1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt tại Thành phố Đà Nẵng đến năm 2020

87 94 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 864,84 KB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu của đề tài: Đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước về vận tải hành khách công cộng trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng, đưa ra những giải pháp để góp phần cải thiện và nâng cao công tác quản lý nhà nước về Vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt tại Thành phố Đà Nẵng.

Chuyên đề tốt nghiệp                                                 GVHD: Ths.Võ Thị Quỳnh  Nga    MỤC LỤC SVTH: Dương Thị Kim Ngọc _33K11   Chuyên đề tốt nghiệp                                                 GVHD: Ths.Võ Thị Quỳnh  Nga    DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT  VTHKCC                                                 : V ận tải hành khách công cộng HĐND                                                       : H ội đồng nhân dân UBND                                                       : U ỷ ban nhân dân GTVT                                                       : Giao thông vận tải  Bến xe ĐN                                                : Bến xe Đà Nẵng HTX                                                          : H ợp tác xã  CP                                                             : Cổ Ph ần  Cty CP GTVT Quảng Nam                      : Công ty cổ phần Giao thông vận tải                                                          Quảng Nam Cty TNHH DVVT và KDTH  Đại Lộc   :Công ty trách nhiệm hữu hạn dịch vụ  Vân tải và kinh doanh tổng hợp Đại Lộc HTX vận tải và KDTH Tam Kỳ              : Hợp tác xã vận tải và kinh doanh tổng                                                                     h ợp Tam K ỳ Cty CP Xe khách và DVTM ĐN             :  Công ty cổ phần Xe khách và dịch vụ                                                                      Th ương m ại Đà Nẵng HTX DVVT & KDTH Duy Xuyên         : Hợp tác xã dịch vụ vận tải và kinh                                                                    doanh t ổng h ợp Duy Xuyên SVTH: Dương Thị Kim Ngọc _33K11   Chuyên đề tốt nghiệp                                                 GVHD: Ths.Võ Thị Quỳnh  Nga    DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1. Số Km đường nội thị ( khơng tính Huyện Hồ Vang) 23 Bảng 2.2. Các tuyến quốc lộ qua thành phố Đà Nẵng 24 Bảng 2.3.  Số lượng xe có động cơ đốt trong ở Đà Nẵng 26 Bảng 2.4 Các doanh nghiệp kinh doanh VTHKCC bằng xe buýt tại Thành phố Đà Nẵng 29 Bảng 2.5 . Bảng số lượng xe buýt qua các năm .33 Bảng2.6.  Niên hạn sử dụng xe buýt trên các tuyến đến ngày 10 tháng 1 năm 2011 .34 Bảng2.7.  Tổng hợp điểm dừng tại địa bàn Thành phố Đà Nẵng  trên các tuyến 37 Bảng 2.8  Giá vé xe buýt các tuyến 39 Bảng 2.9.  Số lượng hành khách tham gia dịch vụ xe buýt qua các năm 41 Bảng 2.10.  Khối lượng sửa chữa, lắp đặt bổ sung trụ, biển báo xe buýt .48 SVTH: Dương Thị Kim Ngọc _33K11   Chuyên đề tốt nghiệp                                                 GVHD: Ths.Võ Thị Quỳnh  Nga    LỜI MỞ ĐẦU  Tính cấp thiết của đề tài Trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam thì đơ thị hố là 1  xu hướng tất yếu khách quan. Một trong những đặc trưng và thách thức lớn nhất  của đơ thị hố là giải quyết vấn đề giao thơng đơ thị, vấn đề  này ln được các  quốc gia trên thế giới đặc biệt quan tâm. Thực tế  cho thấy đến nay khơng phải  quốc gia nào cũng thành cơng. Hiện nay   các đô thị  lớn cùng với nhịp độ  tăng  trưởng kinh tế  là quá trinh gia tăng nhanh dân số, nhu cầu đi lại dẫn đến sự  gia   tăng không ngừng phương tiện cá nhân cả về số lượng và chủng loại, bên cạnh    yếu kém của hạ  tầng giao thơng, gây ra những hậu quả  nghiêm trọng mang  tính tồn cầu như: tình trạng ách tắc và tai nạn giao thơng, sự  khó khăn trong đi  lại, ơ nhiễm mơi trường. Do đó nhiều thành phố  hiện nay phải trả  giá và gánh   chịu những tổn thất lớn do khủng hoảng về giao thơng đơ thị. Nếu giải quyết tốt  vấn đề  giao thơng đơ thị  thì nó trở  thành tiền đề  và là động lực to lớn cho q  trình phát triển. Ngược lại nó sẽ trở thành lực cản lớn nhất đối với sự phát triển   kinh tế xã hội của đơ thị đó nói riêng và tồn quốc nói chung. Giao thơng vận tải   hành khách cơng cộng là một trong những giải pháp hữu hiệu giải quyết tốt vấn   đề  trên nếu như  nó thực sự  đáp  ứng được nhu cầu của người sử  dụng về  mặt   chất lượng dịch vụ, tiện nghi, tốc độ và thuận tiện . Và đối với Việt Nam nguồn   vốn đầu tư  hạn hẹp thì Giao thơng vận tải hành khách cơng cộng bằng xe bt  tiền đề để phát triển hệ thống giao thơng vận tải hành khách cơng cộng hiện đại,  đó là những bước đi đầu tiên trên con đường xây dựng một đơ thị văn minh, hiện  đại và phát triển bền vững.  Thành phố Đà nẵng là 1 trung tâm kinh tế chính trị của khu vực miền trung   Tây Ngun.  Hăng năm, dân số    Đà Nẵng khơng ngừng tăng lên cùng với q   trình đơ thị hố và phát triển kinh tế của đất nước nên nó cũng khơng tránh khỏi   những khó khăn về giao thơng vận tải. Việc lựa chọn loại hình giao thơng cơng   cộng bằng xe bt đang là giải pháp trước mắt và lâu dài của đơ thị. Thực tế Đà   nẵng nói riêng và cả nước nói chung vận tải hành khách cơng cộng bằng xe bt   SVTH: Dương Thị Kim Ngọc _33K11  ­ 1 ­ Chun đề tốt nghiệp                                                 GVHD: Ths.Võ Thị Quỳnh  Nga    vẫn chưa được quan tâm đúng mức và thực sự chưa đáp ứng được nhu cầu đi lại   của người đân. Do vậy vấn đề  cấp bách nhất hiện nay là cần có 1 sự  quan tâm  đúng mức và chú trọng của các cơ quan có chức năng trong thành phố để có một   chiến lược tổng thể phát triển giao thơng vận tải hành khách cơng cộng bằng xe   bt   Đó là lý do mà em đã chọn đề  tài: “  Hồn thiện cơng tác quản lý nhà   nước về vận tải hành khách cơng cộng bằng xe bt tại Thành phố Đà Nẵng   đến năm 2020” để  góp phần nào đó vào phát triển giao thơng   Thành phố  Đà  Nẵng    Mục đích nghiên cứu  ­ Đánh giá thực trạng cơng tác quản lý nhà nước về  vận tải hành khách   cơng cộng  trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng  ­ Đưa ra những giải pháp để góp phần cải thiện và nâng cao cơng tác quản  lý nhà nước về  Vận tải hành khách cơng cộng bằng xe bt  tại Thành phố  Đà   Nẵng  Đối tượng và phạm vi nghiên cứu  ­ Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hệ thống cơ sở lý luận và thực tiễn  về Vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt tại Thành phố Đà Nẵng ­ Phạm vi nghiên cứu là  trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng ­ Về  thời gian, các giải pháp đề  xuất trong đề  tài được thực hiện trong  giai đoạn hiện nay đến 2020  Phương pháp nghiên cứu ­ Nghiên cứu các tài liệu sẵn có (sách tham khảo, báo, tạp chí, các Văn bản  quy phạm pháp luật) ­ Thu thập thực tế tại địa bàn Thành phố Đà Nẵng  ­ Phương pháp phân tích, tổng hợp các số liệu thống kê  Kết cấu đề tài SVTH: Dương Thị Kim Ngọc _33K11  ­ 2 ­ Chuyên đề tốt nghiệp                                                 GVHD: Ths.Võ Thị Quỳnh  Nga    Gồm 3 chương  ­ Chương 1: Cơ sở lý luận  ­ Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước về  vận tải hành khách cơng   cộng bằng xe bt tại Thành phố Đà Nẵng  ­ Chương 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý Nhà nước về  vận tải   hành khách cơng cộng bằng xe bt tại Thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Vận tải hành khách cơng cộng bằng xe bt ( VTHKCC bằng xe bt)  1.1.1 Khái niệm về VTHKCC  VTHKCC là một hoạt động dịch vụ cơng ích được cung cấp bởi Nhà nước  hoặc tư  nhân nhưng khơng nhằm mục đích kinh doanh thuần t tìm kiếm lợi   nhuận, mà chủ yếu là phục vụ nhu cầu đi lại của đại bộ phận dân cư nhằm thực   hiện mục tiêu hiệu quả xã hội.  Đối tượng của VTHKCC chính là con người và mọi người đều có quyền   tiếp cận dịch vụ  này, do đó nó ln mang tính xã hội hố cao. Chất lượng sản  phẩm VTHKCC là đảm bảo phục vụ  hành khách mà chủ  yếu là tầng lớp nhân  dân lao động đi lại thuận tiện, an tồn, nhanh chóng, rẻ tiền 1.1.2  Khái niệm về VTHKCC bằng xe bt VTHKCC bằng xe bt là một loại hình VTHKCC có thu tiền cước theo   qui định, hoạt động theo một biểu đồ vận hành và hành trình qui định để phục vụ  nhu cầu đi lại hàng ngày của nhân dân trong nội đơ thị  1.1.3  Đặc điểm của VTHKCC bằng xe bt ­ Về phạm vi hoạt động: ( theo khơng gian và thời gian) Theo khơng gian: các tuyến VTHKCC bằng xe bt thường có cự  ly trung  bình và ngắn trong phạm vi thành phố hoặc giữa các tỉnh liền kề nhau, cần bố trí   SVTH: Dương Thị Kim Ngọc _33K11  ­ 3 ­ Chun đề tốt nghiệp                                                 GVHD: Ths.Võ Thị Quỳnh  Nga    nhiều điểm dừng đỗ  dọc tuyến để  phù hợp với nhu cầu hành khách lên xuống  thường xun Thời gian hoạt động: giới hạn thời gian hoạt động của VTHKCC bằng xe  bt chủ yếu vào ban ngày để phục vụ nhu cầu đi lại thường xun như  đi học,  đi làm là chính. Đây là một thuận lợi, tuy nhiên khó khăn ở đây là nhu cầu đi lại  của người dân trong thành phố lại biến động theo giờ trong ngày ­ Về mặt phương tiện  +  Xe có sức chứa và kích thước lớn Để  đáp  ứng được nhu cầu đi lại và cải thiện phương tiện tham gia giao   thơng   nên   đòi   hòi   xe   phải   có   thể   chứa     nhiều   người   nên   phương   tiện  VTKHCC bằng xe bt có kích thước thường lớn như với các vận tải đường dài   nhưng khơng đòi hỏi tính năng việt dã cao như  phương tiện vận tải hành khách   liên tỉnh + Tính năng động lực và tính năng gia tốc cao VTHKCC bằng xe bt u cầu dừng  đón trả  khách trả  khách thường   xun trong đường xá chật hẹp, chạy trên tuyến đường ngắn, qua nhiều điểm   giao cắt dọc tuyến có mật độ  phương tiện cao nên đòi hỏi phải cơ  động  khơng  phụ thuộc vào mạng dây dẫn hoặc đường ray, khơng cản trở và dễ hồ nhập vào  hệ thống giao thơng, đường bộ trong thành phố  + Xe phải thoả mãn u cầu về tính thuận tiện  Do lưu lượng hành khách lên xuống nhiều, đi trên khoản cách ngắn cho  nên phương tiện thường bố trí cả  chỗ  ngồi và chỗ  đứng. Thơng thường, số chỗ  ngồi khơng q 40% sức chứa phương tiện, chỗ ngồi phải thuận tiện cho việc đi   lại trên phương tiện + Do hoạt động trong đơ thị và thường xun phục vụ một khối lượng lớn   hành khách cho nên phương tiện thường đòi hỏi cao về  việc đảm bảo vệ  sinh   mơi trường (thơng gió, tiếng ồn, độ ơ nhiễm của khí xả…) ­  Về tổ chức vận hành SVTH: Dương Thị Kim Ngọc _33K11  ­ 4 ­ Chun đề tốt nghiệp                                                 GVHD: Ths.Võ Thị Quỳnh  Nga     Để quản lý và điều hành hệ thống VTHKCC bằng xe bt đòi hỏi phải có  hệ  thống trang thiết bị đồng bộ  và hiện đại do u cầu hoạt động cao, phương  tiện phải chạy với tần suất lớn nhằm đảm bảo độ  chính xác về  thời gian và  khơng gian, một mặt đảm bảo chất lượng phục vụ  hành khách, mặt khác nhằm  giữ gìn trật tự, an tồn giao thơng đơ thị   Hoạt động của lái xe và phương tiện mang tính độc lập cao nên u cầu  lái xe phải có sức khỏe, trình độ  tay nghề, bản lĩnh nghề  nghiệp, am hiểu thành  phố, địa danh, đường phố ­ Về vốn đầu tư ban đầu và chi phí vận hành Vốn đầu tư  ban đầu lớn bởi vì ngồi tiền mua sắm phương tiện đòi hỏi   phải có chi phí đầu tư các cơng trình và trang thiết bị phục vụ VTKHCC bằng xe   bt khá lớn (nhà chờ, điểm đỗ, hệ thống thơng tin, bến bãi…).  Chi phí vận hành lớn, đặc biệt là về  chi phí nhiên liệu và các chi phí cố  định khác. Điều đó là do xe phải chạy với tốc độ  thấp lại phải qua nhiều điểm   giao cắt, phải dừng nhiều lần đón trả khách, thời gian dừng rất ngắn, do đó tiêu  hao rất nhiều nhiên liệu, tỷ  trọng thời gian phương tiện phải ngừng hoạt động   vào giờ thấp điểm khá cao. Từ đó dẫn tới giá thành vận chuyển thường cao hơn   vận chuyển hành khách liên tỉnh nhưng tương đối rẻ phù hợp với nhu cầu đi lại   người dân ­ Về hiệu quả tài chính  Giá vé do Nhà nước quy định thường thấp hơn giá thành để  có thể  cạnh   tranh với loại phương tiện cơ giới cá nhân, đồng thời phù hợp với thu nhập bình  qn của người dân. Điều này dẫn đến hiệu quả  tài chính trực tiếp của các nhà  đầu tư vào VTHKCC bằng xe bt thấp, khơng hấp dẫn các nhà đầu tư tư nhân   Bởi vậy Nhà nước thường có chính sách ưu đãi đầu tư  và trợ  giá cho VTHKCC   bằng xe buýt ở các thành phố lớn 1.1.4 Các yếu tố  cấu thành một hệ  thống vận tải hành khách công  cộng bằng xe buýt SVTH: Dương Thị Kim Ngọc _33K11  ­ 5 ­ Chun đề tốt nghiệp                                                 GVHD: Ths.Võ Thị Quỳnh  Nga     Doanh nghiệp kinh doanh vận tải ­ Doanh nghiệp được thành lập theo đúng qui trình pháp luật : lập hồ  sơ  đề  nghị  cấp Giấy phép kinh doanh vận tải bằng ơtơ theo nghị  định số  91/ 2009/  NĐ­CP ra đời nhằm đáp  ứng nhu cầu vận chuyển đi lại của hành khách có thu   tiền ­ Doanh nghiệp có trách nhiệm xây dựng điều chỉnh biểu đồ xe chạy, tập   huấn luyện nghiệp vụ  vận tải cho nhân viên trên xe, đầu tư  mới phương tiện,  quản lý điều hành tốt tại bến xe và hai đầu trạm của tuyến xe buýt   Hạ tầng giao thông Hạ  tầng giao thông là hệ  thống kết cấu hạ  tầng phục vụ  cho việc vận   hành của hệ thống VTHKCC  bằng xe bt bao gồm: + Đường bộ gồm đường, cầu đường bộ, hầm đường bộ, bến phà đường   bộ  + Điểm đầu, điểm cuối, điểm dừng, trạm dừng, nhà chờ  và điểm trung   chuyển thực hiện chức năng đón, trả khách và nghỉ ngơi trong q trình tham gia   VTHKCC bằng xe bt + Bến xe bt thực hiện chức năng đón, trả  khách và các dịch vụ  hỗ  trợ  vận tải hàng hố + Bãi đỗ xe bt thực hiện chức năng trơng giữ xe bt  + Hệ thống biển báo báo gồm biển báo giao thơng đường bộ  và các biển   báo giành riêng cho hệ thống xe bt như: báo nhà chờ, trạm dừng…  + Trạm cung cấp nhiên liệu xe bt  Phương tiện vận tải hành khách ­ Xe bt là một loại xe có bánh lớn, chạy bằng động cơ và được chế tạo  để  chở  nhiều người ngồi lái xe. Thơng thường xe bt chạy trên qng đường  ngắn hơn so với những loại xe vận chuyển hành khách khác và tuyến xe bt   thường liên hệ giữa các điểm đơ thị với nhau ­  Xe bt phải được đăng ký kinh doanh theo đúng quy định của pháp luật  và phải đảm bảo về số lượng, chất lượng và niên hạn sử dụng. Xe bt phải có   SVTH: Dương Thị Kim Ngọc _33K11  ­ 6 ­ Chun đề tốt nghiệp                                                 GVHD: Ths.Võ Thị Quỳnh  Nga    sức chứa từ  17 chỗ ngồi trở lên, có diện tích sàn xe dành cho xe khách đứng và  được thiết theo quy chuẩn do bộ giao thơng vận tải quy định. Niên hạn sử dụng  không quá 20 năm  Hành khách:  Hành  khách  đi  xe   buýt chủ  yếu   sinh viên,  học   sinh,   cơng  nhân viên   chức…vì giá xe bt phù hợp với thu nhập của họ  Đội ngũ nhân viên: Là những người tham gia phục vụ trên xe bt. Nhân viên phục vụ trên xe   bt có trách nhiệm cung cấp thơng tin về hành trình tuyến, các điểm dừng trên   tuyến khi hành khách u cầu; hướng dẫn cho hành khách tại các điểm dừng để  hành khách lên, xuống xe an tồn; giúp đỡ  người khuyết tật, người già, trẻ  em,   phụ nữ có thai hoặc có con nhỏ khi lên, xuống xe bt 1.1.5 Vai trò của VTHKCC bằng xe bt ­ VTHKCC bằng xe bt tạo điều kiện cho sự phát triển chung của đơ thị VTHKCC bằng xe bt đáp ứng tốt nhất nhu cầu đi lại của nhân dân trong   thành phố: Do q trình đơ thị hố mạnh mẽ, dân số ngày càng tăng lên, đời sống  xã hội được nâng cao kéo theo sự tăng lên nhanh chóng nhu cầu đi lại đồng thời   thành phố  ngày càng mởi rộng đã làm tăng khoảng cách đi lại. Trên các đường   phố  cơng suất luồng hành khách rất lớn, cho nên nếu sử  dụng phương tiện cá   nhân thì sẽ khơng đáp ứng nổi. Khi đó chỉ có thể sử dụng phương tiện VTHKCC   bằng xe bt bởi vì các phương tiện vận tải HKCC thường có cơng suất vận   chuyển lớn VTHKCC bằng xe vt là một biện pháp hữu hiệu để giảm thiểu mật độ  phương tiện giao thơng trên đường: Trong thành phố việc mở rộng lòng đường là  rất khó, thực tế đó là điều khó có thể làm được, trong khi đó nhu cầu đi lại ngày  càng tăng, mật độ phương tiện tham gia giao thơng ngày càng tăng, điều này làm   cho tốc độ lưu thơng thấp và kéo theo sự ùn tắc giao thơng SVTH: Dương Thị Kim Ngọc _33K11  ­ 7 ­ Chun đề tốt nghiệp                                                 GVHD: Ths.Võ Thị Quỳnh  Nga    Nên thành lập quỹ bảo trì và hỗ trợ VTHKCC bằng xe bt để cho số tiền  thu được từ hoạt động vi phạm vào đó ­ Xây dựng, ban hành các tiêu chuẩn, thời hạn cấp chứng chỉ hành nghề lái   xe bt và các u cầu đối với nhân viên trên xe bt.  ­ UNBD phối hợp với các Sở, ban, ngành xây dựng một cơ  chế  khuyến   khích, thu hút các thành phần kinh tế từ bên ngồi đầu tư vào hệ thống phát triển  VTHKCC bằng xe bt cho phù hợp với điều kiện phát triển của thành phố như :  tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiến hành thủ tục tham gia đầu tư… 3.4.2  Hồn thiện cơ sở hạ tầng phục vụ VTHKCC bằng xe bt 3.4.2.1     Tăng quĩ đất giành cho giao thơng đơ thị ­ Sự phát triển của mạng lưới của mạng lưới VTHKCC bằng xe bt gắn  liền với   quy hoạch và sự  phát triển của hệ  thống giao thông   đường bộ  của   thành   phố   Vì     để   có   đủ   điều   kiện   phát   triển     sở   hạ   tầng   phục   vụ  VTHKCC bằng xe bt thì phải đủ quỹ đất giành cho giao thơng đơ thị . Hiện nay  quỹ  đất giành cho giao thơng đơ thị    Thành phố  Đà Nẵng dưới 10% trong khi   quỹ đất trung bình giành cho phát triển giao thơng đơ thị ở các nước phát triển là   20% ­ 25% ­ Để  tăng quỹ  đất giành cho phát triển cơ  sở  hạ  tầng giao thơng thì cần   quy hoạch giải phóng mặt bằng, nhưng việc này khó vì thực tế  chi phí đền bù  thiệt hại tài sản và đất đai này lớn và ảnh hưởng tới người dân, trong khi ngân   quỹ nhà nước  lại eo hẹp. Vì vậy chính quyền đơ thị cần có những chính sách và  biện pháp cụ  thể, kiên quyết để  đẩy mạnh thực hiện cơng tác giải phóng mặt   bằng bởi thực tế các cơng trình giao thơng cuối cùng cũng phục vụ cho lợi ích xã  hội ­ Mặc khác để  làm tăng quỹ  đất giành cho giao thơng đơ thị  là cần phải   kết hợp chặt chẽ  giữa quy hoạch sử  dụng đất đơ thị  với quy hoạch phát triển   giao thơng vận tải với quy hoạch xây dựng và phát triển đơ thị. Cụ thể cần có 1   quy hoạch tổng thể  việc sử dụng đất đơ thị  trong đó xác định rõ quỹ  đất giành  cho đơ thị là bao nhiêu SVTH: Dương Thị Kim Ngọc _33K11  ­ 70 ­ Chun đề tốt nghiệp                                                 GVHD: Ths.Võ Thị Quỳnh  Nga    3.4.2.2      Đầu tư  xây dựng, mở  rộng, nâng cấp các tuyến đường trên  cơ sở đó  tổ chức phân luồng giao thơng 1 chiều ­ Tăng quỹ  đất giành cho phát triển đơ thị  là điều kiện quan trọng trong  việc xây dựng mở rộng các tuyến đường và phân luồng giao thơng. Góp phần vào   phát triển kinh tế  xã hội và lưu lượng phương tiện tham gia giao thơng trên   tuyến đường này và là điều kiện quan trong để  tiến hành thực hiện làng đường  giao thơng giành riêng cho VTHKCC bằng xe bt ­ Thực tế cho thấy ở Đà Nẵng có nhiều tuyến đường lưu lượng tham gia   giao thơng rất nhiều nhưng diện tích đường q nhỏ khơng thể đáp ứng hết nhu   cầu và xảy ra hiện tượng ùn tắc giao thơng vào giờ cao điểm. Nên thiết nghĩ để  giải quyết tình trạng  đó cần đầu tư  xây dựng lại nếu khơng đủ  đất thành   đường 2 chiều thì cũng mở  rộng đường ra như: Đường Lê Duẩn, đường Phan   Châu Trinh, Đường Hải Phòng …. Đó là các tuyến đường lưu lượng giao thơng  tham gia khá nhiều và nơi có các cơ quan nhà nước và bệnh viện … ­ Ngồi ra để đầu tư xây dựng và nâng cấp mở rộng đường phố trong đơ  thị  cần có nguồn vốn đầu tư  xây dựng, nâng cấp và mở  rộng đường phố  .  Chính quyền đơ thị  cần có các chính sách nhằm tạo nguồn vốn như: khuyến  khích các tổ  chức trong và ngồi nước tham gia vào hoạt động đầu tư  giao  thơng vận tải thơng qua các giải pháp về thuế, lãi xuất ngân hàng, miễn quyền   nộp phí sử  dụng hạ  tầng kỹ  thuật hai bên đường…Có các giải pháp sử  dụng   hiệu quả  các nguồn vốn viện trợ  ODA, FDI vào đầu tư  phát triển hạ  tầng đô   thị 3.4.2.3   Xây dựng làng đường giao thông giành cho xe buýt ­ Tăng quĩ đất giành cho giao thơng đơ thị  và Đầu tư  xây dựng mở  rộng   nâng cấp cơ sở hạ tầng các tuyến đường trên cơ sở đó  tổ chức phân luồng giao   thơng 1 chiều là cơ sở để tiến hành xây dựng làng đường giao thơng giành cho xe  bt và góp phần làm cho xe bt đi nhanh hơn, thu hút khách nhiều hơn, đồng   thời tránh được tình trạng xe chạy sai đường và thuận tiện hơn trong việc quản  lý.        SVTH: Dương Thị Kim Ngọc _33K11  ­ 71 ­ Chun đề tốt nghiệp                                                 GVHD: Ths.Võ Thị Quỳnh  Nga    ­ Hiện ở Thành phố Đà Nẵng nhưng đường có thể phân làng đường : + Tuyến Đà Nẵng – Hội An : đường Tơn Đức Thắng, Đường Điện Biên  Phủ, Đường Duy Tân, Đường Ngũ Hành Sơn + Tuyến KCN Hồ Khánh – Chợ  Hàn : Đường Nguyễn Lương Bằng ,   đường Tôn Đức Thắng, Đường Điện Biên Phủ + Tuyến Đà Nẵng – Ái Nghĩa : đường Tôn Đức Thắng, Đường Điện Biên   Phủ, đường cách mạng tháng tám, quốc lộ 14 B + Tuyến  Đà Nẵng – Tam Kỳ  :  đường Nguyễn Tất Thành, đường 3/2,  đường Điện Biên Phủ, Đường Nguyễn Tri Phương, Đường Nguyễn Hữu Thọ,  Cách mạng tháng Tám, quốc lộ 1A + Tuyến Đà Nẵng – Mỹ  Sơn: đường Điện Biên Phủ, đường Duy Tân,   đường Cách mạng tháng 8, quốc lộ 1A 3.4.2.4   Xây dựng hệ thống điểm dừng ­ Tăng quỹ  đất giành cho phát triển đô thị  là điều kiện quan trọng trong  trong việc xây dựng hệ thống điểm dừng ở TP Đà Nẵng vì thực tế hệ thống nhà   chờ, biển báo hiện   Đà Nẵng  hiện trong tình trạng bị  che khuất nhiều người   dân nhiều lúc khơng thấy nên khi có quỹ  đất rồi ta tổ chức xây dựng , sửa chữa   lại các tuyến đường thì sẽ có 1 hệ thống vỉ hè mới đủ rộng để đặt nhà chờ, biển   báo mà người tham gia giao thơng có thể nhìn thấy. Phải tính sao cho có 1 sự cân  đối hài hồ giữa hệ  thống vỉa hè và nhà chờ  : nhà chờ  nằm ngang hay nằm dọc   theo vỉa hè, nằm dọc thì dễ thấy và thuận tiện, nhưng thiết nghĩ dù có xây dựng   lại các tuyến đường thì vẫn khơng đủ  độ  rộng vỉa hè đặt nhà chờ  mà nhiều lúc   sẽ chắn ngang lối đi. Nên Đà Nẵng vẫn nên đặt nhà chờ nằm ngang.  ­ Hệ thống điểm dừng q mỏng trên tất cả các tuyến có cả  đoạn đường  mà khơng có 1 điểm dừng nào nên cần phải bố trí lại cho hợp lý. Chẳng hạn như  : theo  tiêu chuẩn của TP Hồ  Chí Minh: Khoảng cách giữa các trạm dừng, nhà   chờ xe bt là từ 300 ­ 700 mét ở nội thành và từ  800 ­ 3.000 mét ở ngoại thành,   tại mỗi điểm dừng phải có biển báo hiệu điểm dừng xe bt theo quy định; lưu ý   bố trí các điểm lập trạm dừng, nhà chờ ở những nơi đủ điều kiện thuận lợi giao   SVTH: Dương Thị Kim Ngọc _33K11  ­ 72 ­ Chun đề tốt nghiệp                                                 GVHD: Ths.Võ Thị Quỳnh  Nga    thơng, thu hút dân cư  khu vực. Riêng bệnh viện, trường học có địa điểm thuận   lợi có thể đặt trạm dừng, nhà chờ đến gần cửa ra vào, phải đảm bảo an tồn giao  thơng của khu vực và do Sở  Giao thơng vận tải cho phép. Tại các đường khơng   có dải phân cách giữa, trạm dừng, nhà chờ  khơng được đặt đối diện nhau, phải  cách nhau tối thiểu 25 mét. Khoảng cách giữa các trạm dừng, nhà chờ  trên các   tuyến phục vụ  cho các đối tượng riêng và các tuyến phục vụ  cho các u cầu  riêng do Sở Giao thơng vận tải xem xét từng trường hợp; trạm dừng, nhà chờ xe  bt phải bố trí cách bờ mép giao lộ tối thiểu là 50 mét.  ­ Như  vậy   trên đoạn đường Điện Biên Phủ  từ  Bến xe TT đến Ngã ba  Huế  khơng có 1 điểm dừng mà đoạn đường đó tương đối dài nên phải bố  trí ít   nhất 2 điểm dừng… 3.4.3 Hoàn   thiện   Tổ   chức   hoạt   động   khai   thác     kinh   doanh  VTHKCC bằng xe buýt 3.4.3.1  Thành lập cơ  quan quản lý nhà nước về  VTHKCC tại thành   phố Đà Nẵng Hiện tại thì các thành phố  lớn   Việt Nam như: Hà Nơi, Thành phố  Hồ  Chí Minh điều đã có cơ quan quản lý VTHKCC nên thiết nghĩ để để có thể quản   lý 1 cách hiệu quả  nhất thì thành phố  Đà Nẵng cũng có 1 cơ  quan Quản lý  VTHKCC có chức năng, nhiệm vụ phù hợp với Luật Pháp Việt Nam, có tổ chức  gọn nhẹ  và đảm bảo khả  năng quản lý tốt hoạt động VTHKCC bằng xe bt  đến năm 2020 và các dự án về Vận tải HKCC bằng xe bt trong tương lai Khi cơ quan này thành lập chức năng nhiệm vụ   Sở Giao thơng có trách nhiệm: Quyết định và điều chỉnh lộ trình mỗi  tuyến xe bt, về  số  lượng xe kể  cả  xe dự  phòng cho mỗi tuyến xe buýt, về  chủng loại phương tiện hoạt động trên từng tuyến ­ Quyết định danh mục, địa điểm cụ thể của cơ sở hạ tầng cho mỗi tuyến   xe buýt và thiết kế mẫu của trạm dừng, nhà chờ  SVTH: Dương Thị Kim Ngọc _33K11  ­ 73 ­ Chun đề tốt nghiệp                                                 GVHD: Ths.Võ Thị Quỳnh  Nga    ­ Quyết định giao cho các doanh nghiệp khai thác các tuyến xe bt theo  hình thức chỉ định, giao khốn tuyến hoặc thơng qua đấu thầu.  ­ Cơng bố  các loại  ưu tiên trong lưu thơng cho xe bt trên từng tuyến  đường cụ thể.  ­ Quyết định kế  hoạch, loại hình, phê duyệt dự  tốn cơng tác thơng tin,  tun truyền đối với hoạt động xe bt.  ­ Nghiên cứu đề  xuất các chính sách  ưu đãi của Nhà nước như  : miễn  giảm thuế, trợ giá, bù lỗ, miễn giảm các loại phí,   ­ Thẩm định, quyết định đầu tư các dự án trong lĩnh vực hoạt động xe bt  từ  1 tỷ  đồng trở  xuống; thẩm định, phê duyệt thiết kế  kỹ  thuật­dự  tốn cơng  trình và các nội dung của q trình đấu thầu đối với các dự án liên quan đến hoạt   động xe bt theo phân cơng phân cấp hiện hành.  ­ Quản lý và cấp phát các loại vé xe bt cho doanh nghiệp.  ­ Quyết định tạm đình chỉ, đình chỉ có thời hạn hoặc tước quyền khai thác  tuyến của doanh nghiệp xe bt vi phạm những quy định hiện hành về hoạt động   xe bt.  ­ Phê duyệt ban hành kế hoạch giảng dạy và giáo trình học tập, bồi dưỡng   nghiệp vụ chun về hoạt động xe bt cho lái phụ xe, nhân viên bán vé  Trung tâm Quản lý và Điều hành VTHKCC chịu sự  chỉ  đạo trực tiếp   của Sở giao thông vận tải ­ Quyết định biểu đồ  chạy xe từng tuyến theo định hướng đã được Sở  GTVT chấp thuận.  ­ Tổ  chức đấu thầu chọn doanh nghiệp khai thác tuyến theo kế  hoạch đã  được Sở GTVT phê duyệt. Ký hợp đồng khai thác vận chuyển hành khách bằng   xe buýt với các doanh nghiệp khai thác tuyến xe buýt.  ­ Kiểm tra điều kiện hoạt động của doanh nghiệp khi tham gia VTHKCC   bằng xe buýt, kiểm tra tiêu chuẩn các xe buýt,   ­ Quản lý, điều phối, hướng dẫn và kiểm tra hoạt  động khai thác các  tuyến xe buýt để đảm bảo mạng lưới xe buýt hoạt động theo đúng biểu đồ, điều  SVTH: Dương Thị Kim Ngọc _33K11  ­ 74 ­ Chuyên đề tốt nghiệp                                                 GVHD: Ths.Võ Thị Quỳnh  Nga    động đột xuất các xe buýt để giải toả ách tắc, thiếu xe đột biến trong mạng lưới   xe buýt và là đầu mối tổ chức các tuyến xe buýt thể nghiệm.  ­ Tổ  chức khảo sát, đo đếm, thống kê kết quả  và dự  báo nhu cầu đi lại  của hành khách trên mạng lưới xe bt. Tổ  chức tư  vấn nghiên cứu và đề  xuất   điều chỉnh luồng tuyến khi có u cầu.  ­ Làm đầu mối tiếp nhận, kiểm tra và thanh quyết tốn kinh phí trợ giá cho   các doanh nghiệp hoạt động xe bt.  ­ In, cấp và kiểm tra sổ nhật trình chạy xe của các doanh nghiệp tham gia  khai thác tuyến xe bt.  ­ Lập và thực hiện kế hoạch tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ cho lái phụ  xe, nhân viên bán vé.  ­ Thực hiện chức năng cơ quan chủ đầu tư các dự án đầu tư xây dựng, sửa   chữa cải tạo và quản lý cơ sở hạ tầng phục vụ VTHKCC bằng xe bt; tổ chức   duy tu bảo dưỡng hệ thống cơ sở hạ tầng này.  ­ Tổ chức các kênh thơng tin trực tuyến để tun tuyền vận động nhân dân   tham gia đi lại bằng xe buýt; tổ chức hướng dẫn, giải đáp thắc mắc và trả lời các   ý kiến của hành khách đi xe buýt.  ­ Có chức năng kinh doanh VTHKCC bằng xe buýt  3.4.3.2   Giải pháp khác song hành cùng với Thành lập cơ quan quản lý  nhà nước về VTKHCC tại thành phố Đà Nẵng                                  3.4.3.2.1 Chấp thuận khai thác tuyến Để  nâng cao chất lượng phục vụ  xe buýt theo tiêu chuẩn thì   Đà Nẵng   nên thực hiện cơ  chế  Đầu thầu bỏ  cho cơ  chế  cấp giấy phép cho các doanh  nghiệp, HTX đăng ký khai thác tuyến VTHKCC bằng xe bt  khi doanh nghiệp  hoặc HTX đó đáp  ứng đủ  điều kiện về  kinh doanh vận tải mà sở  xét thấy đủ  khả năng: tài chính, phương tiện… 3.4.3.2.2 Giải pháp về tài chính  Hiện nay thì giá cả  xăng đầu đang tăng cao cùng với các mặt hàng khác,  đồng thời khơng có 1 cơ  chế  nào trợ  nào của doanh nghiệp cho xe bt   Đà  SVTH: Dương Thị Kim Ngọc _33K11  ­ 75 ­ Chun đề tốt nghiệp                                                 GVHD: Ths.Võ Thị Quỳnh  Nga    Nẵng thì giá vé như  hiện nay  ở Đà Nẵng là phù hợp cho việc duy trì hoạt động   kinh doanh của doanh nghiệp, nhưng thiết nghĩ lại khơng phù hợp với người đi  xe bt.   Nên cần xây dựng lại hệ thống giá vé để vừa có thể tạo điều kiện cho   người dân tham gia nhiều hơn, nhưng đồng thời để  tạo thuận lợi cho cả  doanh   nghiêp thì phải đồng thời phải tiến hành 2 giải pháp : + Cơ chế hỗ trợ + Hệ thống giá vé   Cơ chế  hỗ trợ   ­ Quỹ hỗ trợ  Để hoạt động xe bt ổn định và có hiệu quả cần thiết phải thành lập quỹ  hỗ trợ cho xe bt bằng các nguồn kinh phí từ dịch vụ và trích từ các nguồn như:  + Phí sử dụng đường bộ đơ thi + Phí vi phạm quy chế xe bt ( theo đề nghị ở phần cơ chế chính sách)  + Lệ phí đăng ký phương tiện  + Phí sử dụng hè đường, bến bãi ­ Thuế  Miễn thuế cho doanh nghiệp tham gia VTHKCC, phương tiện, thiết bị và  đất đai dùng cho VTHKCC, cụ thể: + Miễn thuế nhập khẩu và tiêu thụ đặc biệt đối với các doanh nghiệp  hoạt động VTHKCC bằng xe buýt +  Miễn thuế nhập khẩu và thuế tiêu thụ đặc biệt đối với các phương tiện  thiết bị nhân khẩu sử dụng vào VTHKCC bằng xe buýt           + Miễn thuế sử dụng đất và tiền thuê dất đối với đất đựơc sử dụng vào  VTHKCC bằng xe buýt như: nhà chờ, bãi đỗ xe, trạm bảo dưỡng sửa chữa          + Miễn phí sử dụng bến bãi, phí cầu đường đối với phương tiện VTHKCC   bằng xe buýt ­ Lãi suất  SVTH: Dương Thị Kim Ngọc _33K11  ­ 76 ­ Chun đề tốt nghiệp                                                 GVHD: Ths.Võ Thị Quỳnh  Nga    Cho các doanh nghiệp tham gia VTHKCC được vay vốn dài hạn hoặc bảo  lãnh vay vốn nước ngồi một cách thuận lợi, với lãi xuất thấp, hoặc hỗ trợ trả lãi  ngân hàng để đầu tư nâng cấp phương tiện xe bt ­ Trợ giá cho hoạt động vận tải hành khách cơng cộng bằng xe bt Hình thức trợ giá cho hoạt động VTHKCC bằng xe bt trên địa bàn có thể  được thực hiện như  sau: trên cơ  sở  đơn giá chuẩn cho các nhóm xe đang hoạt   động và sản lượng hoạt động (số  chuyến xe chạy) của các đơn vị  vận tải theo  định kỳ hàng tháng, q. Thành phố xác định tổng chi phí hoạt động cho các đơn  vị, nếu tổng chi phí cao hơn tổng doanh thu (từ tiền bán vé) thì ngân sách TP Đà  Nẵng phải thanh tốn lại cho các đơn vị vận tải phần chênh lệch đó.   Hệ thống giá vé ­ Nếu áp dụng hệ  thống hỗ  trợ  trên thì hệ  thống giá vé hiện nay   Đà  Nẵng cần được điều chỉnh lại cho phù hợp với thu nhập người dân.  ­ Theo hệ thống giá vé hiện nay ở Tp Đà Nẵng mà ta đã nêu ở trên số tiền   mà người dân phải trả cho 1 km đường trung bình là 450 đồng . Nếu như 1 người   đi làm bằng xe bt trong nội thị  với giá vé là 5.000 đồng/ chuyến mà 1 ngày  người đó phải đi 2 lần thì số tiền là 10.000 đồng. Như  vậy: 1 tháng tốn khoảng  44 lần đi thì trong 1 tháng là khoảng 220.000 đồng. Các số liệu của các thành phố  phát  triển trên thế  giới gợi ý rằng: giá vé cho một  tháng đi xe bt khơng nên   vượt q 4­5% thu nhập bình qn. Người đi xe bt ở  thành phố  Đà Nẵng chủ  yếu       cơng   nhân   bình   thường,   thu   nhập   hàng   tháng   khoảng   2.000.000   –   3.000.000 nên giá vé như vậy khá cao so với thu nhập người lao động. Như  vậy  giá vé nên thay đổi: đối với những tuyến đường dài thì giá vé có thể giữ  ngun  nhưng đối với những tuyến nội thị thì nên giảm còn 3.000 đồng 3.4.3.2.3   Đào tạo nhân lực Nguồn nhân lực quản lý VTHKCC bằng xe bt SVTH: Dương Thị Kim Ngọc _33K11  ­ 77 ­ Chuyên đề tốt nghiệp                                                 GVHD: Ths.Võ Thị Quỳnh  Nga    Đào tạo nguồn nhân lực trực tiếp tham gia công tác quản lý nhà nước về  VTHKCC bằng xe buýt thuộc Sở  GTVT , đồng thời để  chuẩn bị  nhân lực thành  lập cơ quan quản lý nhà nước về VTHKCC  + Các khóa đào tạo ngắn hạn  về quản lý nhà nước về VTHKCC (2 tuần –   1 tháng ) . Để củng cố kiến thức về quản lý VTHKCC cho các chun viên, cán  bộ các Sở ngành có liên quan đặc biệt là nhân lực khi thành lập cơ quan quản lý   nhà nước về VTHKCC + Trong thời gian sắp tới có nhiều dự  án về  VTHKCC bằng xe bt nên  cử cán bộ đi học tập ở nước ngồi khoảng  ( 2­ 3 tháng ) để có thể học tâp kinh   nghiệm  + Nếu thành lập cơ quan quản lý nhà nước về VTHKCC thì sẽ tiến hành   đào tạo tại chỗ  trong q trình làm việc của Cán bộ Cơ quan quản lý VTHKCC   Các khóa đào tạo tại chỗ  được tổ  chức ngay tại nơi làm việc có thời lượng và  thời gian tiến hành linh hoạt theo u cầu cấp thời của cơng tác quản lý nhà  nước và quản lý doanh nghiệp cũng như  quản lý kỹ  thuật phương tiện và kiểm   sốt tác động mơi trường.   Lái xe, nhân viên trên xe  ­ Tiếp tục phối hợp với Hiệp hội vận tải Ơtơ Đà Nẵng tổ  chức và mở  rộng buổi tập huấn để  cấp chứng chỉ  cho nhân viên phục vụ  trên xe bt, tăng  cường giáo dục đào tạo đạo đức nghề nghiệp cho lái xe. Những nhân viên chưa  được cấp chứng chỉ thì khơng cho phép hoạt động ­ Lãnh đạo các doanh nghiệp thường xun nhắc nhở đội ngũ lái, phụ  xe,   nhân viên phục vụ  trên xe thực hiện biểu đồ  xe chạy trên tuyến, về  tác phong,  trang phục và tinh thần thái độ phục vụ để nâng cao uy tín của thương hiệu vận   tải ngày càng tốt hơn 3.4.4 Giải pháp đối với thanh tra, kiểm tra Hiện tại   Thành phố  Đà Nẵng thấy hệ  thống thanh tra kiểm tra về  xe   bt  khơng thường xun mà chỉ kiểm tra đột xuất hoặc lâu mới có 1 đồn khảo  SVTH: Dương Thị Kim Ngọc _33K11  ­ 78 ­ Chun đề tốt nghiệp                                                 GVHD: Ths.Võ Thị Quỳnh  Nga    sát kiểm tra nên chưa chăt chẽ, nhưng trong thời gian sắp tới sẽ lắp đặt thiết bị  giám sát hành trình, nên q trình kiểm tra giám sát sẽ rất thuận tiện. Nhưng để  hệ  thống đi vào hoạt động thì cần thời gian rất lâu, nên trước mắt em nghĩ nên  tăng cường việc kiểm tra giám sát như    sau: Phối hợp với Cty cổ  phần Giao   thơng và quản lý Bến xe Đà Nẵng kiểm tra tần suất xe xuất bến ( theo quy định  của bộ  GTVT tần suất khơng q 30 phút / suất bến đối với 2 tuyến liền kề)   kiểm tra điều kiện xe, lái xe và nhân viên trước khi xuất bến 3.4.5 Giải pháp giáo dục tun truyền  Việc nâng cao nhận thức của người dân trong việc sử dụng các phương tiện  giao thơng cơng cộng là rất quan trọng. Bởi hoạt động vận tải cơng cộng có hiệu  quả hay khơng chính là do sự đồng tình ủng hộ của người dân và sự tham gia tích   cực của người dân vào vận tải cơng cộng . Các biện pháp cuả  nhà nước nhằm   thu hút sử dụng xe bt của người dân: + Tun truyền việc sử dụng các phương tiện giao thơng VTHKCC bằng   xe bt thơng qua các phương tiện thơng tin đại chúng như: Báo, đài, truyền hình  với các nội dung đa dạng khác nhau như: quảng cáo về các cơng ty vận tải hành  khách cơng cộng băng xe bt cũng như chất lượng các cơng ty đó, tun truyền   nếp sống văn minh hiện đại, hoặc nói về các nước noi mà có hệ thống VTHKCC   phát triển… +  Khuyến khích người dân di xe bt để  tạo thói quen cho người dân sử  dụng xe bt làm phương tiện đi lại của chính mình trong thành phố  bằng các  chương trình như phát vé miễn phí trong 1 số ngày; giảm giá vé … KẾT LUẬN SVTH: Dương Thị Kim Ngọc _33K11  ­ 79 ­ Chun đề tốt nghiệp                                                 GVHD: Ths.Võ Thị Quỳnh  Nga    Chủ trương phát triển vận tải hành khách cơng cộng bằng xe bt để  góp   phần là giảm ách tắc giao thơng, hạn chế  phương tiện giao thơng cá nhân, đáp  ứng nhu cầu đi lại của người dân thành phố là một hướng đi hết sức đúng đắng   trong chiến lược phát triển giao thơng vận tải Thành phố Đà Nẵng . Tuy nhiên để  phát triển sao cho hợp lý và phù hợp là vấn đề  quan trọng khơng thể giải quyết   trong  một hai ngày  được mà cần phải xây dựng được chiến lược thực hiện hợp   lý, một chính sách mang tính tồn diện về mọi mặt  đồng thời cần sự hỗ trợ, đóng  góp của Đảng và nhân dân trong việc xây dựng. Do vậy, trước hết trong thời gian   tới, thành phố cần đẩy mạnh hơn nữa để  khắc phục những tồn tại và đạt được  mục tiêu đã đề ra trước mắt đối với Vận tải hành khách cơng cộng bằng xe bt Với đề  tài “ Hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước về vận tải hành khách   cơng cộng bằng xe bt tại Thành phố  Đà Nẵng đến năm 2020 ” em mong rằng   góp một phần vào việc phát triển vận tải hành khách cơng cộng Tại Thành  phố Đà Nẵng SVTH: Dương Thị Kim Ngọc _33K11  ­ 80 ­ Chuyên đề tốt nghiệp                                                 GVHD: Ths.Võ Thị Quỳnh  Nga    DANH  MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS. TS. Võ Xuân Tiến (2006): Quản lý đô thị (Tài liệu lưu hành nội  bộ), Đà Nẵng Công ty ALMEC­Trung tâm Tư  vấn Đầu tư  phát triển GTVT (2009):   Nghiên cứu khả  thi Cải thiện vận tải công cộng thành phố  Đà Nẵng   giai đoạn 2008­2015­Báo cáo cuối cùng, Đà Nẵng UBND thành phố Đà Nẵng, Quy hoạch tổng thể phát triển GTCC thành   phố Đà Nẵng đến năm 2010 và định hướng 2020, Đà Nẵng Sở GTVT Đà Nẵng (2010), Báo cáo tổng kết công tác vận tải năm 2010   và kế hoạch vận tải năm 2011,  Đà Nẵng.   http://www.bogiaothongvantai.com.vn   http://www.danang.gov.vn   http://www.vietnamnet.com.vn  SVTH: Dương Thị Kim Ngọc _33K11  ­ 81 ­ Chuyên đề tốt nghiệp                                                 GVHD: Ths.Võ Thị Quỳnh  Nga    LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của Giảng viên   Th.S Võ Thị Quỳnh Nga; cảm ơn sự giúp đỡ của chú Bùi Thanh Thiện và các anh  trong Phòng Quản lý Vận tải và phương tiện đã tạo điều kiện cho em hồn thành  chun đề tốt nghiệp này.  Với thời gian thực tập có hạn, kinh nghiệm và kiến thức thực tế chưa có   nên chun đề  tốt nghiệp khơng tránh khỏi những sai sót. Em rất mong sự  đóng   góp ý kiến của thầy cơ và q cơ quan để chun đề của em hồn thiện hơn.  Sinh viên Thực hiện Dương Thị Kim Ngọc SVTH: Dương Thị Kim Ngọc _33K11  ­ 82 ­ NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP ... Chương 1: Cơ sở lý luận  ­ Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước về vận tải hành khách công   cộng bằng xe bt tại Thành phố Đà Nẵng ­ Chương 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý Nhà nước về vận tải   hành khách cơng cộng bằng xe bt tại Thành phố Đà Nẵng đến năm 2020. .. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ  VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CƠNG CỘNG BẰNG XE BT  TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.1 Tổng quan về Thành phố Đà nẵng 2.1.1 Điều kiện tự nhiên Đà Nẵng là thành phố trực thuộc Trung ương ­ trung tâm kinh tế, văn hố,... chiến lược tổng thể phát triển giao thơng vận tải hành khách cơng cộng bằng xe   bt   Đó là lý do mà em đã chọn đề  tài: “  Hồn thiện cơng tác quản lý nhà   nước về vận tải hành khách cơng cộng bằng xe bt tại Thành phố Đà Nẵng   đến năm 2020  để  góp phần nào đó vào phát triển giao thơng 

Ngày đăng: 15/01/2020, 17:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w