại lại chuyển số hạng chứa ẩn sang vế , số hạng khơng chứa ẩn sang vế Ta có lời giải - GV: Chốt lại phương pháp giải * Ví dụ 2: Giải phương trình I- Cách giải phương trình * Ví dụ 1: Giải phương trình: 2x - ( - 5x ) = 4(x +3) (1) Phương trình (1) � 2x -3 + 5x = 4x + 12 � 2x + 5x - 4x = 12 + � 3x = 15 � x = S = {5} 5x   3x +x=1+ * Ví dụ 2: 5x   3x +x=1+ 2(5 x  2)  x  3(5  3x ) �  6 � 10x - + 6x = + 15 - 9x � 10x + 6x + 9x = + 15 + � 25x = 25 � x = - GV: Ta phải thực phép biến đổi trước? - Bước làm ntn để mẫu? - Thực chuyển vế S = {1} -* Hãy nêu bước chủ yếu để giải phương trình - HS trả lời câu hỏi ?1  Thực phép tính để bỏ dấu ngoặc qui đồng mẫu để khử mẫu  Chuyển hạng tử có chứa ẩn vế, số sang vế  Giải phương trình nhận * HĐ2: áp dụng 2) Áp dụng Ví dụ 3: Giải phương trình (3 x  1)( x  2) x  11   2 2) Áp dụng Ví dụ 3: Giải phương trình - GV HS làm VD -GV: Nguyễn Thị Lợi- (3 x  1)( x  2) x  11   2 2(3x  1)( x  2)  3(2 x  1) 11 �  2 � 2(3x - 1)(x + 2)- 3(2x +1) = 33 � (6x2 + 10x - ) - ( 6x2 + 3) = 33 � 6x2 + 10x - - 6x2 - = 33 - Năm học: 2016 – 2017- -Trường THCS Liên Châu - GV: cho HS làm ?2 theo nhóm - Các nhóm nộp -Giáo án Đại số 8� 10 x = 40 � x = S = {4} ?2 Giải phương trình -GV: cho HS nhận xét, sửa lại 5x   3x = 12 x  2(5 x  2) 3(7  x) �  12 12 � 12x - 10x - = 12 - 9x � 12x - 10x + 9x = 21 + 25 � 11 x = 25 � x = 11 x- - GV cho HS làm VD4 - Ngoài cách giải thơng thường có cách giải khác? - GV nêu cách giải sgk - GV nêu nội dung ý:  Khi giải phương trình người ta thường tìm cách biến đổi để đưa phương trình dạng đơn giản biết cách giải Việc bỏ dấu ngoặc hay qui đồng cách thường dùng Trong vài trường hợp ta có phương pháp đơn giản - GV cho HS làm VD5,6 sau nêu ý:  Q trình giải dẫn đến trường hợp đặc biệt hệ số ẩn phương trình vơ nghiệm nghiệm với x * HĐ3: Tổng kết 4- Củng cố - Nêu bước giải phương trình bậc - Chữa 10/12 a) Sai chuyển vế mà khơng đổi dấu b) Sai chuyển vế mà khơng đổi dấu 5- Hướng dẫn nhà - làm tập 11, 12, 13 (sgk) - Ôn lại phương pháp giải phương trình -GV: Nguyễn Thị Lợi0 Ví dụ 4: x 1 x 1 x 1   2 �1 1 � � (x - 1) �   �= �2 � � (x - 1) = � x - = � x = Vậy S = {4} Ví dụ 5: x+1=x-1 � x - x = -1 - � 0x = -2 phương trình vơ nghiệm Ví dụ 6: x+1=x+1 �x-x=1-1 � 0x = phương trình nghiệm với x - Năm học: 2016 – 2017- -Trường THCS Liên Châu - -Giáo án Đại số 8- Các BPT có chứa dấu giá trị tuyệt đối ta giải ntn? Có thể đưa dạng khơng chứa dấu giá trị tuyệt đối cách nào? Hoạt động cuả GV * HĐ2: Nhắc lại giá trị tuyệt đối - GV: Cho HS nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối - HS tìm: | | = > - GV: cho HS làm tập ?1 Rút gọn biểu thức a) C = | - 3x | + 7x - x �0 b) D = - 4x + | x - | x < - GV: Chốt lại pp đưa khỏi dấu giá trị tuyệt đối * HĐ3: Luyện tập Giải phương trình: | 3x | = x + -GV: Nguyễn Thị Lợi- Hoạt động cuả HS 1) Nhắc lại giá trị tuyệt đối | a| = a a �0 | a| = - a a < Ví dụ: | | = > | - 2,7 | = - ( - 2,7) = 2,7 - 2,7 < * Ví dụ 1: a) | x - | = x - Nếu x - �0 � x �1 | x - | = -(x - 1) = - x Nếu x - < � x Ta có x > � - 2x < � |-2x | = -( - 2x) = 2x Nên B = 4x + + 2x B = 6x + ?1 Rút gọn biểu thức a) C = | - 3x | + 7x - x �0 C = - 3x + 7x - C = 4x - b) D = - 4x + | x - | x < = - 4x + - x = 11 - 5x 2) Giải số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối * Ví dụ 2: Giải phương trình: | 3x | = x + Giải B1: Ta có: | 3x | = x x �0 | 3x | = - x x < B2: + Nếu x �0 ta có: | 3x | = x + � 3x = x + � 2x = � x = > thỏa mãn điều - Năm học: 2016 – 2017- -Trường THCS Liên Châu - -Giáo án Đại số 8kiện + Nếu x < | 3x | = x + � - 3x = x + � - 4x = � x = -1 < thỏa mãn điều kiện B3: Kết luận S = { -1; } 4- Củng cố: - Nhắc lại pp giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối 5- Hướng dẫn nhà - Làm 35 - Ơn lại tồn chương Ngày giảng :10/4/2017 Tiết 65 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI (tiếp) I.MỤC TIÊU: - Kiến thức: - HS hiểu kỹ định nghĩa giá trị tuyệt đối từ biết cách mở dấu giá trị tuyệt biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối + Biết giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối - Kỹ năng: - Nhớ bước giải -Rèn kỹ tự học HS - Thái độ: Tư lơ gíc - Phương pháp trình bày II CHUẨN BỊ: - GV: Bảng tương tác TM - HS: Bài tập nhà III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1- Tổ chức: Lớp 8A2 2- Kiểm tra cũ: 3- Bài Hoạt động cuả GV * HĐ1: Luyện tập -GV: Nguyễn Thị Lợi- Hoạt động cuả HS 2) Giải số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối * Ví dụ - Năm học: 2016 – 2017- -Trường THCS Liên Châu - GV hướng dẫn HS giải - - GV: Cho hs làm tập ?2 ?2 Giải phương trình a) | x + | = 3x + (1) - HS lên bảng trình bày -Giáo án Đại số 8Giải phương trình: | x-3 | = 9-2x Giải B1: Ta có: | x-3 | = x-3 x-3 �0 hay x �3 | x-3 | = -(x-3) x-3< hay x thỏa mãn điều kiện + Nếu x < | x-3| = 9-2x � - (x-3) = 9-2x � -x+3 = 9-2x � x = >3 không thỏa mãn điều kiện ta loại B3: Kết luận S={4} ?2 Giải phương trình a) | x + | = 3x + (1) + Nếu x + > � x > - (1) � x + = 3x + � 2x = � x = thỏa mãn + Nếu x + < � x < - (1) � - (x + 5) = 3x + � - x - - 3x = � - 4x = � x = - b) | - 5x | = 2x + - HS nhóm trao đổi - HS thảo luận nhóm tìm cách chuyển phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối thành phương trình bậc ẩn ( Loại không thỏa mãn) S={2} b) | - 5x | = 2x + + Với x �0 - 5x = 2x + � 7x = � x = + Với x < có : 5x = 2x + � 3x = � x = - Các nhóm nộp - Các nhóm nhận xét chéo -GV: Nguyễn Thị Lợi- - Năm học: 2016 – 2017- -Trường THCS Liên Châu - -Giáo án Đại số 8- 4- Củng cố: - Nhắc lại pp giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối 5- Hướng dẫn nhà - Làm 36,37 - Ơn lại tồn chương Ngày giảng : 12/4/2017 Tiết 66 ÔN TẬP CHƯƠNG IV I.MỤC TIÊU: - Kiến thức: - HS hiểu kỹ kiến thức chương + Biết giải bất phương trình phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối + Hiểu sử dụng qui tắc biến đổi bất phương trình: chuyển vế qui tắc nhân + Biết biểu diễn nghiệm bất phương trình trục số - Kỹ năng: Áp dụng qui tắc để giải bất phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối + Rèn kỹ tự học HS - Thái độ: Tư lơ gíc - Phương pháp trình bày II CHUẨN BỊ: - GV: Bài soạn Bảng tương tác TM - HS: Bài tập nhà III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1- Tổ chức: Lớp 8A2: 2- Kiểm tra cũ: Gọi HS trả lời câu hỏi SGK/tr 52 3- Bài Hoạt động cuả GV Hoạt động cuả GV * HĐ1: HS trả lời câu hỏi SGK I Lý thuyết: -GV: Nguyễn Thị Lợi- - Năm học: 2016 – 2017- -Trường THCS Liên Châu - -Giáo án Đại số 8- HĐ2: Chữa tập - GV: Cho HS lên bảng làm - HS lên bảng trình bày c) Từ m > n II Bài tập: 1) Chữa 38 Giải bất phương trình 2) Chữa 41 Giải bất phương trình 2 x a) n ( gt) � 2m > 2n ( n > 0) � 2m - > 2n - 2 x 2 x < � < 4 � - x < 20 � - 20 < x � x > - 18 Giải bất phương trình c) ( x - 3)2 < x2 - a) Tìm x cho: Giá trị biểu thức - 2x số dương - GV: yêu cầu HS chuyển toán thành toán Giải bất phương trình - số dương có nghĩa ta có bất phương trình nào? - GV: Cho HS trả lời câu hỏi 2, 3, sgk/52 - Nêu qui tắc chuyển vế biến đổi bất phương trình Giải phương trình 4- Củng cố: -GV: Nguyễn Thị Lợi- Tập nghiệm {x/x > - 18} 3) Chữa 42 Giải bất phương trình ( x - 3)2 < x2 - � x2 - 6x + < x2 - � - 6x < - 12 � x > Tập nghiệm {x/x > 2} 4) Chữa 43 Ta có: - 2x > � x < Vậy S = {x / x < 5 } 5) Chữa 45 Giải phương trình Khi x �0 | - 2x| = 4x + 18 � -2x = 4x + 18 � -6x = 18 � x = -3 < thỏa mãn điều kiện * Khi x �0 �| - 2x| = 4x + 18 � -(-2x) = 4x + 18 2x = 18 � x = -9 < không thỏa mãn điều kiện Vậy tập nghiệm phương trình S = { - 3} 7 - Năm học: 2016 – 2017- -Trường THCS Liên Châu - -Giáo án Đại số 8- Trả lời câu hỏi từ - / 52 sgk 5- Hướng dẫn nhà - Ôn lại toàn chương - Làm tập lại Ngày giảng:17/4/2017 Tiết 67: KIỂM TRA 45 PHÚT ( CHƯƠNG IV) I.MỤC TIÊU: - Kiến thức: +Kiểm tra giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối bất phương trình biết biểu diễn nghiệm bất phương trình trục số - Kỹ năng: Biết trình bày kiểm tra khoa học - Thái độ: Tư lơ gíc – trung thực II.CHUẨN BỊ : - GV: Đề + Đáp án - HS: Kiến thức để làm III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: A Ơn định tổ chức: Lớp 8A2: B Kiểm tra: Đề bài: A Trắc nghiệm (3đ) Câu 1:Khoanh tròn chữ trước câu trả lời đúng: Trong bất phương trình sau, bất phương trình : A) x -1 > x + C) a x + b �0 B) ( x – 1) (x – ) < D) 2x + �3x + bất phương trình bậc có ẩn số Câu 2: Khoanh tròn chữ trước câu trả lời đúng: Các mặt bên hình lăng trụ đứng là: A) Các hình bình hành C) Các hình thang -GV: Nguyễn Thị Lợi- - Năm học: 2016 – 2017- -Trường THCS Liên Châu - -Giáo án Đại số 8- B) Các hình chữ nhật; D) Các hình vng Câu 3: Trong khẳng định sau, khẳng định đúng, khẳng định sai ? Các khẳng định Đúng Sai A) Phương trình x-2 = m+2 có nghiệm dương m >-4 B) Phương trình 2x-4 = m+4 có nghiệm âm m < -8 C) Phương trình x-3 = m+7 có nghiệm m =10 B Tự luận (7đ) Câu (2,5đ) Giải phương trình bất phương trình: a) 2x – = 2x + b)  2x = c) – ( x-3) – < x-3 Câu (2đ) : Cho tam giác vuông ABC ( = 90 0), có AB = 9cm; AC = 12 cm Tia phân giác góc A cắt cạnh BC D, tia phân giác góc B cắt cạnh AC N Từ D kẻ DE vuông góc với AC (E  AC) a) Tính độ dài đoạn thẳng BD; CD; DE? b) Tính diện tích  ABD  ACD? Câu (1,5đ): Cho lăng trụ đứng tam giác ABC A’B’C’ có đáy tam giác vng C Tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần hình lăng trụ đứng biết AC= 3cm, BB’= 4,5 cm, B’C’= cm Câu (1đ): Tìm giá trị lớn biểu thức A = A Trắc nghiệm (3đ) Câu1 D Câu 3: A Đúng B Tự luận (7đ) Câu (1,5đ) a) 2x – = 2x + � 2x- 2x =3+5 � = Vôlý Vậy: S = � b)  2x = x  x  10 Đáp án+ Thang điểm Câu B B Đúng C Sai 0,5 điểm  2x  � �  x  1 � 2x  � �� 2x  � x2 � �� x3 � -GV: Nguyễn Thị Lợi- - Năm học: 2016 – 2017- -Trường THCS Liên Châu - -Giáo án Đại số 8- Vậy S =  2;3 c) – ( x-3) – < x-3 � -2x+6 - < x – � -2x –x < -3 + � -3x < -2 � Vậy S  �x / x  � � x> điểm 2� � điểm Câu (2đ) Hình vẽ A NE B D C Câu a) (1 điểm) (Tính đoạn thẳng 0,5 điểm)  BC2 = AB2 + AC2 = 92 +122 = 225  BC = 15 (cm)  Vì AD đường phân giác (gt), ta có: BD AB BD BD 3 45 = = =  = hay =  BD = BC = 15 = CD AC 12 CD  BD 43 BC 7 7 (cm) 45 60 = (cm) 7 60 AB.CD 36 = = (cm) BC 15  Tính CD = BC - BD = 15  DE CD  DE = = AB BC 1đ Câu b) (1 điểm) 1 AB.AC = 9.12 = 54 (cm2) 2 S ABD BD 3  S = =  SABD = SABC = 54 = 23 (cm2) BC 7 7 ABC  SADC = SABC - SABD = 54 - 23 = 30 (cm2) 7 SABC = 1đ Câu (1,5đ): B A 4,5 cm 3cm C B' A' 4cm 0,5đ Đáy lăng trụ tam giác vuông với hai cạnh góc vng 3cm cm, theo định lý Pi- Ta – Go ta có: -GV: Nguyễn Thị Lợi- - Năm học: 2016 – 2017- -Trường THCS Liên Châu - -Giáo án Đại số 8- AB  AC  BC   16 = cm Chu vi đáy lăng trụ là: 3+4+5= 12 cm Sxq = 12 4,5 =54 ( cm2 ) Sđ = SABC =1/2 = (cm2 ) Stp = 54 + 2.6 = 66 (cm2 ) Câu (1đ): Tìm giá trị lớn biểu thức: A= 0,5đ 0,5đ x  x  10 Do x2 + 4x + 10 = ( x2 + 4x + 4) + = (x+ )2 +6 �6 với x Dấu xảy x + = � x = -2 0,5 đ 3 �  với x x  x  10 Vậy: Ma x A =  x = -2 Nên 0,5đ C Củng cố: Thu + Nhận xét kiểm tra D.Hướng dẫn nhà: Làm lại kiểm tra vào Ngày giảng:24/4/2017 Tiết 68 ÔN TẬP CUỐI NĂM I.MỤC TIÊU: - Kiến thức: + HS hiểu kỹ kiến thức năm + Biết tổng hợp kiến thức giải tập tổng hợp - Kỹ năng: Giải tập cuối năm thành thạo + Rèn kỹ tự học HS - Thái độ: Tư lơ gíc - Phương pháp trình bày II.CHUẨN BỊ : - GV: Bài soạn Bảng tương tác TM - HS: Bài tập nhà III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: A- Tổ chức: Lớp 8A2: B- Kiểm tra cũ: Lồng vào ôn tập C- Bài Hoạt động cuả GV Hoạt động cuả HS - Bài tập 1: Phân tích đa thức - Bài tập 1: Phân tích đa thức sau thành nhân tử sau thành nhân tử a) a2 - b2 - 4a + = ( a - 2)2 - b a) a2 - b2 - 4a + = ( a - + b )(a - b - 2) b) x + 2x – b) x2 + 2x - = x2 + 2x + - -GV: Nguyễn Thị Lợi- - Năm học: 2016 – 2017- -Trường THCS Liên Châu c) 4x2 y2 - (x2 + y2 )2 d) 2a3 - 54 b3 - Bài tập 2:Chứng minh hiệu bình phương số lẻ chia hết cho - GV: muốn hiệu chia hết cho ta biến đổi dạng ntn? Chữa 4/ 130 Rút gọn tính giá trị biểu thức -Giáo án Đại số 8= ( x + 1)2 - 22 = ( x + 3)(x - 1) c) 4x2 y2 - (x2 + y2 )2 = (2xy)2 - ( x2 + y2 )2 = - ( x + y) 2(x - y )2 - Bài tập 2:Chứng minh hiệu bình phương số lẻ chia hết cho Gọi số lẻ là: 2a + 2b + ( a, b � z ) Ta có: (2a + 1)2 - ( 2b + 1)2 = 4a2 + 4a + - 4b2 - 4b - = 4a2 + 4a - 4b2 - 4b = 4a(a + 1) - 4b(b + 1) mà a(a + 1) tích số nguyên liên tiếp nên chia hết cho biểu thức 4a(a + 1) M8 4b(b + 1) chia hết cho Chữa 4/ 130 � �24 x � 12 � � 1: �  � � � � � �x  81 x  � � � x 3 � x3 �( x  3)  x   ( x  3) �  2x x2 9 Chữa Tìm giá trị nguyên x để phân 1 1 thức M có giá trị số nguyên Thay x = ta có giá trị biểu thức là: 10 x  x  M= 2x  3 x � Muốn Tìm giá trị nguyên ta thường biến đổi đưa dạng nguyên phân thức có tử không chứa biến Chữa Giải phương trình a) | 2x - | = Chữa 40 Chữa 10 x  x  M= 2x  x � 2x  � 2x - us(7) = � 1; �7 � x � {-2; 1; 2; } M = 5x + - Chữa Giải phương trình a) | 2x - | =  2x - = � x = b) 2x - = - � x = 1 Chữa Giải phương trình HS lên bảng trình bày -GV: Nguyễn Thị Lợi- - Năm học: 2016 – 2017- -Trường THCS Liên Châu - Chữa 11 HS lên bảng trình bày a) (x + 1)(3x - 1) = b) (3x - 16)(2x - 3) = HS lên bảng trình bày -Giáo án Đại số 8x2 x4 x6 x8    98 96 94 92 �x  � �x  � �x  � �x  �  1� �  � �  1� �  1� � � 98 � � 96 � � 94 � �92 � x  100 x  100 x  100 x  100    98 96 94 92 1 � �1 ( x  100) �    � �98 96 94 92 �  x + 100 = � x = -100 Chữa 10 a) Vô nghiệm b) Vô số nghiệm ��2 5) Chữa 11 a) (x + 1)(3x - 1) = � S = {-1 ; } b) (3x - 16)(2x - 3) = � S = {1 1 ;5 } 6) Chữa 12 x x Gọi quãng đường x � 25  30  � x = 50 Chữa 13 Số ngày rút bớt x ( < x < 30) 1755 1500 � x=3  30  x 30 = 15 D- Củng cố: Nhắc nhở HS xem lại E- Hướng dẫn nhà Ơn tập tồn kỳ II năm Ngµy kiĨm tra:27/4/2017 tiÕt 69, 70 KiĨm tra cuối năm 90 phút (cả đại số hình học) A.Mc tiờu: * Kiến thức: *Kỹ năng: * Thái độ: Kiểm tra đánh giá khả tư ,tính tốn,tính cẩn thận,tính xác học sinh Rèn kỉ luật lao động,tính tích cực,tính tự giác B.Chuẩn bị cđa GV HS -GV: Ma trận đề kiểm tra + đề + đáp án, biểu điểm -HS t ụn cỏc kin thức học phần đại số,hình học häc k× C.Tiến trình dạy học I, Tổ chức: -GV: Nguyễn Thị Lợi- Năm học: 2016 – 20173 -Trường THCS Liên Châu - -Giáo án Đại số 8- II, Kiểm tra cũ: Nêu yêu cầu kiểm tra III, Bài MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Tên Chủ đề Nhận biết TNKQ Thông hiểu TL TNKQ Nhận biết hiểu nghiệm pt bậc ẩn 10% Nghiệm bpt bậc ẩn Giai pt chứa dấu giá trị tuyệt đối Số câu Số điểm 0,5 Tỉ lệ: % 5% 3.Tam Trường hợp giác đồng đồng dạng dạng tam giác Tìm ĐKXĐ pt Phương trình bậc ẩn Số câu Số điểm Tỉ lệ: % 2.Bất pt bậc ẩn Số câu Số điểm 0,5 -GV: Nguyễn Thị Lợi- Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL T TL N K Q Giải pt Giải chứa ẩn tóan mẫu cách lập PT TL 1 0,5 5% 10% Giải bpt bậc ẩn,pt chứa dấu giá trị tuyệt đối 1 0,5 5% - Tỉ số hai đoạn thẳng - Tính chất đường phân giác tam giác 1 Cộng 2,5 35% 10% Vẽ hình Chứn g minh tam giác đồng dạng 10% Ứng dụng tam giác đồng dạng vào tìm cạnh 30% - Năm học: 2016 – 2017- 3,5 -Trường THCS Liên Châu Tỉ lệ: % 5% -Giáo án Đại số 8- 10% 10% 4.Hình lăng trụ đứng Số câu Số điểm Tỉ lệ: % T số câu T số điểm Tỉ lệ: % 10% Tính thể tích hình lăng trụ đứng biết diện tích phần 10% 20% 10% 16 30% TRƯỜNG THCS LIÊN CHÂU 35% 40% 10% 100% KIỂM TRA HỌC KÌ II MƠN : TỐN LỚP Thời gian: 90 phút (khơng kể thời gian phát đề ) Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Bài 1: (2 điểm) Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời đúng: x( x  2) 1) Giá trị phân thức x = -1 bằng: x2  A 12 B -12 C 12 x 1 2) Điều kiện để giá trị phân thức xác định là: x  2x  x A x 0 B x 1 C x 0 x 1 x  x2  1 có nghiệm là: 3) Phương trình x 1 A -1 B D  D x 0 C -1 x 5x 12 D -2 4) Điều kiện xác định phương trình:   x  ( x  2)(3  x)  x  là: A x 3 B x  C x 3 x  D x 3 x  5) Nếu a b 10  2a 10  2b Dấu thích hợp trống là: A < B > C  D  6) x= nghiệm bất phương trình: A 3x   B  x  x  C x  x   x  D x    x 7) Cho hình lập phương có cạnh cm Diện tích xung quanh hình lập phương là: A 25cm B 125cm C 150cm D 100cm 8) Cho hình hộp chữ nhật có chiều dài, chiều rộng, chiều cao là: 5cm ; 3cm ; 2cm Thể tích hình hộp chữ nhật là: A 54cm B 54cm C 30cm D 30cm -GV: Nguyễn Thị Lợi- - Năm học: 2016 – 2017- -Trường THCS Liên Châu - -Giáo án Đại số 8- Bài 2: (1 điểm) Điền dấu “x” vào thích hợp: Phát biểu a) Nếu tam giác vng có cạnh góc vng tỉ lệ với cạnh góc vng tam giác vng tam giác vng đồng dạng b) Tỉ số diện tích tam giác đồng dạng tỉ số đồng dạng c) Nếu tam giác chúng đồng dạng với theo tỉ số đồng dạng k = d) Hai tam giác cân đồng dạng với Phần II: Tự luận (7 điểm) Bài 1: (2 điểm) a/Giải bất phương trình sau biểu diễn tập nghiệm trục số: Đúng  2x  5x  2 b/ Giải phương trình ( x - 1) + x  21  - x2 – 13 = Bài 2: (2 điểm) Giải toán cách lập phương trình: Một đội máy kéo dự định ngày cày 40 Khi thực hiện, ngày cày 52 Vì vậy, đội khơng cày xong trước thời hạn ngày mà cày thêm Tính diện tích ruộng mà đội phải cày theo kế hoạch định? Bài 3: (3 điểm)Cho  ABC vuông A, đường cao AH (H  BC) Biết BH = 4cm ; CH = 9cm Gọi I, K hình chiếu H lên AB AC Chứng minh rằng: a) Tứ giác AIHK hình chữ nhật b) Tam giác AKI đồng dạng với tam giác ABC c) Tính diện tích  ABC Đáp án: Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Bài 1: ( 2đ): Mỗi câu cho 0,25 điểm: Câu Đáp án A C B C C C D D Bài 2: (1đ) Mỗi ý cho 0,25 điểm a) Đ b) S c) Đ d) S Phần II: Tự luận (7 điểm) Bài 3: (2điểm) a/  2x  5x 2(1  x) 16  x  2    (0,25điểm) 8 8 (0,25điểm)  4x  16   5x x  15 � 0�  � x  15  � x  15 8 Vậy nghiệm bất phương trình là: {x/x< 15} Biểu diễn tập nghiệm trục số b/ ( x - 1)2 + x  21  - x2 – 13 = 2  x  21 = x + 13 – x + 2x –  x  21  = 2x + 12 -GV: Nguyễn Thị Lợi- (0,25điểm) (0,25điểm) (0,25điểm) - Năm học: 2016 – 2017- Sai -Trường THCS Liên Châu - -Giáo án Đại số 8- * Khi x  -21  x + 21 = 2x + 12  x = ( thỏa mãn) * x -21  x + 21 = - 2x – 12  x = 11 ( loại) Vậy phương trình cho có tập nghiệm : S =   (0,25điểm) (0,25điểm) (0,25điểm) Bài 4: (2 điểm) + Gọi x diện tích ruộng đội cày theo kế hoạch (ha; x > 40) + Diện tích ruộng đội cày là: x + (ha) (0,5điểm) x x4 (ha) Số ngày đội cày là: (ha) 40 52 x x4 + Đội cày xong trước thời hạn ngày nên ta có ptrình: – = (0,5điểm) 40 52 + Số ngày đội dự định cày là: + Giaỉ phương trình được: x = 360 + Trả lời : diện tích ruộng đội cày theo kế hoạch 360 Bha (0,5điểm) Bài 5: (3điểm) I Vẽ hình cho (0,5điểm) a) Tứ giác AIHK có IAK = AKH = AIH = 90 (gt) Suy tứ giác AIHK hcn (Tứ giác có góc vng) A b)ACB + ABC = 90 HAB + ABH = 90 Suy : ACB = HAB (1) Tứ giác AIHK hcn  HAB = AIK (2) Từ (1) (2)  ACB = AIK   AIK đồng dạng với  ABC (g - g) c)  HAB đồng dạng với  HCA (g- g) HA HB  HA  HB.HC 4.9 36  HA 6(cm)   HC HA S ABC  AH BC 39(cm ) -GV: Nguyễn Thị Lợi- (0,5điểm) H (0,5điểm) C K (0,5điểm) (0,5điểm) (0,5điểm) (0,5điểm) - Năm học: 2016 – 2017- ... Châu - -Giáo án Đại số 8- * Ví dụ 2: Mẫu số phân số lớn tử số đơn vị Nếu gọi x ( x �z , x �0) mẫu số tử số … * Ví dụ 2: Mẫu số phân số lớn tử số đơn vị Nếu gọi x ( x �z , x �0) mẫu số tử số x –... – 2017- -Trường THCS Liên Châu - -GV: Nguyễn Thị Lợi- -Giáo án Đại số 8- - Năm học: 2016 – 2017- -Trường THCS Liên Châu - -Giáo án Đại số 8- Ngày giảng: 12/1/2017 Tiết 42 PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT... phương trình: 9( 2x + 2) = 144 � 18x + 18 = 144 � 18x = 144 - 18 � 18x = 126 � x =7 6- Chữa 20 - Năm học: 2016 – 2017- -Trường THCS Liên Châu - -Giáo án Đại số 8- - Vậy A= ? - x A có quan hệ với nào?

Ngày đăng: 17/12/2017, 10:30

Mục lục

    III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

    III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

    III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

    III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

    III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

    III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

    III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

    III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

    III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

    GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH