Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
747 KB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Hải Phòng, ngày Tác giả i tháng năm 2015 LỜI CẢM ƠN Cho phép bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới đơn vị, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Trước hết xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn Văn Sơn trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ, tạo điều kiện cho suốt trình nghiên cứu Hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Hàng hải, Viện Đào tạo sau đại học toàn thể quý thầy cô tận tình giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân trọng cảm ơn các đồng nghiệp, quan ban ngành thành phố Hải Phòng, giúp đỡ trình thu thập, tìm kiếm số liệu, tài liệu Xin cảm ơn bạn đồng môn đóng góp ý kiến giúp đỡ hoàn thành luận văn ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH iv MỞ ĐẦU .1 Sự cần thiết đề tài Mục đích nghiên cứu .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn .2 Kết cấu để tài Chương 1: Cơ sỞ lý luẬn chung vỀ công tác quẢn lý nhà nưỚc vỀ vẬn tẢi thỦy nỘi đỊa .4 1.1 Quản lý nhà nước 1.2 Quản lý nhà nước vận tải thủy nội địa Chương 2: ThỰc trẠng công tác quẢn lý nhà nưỚc đỐi vỚi hoẠt đỘng vẬn tẢi thỦy nỘi đỊa đỊa bàn thành phỐ HẢi Phòng .18 2.1 Đánh giá thực trạng vận tải thủy nội địa địa bàn thành phố Hải Phòng .18 2.2 Thực trạng công tác quản lý nhà nước hoạt động vận tải thủy nội địa Tp Hải Phòng .28 2.3 Đánh giá chung công tác quản lý nhà nước hoạt động vận tải đường thủy nội địa địa bàn thành phố Hải Phòng 46 Chương 3: MỘt sỐ biỆn pháp bẢn hoàn thiỆn công tác QLNN vỀ vẬn tẢi thỦy nỘi đỊa đỊa bàn thành phỐ HẢI PHÒNG 51 3.1 Bối cảnh vận tải thủy nội địa .51 3.2 Xu phát triển vận tải thủy nội địa 53 3.3 Một số biện pháp hoàn Thiện công tác quản lý nhà nước vận tải thủy nội địa địa bàn thành phố HP 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .65 Những vấn đề giải 65 Kết luận kiến nghị 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tên bảng Phân cấp tuyến sông trung ương địa bàn thành phố Hải Phòng iii trang 22 Phân cấp tuyến sông kênh địa phương địa 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 bàn thành phố Hải Phòng (Theo Quyết định số 445/QĐ-UBND ngày 21/2/2014 UBND TP Hải Phòng) Các quy đinh liên quan đến quản lý nhà nước vận tải thủy nội địa Tình hình đầu tư kết cấu hạ tầng tuyến Từ năm 2011-2015 Đăng ký Phương tiện thủy nội địa địa bàn thành phố Hải Phòng từ năm 2011-2015 Xử lý vi phạm địa bàn thành phố Hải Phòng Tổng hợp tai nạn giao thông đường thuỷ nội địa địa bàn thành phố Hải Phòng 24 30 33 37 44 46 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 2.1 2.2 Tên hình Sơ đồ QLNN vậntải thủy nội địa Sản lượng hành hóa thông qua cảng biển năm 2011 đến năm 2014 Sản lượng vận tải đường thủy nội địa từ năm 2011 đến năm 2014 iv trang 12 19 20 2.3 Sơ đồ đường thủy nội địa khu vực Hải Phòng v 21 MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Vận tải thủy nội địa phương thức vận tải nước ta quan trọng Vận tải thủy nội địa có vai trò chung chuyển khối lượng hàng hóa, hành khách lớn mà tạo hàng triệu việc làm, góp phần bảo đảm an sinh xã hội bảo vệ quốc phòng an ninh Đặc biệt thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế Với hệ thống sông, kênh dầy đặc hình thành nên mạng lưới giao thông đường thủy thuận lợi nối địa phương vùng miền nước, theo tuyến ven biển vào cửa sông, kết nối giao thông đường biển giao thông đường sông Với thành tựu quan trọng kinh tế, xã hội tăng trưởng kinh tế năm qua tạo điều kiện thuận lợi để Nhà nước đầu tư ngân sách thực đề án, quy hoạch phát triển giao thông vận tải đường thuỷ nội địa thời gian tới Nhiều tuyến giao thông đường thuỷ, cảng, bến xây dựng mới, cải tạo, nâng cấp, quy hoạch cấp phép hoạt động Do vậy, hoạt động phương tiện giao thông đường thuỷ nội địa tiếp tục tăng cao; hoạt động vận tải, khai thác tài nguyên môi trường, hoạt động thuỷ sản, dầu khí thăm quan, du lịch đường thuỷ nội địa phát triển sôi động; tình hình trật tự an toàn giao thông trật tự xã hội đường thuỷ nội địa có diễn biến phức tạp Chính thế, công tác quản lý nhà nước trật tự an toàn giao thông đường thuỷ nội địa phải ngành, cấp tiếp tục tăng cường với chất lượng hiệu cao Thành phố Hải Phòng với vị thành phố cảng hàng đầu đất nước, với hệ thống cảng biển sông ngòi thuận lợi Chính quyền thành phố quan tâm hỗ trợ phát triển cho ngành vận tải thành phố nói chung vận tải thủy nội địa nói riêng nhằm đạt mục tiêu Chính phủ đề là: Đảm bảo thông suốt, trật tự, an toàn cho phương tiện, tài sản bảo vệ môi trường, hạn chế đến mức thấp thiệt hại người tài sản tai nạn giao thông gây ra; phục vụ phát triển kinh tế - xã hội góp phần bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo vệ chủ quyền lợi ích quốc gia Vì sau kết thúc chương trình học, tác giả lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước vận tải thủy nội địa địa bàn thành phố Hải Phòng” làm đề tài luận văn thạc sĩ Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước vận tải thủy nội địa địa bàn thành phố Hải Phòng, phân tích thuận lợi hạn chế bất cập công tác quản lý, rõ nguyên nhân, từ đề xuất biện pháp nhằm tăng cường quản lý nhà nước vận tải thủy nội địa địa phương Phân tích đánh giá vai trò quản lý nhà nước hoạt động vận tải thủy nội địa địa bàn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn công tác quản lý nhà nước hoạt độn vận tải hủy nội địa Phạm vi nghiên cứu luận văn: Vai trò quản lý nhà nước hoạt động vận tải địa bàn thành phố Hải Phòng Thời gian nghiên cứu: giai đoạn 2011 - 2015 Phương pháp nghiên cứu Luận văn dùng phương pháp nghiên cứu chủ yếu thống kê, tổng hợp, phân tích hệ thống, sử dụng lý luận vật biện chứng, phân tích kinh tế Ý nghĩa khoa học thực tiễn Về ý nghĩa khoa học luận văn Luận văn nhằm hệ thống hóa sở pháp lý quản lý nhà nước vận tải thủy nội địa Trên sở lý luận khoa học, phân tích đánh giá thực trạng quản lý nhà nước vận tải thủy nội địa địa bàn Về ý nghĩa thực tiễn luận văn: Các giải pháp đưa có tính khả thi, đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước giai đoạn hoạt động vận tải địa bàn thành phố Hải Phòng Kết cấu để tài Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn trình bày 03 chương: Chương I Cơ sở lý luận chung công tác quản lý nhà nước vận tải thủy nội địa Chương II Thực trạng công tác quản lý nhà nước hoạt động vận tải thủy nội địa địa bàn thành phố Hải Phòng Chương III Một số biện pháp hoàn Thiện công tác QLNN vận tải thủy nội địa địa bàn thành phố HP CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VẬN TẢI THỦY NỘI ĐỊA 1.1 Quản lý nhà nước Nhà nước tượng xã hội đa dạng phức tạp liên quan chặt chẽ đến lợi ích giai cấp, tầng lớp, dân tộc Nhà nước có dấu hiệu đặc trưng như: Nhà nước phân chia lãnh thổ quốc gia thành đơn vị hành tổ chức quản lý theo lãnh thổ Nhà nước thiết lập công quyền hay gọi quyền lực công thiết lập quyền lực đặc biệt để cai quản xã hội sử dụng máy tổ chức, quan Nhà nước để trì trật tự xã hội Nhà nước ban hành pháp luật buộc người, thành viên xã hội phải thực Nhà nước quy định tiến hành thu khoản thuế, phí, lệ phí Và đặc biệt Nhà nước tổ chức mang chủ quyền quốc gia Tóm lại, Nhà nước tổ chức quyền lực trị để thực nhiệm vụ, chức giai cấp công việc chung xã hội Chức Nhà nước chủ yếu quan Nhà nước thực Chức quan Nhà nước phương diện, hoạt động quan nhằm góp phần thực chức chung Nhà nước Ở nước ta, chức tổ chức quản lý kinh tế xã hội, quốc phòng, an ninh giao cho Chính phủ, Bộ, quan ngang Bộ quyền Nhà nước địa phương thực Có thể thấy, nhiệm vụ, chức Nhà nước thực thông qua máy Nhà nước Bộ máy Nhà nước hệ thống quan chuyên trách Nhà nước thành lập để thực nhiệm vụ, chức Nhà nước Các quan Nhà nước tạo thành chế thống nhất, đồng Quản lý nhà nước dạng quản lý đặc biệt, sử dụng quyền lực nhà nước lập pháp, hành pháp tư pháp để quản lý lĩnh vực đời sống xã hội Quản lý nhà nước Việt Nam có đặc điểm sau đây: - Quản lý nhà nước mang tính quyền lực đặc biệt tính tổ chức cao; - Quản lý nhà nước có mục tiêu chiến lược, chương trình kế hoạch để thực mục tiêu; - Quản lý nhà nước theo nguyên tắc tập trung dân chủ; - Quản lý nhà nước tách biệt tuyệt đối chủ thể quản lý khách thể quản lý; - Quản lý nhà nước bảo đảm tính liên tục ổn định tổ chức Năng lực quản lý nhà nước khả thực chức quản lý nhà nước phục vụ nhân dân Mục đích, nhiệm vụ quản lý nhà nước mục tiêu hướng tới chủ thể quản lý đối tượng bị quản lý Phương pháp quản lý nhà nước phương thức, cách thức mà chủ thể quản lý tác động lên khách thể quản lý (hành vi, đối tượng quản lý) nhằm đạt mục đích quản lý Phương pháp quản lý nhà nước thể ý chí nhà nước, phản ánh thẩm quyền quan nhà nước biểu hình thức định Quản lý nhà nước diễn theo trình tự thời gian tương ứng với việc giải số nội dung quản lý như: đánh giá tình hình vấn đề cần giải quyết; chuẩn bị dự thảo định; thông qua định; ban hành định; tổ chức thực định kiểm tra đánh giá thực định 1.2 Quản lý nhà nước vận tải thủy nội địa 1.2.1 Vận tải vận tải thủy nội địa 1.2.1.1 Vận tải Vận tải quy trình kỹ thuật di chuyển vị trí người vật phẩm Nhưng với ý nghĩa kinh tế vận tải bao gồm di chuyển vị trí người vật phẩm thoả mãn đồng thời hai tính chất: hoạt động sản xuất vật chất hoạt động kinh tế độc lập Vận tải hoạt động kinh tế có mục đích người nhằm thay đổi vị trí người hàng hoá từ nơi sang nơi khác Nhờ có vận tải, người chinh phục khoảng cách không gian tạo khả sử dụng rộng rãi giá trị sử dụng hàng hoá thoả mãn nhu cầu lại người Ngành vận tải đường thủy nội địa ngành vận tải nước Cũng ngành khác, vận tải đường thủy nội địa hình thành phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu kinh tế, dân sinh xã hội đồng thời đáp ứng yêu cầu an ninh, quốc phòng Những năm qua ngành vận tải đáp ứng đòi hỏi kinh tế xã hội đất nước có tốc độ phát triển cao Theo quy hoạch phát triển giao thông vận tải giao thông vận tải Việt Nam Việt Nam có mạng lưới đường thủy nội địa phong phú với 2.360 sông suối kênh rạch; tổng chiều dài khoảng 41.000km; 11.200km có khả khai thác vận tải Việt Nam nước thuộc nhóm có mật độ sông cao giới Tuy nhiên, việc khai thác lệ thuộc vào điều kiện tự nhiên Tận dụng tốt điều kiện tự nhiên đồng thời đầu tư tập trung có kế hoạch để phát triển tối đa lợi ngành vận tải thủy nội địa (vận tải hàng hóa khối lượng lớn, hàng siêu trường siêu trọng, giá thành rẻ, giảm thiểu ô nhiễm môi trường ) để phát triển ngành giao thông vận tải đường thủy nội địa, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội hội nhập kinh tế quốc tế, đảm bảo phát triển bền vững Phát triển giao thông đường thuỷ cách đồng luồng tuyến, cảng bến, thiết bị bốc xếp, phương tiện vận tải lực quản lý nhằm đáp ứng yêu cầu vận tải hàng hoá hành khách với chất lượng ngày cao, giá thành hợp lý an toàn Đầu tư kết cấu hạ tầng đường thủy nội địa gắn kết với mạng lưới giao thông khác tạo thành hệ thống liên hoàn, thông suốt Kết hợp phát triển giao thông đường thủy nội địa với ngành khác thuỷ lợi, thuỷ điện Phát triển đội tàu vận tải theo hướng trẻ hoá, cấu hợp lý, phù hợp với điều kiện luồng lạch bảo đảm an toàn vận tải Đa dạng hoá nguồn vốn đầu tư để phát triển kết cấu hạ tầng đường thủy nội địa Nhà nước tập trung đầu tư cải tạo, nâng cấp bảo trì luồng tuyến, tham gia đầu tư cảng đầu mối quan trọng với doanh nghiệp Đáp ứng nhu cầu vận tải xã hội với chất lượng ngày cao, giá thành hợp lý, có khả cạnh tranh cao; mở số tuyến vận tải tuyến ven biển, tuyến quốc tế, tuyến chuyên Container, lash Phát triển đội tàu vận tải theo 54 hướng trẻ hóa, cấu hợp lý bắt kịp xu hướng chung giới Mục tiêu dự kiến: Tốc độ tăng trưởng vận tải hàng hoá bình quân tăng từ 6,73 lên 7,02%/năm sản lượng hàng hóa từ 7,02 lên 9,6%/năm sản lượng hàng hóa luân chuyển; từ 6,93 lên 8,32%/năm khách Cụ thể: Năm 2020 190210 triệu hàng 530-540 triệu hành khách Đội tàu vận tải đến năm 2020 12 triệu phương tiện triệu ghế hành khách, cấu đạt 65% tàu tự hành, 35% đoàn kéo đẩy Đội tàu vận tải tuyến miền Bắc: Đoàn kéo đẩy từ 1.200 lên 1.600 tấn, tự hành 500 tàu pha sông biển từ 1.000 lên 2.000 tấn; tàu khách thường từ 50 lên 120 ghế, tàu khách nhanh từ 50 lên 90 ghế Các tuyến Đồng sông Cửu Long: Đoàn kéo đẩy từ 600 lên 1.200 tấn, tàu tự hành 500 tấn, tàu pha sông biển từ 1.000 lên 2.000 tấn; tàu khách thường từ 50 lên 120 ghế, tàu khách nhanh từ 30 lên 120 ghế Vận tải đường thủy nội địa đảm nhiệm 25-30% tổng khối lượng hàng hóa vận chuyển nội địa, đặc biệt hàng siêu trường, siêu trọng, hàng có khối lượng lớn phục vụ khu công nghiệp, phục vụ phát triển kinh tế vùng sâu, vùng xa, miền núi hải đảo Yếu tố xã hội hóa ngành cao Ngoài ra, đầu tư cho ngành đường thủy nội địa hạn chế nên chưa phát huy hết tiềm phục vụ kinh tế xã hội, dân sinh, an ninh quốc phòng Để đáp ứng yêu cầu trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đảng nhà nước khẳng định Giao thông vận tải đường thủy nội địa có vị trí đặc biệt quan trọng, cần phải trước bước Vận tải đường thủy nội địa với lợi tận dụng mạnh mạng lưới sông, kênh có mật độ cao, chảy qua hầu hết tỉnh, thành phố, thị xã đến tận thôn ấp sông lớn liên thông với nhiều nước khu vực có khả vận tải tiềm lớn Ý thức vấn đề này, Bộ Giao thông vận tải tiến hành xây dựng quy hoạch phát triển giao thông vận tải đường thủy Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tổng thể phát triển vận tải thủy nội địa đến năm 2020 3.2.2 Xu phát triển vận tải thủy nội địa khu vực Hải Phòng Kế hoạch phát triển hoạt động vận tải thủy nội địa thành phố Hải Phòng 55 chia theo tuyến khu vực tuyến sông Đá Bạc, tuyến sông Lạch Tray, tuyến Hải Phòng - Cát Bà… Tuyến sông Đá Bạc tuyến sông dài khoảng 32km tính từ ngã ba Đụn đến ngã ba Sông Chanh Nằm địa phận thành phố Hải Phòng thành phố Uông Bí tỉnh Quảng Ninh Trên tuyến có khoảng 34 cảng, bến có 03 cảng xếp dỡ hàng hóa Riêng cảng Điền Công thuộc công ty kho vận Đá Bạc năm xuất khoảng 5-6 triệu than Ngoài ra, có nhiều cảng, bến nhỏ lẻ năm xuất khoảng 1,0-1,2 triệu hàng, hàng hóa chủ yếu vật liệu xây dựng, xi măng, đất silíc, đá Theo quy hoạch phát triển giao thông vận tải đường thủy khu vực Hải Phòng hàng hóa vận tải mạng lưới sông Đá Bạc chủ yếu than từ cảng Điền Công thuộc công ty kho vận Đá Bạc, cảng Nam Sơn từ công ty trách nhiệm hữu hạn Nam Sơn, bến lẻ Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Đà Nẵng tỉnh lân cận Hải Dương, Nam Định, Thái Bình Ngoài ra, có đất, đá từ bến nhỏ lẻ theo quy hoạch phát triển giao thông vận tải đường thủy khu vực Hải Phòng tầm nhìn đến năm 2020 tuyến sông Đá Bạch lượng phương tiện lưu thông chủ yếu phương tiện có trọng tải 500-1200 tấn, công suất máy khoảng 108-450 CV, số lượt phương tiện đạt 8.500-9.000 lượt phương tiện tương đương với khoảng 12.000.000 phương tiện Tuyến sông Lạch Tray chủ yếu với mặt hàng than, cát tới bãi hàng công ty tư nhân tuyến vật liệu xây dựng, đáng kể lượng vật liệu chở đến phục vụ cho việc thi công nâng cấp mở rộng sân bay Cát Bi theo quy hoạch thành phố Tuyến Hải Phòng – Cát Bà tuyến lãnh đạo thành phố quan tâm mũi nhọn cho hoạt động vận tải tàu khách phục vụ cho du lịch Cát Bà Đồng thời với công tác quảng bá hình ảnh du lịch biển Đồ Sơn Cát Bà, công tác nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải tàu khách, mà đặc biệt dịch vụ tàu cao tốc với thời gian nhanh đảm bảo an toàn luôn nâng cao trọng Với xu hướng phát triển đội tàu vận tải, cảng bến ngày đại đòi hỏi quan quản lý nhà nước chuyên ngành cần có biện pháp hữu hiệu 56 để nâng cao công tác quản lý, góp phần đảm bảo an toàn giao thông tuyến đường thủy nội địa phạm vi quản lý 3.3 Một số biện pháp hoàn Thiện công tác quản lý nhà nước vận tải thủy nội địa địa bàn thành phố HP Qua phân tích thực trạng công tác quản lý Nhà vận tải thủy nội địa TP Hải Phòng cho thấy tình hình hoạt động vận tải nhiều diễn biến phức tạp, công tác quản lý trật tự an toàn giao thông đường thuỷ nội địa nói chung công tác quản lý chuyên ngành cảng, bến thuỷ nội địa nhiều bất cập Xuất phát từ vấn đề cấp bách cần giả Chính phủ, ngành Giao thông vận tải có chủ trương, biện pháp nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước vận tải thủy nội địa Tuy nhiên, nhiệm vụ đặt làm nâng cao hiệu cho công tác quản lý hoạt động vận tải thủy nội địa thực khoa học, hợp lý đạt hiệu cao nhằm phát triển hệ thống vận tải thủy nội địa theo tinh thần Nghị Quốc hội khoá VIII đề Vì vậy, sau nghiên cứu, thu thập, đánh giá trạng công tác quản lý Nhà nước chuyên ngành cảng, bến thuỷ nội địa, với mục đích nâng cao hiệu quả, hiệu lực công tác này, tác giả đề xuất số giải pháp sau đây: 3.3.1 Giải pháp xây dựng hoàn thiện hệ thông văn quy phạm pháp luật vận tải thủy nội địa Kiện toàn hệ thống quản lý Nhà nước quản lý vân tải ĐTNĐ đặc biệt kiện toàn cấu quản lý Nhà nước bến thủy nội địa 3.3.1.1 Xây dựng hoàn thiện hệ thống văn pháp luật Cơ sở tảng cho công tác quản lý chuyên ngành giao thông đường thuỷ Luật giao thông đường thuỷ nội địa Luật Giao thông Đường thuỷ nội địa Quốc Hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI kỳ họp thứ thông qua gày 15/6/2004, Luật sủa đổi bổ sung số điều Luật Giao thông đường thủy nội địa, tạo hành lang pháp lý tương đối đầy đủ cho hoạt động giao lưu văn hoá xã hội, kinh tế đường thuỷ nội địa ề Hoạt động giao thông Đường thuỷ nội địa phát triển cách có tổ chức, an toàn, nề nếp Công tác quản lý chuyên ngành Đường thuỷ nội địa có nhiều thuận lợi Tuy nhiên đến 57 nay, luật Luật Giao thông đường thuỷ nội địa thiếu quy định điều chỉnh tai nạn giao thông đường thuỷ nội địa, điều tra tai nạn giao thông đường thuỷ nội địa, rủi ro, tổn thất hoạt động giao thông đường thuỷ nội địa, kháng nghị đường thuỷ nội địa, quy định cụ thể bảo hiểm giao thông đường thuỷ, Sự phân công quan quản lý Nhà nước Giao thông đường thuỷ nội địa chưa phù hợp, chồng chéo, thiếu tính trách nhiệm nên hiệu quản lý chưa cao Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến hướng dẫn việc thực quy định pháp luật an toàn giao thông đường thủy nội địa phù hợp với đối tượng tham gia giao thông tình hình kinh tế, dân trí khu vực Công tác cần thực thường xuyên, liên tục lâu dài 3.3.1.2 Củng cố lại cấu tổ chức, chế, sách quản lý Rà soát quy định xử lý hành lĩnh vực Giao thông đường thuỷ nội địa Ban hành bổ xung hành vi vi phạm tăng mức xử phạt vi phạm hành để mức phạt đủ tác động làm thay đổi số hành vi nhằm tăng cường hiệu lực công tác kiểm tra, kiểm soát đảm bảo trật tự an toàn Giao thông đường thuỷ nội địa Xây dựng hệ thống chế, sách hoàn chỉnh để bảo vệ môi trường đường thuỷ nội địa có việc áp dụng hình thức thu gom, xử lý chất thải cảng, bến Quy định mức phí bắt buộc bảo vệ môi trường với hình thức thu tàu làm thủ tục đến rời cảng, bến thuỷ nội địa, kết hợp việc sử dụng chế tài mạnh để xử lý tàu thuyền xả thải không nơi quy định Sửa đổi quy phạm đóng phương tiện thuỷ nội địa đưa quy phạm bắt buộc với phương tiện thuỷ nội địa phải trang bị hệ thống két chứa chất thải, hệ thống lọc trước thải để tăng cường bảo vệ môi trường 3.3.2 Nâng cao chất lượng công tác lập tổ chức thực quy hoạch - Rà soát bổ sung quy hoạch hạ tầng giao thông kết nối cảng với phương thức vận tải đường bộ, đường sắt vv.tăng cường công tác tra, kiểm tra việc vi phạm lấn chiếm hành lang đường thủy nội địa thực sai 58 mục đích sử dụng đất quy hoạch giành cho hoạt động đường thủy nội địa - Tăng cường phối kết hợp quan Bộ Giao thông vận tải với địa phương việc xây dựng quản lý thực quy hoạch; năm 2016 địa phương xây dựng điều chỉnh quy hoạch đường thủy nội địa địa phương bến thủy nội địa - Dành quỹ đất hợp lý cho mở rộng phát triển cảng bến thủy nội địa tuyến vận tải thủy năm trước mắt, lâu dài Đặc biệt quỹ đất khu vực khu Kinh tế Cát Hải – Đình Vũ khu vực hai bên sông Văn Úc 3.3.3 Tăng cường kết nối, nâng cao hiệu phát triển hài hòa phương thức vận tải, phát triển vận tải đa phương thức dịch vụ logistics - Tổ chức vận tải hợp lý hành lang vận tải gồm: + Hành lang Hà Nội - Hải Phòng gồm phương thức vận tải: đường bộ, đường sắt, đường thuỷ nội địa Vận tải hành khách chủ yếu sử dụng vận tải đường Vận tải hàng hoá chia sẻ phương thức vận tải đường bộ, đường sắt đường thủy nội địa Thị phần đảm nhận vận tải theo phương thức hành lang đến năm 2020: vận tải hành khách đường đảm nhận 96,5% ÷ 97,5%; đường sắt 2,5% ÷ 3,5%; vận tải hàng hóa đường 65% ÷ 68%; đường sắt 1% ÷ 2%; đường thủy nội địa 31% ÷ 33% + Hành lang Ninh Bình - Hải Phòng - Quảng Ninh gồm phương thức vận tải: đường đường thuỷ nội địa, vận tải đường chủ yếu Thị phần vận tải đến 2020: vận tải hành khách đường đảm nhận 100%, vận tải hàng hóa đường khoảng 55%, đường thủy nội địa, ven biển khoảng 45% - Tăng cường kết nối phát triển vận tải đa phương thức, dịch vụ logistics: + Tăng cường vai trò vận tải đường sắt, đường thủy nội địa hành lang vận tải kết nối với cảng biển, đặc biệt Thủ đô Hà Nội với cảng biển Hải Phòng cảng đường thủy nội địa Việt Trì, Ninh Bình-Ninh Phúc gắn liền tổ chức vận tải đường sắt với hoạt động cảng cạn để nâng cao hiệu khai thác, đẩy mạnh vận tải đa phương thức giảm chi phí dịch vụ logistics + Đẩy mạnh phát triển vận tải sông pha biển thành phương thức vận tải có 59 chất lượng dịch vụ tốt, thuận tiện, giá thành hợp lý để nâng cao tính cạnh tranh, đảm nhận thị phần vận tải ngày cao vận tải nội địa, chủ yếu hành lang Bắc - Nam Tổ chức khai thác tốt tuyến vận tải sông pha biển từ Quảng Ninh, Hải Phòng kết nối tỉnh, thành khác nước + Đẩy mạnh vận tải đa phương thức dịch vụ Logistics; xây dựng phát triển trung tâm Logistics lớn khu vực Đình Vũ- Cát Hải 3.3.4 Khai thác tốt hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông có - Tổ chức thực nâng cao chất lượng công tác bảo trì kết cấu hạ tầng giao thông đường thủy nội địa nhằm nâng cao chất lượng công trình, tăng cường lực vận tải, khắc phục kịp thời hư hỏng, cố, điểm đen tiềm ấn nguy an toàn giao thông Đặc biệt tuyến sông Cấm vùng đan xen vùng nước cảng biển với thủy nội địa, nơi có mật độ phương tiện tầu biển, tầu sông, phương tiện đánh bắt thủy sản hoạt động nhiều - Xây dựng kế hoạch đầu tư giải pháp nhằm khai thác tối đa hiệu hệ thống hạ tầng đường thủy nội địa có - Tăng cường công tác bảo vệ hành lang an toàn giao thông để phục vụ khai thác Đầu tư xây dựng phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường thủy nội địa có điều kiện 3.3.5 Nâng cao hiệu quản lý sử dụng vốn đầu tư công - Tập trung đầu tư công trình trọng yếu theo định hướng Nghị số 13-NQ/TW ngày 16/01/2012 Ban chấp hành Trung ương Đảng, Chiến lược phát triển giao thông vận tải thủy nội địa quy hoạch duyệt, chống đầu tư dàn trải Thực nghiêm Nghị số 11/NQ-CP Chính phủ Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ tăng cường quản lý đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước trái phiếu Chính phủ để bố trí vốn tập trung, nâng cao hiệu đầu tư - Ưu tiên vốn đầu tư cho dự án đường thủy nội địa Hải Phòng-Ninh Bình (qua sông Luộc), lập trật tự hành lang an toàn giao thông đường thủy nội địa - Nâng cao tính minh bạch trách nhiệm công tác quản lý sử dụng ngân sách nhà nước nguồn vốn hợp tác phát triển đầu tư công 60 - Đẩy mạnh biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng đầu tư công trình giao thông đường thủy nội địa - Quản lý, sử dụng có hiệu vốn nhà nước đầu tư doanh nghiệp 3.3.6 Khuyến khích thu hút đầu tư ngân sách - Phấn đấu lập dự án đầu tư xây dựng cảng thủy nội địa khu kinh tế Đình Vũ – Cát Hải thành cảng đầu mối khai thác container vận tải đường thủy nội địa Thành phố tích cực hỗ trợ công tác giải phóng mặt kêu gọi đầu tư xây dựng đường kết nối vào cảng - Tập trung đầu tư cải tạo xây dựng tuyến sông: Sông đào Hạ Lý, Sông Lạch Tray, Sông Hàn, Sông Văn Úc; sửa chữa cát cong đoạn cong Đò Lau sông Lạch Tray đoạn cong Hữu Chung sông Luộc; - Đầu tư xây dựng bến cảng bến thủy nội địa khu vực tập trung hàng hóa khu vực: Cụm công nghiệp Minh Đức, Nhà máy xi măng Chinh Fon, Nhà máy xi măng Hải Phòng; cảng thủy nội địa khu vực Cầu Niệm ( sông Lạch Tray), khu vực cầu Khuể dọc hai bên bờ sông Văn Úc - Tạo chế sách thuận lợi cho nhà đầu tư tận thu sản phẩm sau nạo vét để thu hồi vốn thu phí đoạn luồng mà nhà đầu tư thực 3.3.7 Đẩy nhanh trình tái cấu cổ phần hóa doanh nghiệp ngành đường thủy nội địa - Đẩy nhanh trình tái cấu doanh nghiệp đường thủy nội địa, đặc biệt tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp đảm bảo an toàn giao thông vận tải thủy nội địa.Hiện nay, địa bàn thành phố có 01 Công ty TNHH Một thành viên Đảm bảo giao thông đường thủy Hải Phòng trực thuộc thành phố quản lý, thực nhiệm vụ quản lý, bảo trì tuyến sông địa phương, theo lộ trình đơn vị làm bước để cổ phần hóa 2015 Các đơn vị Trung ương đóng địa bàn thực cổ phần hóa xong như: Công ty Cổ phần đường sông số thực quản lý, tu tuyến sông trung ương; Công ty Cổ phần vận tải thủy số 3; Công ty Cổ phần vận tải thủy số - Đề xuất kịp thời chế sách đồng để tháo ngỡ khó khăn, 61 vướng mắc trình cổ phần hóa doanh nghiệp 3.3.8 Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, hợp tác quốc tế - Đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ thiết kế, xây dựng, khai thác, bảo trì kết cấu hạ tầng giao thông góp phần đẩy nhanh tiến độ, nâng cao chất lượng hạ giá thành công trình; bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng; khuyến khích áp dụng công nghệ mới, vật liệu - Xây dựng đê án quản lý công nghệ thông tin quản lý đăng ký phương tiện, xây dựng phần mềm tin học quản lý phương tiện, thống kê số liệu hàng hóa hoạt động cảng, bến thủy nội địa, hoàn thành năm 2016 - Nghiên cứu việc xây dựng hệ thống dịch vụ vận tải hoạt động cứu hộ, cứu nạn, hoa tiêu cung ứng nguyên vật liệu, cung ứng dịch vụ hậu cần đầu mối giao thông tuyến vận tải quốc tế - Tăng cường họp tác quốc tế để tiếp tục thu hút mạnh nguồn vốn ODA; nghiên cứu ứng công nghệ bảo trì đường thủy nội địa; nâng cao lực bốc xếp cảng thủy nội địa 3.3.9 Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, đảm bảo đội ngũ cán có đủ lực, hoạt động có hiệu pháp luật Tăng cường bồi dưỡng, đào tạo nâng cao trình độ, lực đội ngũ cán nhân viên giỏi nghiệp vụ, có phẩm chất đạo đức tinh thần trách nhiệm cao công tác Đội ngũ cán công chức làm công tác quản lý Nhà nước chuyên ngành giao thông đường thuỷ nội địa người hướng dẫn, tuyên truyền tốt pháp luật giao thông đường thuỷ nội địa có điều kiện thường xuyên tiếp xúc với tổ chức, cá nhân tham gia giao thông, cần phải nắm vững cập nhật thường xuyên kiến thức, quy định pháp luật giao thông đường thuỷ nội địa, hàng hải Đặc biệt lực lượng thực chức kiểm tra, kiểm soát, giải thủ tục hành cho cảng, bến, phương tiện, tàu biển bên cạnh nội dung nói phải thường xuyên tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên ngành, trang bị hướng dẫn xử dụng thành thạo phương tiện thiết bị kỹ thuật phục vụ công tác 62 Trong công tác kiểm tra, giám sát đối tượng tham gia giao thông vào chiều sâu có hiệu cao hơn, đặc biệt công tác kiểm tra giám sát thực tế Xử lý nghiêm khắc trường hợp vi phạm trật tự an toàn giao thông đường thủy nội địa an toàn hàng hải 3.3.10 Đẩy mạnh công tác giáo dục pháp luật giao thông đường thủy nội địa Giao thông vận tải đường thuỷ nội địa hoạt động mang tính xã hội hoá cao Một phần không nhỏ đối tượng tham gia giao thông vận tải đường thuỷ có trình độ văn hoá thấp, kiến thức pháp luật, ý thức chấp hành pháp luật nhiều hạn chế, đặc biệt quy định đảm bảo an toàn giao thông đường thuỷ nội địa, bảo vệ môi trường Do vậy, để tăng cường hiệu lực công tác quản lý chuyên ngành giao thông đường thuỷ nội địa, việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật giao thông đường thuỷ nội địa quy định bảo vệ môi trường cần trọng Qua thống kê, hầu hết cá vụ tai nạn giao thông đường thuỷ nội địa có nguyên nhân ý thức chấp hành pháp luật người tham gia giao thông kém, kỹ xử lý người điều khiển phương tiện chưa cao, đáng kể tình trạng chở số người cho phép, chở tải nguyên nhân trực tiếp gây vụ tai nạn nghiêm trọng Mặc dù thời gian gần số vụ tai nạn giảm số vụ vụ tai nạn nghiêm trọng chiếm tỷ lệ cao Do vậy, để giảm thiểu vụ tai nạn, tăng cường hiệu lực công tác quản lý chuyên ngành giao thông đường thuỷ nội địa, việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật giao thông đường thuỷ nội địa quy định bảo vệ môi trường cần trọng, thời gian qua xảy số vụ tai nạn giao thông đường thuỷ nội địa nghiêm trọng Các đối tượng quan tâm tuyên truyền bao gồm: Thuyền viên, người lái phương tiện; Chủ cảng, bến thuỷ nội địa; Chủ sở đóng tàu thuyền, sở sửa chữa, hoán cải phương tiện; Chủ công trình giao thông đường thuỷ nội địa; 63 Tổ chức, cá nhân tham gia giao thông đường thuỷ nội địa khác Để công tác tuyên truyền thu hút ý, quan tâm cần phải nghiên cứu, tìm tòi thay đổi hình thức tuyên truyền, xây dựng nội dung, kiến thức pháp luật giao thông đường thuỷ nội địa bảo vệ môi trường lồng ghép vào chương trình đào tạo trường đào tạo chuyên ngành giao thông đường thuỷ nội địa trường trung học Hàng giang TWI, trường công nhân kỹ thuật đường thuỷ, Đại học Hàng hải, chương trình đào tạo cấp thuyền trưởng, sỹ quan thuyền viên Mở chiến dịch tuyên truyền, in ấn tài liệu, tờ rơi cổ động vị trí trọng điểm giao thông đường thuỷ nội địa, tổ chức thi tìm hiểu Luật giao thông đường thuỷ nội địa bảo vệ môi trường đường thuỷ nội địa Các nội dung cần tuyên truyền in, photo với lịch năm, lịch thủy triều sơ đồ luồng tuyến Xây dựng phóng truyền hình, chương trình hỏi đáp phương tiện thông tin đại chúng pháp luật giao thông đường thuỷ nội địa, pháp luật bảo vệ môi trường 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Những vấn đề giải Đề tài luận văn “Một sô' biện pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước vận tải thủy nội địa địa bàn thành phố Hải Phòng” giải số vấn đề sau: Luận văn nêu lên số khái niệm vận tải thủy, vận tải thủy nội địa, quản lý nhà nước, nêu cụ thể quan quản lý cảng bến thủy nội địa, quan thụ lý hồ sơ cấp phép cảng bến thủy nội địa, quan cấp giấy phép hoạt động bến thủy nội địa, quan công bố cảng thủy nội địa, vai trò quản lý nhà nước hoạt động phương tiện tuyến đường thủy nội địa khu vực Hải Phòng phương tiện thủy nội địa hoạt động tuyến Qua phân tích thực trạng hoạt động quản lý nhà nước vè vận tải thủy nội địa khu vực Hải Phòng, từ đưa nhận xét đánh giá, tìm số vấn đề tồn công tác quản lý nhà nước hoạt động vận tải thủy nội địa địa bàn thành phố Hải Phòng Đề tài đưa số biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước vận tải thủy nội địa địa bàn như: Xây dựng hoàn thiện hệ thông văn quy phạm pháp luật vận tải thủy nội địa Kiện toàn hệ thống quản lý Nhà nước quản lý vận tải ĐTNĐ Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, đảm bảo đội ngũ cán có đủ lực, hoạt động có hiệu pháp luật Đẩy mạnh công tác giáo dục pháp luật giao thông đường thủy nội địa Áp dụng công nghệ thông tin vào quản lý Kết luận kiến nghị Để biện pháp nêu khả thi tác giả có số kiến nghị sau: 2.1 Với Bộ Giao thông vận tải Đề nghị Bộ Giao thông vận tải yêu cầu địa phương phải đẩy mạnh công tác quy hoạch cảng bến, kiên cưỡng chế, giải toả cảng, bến hoạt động giấy phép Việc quy hoạch phải có báo cáo Bộ, Cục chuyên ngành để đạo 65 quan quản lý triển khai thực theo quy định Đồng thời Bộ cần tiếp tục có sách chế độ hợp lý, tạo điều kiện hỗ trợ đầu tư công tác nạo vét luồng tuyến 2.2 Với cục đường thủy nội địa Đề nghị Cục Đường thủy nội địa Việt Nam thống mẫu loại thuyền trưởng, máy trưởng phương tiện thủy nội địa Xây dựng phần mềm quản lý cảng, bến, phương tiện công nghệ thông tin Bồi dưỡng phương pháp quản lý công nghệ thông tin cho đội ngũ cán viên chức 2.3 Với Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng Tập trung cao đạo, rà soát điều chỉnh quy hoạch giao thông đường thủy nội địa địa bàn thành phố Bố trí quỹ đất để xây dựng cảng ICD phù hợp với quy hoạch thành phố quy hoạch chung toàn ngành phát triển giao thông ĐTND Bổ sung thêm kinh phí tu, nạo vét tuyến luồng sông địa phương 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS TS Phạm Văn Thứ (2011), Bài giảng phương pháp nghiên cứu khoa học Bộ Giao thông vận tải (2011), Thông tư số 23/2011/TT-BGTVT thông tư quy định quản lý đường thủy nội địa Bộ Giao thông vận tải (2008), Quyết định số 13/2008/QĐ-BGTVT quy định việc phê duyệt điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển Giao thông vận tải Đường thủy nội địa Việt Nam đến năm 2020 Bộ Giao thông vận tải (2014), Thông tư số 50/2014/TT-BGTVT quy định việc quản lý hoạt động cảng, bến thủy nội địa Bộ Giao thông vận tải (2012), Báo cáo tổng kết bảy năm (2005-2012) thực Luật Giao thông đường thuỷ nội địa Bộ tài (2012), Thông tư số 177/2012 TT-BTC Về thu phí, lệ phí giao thông đường TNĐ Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2011), Nghị định số 93/2014/NĐCP Về xử phạt vi phạm hành giao thông TNĐ Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2012), Nghị định số 21/2012/NĐCP Về Quản lý Cảng luồng hàng hải Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2011), Nghị định số 48/2011/NĐCP Về xử phạt vi phạm hành hàng hải 10 Đại diện Cảng vụ đường thủy nội địa Hải Phòng Quản lý vận tải thủy nội địa thành phố Hải Phòng (2010), Báo cáo tổng kết công tác thực nhiệm vụ trị 11 Đại diện Cảng vụ đường thủy nội địa Hải Phòng Quản lý vận tải thủy nội địa thành phố Hải Phòng (2011), Báo cáo tổng kết công tác thực nhiệm vụ trị 12 Đại diện Cảng vụ đường thủy nội địa Hải Phòng Quản lý vận tải thủy nội địa thành phố Hải Phòng (2012), Báo cáo tổng kết công tác thực nhiệm vụ trị 67 13 UBND Thành phố Hải Phòng (2010), Quy hoạch phát triển Giao thông vận tải đường thủy khu vực Hải Phòng đến năm 2020 tầm nhìn 2025 14 Cục Đường thủy nội địa (2014), Đề án tái cấu vận tải thủy nội địa đến năm 2020 15 Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh (2004) - Nhà xuất thống kê 16 Giáo trình Đọc, lập, phân tích báo cáo (2006) - Nhà xuất thống kê 17 Luật giao thông đường thủy nội địa (2005) 18 Sửa đổi bổ sung số điều luật Giao thông đường thủy nội địa (2014) 19 Luật Hàng hải (2005) 68 ... ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH iv MỞ ĐẦU .1 Sự cần thi t đề tài Mục đích nghiên cứu ... lãnh thổ quốc gia thành đơn vị hành tổ chức quản lý theo lãnh thổ Nhà nước thi t lập công quyền hay gọi quyền lực công thi t lập quyền lực đặc biệt để cai quản xã hội sử dụng máy tổ chức, quan... liên hệ mật thi t với thông qua trình sản xuất ngành vận tải Mối quan hệ vận tải ngành kinh tế khác sâu sắc muôn hình muôn vẻ Đó mối quan hệ qua lại, tương hỗ Vận tải điều kiện cần thi t tái sản