Câu hỏi ôn tập: Phân tích những đặc trưng (đặc điểm) cơ bản của hành chính công. Liên hệ thực tiễn hoạt động hành chính công của Việt Nam để làm rõ những đặc trưng trên?
Trang 1Chuyên đề 1:
HÀNH CHÍNH CÔNG
Câu hỏi ôn tập:
Phân tích những đặc trưng (đặc điểm) cơ bản của hành chính công Liên hệ thực tiễn hoạt động hành chính công của Việt Nam để làm rõ những đặc trưng trên?
I NHỮNG ĐẶC TRƯNG (ĐẶC ĐIỂM) CƠ BẢN CỦA HÀNHCHÍNH CÔNG
1 Khái niệm:
- Hành chính nhà nước là hoạt động thực thi quyền hành pháp của nhànước, đó là hoạt động chấp hành và điều hành của hệ thống hành chính nhànước trong quản lý xã hội theo khuôn khổ pháp luật nhà nước nhằm phục vụnhân dân, duy trì sự ổn định và phát triển của xã hội
2 Những đặc trưng(đặc điểm) cơ bản của hành chính nhà nước
Trong giai đoạn hiện nay, hành chính nhà nước ở Việt Nam hoạt độngtheo quy định của Hiến pháp 1992, Hiến pháp 1992 sửa đổi và các hệ thốngpháp luật khác có những nét đặc trưng sau:
a) Tính lệ thuộc vào chính trị và hệ thống chính trị:
- hành chính nhà nước trước hết là phục vụ chính trị, thực hiện nhữngnhiệm vụ chính trị do cơ quan quyền lực Nhà nước quyết định hành chínhnhà nước là trung tâm thực thi các quyết định của hệ thống quyền lực chínhtrị, hoạt động của nó có ảnh hưởng lớn đến hiệu lực và hiệu quả của hệ thốngchính trị
Ở nước ta, nền hành chính nhà nước mang bản chất của một Nhà nước
“của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân” dựa trên nền tảng của liên minhgiai cấp nông dân và tầng lớp trí thức do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.hành chính nhà nước ở nước ta là yếu tố cấu thành hệ thống chính trị trong đóĐảng cộng sản là hạt nhân lãnh đạo, các đoàn thể nhân dân, các tổ chức chínhtrị xã hội có vai trò giám sát và tham gia hoạt động của Nhà nước Trong hoạtđộng thực thi quyền lực Nhà nước, hành chính nhà nước là yếu tố quan trọngquyết định hiệu quả hoạt động quản lý Nhà nước cả hệ thống chính trị
b) Tính pháp quyền:
Với tư cách là công cụ của công quyền, hành chính nhà nước ở nước ta
có tính cưỡng bức của Nhà nước Những hoạt động của các cơ quan hànhchính nhà nước phải tuân thủ pháp luật Hệ thống pháp luật đòi hỏi mọi cơquan Nhà nước, mọi tổ chức trong xã hội, mọi công chức và công dân phải
Trang 2tuân thủ mà chính bản thân của các cơ quan hành chính nhà nước cũng phảinghiêm chỉnh chấp hành các quy định của pháp luật Không có một cơ quanhành chính nhà nước nào có thể hoạt động ngoài quy định của pháp luật Đảmbảo tính pháp quyền của nền hành chính tức là bảo đảm được tính chính quy,hiện đại của một bộ máy hành chính có kỷ luật, kỷ cương.
Tính pháp quyền đòi hỏi các cơ quan hành chính, mọi công chức phảinắm vững quyền lực, sử dụng đúng đắn quyền lực, đảm bảo đúng chức năng
và thẩm quyền của mình khi thực thi công vụ Bên cạnh đó luôn quan tâm chútrọng đến việc nâng cao uy tín về chính trị, về phẩm chất đạo đức và về nănglực trí tuệ Phải kết hợp chặt chẽ yếu tố quyền lực và uy tín mới có thể nângcao được hiệu lực và hiệu quả của một nền hành chính công phục vụ dân
c) Tính liên tục, tương đối ổn định và thích ứng:
Nhiệm vụ của hành chính công là phục vụ dưới hình thức công vụ đốivới công dân Đây là công việc hàng ngày thường xuyên và liên tục vì cácmối quan hệ xã hội và hành vi công dân được pháp luật hành chính điều chỉnhdiễn ra thường xuyên, liên tục Chính vì vậy, nền hành chính nhà nước phảiđảm bảo tính liên tục, ổn định để đảm bảo hoạt động không bị gián đoạn trongbất kỳ tình huống nào
Tính liên tục và ổn định không loại trừ tính thích ứng Chính vì vậy ổnđịnh ở đây mang tính tương đối, không phải là cố định, không thay đổi Nhànước là một sản phẩm của xã hội, đời sống kinh tế xã hội luôn chuyển biếnkhông ngừng do đó hoạt động của hành chính nhà nước luôn phải thích ứngvới hoàn cảnh kinh tế xã hội Trong từng thời kỳ nhất định, thích nghi với xuthế của thời đại đáp ứng được những nhiệm vụ kinh tế, xã hội trong giai đoạnmới
d) Tính chuyên môn hoá và nghề nghiệp cao:
Tính chuyên môn hoá và nghề nghiệp cao là một bắt buộc đối với hoạtđộng quản lý Nhà nước của các cơ quan hành chính nhà nước và là đòi hỏicủa 1 nền hành chính phát triển, Khoa học văn minh và hiện đại
Hoạt động quản lý Nhà nước của hành chính nhà nước có nội dungphức tạp và đa dạng đòi hỏi các nhà hành chính phải có kiến thức xã hội vàkiến thức chuyên môn sâu rộng
Những người làm việc trong các cơ quan hành chính nhà nước là nhữngthực thi công vụ, trình độ chuyên môn và nghiệp vụ của họ có ảnh hưởng rấtlớn đến chất lượng công vụ vì lẽ đó trong hoạt động hành chính nhà nướcnăng lực chuyên môn và quản lý của những người làm việc trong các cơ quanhành chính nhà nước phải là những tiêu chuẩn hàng đầu Xây dựng và tuyểnchọn đội ngũ những người vào làm việc trong các cơ quan hành chính nhà
Trang 3nước có năng lực, trình độ chuyên môn đáp ứng tốt nhất những đòi hỏi củahoạt động quản lý Nhà nước là một trong những vấn đề khó khăn hiện naycủa các nước nói chung và của Việt Nam nói riêng.
e) Tính hệ thống thứ bậc chặt chẽ:
hành chính nhà nước bao gồm hệ thống định chế theo thứ bậc chặt chẽthông suốt từ trung ương tới các địa phương mà trong đó cấp dưới phục tùngcấp trên, nhận chỉ thị mệnh lệnh và chịu sự kiểm tra thường xuyên của cấptrên Mỗi cấp cơ quan, mỗi người làm việc trong các cơ quan hành chính nhànước hoạt động trong phạm vi thẩm quyền được giao
Tổ chức bộ máy hành chính theo thứ bậc chính là cách thức cần thiết
để phân công trách nhiệm hoạt động quản lý Nhà nước của các cơ quan hànhchính nhà nước Tuy nhiên để tránh biến thế hệ thống hành chính thành hệthống quan liêu, cứng nhắc, chính hệ thống thứ bậc cũng cần sự chủ độngsáng tạo linh hoạt của mỗi cấp, mỗi cơ quan mỗi công chức để thực hiện luậtpháp và mệnh lệnh của cấp trên trong khuôn khổ phân công phân cấp, đúngthẩm quyền theo nguyên tắc tập trung dân chủ
f) Tính không vụ lợi:
hành chính nhà nước có nghĩa vụ phục vụ lợi ích công và lợi ích côngdân vì vậy không theo đuổi mục tiêu lợi nhuận, không đòi hỏi người đượcphục vụ phải trả thù lao Nếu mục tiêu của các tổ chức SẢN XUẤT KINHDOANH là lợi nhuận và phục vụ cho những mục tiêu riêng của những ngườithành lập tổ chức thì hoạt động của các cơ quan quản lý Nhà nước nói chung
và hành chính nhà nước nói riêng nhằm phục vụ nhân dân do đó tính riêngcủa các cơ quan hành chính nhà nước không tồn tại
Tính xã hội, tính nhân dân làm cho hành chính nhà nước không vụ lợi,không vì tổ chức riêng của mình
g) Tính nhân đạo:
Tính nhân đạo của hoạt động quản lý Nhà nước của các cơ quan hànhchính nhà nước là tôn trọng con người, phục vụ con người và lấy mục tiêuphát triển làm động lực Cơ quan hành chính và đội ngũ những người đượcNhà nước trao cho việc thực thi hoạt động quản lý Nhà nước không đượcquan liêu, cửa quyền, hách dịch, gây phiền hà cho dân khi thi hành công vụ
Sự cưỡng bức của hành chính nhà nước là biện pháp cần thiết nhằm bảo đảm
để mọi vi phạm phải được xử lý chứ không phải chỉ nhằm để trừng phạt
3 Khái niệm và đặc điểm của quản lý hành chính nhà nước
a Khái niệm:
Trang 4Quản lí hành chính nhà nước là quản lí nhà nước trong lĩnh vực hànhpháp hoặc quản lý hành chính nhà nước là một hoạt động chấp hành – điềuhành của nhà nước
b Quản lý hành chính nhà nước có các đặc điểm sau:
Quản lý hành chính nhà nước là hoạt động mang tính chấp hành và điềuhành
Hoạt động quản lý hành chính nhà nước mang tính chủ động và tínhsáng tạo
Quản lý hành chính nhà nước là hoạt động có tính mục đích và tínhđịnh hướng
Quản lý hành chính nhà nước có tính chuyên môn hóa và nghiệp vụcao;
Quản lý hành chính nhà nước XHCN không có sự cách biệt tuyệt đối
về mặt xã hội giữa chủ thể quản lý và chủ thể của quản lý (chủ thể chịu sựquản lý)
Quản lý hành chính nhà nước mang tính không vụ lợi Hoạt động quản
lý hành chính nhà nước được bảo đảm về phương diện tổ chức bộ máy hànhchính nhà nước
II ĐẶC ĐIỂM CỦA QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Ở VIỆTNAM
Hoạt động quản lý hành chính nhà nước ở Việt Nam mang đầy đủnhững đặc điểm chung của hoạt động quản lý hành chính nhà nước và có một
số đặc điểm riêng Các đặc điểm nổi bật của quản lý hành chính nhà nước ởViệt Nam là:
Thứ nhất, hoạt động quản lý hành chính nhà nước có tính chấp hành và điều hành
- Tính chấp hành thể hiện ở mục đích của quản lí hành chính nhà nướclà: đảm bảo thực hiện trên thực tế các văn bản pháp luật của các cơ quanquyền lực nhà nước Mọi hoạt động quản lý hành chính nhà nước đều đượctiến hành trên cơ sở pháp luật và để thực hiện pháp luật
- Tính điều hành của quản lý hành chính nhà nước thể hiện ở chỗ: đểđảm bảo cho các văn bản pháp luật của các cơ quan quyền lực nhà nước đượcthực hiện trên thực tế, các chủ thể của quản lí hành chính nhà nước phải tiếnhành hoạt động tổ chức và chỉ đạo trực tiếp đối với các đối tượng quản líthuộc quyền
Trang 5=> Trong mỗi hoạt động quản lý hành chính nhà nước, tính chấp hành
và tính điều hành luôn đan xen, song song tồn tại, tạo nên sự đặc thù của hoạtđộng quản lý hành chính nhà nước, nhờ đó có thể phân biệt với hoạt động lậppháp và tư pháp: Trong lập pháp, chấp hành là để xây dựng pháp luật làm chopháp luật ngày càng hoàn thiện hơn trong tư pháp, chấp hành là để bảo vệpháp luật tránh khỏi sự xâm hại; còn trong quản lý hành chính, chấp hành là
để tổ chức thực hiện pháp luật trong đời sống xã hội
Thứ hai, quản lý hành chính nhà nước là hoạt động mang quyền lực nhà nước
- Quyền lực nhà nước trong quản lý hành chính nhà nước trước hết thểhiện ở việc các chủ thể có thẩm quyền thể hiện ý chí nhà nước thông quaphương tiện nhất định, trong đó phương tiện cơ bản và đặc biệt quan trọngđược sử dụng là văn bản quản lý hành chính nhà nước
- Bên canh đó, quyền lực nhà nước còn thể hiện trong việc các chủ thể
có thẩm quyền tiến hành những hoạt động cần thiết để bảo đảm thực hiện ýchí nhà nước, như các biện pháp về tổ chức, về kinh tế, tuyên truyền giáo dục,thuyết phục cưỡng chế …
=> Đây là đặc điểm quan trọng để phân biệt hoạt động quản lý hànhchính với những hoạt động quản lý không mang tính quyền lực nhà nước, nhuquản lý trong nội bộ của các đảng phái chính trị, các tổ chức xã hội, doanhnghiệp
Thứ ba, quản lý hành chính nhà nước là hoạt động được tiến hành bởi những chủ thể có quyền năng hành pháp
Nhà nước có ba quyền năng: lập pháp, hành pháp và tư pháp.Trong đó,quyền năng hành pháp trước hết và chủ yếu thuộc về các cơ quan hành chínhnhà nước, tuy nhiên trong rất nhiều hoạt động khác như: việc ổn định tổ chứcnội bộ của các cơ quan nhà nước, hoạt động quản lý được tiến hành bởi cácbộ…Trong các trường hợp này quyền năng hành pháp cũng thể hiện rõ nét vànếu xét về bản chất thì tương đồng với hoạt động hành pháp của các cơ quanhành chính nhà nước Do dó, có thể kết luận chủ thể quản lý hành chính nhànước là các chủ thể mang quyền lực nhà nước trong lĩnh vực hành pháp, baogồm: cơ quan hành chính nhà nước và công chức của những cơ quan này; thủtrưởng của các cơ quan nhà nước; các công chức nhà nước, cá nhân hoặc tổchức xã hội được nhà nước ủy quyền quản lý hành chính đối với một số loạiviệc nhất định
Thứ tư, quản lý hành chính nhà nước là hoạt động có tính thống nhất, được tổ chức chặt chẽ
Trang 6Tính thống nhất và được tổ chức chặt chẽ của hoạt động quản lý hànhchính nhà nước dựa trên nguyên tắc “hai chiều phụ thuộc”: loại trừ Chính phủ
là cơ quan đứng đầu bộ máy hành chính nhà thì mỗi cơ quan khác trong bộmáy này đều lệ thuộc vào hai cơ quan: một cơ quan theo chiều dọc để đảmbảo sự thống nhất của bộ máy; một cơ quan theo chiều ngang để đảm bảo sựchủ động của mỗi cấp quản lý
- Quan hệ giữa cơ quan hành chính nhà nước với các đơn vị, cơ sở trựcthuộc
=>Tính thống nhất và tổ chức chặt chẽ của hoạt động quản lý nhà nước
ở Việt Nam là cơ sở đảm bảo cho hoạt động của bộ máy nhà nước được chỉđạo, điều hành thống nhất, bảo đảm lợi ích chung của cả nước, bảo đảm sựliên kết, phối hợp nhịp nhàng giữa các địa phương tạo ra sức mạnh tổng hợpcủa cả, tránh được sự cục bộ phân hóa giữa các địa phương hay vùng miềnkhác nhau; đồng thời tích cực phát huy tính chủ động sáng tạo của các địaphương trong quản lý bộ máy hành chính nhà nước ở địa phương
Thứ năm, quản lý hành chính nhà nước là hoạt động mang tính liên tục
Để đáp ứng sự vận động không ngừng của đời sống xã hội, quản lýhành chính nhà nước luôn cần có tính liên tục, kịp thời và linh hoạt Đây làmột trong những cơ sở quan trọng trong việc xác lập quy định về tổ chức vàhoạt động, quy chế công chức, công vụ của bộ máy hành chính nhà nước; tạo
ra bộ máy hành chính gọn nhẹ, có sự linh hoạt trong tổ chức, có đội ngũ côngchức năng động sáng tạo, quyết đoán và chịu sự ràng buộc trách nhiệm đốivới hoạt động của mình
Kết luận: Quản lý hành chính nhà nước ở Việt Nam là hoạt động chấphành và điều hành của nhà nước Việt Nam, hoạt động này được tiến hành liên
Trang 7tục, luôn thống nhất và có tổ chức chặt chẽ, mang tính quyền lực nhà nước vàđươc tiến hành bởi các chủ thể có quyền năng hành pháp
III SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO HIỆU LỰC, HIỆU QUẢHOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu lực, hiệu quả quản lý hành chính nhànước?
1 Khái niệm hiệu lực, hiệu quả của hành chính nhà nước
- Hiệu lực hành chính nhà nước: Là sự thực hiện đúng, có kết quả chứcnăng quản lý của bộ máy hành chính để đạt được các mục tiêu, nhiệm vụ đềra
- Hiệu quả hành chính nhà nước: Là kết quả quản lý đạt được của bộmáy hành chính trong sự tương quan với mức độ chi phí các nguồn lực, trongmối quan hệ giữa hiệu quả kinh tế với hiệu quả xã hội
2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu lực, hiệu quả quản lý hành chính nhà nước?
Thứ nhất, năng lực, chất lượng của nền hành chính biểu hiện ở sự kếthợp hài hòa các yếu tố thể chế, tổ chức bộ máy, đội ngũ cán bộ công chức
Thứ hai, sự ủng hộ của nhân dân đối với NHÀ NƯỚC nói chung vàhành chính nói riêng Sự tín nhiệm của dân đối với cơ quan hành chính cànglớn thì hoạt động quản lý của bộ máy hành chính nhà nước càng dễ dàng đạtđược mục tiêu
Thứ ba, đặc điểm tổ chức và nguyên tắc vận hành của hệ thống chínhtrị Hiệu lực quản lý của bộ máy hành chính phụ thuộc vào nội dung, phươngthức lãnh đạo của Đảng, sự phân công rành mạch giữa các quyền lập pháp,hành pháp, tư pháp và giữa các cơ quan NHÀ NƯỚC với nhau
3 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu lực, hiệu quả của hành chính nhà nước
Việc nâng cao hiệu lực, hiệu quả của hành chính nhà nước là một yêucầu tất yếu đối với các nước nói chung và Việt Nam nói riêng, xuất phát từyếu tố nội tại của nền hành chính và yếu tố môi trường của hoạt động hànhchính nhà nước
a Yếu tố nội tại của nền hành chính nhà nước
Nền hành chính là bộ máy trực tiếp thực thi quyền hành pháp, tổ chức
và điều hành mọi hoạt động trong đời sống xã hội theo pháp luật Đó là bộphận năng động nhất và thực hiện trực tiếp nhất chức năng quản lý trong bộmáy nhà nước Do đó, cải cách hành chính được coi là nội dung trọng tâm
Trang 8trong cải cách bộ máy nhà nước của hầu hết các nước trên thế giới Vị trí đặcbiệt của nền hành chính được xem xét trên các phương diện:
Trong toàn bộ cơ cấu nhà nước, nền hành chính nhà nước là một hệthống rộng lớn nhất, bao gồm các mặt: pháp lý, tổ chức nhân sự va tài chínhcông Nó là chiếc cầu nối quan trọng giữa Đảng cầm quyền, nhà với dân, trựctiếp thực hiện chức năng quản lý công việc hàng ngày của nhà nước, thườngxuyên tiếp xúc với dân, giải quyết các yêu cầu của dân
Nền hành chính với số lượng nhân viên đông đảo nhất so với tất cả các
tổ chức công quyền khác trong xã hội Cải cách hành chính nhà nước cũngchính là nâng cao trình độ, năng lực, xây dựng tác phong làm việc chuyênnghiệp và nâng cao phẩm chất đội ngũ cán bộ, công chức hùng hậu trong bộmáy nhà nước nhằm xây dựng một nền hành chính phục vụ dân có hiệu quảhơn
Nền hành chính nhà nước là nơi biểu hiện trực tiếp nhất, rõ nhất, tậptrung nhất những ưu việt của chế độ, cũng như những khuyết điểm, nhượcđiểm của bộ máy nhà nước
Ngoài ra, một lý do quan trọng khiến các Chính phủ phải tiến hành cảicách là do nền hành chính đã bộc lộ những hạn chế, yếu kém trong quản lý,điều hành cũng như phục vụ xã hội Vì vậy, các chính phủ phải nỗ lực tìmkiếm các giải pháp để khắc phục những hạn chế nhằm nâng cao hiệu lực, hiệuquả hoạt động hành chính nhà nước
b Sự thay đổi của môi trường hành chính
Nền hành chính nhà nước tồn tại, vận động và phát triển trong môitrường rất phức tạp, đa dạng và luôn biến đổi Trong hoạt động quản lý chỉthích ứng trong môi trường cụ thể Khi môi trường thay đổi, phương thứcquản lý cũng phải điều chỉnh, thay đổi Chính vì vậy việc thay đổi, điều chỉnhphương thức hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả của hành chính nhà nước làmột đòi hỏi tất yếu Sự thay đổi của môi trường trong đó nền hành chính nhànước tồn tại biểu hiện tất cả các lĩnh vực; chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội
Môi trường chính trị thế giới cũng đang có nhiều biến động phức tạp,không dễ dàng dự báo những xu thế đó Vì vậy, các nhà quản lý nhà nước nóichung và bộ máy hành chính nhà nước nói riêng vẫn đứng trước nhiều tháchthức của sự tác động này đến nền hành chính nhà nước, sẽ không kịp thời đưa
ra các biện pháp để điều chỉnh, can thiệp cần thiết nhằm làm cho nền hànhchính nhà nước thích ứng với môi trường chính trị quốc tế đang diễn biến rấtphức tạp như hiện nay
Môi trường kinh tế thế giới cũng đang tác động mạnh hoạt động của bộmáy hành chính nhà nước của các quốc gia trên thế giới Tình hình kinh tế thế
Trang 9giới tác động đến bộ máy nhà nước nói chung và nền hành chính nhà nướcnói riêng có thể dễ nhận dạng hơn và mức độ tác động của có thể rất mạnh và
có thể đo lường cụ thể Thị trường kinh tế thế giới đang ngày càng mở rộng
và tính không biên giới của thị trường kinh tế càng ngày càng thể hiện cụ thể.Nhiều khu vực mậu dịch tự do đã được hình thành nhằm giải quyết tốt hơn vàthúc đẩy buôn bán giữa các nước với nhau và tạo ra một sự bình đẳng, cùng
có lợi vì sự phát triển Nếu như trước đây, các nước áp dụng chính sách bảo
hộ hàng sản xuất trong nước, hạn chế sự xâm nhập của hàng nước ngoàithông qua hàng rào thuế quan, thì sự hình thành các khu mậu dịch tự do tạo ranhững cơ hội cạnh tranh lớn hơn, tạo cơ hội sử dụng tốt hơn, hiệu quả hơn lợithế so sánh giữa các nước thuộc khu vực mậu dịch tự do Điều đó cũng cónghĩa tăng hiệu quả trong hoạt động sản xuất, kinh doanh
Trong môi trường xã hội dân chủ, người dân đòi hỏi và mong muốnđược thực hiện quyền làm chủ hợp pháp một cách đầy đủ, được yên ổn sinhsống, làm ăn trong môi trường an ninh, trật tự và dân chủ, không bị phiền hà,sách nhiễu Hành chính nhà nước phải phát huy dân chủ cơ sở, thu hút sựtham gia của người dân vào quản lý nhà nước và phải công khai, minh bạchtrong các hoạt động của mình Khi xã hội càng phát triển, trình độ dân tríngày càng cao và những đòi hỏi mở rộng dân chủ ngày càng cấp bách, việcxây dựng một nền hành chính có hiệu lực, hiệu quả, coi công dân là kháchhàng, coi phục vụ công dân và xã hội là đòi hỏi tất yếu và là mục tiêu chungcủa hầu hết các quốc gia trên thế giới
Những thành tựu của khoa học và công nghệ (công nghệ thông tin, sinhhọc…) đã tác động mạnh mẽ đến quá trình quản lý Điều đó đòi hỏi phải cảicách nền hành chính, sắp xếp lại bộ máy, đổi mới phương pháp quản lý đểtheo kịp những tiến bộ chung của thế giới
Toàn cầu hóa và khu vực hóa cũng như các vấn đề khác đã tạo ranhững thách thức và đòi hỏi các chính phủ phải có những thay đổi trong hoạtđộng quản lý Quá trình hội nhập quốc tế ngày càng rộng rãi và diễn ra trênbình diện toàn thế giới trên nhiều lĩnh vực, đó là quá trình khu vực hóa vàtoàn cầu hóa Những quá trình này đòi hỏi thể chế hành chính và đội ngũ cán
bộ phải thích ứng với pháp luật và thông lệ quốc tế đồng thời giữ vững độclập, tự chủ bảo vệ lợi ích quốc gia
Việc tìm kiếm những mô hình tổ chức nền hành chính nhà nước nhằmđem lại hiệu lực, hiệu quả cao hơn luôn là mục tiêu ưu tiên của nhiều nhà lãnhđạo nhà nước khi lên nắm chính quyền Các Chính phủ luôn đưa ra các đềxuất nhằm thay đổi, cải cách hoạt động quản lý của chính phủ sao cho phùhợp với xu thế vận động, phát triển của mội trường trong đó nền hành chínhtồn tại
Trang 104 Các giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quả hành chính nhà nước
Một là, kiểm soát chi tiêu của Chính phủ
- Yêu cầu của nền hành chính của mọi quốc gia hiện nay là chính phủphải làm nhiều hơn, nhưng chi phí ít hơn Điều này dẫn đến xu hướng kiểmsoát chi tiêu chính phủ Biện pháp:
+ Giảm quy mô hành chính nhà nước bằng cách hợp nhất các Bộ cóchuyên môn nghiệp vụ gần giống nhau, loại bỏ những cơ quan chức năngtrùng lặp, xã hội hóa dịch vụ công Ngoài ra, tiến hành tinh giảm biên chế
+ kiểm soát để nền hành chính nhà nước sử dụng nguồn lực hiệu quả.Bằng cách: Cấp phát ngân sách theo chương trình, dự án, xây dựng chỉ tiêuđánh giá hiệu quả hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước
Hai là, nâng cao chất lượng dịch vụ công
- Cải cách thủ tục hành chính phục vụ nhân dân nhanh, gọn, có hiệuquả và công bằng Thực hiện đơn giản hóa, giảm số lượng các thủ tục hànhchính Hoặc áp dụng mô hình 1 cửa, một dấu như hiện nay
- Xây dựng các quy định chính thức về trách nhiệm của NHÀ NƯỚCtrong cung ứng dịch vụ công cho xã hội
- Tư nhân hóa và thiết lập các công tác công tư trong hoạt động cungứng dịch vụ công
Ba là, tăng cường sự tham gia của nhân dân vào hoạt động hành chính nhà nước
- Xây dựng nền hành chính nhà nước phục vụ dân với quan điểm coicông dân như khách hàng và đưa nền hành chính gần với dân, làm cho dângắn với hoạt động của CHÍNH PHỦ
- Tăng cường sự tham gia của nhân dân và Quản lý NHÀ NƯỚC , tạo
hệ thống quản lý mở, tạo cơ hội để dân có thể bày tỏ quan điểm của mình đểhoàn thiện chính sách, quyết định nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả của hànhchính công
Bốn là, đẩy mạnh phân quyền
- Hướng tới nền hành chính hiệu quả, nhiều CHÍNH PHỦ đã và đangchuyển giao bớt thẩm quyền từ trung ương xuống địa phương
- Xu hướng này một mặt tăng cường sự quản lý thống nhất và điềuhành vĩ mô của CHÍNH PHỦ trung ương đối với toàn quốc và địa phương;mặt khác tăng cường thẩm quyền và trách nhiệm của chính quyền địa phương,phát huy tính chủ động của địa phương
Trang 11Năm là, cải cách chế độ công vụ
- Công vụ, công chức là yếu tố quan trọng cấu thành nền HÀNHCHÍNH, quyết định sự thành bại của một tổ chức Xu hướng chung của cácnước là cải cách công vụ theo hướng dân chủ, công bằng
- Các giải pháp cơ bản trong cải cách công vụ bao gồm: cải cách chế độtiền lương, áp dụng mô hình quản lý công chức mới, tăng cường đào tạo côngchức hành chính, chú trọng tới đạo đức công chức
Sáu là, vận dụng các nguyên tắc và phương pháp quản lý doanh nghiệp vào hành chính nhà nước
- Vận dụng các nguyên tắc và phương pháp quản lý doanh nghiệp vàohành chính nhà nước nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả của QUYẾT ĐỊNHHÀNH CHÍNH Nhiều phương pháp, nguyên tắc Quản lý có hiệu quả đượcđưa vào áp dụng trong khu vực công như: Quản lý theo mục tiêu (MBO),cạnh tranh, đấu thầu
Bảy là, hiện đại hóa hành chính nhà nước.
- Hiện đại hóa hành chính nhà nước bằng cách trang bị các thiết bị kỹthuật hiện đại như: máy tính, máy fax, điện thoại vào trong các hoạt độnghành chính , nhất là hoạt động hành chính văn phòng và thông tin điều hànhnhằm đảm bảo thu thập, xử lý và truyền thông tin đầy đủ, kịp thời, chính xác
và thuận lợi
Tóm lại, Các giải pháp trên được tổ chức và triển khai thực hiện cóhiệu quả sẽ góp phần thiết thực vào việc xây dựng nền hành chính nhà nướchoạt động thông suốt, hiệu quả và làm tốt các chức năng đối nội và đối ngoại
ở nước ta hiện nay
IV NGUYÊN TẮC TẬP TRUNG DÂN CHỦ
Tập trung dân chủ là một trong những nguyên tắc cơ bản trong tổ chức
và hoạt động của các cơ quan nhà nước nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam Nguyên tắc này đã được ghi nhận tại Điều 4 Hiến pháp 1959, Điều 6Hiến pháp 1980 và Điều 6 Hiến pháp 1992 “…Quốc hội, Hội đồng nhân dân
và các cơ quan khác của Nhà nước đều tổ chức và hoạt động theo nguyên tắctập trung dân chủ” Không những ở nước ta, các nước xã hội chủ nghĩa cũngghi nhận nguyên tắc này trong Hiến pháp và cũng xác định là nguyên tắc cơbản trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước
Như vậy, thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ phải là một hoạt độngthường xuyên trong quá trình tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước nóichung và của các cơ quan nhà nước nói riêng Vấn đề đặt ra tưởng rằng nhưđơn giản nhưng hiện nay còn nhiều ý kiến chưa thống nhất, là: hiểu nội dungcủa nguyên tắc này như thế nào cho đúng?
Trang 12Theo chúng tôi, hiện nay có ba loại ý kiến khác nhau về nguyên tắcnày.
Loại ý kiến thứ nhất cho rằng nội dung của nguyên tắc này là sự kếthợp hai mặt tập trung và dân chủ trong tổ chức và hoạt động của các cơ quanNhà nước “Tập trung dân chủ là hai mặt của một thể thống nhất, không baogiờ được phép cường điệu hoặc coi nhẹ bất cứ mặt nào Vì như vậy sẽ dẫnđến những hậu quả như: chuyên quyền, độc đoán, mất dân chủ, hạn chế tự do,sáng tạo, coi thường pháp luật v.v…”3 “Tập trung và dân chủ là hai mặt củamột thể thống nhất kết hợp hài hòa với nhau Nếu thiên về tập trung mà khôngchú trọng đến dân chủ sẽ dẫn đến tập trung quan liêu, độc đoán trái với bảnchất của Nhà nước ta Ngược lại, nếu thiên về dân chủ mà coi nhẹ tập trung sẽdẫn đến dân chủ quá trớn làm cho hoạt động của bộ máy nhà nước kém hiệuquả”4 “Nghệ thuật của sự vận dụng nguyên tắc tập trung dân chủ là tìm tỷ lệkết hợp tối ưu của hai mặt tập trung và dân chủ trong tổ chức và hoạt độngcủa từng lĩnh vực, ngành cụ thể, trong từng giai đoạn, từng hoàn cảnh, thậmchí là từng vấn đề cụ thể”5 “Trong từng địa phương, từng thời điểm khácnhau cần định ra liều lượng kết hợp giữa những chế độ tập trung và chế độdân chủ thích hợp tạo nên sự thống nhất hai mặt của nguyên tắc”6 “Nội dungcủa nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhànước là sự kết hợp biện chứng giữa hai mặt: tập trung (thống nhất) và dânchủ”7 “Nội dung của nguyên tắc tập trung dân chủ thể hiện sự thống nhấtbiện chứng giữa chế độ tập trung và chế độ dân chủ Do vậy, bất kỳ sự nhấnmạnh hay coi nhẹ một mặt nào của nguyên tắc này sẽ dẫn đến sự thiếu hiệulực và hiệu quả trong hoạt động của bộ máy nhà nước Nếu quá tập trung sẽdẫn đến tình trạng tập trung quan liêu, độc đoán, chuyên quyền, phi dân chủ,còn nếu quá dân chủ sẽ dẫn đến tình trạng dân chủ quá trớn, lạm dụng dânchủ và vô chính phủ Nói như vậy cũng không có nghĩa là chúng ta dàn đều cảhai nội dung tập trung và dân chủ”8
Loại ý kiến thứ hai cho rằng nguyên tắc tập trung dân chủ là “sự” tậptrung “một cách” dân chủ Nguyên tắc này thể hiện sự tập trung trên cơ sởdân chủ chân chính, kết hợp sáng tạo với sự thực hiện, chấp hành nghiêmchỉnh và tinh thần trách nhiệm, ý thức kỷ luật cao V.I Lênin đã nhấn mạnhrằng, nguyên tắc tập trung dân chủ ở nghĩa chung nhất là: tập trung được hiểu
ở nghĩa dân chủ thực sự
Ngoài ra, còn có loại ý kiến thứ ba cho rằng tập trung dân chủ là việcthủ trưởng có toàn quyền quyết định các vấn đề của cơ quan trên cơ sở đónggóp ý kiến của nhân viên Hay nói một cách khác, việc đóng góp ý kiến củacán bộ, công nhân viên, các thành viên trong cơ quan, đơn vị chỉ có ý nghĩatham khảo và việc quyết định thuộc thẩm quyền của thủ trưởng
Trang 13Như vậy, có thể thấy đa số các tác giả cho rằng nguyên tắc tập trungdân chủ trong tổ chức và hoạt động của các cơ quan nhà nước là sự kết hợpgiữa hai yếu tố (hai mặt) tập trung và dân chủ Sự kết hợp giữa các mặt này làkhông giống nhau, điều đó phụ thuộc vào tính chất của các cơ quan, phụthuộc vào trình độ quản lý, vào điều kiện cụ thể về tổ chức và hoạt động củacác cơ quan nhà nước.
Chúng tôi cho rằng để hiểu một cách chính xác nội dung của nguyêntắc này, trước hết cần xem xét về mặt ngữ nghĩa và ngữ pháp của thuật ngữnày Chúng tôi đồng ý với ý kiến cho rằng thuật ngữ “tập trung dân chủ” thì
“tập trung” là danh từ, “dân chủ” là tính từ; tính từ bổ nghĩa cho danh từ10.Như vậy, “tập trung dân chủ” không phải là tập hợp của hai danh từ [cũng cầnnhắc lại rằng Điều 6 Hiến pháp 1992 qui định “…Quốc hội, Hội đồng nhândân và các cơ quan khác của nhà nước đều tổ chức va hoạt động theo “nguyêntắc tập trung dân chủ” chứ không phải là nguyên tắc tập trung, (phẩy) dân chủhoặc cũng không phải là tập trung - (gạch ngang) dân chủ]11 Do đó, dễ dàng
có thể nhận thấy rằng nội dung của nguyên tắc này không phải là hai vế, haimặt của một vấn đề Tập trung dân chủ là “tập trung” trên cơ sở “dân chủ”(tập trung một cách dân chủ)
Tập trung là một thuộc tính quản lý quan trọng của bất kỳ nhà nướcnào, song nhà nước xã hội chủ nghĩa nói chung và nhà nước ta nói riêngkhông áp dụng sự tập trung độc đoán hay tập trung quan liêu mà là tập trungtrên cơ sở dân chủ chân chính Sự tập trung đó rất xa lạ với tập trung quanliêu, tách rời bộ máy nhà nước với nhân dân Đúng như V.I.Lênin đã nhấnmạnh rằng, nguyên tắc tập trung dân chủ ở nghĩa chung nhất là: tập trungđược hiểu ở nghĩa dân chủ thực sự Tập trung trong tổ chức và hoạt động củacác cơ quan nhà nước phải mang tính dân chủ chứ không phải tập trung độcđoán, tập trung quan liêu Ngoài ra, cũng cần lưu ý rằng nguyên tắc này đượcLênin nêu ra trước Cách mạng tháng 10 Nga trong bối cảnh nội bộ ĐảngCộng sản Nga xuất hiện nhiều tư tưởng có khuynh hướng cản trở việc thốngnhất đường lối, thống nhất hành động cách mạng Nội dung của nguyên tắcnày, theo Lênin là thống nhất nhận thức, thống nhất hành động để giữ vữngđường lối cách mạng và tiến hành cách mạng thắng lợi Từ đó, nguyên tắc tậptrung dân chủ được xác định là nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và hoạt độngcủa Đảng Cộng sản Nga
Ở nước ta, nguyên tắc này không những được áp dụng trong tổ chức vàhoạt động của các cơ quan nhà nước mà tổ chức của Đảng Cộng sản ViệtNam và một số các tổ chức chính trị – xã hội cũng vận dụng nguyên tắc này
Bất kỳ xã hội và bất kỳ kiểu nhà nước nào, việc quản lý xã hội và thựchiện quyền lực nhà nước (quản lý nhà nước) đều phải có sự tập trung quyềnlực Đây là yếu tố bắt buộc và mang tính tất yếu nhằm điều khiển (quản lý)
Trang 14được toàn bộ các hoạt động xã hội, thiết lập và duy trì một trật tự xã hội phùhợp với ý chí và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị xã hội Tuy nhiên, nộidung (tính chất) của sự tập trung trong các chế độ xã hội và chế độ nhà nướchoàn toàn không giống nhau Điều đó trước hết phụ thuộc vào bản chất củachế độ xã hội, chế độ nhà nước, phụ thuộc vào trình độ phát triển của xã hội.Trong xã hội phong kiến, quyền lực nhà nước tập trung trong tay giai cấpthống trị phong kiến mà đại diện là nhà vua; đặc biệt ở các nhà nước theochính thể quân chủ chuyên chế, chế độ cai trị thể hiện sự độc đoán, chuyênquyền, phản dân chủ (hoặc có dân chủ nhưng rất hạn chế) Đến chế độ tư bảnchủ nghĩa, tập trung, quan liêu là đặc trưng điển hình của việc tổ chức bộ máynhà nước tư sản Các cơ quan cai trị với những quan lại cai trị được bổ nhiệm
từ trên xuống luôn kiêu căng, lấn át, xa rời thực tế; chỉ chịu trách nhiệm trướccấp trên mà không chịu trách nhiệm trước nhân dân và không chịu sự giám sátcủa nhân dân Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác – Lênin đã kịch liệt phêphán cơ chế tập trung quan liêu đó Đối với bộ máy nhà nước xã hội chủnghĩa thì một nguyên tắc mới đã được vận dụng, đó là nguyên tắc tập trungdân chủ Nội dung của nguyên tắc trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhànước có biểu hiện rất phong phú và đa dạng, nhưng thể hiện một cách kháiquát ở việc phân công công việc, mối quan hệ qua lại giữa các cơ quan nhànước (ở trung ương cũng như ở các cấp địa phương), sự phân cấp về thẩmquyền (nhiệm vụ, quyền hạn), mối quan hệ giữa trung ương với địa phương,giữa các cấp địa phương với nhau Trong từng cơ quan nhà nước, những vấn
đề nào do tập thể quyết định; những vấn đề nào do người đứng đầu quyếtđịnh; qui định cách thức quyết định những vấn đề đó
Trên bình diện toàn bộ bộ máy nhà nước, nguyên tắc tập trung dân chủđược biểu hiện ở một số nội dung cơ bản:
- Toàn bộ các cơ quan nhà nước phải có một trung tâm quyền lực chỉđạo một cách mạnh mẽ và thống nhất, mỗi cơ quan nhà nước đều có nhữngchức năng, nhiệm vụ, quyền hạn nhất định Ở nước Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam, quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phốihợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hànhpháp, tư pháp
- Nhà nước ta là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân,
do nhân dân và vì nhân dân Các cơ quan quyền lực nhà nước như Quốc hội,Hội đồng nhân dân các cấp phải do nhân dân bầu ra theo bốn nguyên tắc phổthông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín trên cơ sở dân chủ Các đại biểudân cử thay mặt nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước phải liên hệ chặt chẽvới nhân dân, nói lên tiếng nói và nguyện vọng của nhân dân, chịu sự giámsát chặt chẽ của nhân dân Nếu không còn được sự tín nhiệm của nhân dân thìđại biểu dân cử có thể bị bãi nhiệm
Trang 15- Quốc hội có quyền quyết định những vấn đề quan trọng của đất nướctheo qui định của Hiến pháp và pháp luật, nhưng những vấn đề quan trọngnhất của đất nước trước khi quyết định phải lấy ý kiến của nhân dân hoặc phải
do nhân dân trực tiếp quyết định thông qua việc trưng cầu ý kiến của nhândân Ở địa phương, những vấn đề quan trọng ở địa phương cần tạo điều kiệnthuận lợi để nhân dân thảo luận, đóng góp ý kiến hoặc trực tiếp quyết định
- Trên cơ sở qui định của pháp luật về nhiệm vụ, quyền hạn của mình
và căn cứ vào đặc điểm, tình hình, lợi ích hợp lý của điạ phương (và cấpdưới), các cơ quan nhà nước trung ương (và cấp trên) có quyền quyết định đốivới địa phương (và cấp dưới) Các cơ quan nhà nước địa phương (và cấpdưới) có quyền chủ động, sáng tạo trong việc thực hiện quyết định của cơquan nhà nước trung ương (và cấp trên) hoặc những vấn đề thuộc thẩm quyềncủa mình, phù hợp với đặc điểm cụ thể của địa phương hoặc đơn vị mình,nhưng không được trái với các qui định của trung ương (và cấp trên )
- Trong hoạt động của các cơ quan nhà nước, phải phân định những vấn
đề thuộc thẩm quyền tập thể, những nhiệm vụ, quyền hạn thuộc thẩm quyềncủa người đứng đầu Những vấn đề thuộc thẩm quyền tập thể thì thiểu số phụctùng đa số nhưng thiểu số có quyền bảo lưu ý kiến, đa số cũng cần xem xét,tham khảo ý kiến của thiểu số để kiểm tra tính đúng đắn trong quyết định củamình Những vấn đề cá nhân có quyền quyết định thì cá nhân phải chịu tráchnhiệm về quyết định của mình
- Ủy ban nhân dân các cấp do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu ra (và
do cấp trên phê chuẩn) và phải thực hiện các quyết nghị của cơ quan quyềnlực, chịu sự giám sát của cơ quan quyền lực cùng cấp
Nguyên tắc tập trung dân chủ được vận dụng trong tổ chức và hoạtđộng trong các cơ quan nhà nước khác nhau thì khác nhau Có thể phác họahình thức thể hiện của nguyên tắc này trong từng loại cơ quan nhà nước nhưsau:
- Các cơ quan quyền lực nhà nước do nhân dân bầu ra, chịu trách nhiệmtrước nhân dân Các đại biểu dân cử có thể bị nhân dân bãi nhiệm nếu khôngcòn sự tín nhiệm của nhân dân Các văn bản của Quốc hội và Hội đồng nhândân các cấp có giá trị bắt buộc đối với các cơ quan cùng cấp và cấp dưới Tất
cả các vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của Quốc hội và Hội đồng nhân dâncác cấp đều được thảo luận một cách dân chủ, công khai trong các kỳ họp vàquyết định theo đa số (trừ một số vấn đề đặc biệt được quyết định khi có ítnhất 2/3 tổng số đại biểu biểu quyết tán thành)
- Đối với cơ quan hành chính nhà nước nguyên tắc này thể hiện, Chínhphủ do Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm (đối với Thủ tướng), phê chuẩnviệc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức (đối với Phó Thủ tướng, Bộ trưởng và
Trang 16Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ) theo đề nghị của Thủ tướng, bỏ phiếu tínnhiệm đối với các thành viên của Chính phủ Quốc hội thành lập, sáp nhập,giải thể các Bộ, cơ quan ngang Bộ, các đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệttheo sự đề nghị của Thủ tướng (sau khi đã được tập thể Chính phủ quyếtđịnh) Chính phủ thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn do Hiến pháp và phápluật qui định để thi hành Hiến pháp, luật và các nghị quyết của Quốc hội.Chính phủ thảo luận tập thể và biểu quyết theo đa số 8 nhóm vấn đề quantrọng14, trong trường hợp biểu quyết ngang nhau thì sẽ thực hiện theo ý kiến
mà Thủ tướng đã biểu quyết Thủ tướng có quyền quyết định cá nhân nhữngvấn đề khác (Điều 20, Luật tổ chức Chính phủ 2001) Ủy ban nhân dân cáccấp do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu ra Người đứng đầu cơ quan hànhchính cấp trên có quyền phê chuẩn nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấpdưới trực tiếp về việc bầu Ủy ban nhân dân; có quyền điều động, miễn nhiệm,cách chức đối với Chủ tịch, Phó Chủ tịch cơ quan hành chính cấp dưới trựctiếp; phê chuẩn việc miễn nhiệm, bãi nhiệm các thành viên khác của cơ quanhành chính cấp dưới trực tiếp Ủy ban nhân dân thảo luận tập thể và quyếtđịnh theo đa số 6 nhóm vấn đề quan trọng15 Chủ tịch Ủy ban nhân dân quyếtđịnh những vấn đề còn lại thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban nhân dân.Đối với các Bộ, cơ quan ngang Bộ, Các cơ quan thuộc Chính phủ làm việctheo chế độ thủ trưởng, bảo đảm tính dân chủ Bộ trưởng có quyền quyết địnhcác công việc thuộc phạm vi quản lý của Bộ và chịu trách nhiệm về các quyếtđịnh đó, Bộ trưởng chịu trách nhiệm về những công việc do Bộ trực tiếp quản
lý, chịu trách nhiệm liên đới về những công việc đã phân cấp cho chính quyềnđịa phương nhưng do Bộ không thực hiện đầy đủ trách nhiệm Các cơ quanchuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biênchế và công tác của Ủy ban nhân dân cùng cấp, đồng thời chịu sự chỉ đạo,kiểm tra về nghiệp vụ của cơ quan chuyên môn cấp trên và hoạt động theochế độ thủ trưởng Tập trung dân chủ không phải là cơ quan cấp trên làm thayhoặc “lấn sân” cơ quan cấp dưới, đồng thời cũng không phải là việc cơ quancấp dưới ỷ lại, đùn đẩy cho cấp trên
Như vậy, có thể thấy rằng loại ý kiến thứ ba về nguyên tắc tập trungdân chủ như đã nói ở trên chỉ đúng đối với tổ chức và hoạt động của các Bộ,
cơ quan ngang Bộ, các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân (tức làchỉ đúng đối với hoạt động của các cơ quan làm việc theo chế độ thủ truởng)
Trong tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân, nguyên tắc tập trungdân chủ được thể hiện rất đa dạng như Chánh án Tòa án nhân dân tối cao chịutrách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội; trong thời gian Quốc hộikhông họp thì chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Ủy ban thường vụQuốc hội và Chủ tịch nước; trả lời chất vấn của các đại biểu Quốc hội Chánh
án Tòa án nhân dân địa phương chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước
Trang 17Hội đồng nhân dân cùng cấp; trả lời chất vấn của đại biểu Hội đồng nhân dân.Chế độ bổ nhiệm Thẩm phán được thực hiện đối với Tòa án các cấp Chế độbầu Hội thẩm nhân dân được thực hiện đối với Tòa án nhân dân địa phương.Chế độ cử Hội thẩm quân nhân được thực hiện đối với Tòa án quân sự cấpquân khu, khu vực Việc xét xử ở Tòa án có Hội thẩm tham gia theo qui địnhcủa pháp luật tố tụng Khi xét xử, Thẩm phán và Hội thẩm độc lập và chỉ tuântheo pháp luật Khi xét xử, Hội thẩm ngang quyền với Thẩm phán Tòa án xét
xử tập thể và quyết định theo đa số Tòa án xét xử công khai (trừ một sốtrường hợp đặc biệt) Tòa án đảm bảo quyền bào chữa của bị cáo, quyền bảo
vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự Tòa án bảo đảm cho những ngườitham gia tố tụng quyền dùng tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình trước Tòa
án Tòa án thực hiện chế độ hai cấp xét xử…
Đối với Viện kiểm sát nhân dân (VKSND), nguyên tắc tập trung dânchủ được thể hiện mang tính chất đặc thù Viện trưởng Viện kiểm sát nhândân tối cao (VKSNDTC) do Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm, chịu sựgiám sát của Quốc hội, chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội.Viện trưởng VKSND địa phương do Viện trưởng VKSNDTC bổ nhiệm, miễnnhiệm, cách chức, chịu sự giám sát của Hội đồng nhân dân cùng cấp; chịutrách nhiệm và báo cáo công tác trước Hội đồng nhân dân Viện kiểm sát doViện trưởng lãnh đạo, Viện trưởng VKSND cấp dưới chịu sự lãnh đạo củaViện trưởng VKSND cấp trên; Viện trưởng VKSND các địa phương, Việntrưởng Viện kiểm sát Quân sự các cấp chịu sự lãnh đạo thống nhất của Việntrưởng VKSNDTC VKSND cấp trên có trách nhiệm kiểm tra, phát hiện, khắcphục kịp thời và xử lý nghiêm minh vi phạm pháp luật của VKSND cấp mạnh
mẽ như nước lũ mùa xuân trong khi thảo luận, nhưng khi điều hành thì hàngtriệu người phải tuân theo chỉ huy của một người Cường điệu một chiều làtrái với nguyên tắc tập trung dân chủ
- Đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức;
- Cải cách tài chính công
1 Cải cách thể chế
Trang 18- Xây dựng và hoàn thiện các thể chế, trước hết là thể chế kinh tế củanền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thể chế về tổ chức và hoạtđộng của hệ thống hành chính nhà nước
- Đổi mới quy trình xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật
- Bảo đảm việc tổ chức thực thi pháp luật nghiêm minh của cơ quannhà nước, của cán bộ, công chức
- Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính
2 Cải cách tổ chức bộ máy hành chính
- Điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ của Chính phủ, các bộ, cơ quanngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và chính quyền địa phương các cấp chophù hợp với yêu cầu quản lý nhà nước trong tình hình mới
- Từng bước điều chỉnh những công việc mà Chính phủ, các bộ, cơquan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và chính quyền địa phương đảmnhận để khắc phục những chống chéo, trùng lắp về chức năng, nhiệm vụ.Chuyển cho các tổ chức xã hội, tổ chức phi Chính phủ hoặc doanh nghiệp làmnhững công việc về dịch vụ không cần thiết phải do cơ quan hành chính nhànước trực tiếp thực hiện
- Đến năm 2005, về cơ bản ban hành xong và áp dụng các quy định mới
về phân cấp Trung ương - địa phương, phân cấp giữa các cấp chính quyền địaphương, nâng cao thẩm quyền và trách nhiệm của chính quyền địa phương,tăng cường mối liên hệ và trách nhiệm của chính quyền trước nhân dân địaphương Gắn phân cấp công việc với phân cấp về tài chính, tổ chức và cán bộ.Định rõ những loại việc địa phương toàn quyền quyết định, những việc trướckhi địa phương quyết định phải có ý kiến của Trung ương và những việc phảithực hiện theo quyết định của Trung ương
- Bố trí lại cơ cấu tổ chức của Chính phủ
- Điều chỉnh cơ cấu tổ chức bộ máy bên trong của các bộ, cơ quanngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ
- Cải cách tổ chức bộ máy chính quyền địa phương
- Cải tiến phương thức quản lý, lề lối làm việc của cơ quan hành chínhcác cấp
- Thực hiện từng bước hiện đại hoá nền hành chính
3 Đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức
- Đổi mới công tác quản lý cán bộ, công chức
- Cải cách tiền lương và các chế độ, chính sách đãi ngộ
Trang 19- Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức
- Nâng cao tinh thần trách nhiệm và đạo đức cán bộ, công chức
4 Cải cách tài chính công
- Đổi mới cơ chế phân cấp quản lý tài chính và ngân sách, bảo đảm tínhthống nhất của hệ thống tài chính quốc gia và vai trò chỉ đạo của ngân sáchTrung ương; đồng thời phát huy tính chủ động, năng động, sáng tạo và tráchnhiệm của địa phương và các ngành trong việc điều hành tài chính và ngânsách
- Bảo đảm quyền quyết định ngân sách địa phương của Hội đồng nhândân các cấp, tạo điều kiện cho chính quyền địa phương chủ động xử lý cáccông việc ở địa phương; quyền quyết định của các bộ, sở, ban, ngành về phân
bổ ngân sách cho các đơn vị trực thuộc; quyền chủ động của các đơn vị sửdụng ngân sách trong phạm vi dự toán được duyệt phù hợp với chế độ, chínhsách
- Trên cơ sở phân biệt rõ cơ quan hành chính công quyền với tổ chức sựnghiệp, dịch vụ công, trong 2 năm 2001 và 2002 thực hiện đổi mới cơ chếphân bổ ngân sách cho cơ quan hành chính, xóa bỏ chế độ cấp kinh phí theo
số lượng biên chế, thay thế bằng cách tính toán kinh phí căn cứ vào kết quả vàchất lượng hoạt động, hướng vào kiểm soát đầu ra, chất lượng chi tiêu theomục tiêu của cơ quan hành chính, đổi mới hệ thống định mức chi tiêu cho đơngiản hơn, tăng quyền chủ động của cơ quan sử dụng ngân sách
- Đổi mới cơ bản cơ chế tài chính đối với khu vực dịch vụ công
- Thực hiện thí điểm để áp dụng rộng rãi một số cơ chế tài chính mớinhư:
+ Cho thuê đơn vị, sự nghiệp công, cho thuê đất để xây dựng cơ sở nhàtrường, bệnh viện, chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đối với cán bộ, côngchức chuyển từ các đơn vị công lập sang dân lập
+ Cơ chế khuyến khích các nhà đầu tư trong nước, nước ngoài đầu tưphát triển các cơ sở đào tạo dạy nghề, đại học, trên đại học, khám chữa bệnh
có chất lượng cao v.v…
+ Thực hiện cơ chế khoán một số loại dịch vụ công cộng như vệ sinh
đô thị, cấp, thoát nước, cây xanh công viên, nước phục vụ nông nghiệp…
+ Thực hiện cơ chế hợp động một dịch vụ công trong cơ quan hànhchính
- Đổi mới công tác kiểm toán đối với các cơ quan hành chính, đơn vị sựnghiệp nhằm nâng cao trách nhiệm và hiệu quả sử dụng kinh phí từ ngân sáchnhà nước, xoá bỏ tình trạng nhiều đầu mối thanh tra, kiểm tra, kiểm toán, đối
Trang 20với các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp Thực hiện dân chủ, công khai,minh bạch về tài chính công, tất cả chỉ tiêu tài chính được công bố công khai
VI PHỤ LỤC
1 Nghị quyết số 30c/NQ-CP ngày 8-11-2011 của Chính phủ ban hànhchương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011-2020
2 Quyết định số 25/2012/QĐ-UBND ngày 22-6-2012 của UBND Tp
Hồ Chí Minh ban hành chương trình cải cách hành chính trên địa bàn Tp HồChí Minh giai đoạn 2011-2020
Trang 21CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Số: 30c/NQ-CP Hà Nội, ngày 08 tháng 11 năm 2011
NGHỊ QUYẾT BAN HÀNH CHƯƠNG TRÌNH TỔNG THỂ CẢI CÁCH HÀNH
CHÍNH NHÀ NƯỚC GIAI ĐOẠN 2011 - 2020
CHÍNH PHỦ
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;
Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Nội vụ,
QUYẾT NGHỊ:
Điều 1 Ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nướcgiai đoạn 2011 - 2020 (sau đây gọi tắt là Chương trình)
Điều 2 Mục tiêu của Chương trình
1 Xây dựng, hoàn thiện hệ thống thể chế kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa nhằm giải phóng lực lượng sản xuất, huy động và sử dụng cóhiệu quả mọi nguồn lực cho phát triển đất nước
2 Tạo môi trường kinh doanh bình đẳng, thông thoáng, thuận lợi, minhbạch nhằm giảm thiểu chi phí về thời gian và kinh phí của các doanh nghiệpthuộc mọi thành phần kinh tế trong việc tuân thủ thủ tục hành chính
3 Xây dựng hệ thống các cơ quan hành chính nhà nước từ trung ươngtới cơ sở thông suốt, trong sạch, vững mạnh, hiện đại, hiệu lực, hiệu quả, tăngtính dân chủ và pháp quyền trong hoạt động điều hành của Chính phủ và củacác cơ quan hành chính nhà nước
4 Bảo đảm thực hiện trên thực tế quyền dân chủ của nhân dân, bảo vệquyền con người, gắn quyền con người với quyền và lợi ích của dân tộc, củađất nước
5 Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có đủ phẩm chất,năng lực và trình độ, đáp ứng yêu cầu phục vụ nhân dân và sự phát triển củađất nước
Trọng tâm cải cách hành chính trong giai đoạn 10 năm tới là: Cải cáchthể chế; xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức,