1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về vận tải thủy nội địa trên địa bàn thành phố hải phòng

72 520 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 732,5 KB

Nội dung

Các cơ quan chức năng QLNN về vận tải thủy nội địa...17 Chương 2: Thực trạng công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động vận tải thủy nội địa trên địa bàn thành phố Hải Phòng...22 2.1..

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trungthực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào Mọi thông tin trích dẫn trongluận văn đều ghi rõ nguồn gốc

Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Sơn

Đề tài: “Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về vận tải thủy nội địa trên địa bàn thành phố Hải Phòng

Hải Phòng, ngày tháng năm 2015

Nguyễn Thị Vân Anh

I

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN 1

LỜI CẢM ƠN 2

MỤC LỤC 3

DANH MỤC BẢNG 6

DANH MỤC HÌNH 7

MỞ ĐẦU 8

1 Sự cần thiết của đề tài 8

2 Mục đích nghiên cứu 9

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 9

4 Phương pháp nghiên cứu 9

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 9

6 Kết cấu của đề tài 9

Chương 1: Cơ sở lý luận chung về công tác quản lý nhà nước về vận tải thủy nội địa 10

1.1 Quản lý nhà nước 10

1.2 Quản lý nhà nước đối với vận tải thủy nội địa 11

1.2.1 Vận tải và vận tải thủy nội địa 11

1.2.1.1 Vận tải 11

1.2.1.2 Vận tải thủy nội địa 13

1.2.2 QLNN về vận tải thủy nội địa 14

1.2.2.1 Chức năng QLNN về vận tải thủy nội địa 14

1.2.2.2 Vai trò của quản lý nhà nước về vận tải thủy nội địa 14

1.2.2.3 Nội dung quản lý Nhà nước về vận tải thủy nội địa 15

1.2.2.4 Các cơ sở pháp lý liên quan đến QLNN về đường thủy nội địa 16

1.2.2.5 Các cơ quan chức năng QLNN về vận tải thủy nội địa 17

Chương 2: Thực trạng công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động vận tải thủy nội địa trên địa bàn thành phố Hải Phòng 22

2.1 Đánh giá thực trạng về vận tải thủy nội địa trên địa bàn thành phố Hải Phòng 22

2.1.1 Khái quoát về hoạt động vận tải thành phố Hải Phòng 22

II

Trang 3

2.1.2 Hệ thống kết cấu hạ tầng luồng tuyến đường thủy nội đia trên địa bàn

thành phố Hải Phòng 24

2.1.3 Hệ thống cảng bến thủy nội địa trên thành phố Hải Phòng 28

2.1.4 Hoạt động khai thác vận tải, loại hình phương tiện thủy nội địa trong khu vực Hải Phòng 30

2.2 Thực trạng công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động vận tải thủy nội địa Tp Hải Phòng 31

2.2.1 Công tác ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật chung về giao thông đường thủy nội địa 31

2.2.2 Định hướng và xây dựng các quy hoạch chiến lược phù hợp xu hướng phát triển kinh tế- xã hội 42

2.2.3 Công tác thanh tra, kiểm tra quá trình hoạt động đối với hoạt động vận tải thủy nội địa theo quy định của pháp luật trong công tác quản lý nhà nước 43

2.3 Đánh giá chung về công tác quản lý nhà nước trong hoạt động vận tải đường thủy nội địa trên địa bàn thành phố Hải Phòng 47

2.3.1 Các tồn tại, hạn chế 47

2.3.2 Nguyên nhân của tồn tại hạn chế: 50

Chương 3: Một số biện pháp cơ bản hoàn thiện công tác QLNN về vận tải thủy nội địa trên địa bàn thành phố HP 51

3.1 Bối cảnh về vận tải thủy nội địa 51

3.1.1 Quốc tế 51

3.1.2 Bối cảnh trong nước 52

3.2 Xu thế phát triển của vận tải thủy nội địa 53

3.2.1 Xu thế phát triển của vận tải thủy nội địa 53

3.2.2 Xu thế phát triển của vận tải thủy nội địa khu vực Hải Phòng 55

3.3 Một số biện pháp cơ bản hoàn thiện công tác quản lý Nhà nước về vận tải thủy nội địa trên địa bàn thành phố HP 56

3.3.1 Biện pháp xây dựng và hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, củng cố lại cơ cấu tổ chức, cơ chế và chính sách pháp luật của vận tải thủy nội địa 57

3.3.1.1 Xây dựng và hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật 57

3.3.1.2 Củng cố lại cơ cấu tổ chức, cơ chế, chính sách quản lý 57

III

Trang 4

3.3.2 Nâng cao chất lượng công tác lập và tổ chức thực hiện quy hoạch 58

3.3.3 Tăng cường kết nối, phát triển hài hòa các phương thức vận tải, nâng cao hiệu quả phát triển vận tải đa phương thức và dịch vụ logistics 58

3.3.4 Khai thác hiệu quả hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông hiện nay 59

3.3.5 Nâng cao việc quản lý và sử dụng vốn đầu tư công 59

3.3.6 Khuyến khích thu hút đầu tư ngoài ngân sách 60

3.3.7 Đẩy nhanh việc tái cơ cấu cổ phần hóa các doanh nghiệp ngành đường thủy nội địa 60

3.3.8 Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ kỹ thuật, hợp tác quốc tế 61

3.3.9 Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, đảm bảo đội ngũ cán bộ có đủ năng lực chuyên môn, hoạt động có hiệu quả và đúng pháp luật 61

3.3.10 Đẩy mạnh công tác giáo dục pháp luật về giao thông ĐTNĐ 62

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63

1 Kết luận 63

2 Kiến nghị 64

2.1 Với Bộ Giao thông vận tải 64

2.2 Với Cục đường thủy nội địa 64

TÀI LIỆU THAM KHẢO 65

IV

Trang 5

Phân cấp các tuyến sông kênh địa phương trên địa bàn

thành phố Hải Phòng (Theo Quyết định số

445/QĐ-UBND ngày 21/2/2014 của 445/QĐ-UBND TP Hải Phòng)

27

2.3 Các quy định liên quan đến quản lý nhà nước về vận tải

2.4 Tình hình đầu tư kết cấu hạ tầng từng tuyến từ năm

2.5 Đăng ký phương tiện thủy nội địa trên địa bàn

thành phố Hải Phòng từ năm 2011-2015 382.6 Xử lý vi phạm trên địa bàn thành phố Hải Phòng 45

2.7 Tổng hợp tai nạn giao thông đường thuỷ nội địa

DANH MỤC HÌNH

1.1 Sơ đồ QLNN đối với vận tải thủy nội địa 19

V

Trang 6

2.1 Sản lượng hành hóa thông qua cảng biển năm 2011

1 Sự cần thiết của đề tài

“Vận tải thủy nội địa là một trong năm phương thức vận tải quan trọng nhất ởnước ta Vận tải thủy nội địa không những có vai trò chung chuyển khối lượng hàng

VI

Trang 7

hóa, hành khách lớn mà còn tạo ra hàng triệu việc làm, góp phần bảo đảm an sinh xãhội và bảo vệ quốc phòng an ninh; đặc biệt là trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đạihóa và hội nhập kinh tế quốc tế Với hệ thống sông, kênh dầy đặc đã hình thành nênmạng lưới giao thông đường thủy rất thuận lợi nối các địa phương và các vùng miềntrong cả nước, theo tuyến ven biển vào các cửa sông, kết nối giữa giao thông đườngbiển và giao thông đường sông.”[14]

“Với những thành tựu quan trọng về kinh tế Xã hội và sự tăng trưởng kinh tếtrong những năm qua đã tạo điều kiện thuận lợi để nhà nước đầu tư ngân sách thựchiện các đề án, quy hoạch phát triển giao thông vận tải đường thuỷ nội địa trong thờigian tới Các tuyến giao thông đường thuỷ, cảng, bến sẽ được xây dựng mới, được cảitạo, quy hoạch, nâng cấp và cấp phép hoạt động Do vậy, các hoạt động của phươngtiện giao thông đường thuỷ nội địa sẽ tiếp tục tăng cao; các hoạt động như vận tải, khaithác tài nguyên môi trường, hoạt động thuỷ sản, dầu khí, thăm quan du lịch trên đườngthuỷ nội địa sẽ phát triển sôi động; tình hình trật tự an toàn giao thông và trật tự xã hộitrên đường thuỷ nội địa sẽ có những diễn biến phức tạp mới Chính vì thế, công tácquản lý nhà nước về vận tải thuỷ nội địa phải được các ngành, các cấp tiếp tục tăngcường với chất lượng và hiệu quả cao hơn nữa.”

“Thành phố Hải Phòng với vị thế là một trong những thành phố cảng hàng đầucủa đất nước, với hệ thống cảng biển và sông ngòi thuận lợi Chính quyền thành phốluôn quan tâm hỗ trợ phát triển cho ngành vận tải của thành phố nói chung và vận tảithủy nội địa nói riêng nhằm đạt được mục tiêu của chính phủ đề ra là: đảm bảo thôngsuốt, an toàn, trật tự cho phương tiện, tài sản và bảo vệ môi trường, hạn chế đến mứcthấp nhất những thiệt hại về người Tài sản do tai nạn giao thông gây ra; phục vụ pháttriển kinh tế - xã hội và góp phần bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo vệ chủ quyền vàlợi ích quốc gia.”

Vì vậy sau khi kết thúc chương trình học, tác giả lựa chọn đề tài:

“Một số biện pháp h oàn thiện công tác quản lý nhà nước về vận tải thủy nội địa trên địa bàn thành phố Hải Phòng” làm đề tài luận văn thạc sĩ

2 Mục đích nghiên cứu

Đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước về vận tải thủy nội địa ở trên địabàn thành phố Hải Phòng, phân tích những thuận lợi cũng như những hạn chế bất cập

VII

Trang 8

trong công tác quản lý, chỉ rõ những nguyên nhân, từ đó đề xuất các biện pháp cơ bảnnhằm tăng cường quản lý nhà nước về vận tải thủy nội địa của địa phương.

Phân tích đánh giá được vai trò của quản lý nhà nước đối với hoạt động vận tảithủy nội địa trên địa bàn

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của luận văn là công tác quản lý nhà nước đối với hoạtđộng vận tải hủy nội địa

Phạm vi nghiên cứu của luận văn:

Vai trò quản lý nhà nước đối với hoạt động vận tải trên địa bàn thành phố HảiPhòng

Thời gian nghiên cứu: giai đoạn 2011 - 2015

4 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn dùng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu là thống kê, tổng hợp,phân tích hệ thống, sử dụng các lý luận duy vật biện chứng, phân tích kinh tế

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

Về ý nghĩa khoa học của luận văn

Luận văn nhằm hệ thống hóa được cơ sở pháp lý về quản lý Nhà nước đối vớivận tải thủy nội địa

Trên cơ sở lý luận khoa học, phân tích đánh giá thực trạng quản lý Nhà nướcđối với vận tải thủy nội địa trên địa bàn

Về ý nghĩa thực tiễn của luận văn:

Các biện pháp đưa ra có tính khả thi, đáp ứng được các yêu cầu về quản lý Nhànước trong giai đoạn hiện nay về hoạt động vận tải trên địa bàn thành phố Hải Phòng

6 Kết cấu của đề tài

Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được trình bày trong 03 chương:Chương I Cơ sở lý luận chung về công tác quản lý nhà nước về vận tải thủy nội địa Chương II Thực trạng công tác quản lý Nhà nước đối với hoạt động vận tải thủy nộiđịa trên địa bàn thành phố Hải Phòng

Chương III Một số biện pháp cơ bản hoàn thiện công tác QLNN về vận tải thủy nộiđịa trên địa bàn thành phố HP

VIII

Trang 9

Chương 1: Cơ sở lý luận chung về công tác quản lý Nhà nước vận tải thủy

Trang 10

bản như: Nhà nước phân chia lãnh thổ quốc gia thành các đơn vị hành chính và tổ

chức quản lý theo lãnh thổ Nhà nước thiết lập công quyền hay còn gọi là quyền lực

công thiết lập một quyền lực đặc biệt để cai quản xã hội và sử dụng bộ máy là các tổchức, các cơ quan Nhà nước để duy trì trật tự xã hội Nhà nước ban hành pháp luật vàbuộc mọi người, mọi thành viên trong xã hội phải thực hiện Nhà nước còn quy định

và tiến hành thu các khoản thuế, phí, lệ phí Và đặc biệt Nhà nước là tổ chức mang chủquyền quốc gia” Tóm lại, Nhà nước là tổ chức của quyền lực chính trị để thực hiệncác nhiệm vụ, chức năng giai cấp và các công việc chung của xã hội Chức năng củaNhà nước chủ yếu do các cơ quan Nhà nước thực hiện Chức năng của cơ quan Nhànước là những phương diện, hoạt động của cơ quan đó nhằm góp phần thực hiện chứcnăng chung của Nhà nước Ở nước ta, chức năng tổ chức và quản lý kinh tế xã hội,quốc phòng, an ninh được giao cho Chính phủ, các Bộ, các cơ quan ngang Bộ và chínhquyền Nhà nước ở địa phương thực hiện Có thể thấy, các nhiệm vụ, chức năng của

Nhà nước được thực hiện thông qua bộ máy Nhà nước Bộ máy Nhà nước là hệ thống các cơ quan chuyên trách của Nhà nước được thành lập để thực hiện các nhiệm vụ,

chức năng của Nhà nước Các cơ quan Nhà nước tạo thành một cơ chế thống nhất,đồng bộ

Quản lý nhà nước là một dạng quản lý đặc biệt, được sử dụng các quyền lực nhànước như lập pháp, hành pháp và tư pháp để quản lý mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.Quản lý nhà nước ở Việt Nam có các đặc điểm cơ bản sau đây:

- Quản lý nhà nước mang tính quyền lực đặc biệt là tính tổ chức rất cao;

- Quản lý nhà nước có mục tiêu chiến lược, chương trình kế hoạch để thực hiệnmục tiêu;

- Quản lý nhà nước theo nguyên tắc tập trung dân chủ;

- Quản lý nhà nước không có sự tách biệt tuyệt đối giữa chủ thể quản lý và kháchthể quản lý;

- Quản lý nhà nước bảo đảm tính liên tục và ổn định trong tổ chức

Năng lực quản lý nhà nước là khả năng thực hiện chức năng quản lý nhà nước và phục

vụ nhân dân

Mục đích, nhiệm vụ của quản lý nhà nước có mục tiêu chính là hướng tới củachủ thể quản lý đối với đối tượng bị quản lý

X

Trang 11

Phương pháp quản lý nhà nước là cách thức mà chủ thể quản lý tác động lênkhách thể quản lý (hành vi, đối tượng quản lý) Nhằm đạt được những mục đích quản

lý Phương pháp quản lý nhà nước đã thể hiện ý chí của nhà nước, nó phản ánh thẩmquyền của các cơ quan nhà nước và được biểu hiện dưới những hình thức nhất định

Quản lý nhà nước diễn ra kế tiếp nhau theo trình tự thời gian thích hợp với việcgiải quyết một số nội dung trong quản lý như: Đánh giá tình hình các vấn đề cần giảiquyết; chuẩn bị dự thảo quyết định; Thông qua quyết định; Ban hành quyết định; tổchức thực hiện kiểm tra và đánh giá thực hiện các quyết định

1.2 Quản lý nhà nước đối với vận tải thủy nội địa

1.2.1 Vận tải và vận tải thủy nội địa

1.2.1.1 Vận tải

“Vận tải là một quy trình kỹ thuật Ở đó có sự di chuyển của con người và vậtphẩm Nhưng trong ý nghĩa kinh tế thì vận tải chỉ bao gồm những sự di chuyển vị trícủa con người và vật phẩm thoả mãn đồng thời hai tính chất: là một hoạt động sản xuấtvật chất và là một hoạt động kinh tế độc lập Ngoài ra vận tải còn là một hoạt độngkinh tế có mục đích của con người nhằm thay đổi vị trí của con người và hàng hoá từnơi này sang nơi khác Nhờ có vận tải, mà con người đã chinh phục được các khoảngcách không gian và đã tạo ra những khả năng đã được sử dụng rộng rãi giá trị sử dụngcủa hàng hoá và thoả mãn nhu cầu đi lại của con người.”

“Vận tải là một yếu tố rất cần thiết đối với tất cả các giai đoạn của quá trình sảnxuất Vận tải không thể tách rời quá trình sản xuất của xã hội Các xí nghiệp, nhà máy

là những bộ phận thống nhất của hệ thống kinh tế quốc dân, chỉ có thể tiến hành sảnxuất bình thường và thuận lợi khi mà có sự liên hệ mật thiết với nhau thông qua quátrình sản xuất của ngành vận tải Mối quan hệ giữa vận tải và các ngành kinh tế khác làrất sâu sắc và muôn hình muôn vẻ Đó là mối quan hệ qua lại, tương hỗ nhau Vận tải

là một điều kiện rất cần thiết của tái sản xuất Các mặt hoạt động khác của xã hội.Ngược lại, sự phát triển của kinh tế đã tạo ra những tiền đề và đòi hỏi phát triển nhanhchóng ngành vận tải.”

Các lĩnh vực xã hội, mà hoạt động vận tải phục vụ là: sản xuất, lưu thông, tiêudùng và quốc phòng Trong đó quan trọng nhất đó là lĩnh vực lưu thông (nội địa vàquốc tế) Vận tải sẽ đảm bảo chuyên chở nguyên vật liệu, bán thành phẩm từ nơi sản

XI

Trang 12

xuất này đến nơi sản xuất khác, cũng như sẽ vận chuyển các thành phẩm công nghiệp,nông nghiệp

Đặc điểm của vận tải

“Sản xuất trong vận tải là một quá trình tác động về mặt không gian, chứ khôngphải là sự tác động kỹ thuật lên đối tượng lao động

Trong vận tải không có đối tượng lao động như các ngành sản xuất vật chất khác,

mà chỉ có đối tượng chuyên chở gồm hàng hoá và khách hàng Con người thông quaphương tiện vận tải đã tác động lên đối tượng chuyên chở để gây sự thay đổi vị tríkhông gian và thời gian của chúng

Sản xuất trong hoạt động vận tải không tạo ra sản phẩm vật chất mới mà vận tải

sẽ tạo ra một sản phẩm đặc biệt, gọi là sản phẩm vận tải Sản phẩm vận tải này chính là

sự di chuyển vị trí của đối tượng chuyên chở Bản chất và hiệu quả mong muốn củasản xuất vận tải là thay đổi vị trí chứ không phải làm thay đổi hình dáng, tính chất bêntrong của đối tượng chuyên chở

Sản phẩm vận tải có hình dáng, kích thước không cụ thể, không tồn tại độc lậpngoài quá trình sản xuất ra nó Sản phẩm vận tải cũng không có khoảng cách về thờigian giữa sản xuất và tiêu dùng Khi quá trình sản xuất vận tải kết thúc, thì cũng là khisản phẩm vận tải được tiêu dùng ngay

Các ngành sản xuất vật chất khác thường phải sản xuất ra một số lượng sản phẩm

để dự trữ nhằm thoả mãn nhu cầu chuyên chở đột xuất hoặc chuyên chở mùa, ngànhvận tải phải dự trữ năng lực chuyên chở của công cụ vận tải.”

Hoạt động vận tải không thể tách rời nhu cầu chuyên chở của nền kinh tế quốcdân, nó đã sáng tạo ra một phần đáng kể trong tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốcdân của đất nước

1.2.1.2 Vận tải thủy nội địa

Vận tải thủy nội địa: “là một hoạt động dịch mà trong đó người cung cấp dịch vụ(hay người vận chuyển) thực hiện vận chuyển hàng hóa Từ nơi này đến nơi kháctrong vùng nước mà điểm đầu và điểm cuối của quá trình chuyên chở không vượt rangoài lãnh thổ của một quốc gia.”

Theo khái niệm thì vận tải thủy nội địa là việc Người thuê tàu sẽ chở hàng hóatrên các vùng biển, sông ngòi Trong phạm vi lãnh thổ của một quốc gia đó Người

XII

Trang 13

thuê chở và người chuyên chở không phải làm các thủ tục xuất nhập khẩu hay các thủtục quá cảnh.

Đặc điểm của vận tải thủy nội địa

“Là phương thức vận tải dễ thực hiện, gắn với cuộc sống cư dân vùng sông nước

Có khả năng vận tải hàng hóa, hành khách bằng các phương tiện thô sơ, truyền thống,

cơ giới hiện đại Đặc biệt có khả năng vận tải được các loại hàng hóa cồng kềnh, siêutrường, siêu trọng và rất phù hợp với các loại hàng hóa có khối lượng lớn mà các loạihình vận tải khác khó đảm bảo được.”

“Hoạt động của vận tải thủy nội địa luôn chịu ảnh hưởng tác động của thiênnhiên, thời tiết, đặc điểm địa bàn nơi phương tiện hoạt động như gió, bão, thủy triều,lưu tốc dòng chảy giữa các mùa trong năm.”

Yếu tố luồng tuyến, cảng bến trong vận tải thủy nội địa rất quan trọng trong quátrình phát triển Nếu luồng tuyến ổn định và luôn giữ vững chuẩn tắc kỹ thuật quy định

và có đầy đủ phao tiêu, biển báo cũng như hệ thống cầu, cảng, bến đảm bảo phươngtiện các loại chạy trên tuyến ra vào thuận lợi và có các thiết bị bốc xếp hiện đại sẽ tạocho phương tiện quay vòng nhanh, hiệu quả vận tải cao

Ưu điểm của vận tải thủy nội địa

“Từ một số những đặc điểm trên, hoạt động vận tải thủy nội địa so với một sốphương thức vận chuyển khác có một số ưu điểm sau: Tương đối là thuận tiện vì ngườithuê chở có thể thuê bất cứ một chiếc tàu nào với kích cỡ bất kỳ phù hợp với khốilượng hàng hóa cần vận chuyển để thuê chở hàng hóa cho mình và đến bất cứ cảngnào mình muốn, có thể vận chuyển được các hàng hóa có khối lượng lớn, cồng kềnh,giá cước tương đối rẻ vì ngày nay người ta có thể đóng những con tàu vận tải thủy nộiđịa với trọng tải tương đối lớn có thể lên đến hàng nghìn tấn cho nên giá cước tính trênđơn vị hàng hóa mà nó vận chuyển xuống rất thấp.”

Vận tải bằng đường thủy đều chở được hầu hết tất cả các loại hàng: từ hàng tạphóa, tạp phẩm đến hàng lỏng, khí, hành khách cho đến hàng đông lạnh, hàng tươisống

Tuy nhiên Khi chuyên chở đường dài thì vận tải thủy lại không còn thích hợpvới những hàng hóa đòi hỏi thời gian giao hàng nhanh Hơn nữa, chuyên chở hàng hóabằng đường thủy thường gặp rất nhiều nguy hiểm, rủi ro Vì vận tải đường thủy phụ

XIII

Trang 14

thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên Môi trường hoạt động, thời tiết, điều kiện, thủyvăn luôn luôn ảnh hưởng đến quá trình chuyên chở.

1.2.2 QLNN về vận tải thủy nội địa

1.2.2.1 Chức năng QLNN về vận tải thủy nội địa

QLNN về vận tải thủy nội địa nhằm thực hiện các chức năng QLNN của nhànước bao gồm:

- Định hướng cho sự phát triển của của hệ thống vận tải thủy nội địa Căn cứ

vào điều kiện kinh tế- xã hội của đất nước trong từng thời kỳ, Nhà nước định hướngcho hệ thống vận tải thủy nội địa phát triển phù hợp với mục tiêu chung của đất nước

- Nhà nước sử dụng quyền năng chi phối của nhà nước lên các hành vi, chủ thể hoạt động trong lĩnh vực vận tải thủy nội địa nhằm ngăn chặn các tác động tiêu cực tác

động đến hoạt động của lĩnh vực này, ràng buộc chúng phải tuân thủ các quy định cósẵn, nhằm bảo đảm sự phát triển bình thường của nền kinh tế theo định hướng của Nhànước

- Xây dựng hệ thống chính sách pháp luật trong lĩnh vực vận tải thủy nội địa

nhằm đảm bảo hoạt động giao thông thông suốt, trật tự, an toàn cho người, phươngtiện, tài sản và bảo vệ môi trường; phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và góp phần bảođảm quốc phòng, an ninh, bảo vệ chủ quyền và lợi ích quốc gia

1.2.2.2 Vai trò của quản lý nhà nước về vận tải thủy nội địa

“Quản lý Nhà nước về vận tải ĐTNĐ có vai trò giúp cho các quá trình sản xuấtdiễn ra liên tục, bình thường từ việc đảm bảo cơ sở vật chất, kỹ thuật đường thuỷ đểcho vận chuyển, cung ứng vật tư, nguyên liệu, năng lượng cho các quá trình sản xuất

và đưa sản phẩm đến nơi tiêu thụ.”

“Quản lý Nhà nước chuyên ngành giao thông ĐTNĐ có vai trò giúp tăng cường

và phát triển các loại hình vận tải, đa dạng mục đích phục vụ nhu cầu giao lưu văn hoá

xã hội của nhân dân và là nhân tố quan trọng trong việc phân bổ sản xuất và dân cư.Các mối liên hệ kinh tế xã hội giữa các địa phương được thực hiện nhờ mạng lướigiao thông vận tải trong đó có vận tải ĐTNĐ Những nơi gần các tuyến vận tải đườngthuỷ lớn, các đầu mối giao thông đường thuỷ như các cảng, cụm cảng, cụm bến cũng

là nơi thường tập trung phân bổ sản xuất và dân cư Những tiến bộ về khoa học kỹthuật và phương thức quản lý của giao thông vận tải thuỷ nội địa đã mở rộng các mốiliên hệ vận tải và đảm bảo sự giao thông thuận tiện giữa các địa phương, chi phí vận

XIV

Trang 15

chuyển giảm đáng kể, trong khi đó mức độ tiện nghi, an toàn tăng lên Ngoài ra, hiệnnay trên thế giới có những xu hướng mới trong phân bổ công nghiệp là các trung tâmcông nghiệp lớn gắn với các cảng và sự phân bố công nghiệp hướng mạnh hơn tới các

vùng ven sông, ven biển Nói một cách khác, quản lý chuyên ngành giao thông vận tải

ĐTNĐ cũng góp phần thúc đẩy sự phân công lao động theo lãnh thổ.”

“Quản lý Nhà nước chuyên ngành GTĐT nội địa còn giúp Nhà nước hoạch địnhcác chính sách vĩ mô trong phát triển giao thông đường thuỷ nội địa, tham mưu xâydựng, phát triển hệ thống giao thông đường thuỷ nội địa và tổ chức quản lý ngành đảmbảo cho việc phát triển và sử dụng hạ tầng giao thông một cách công bằng và hiệu quảcho tất cả các tổ chức, cá nhân trong giao lưu kinh tế xã hội bằng đường thuỷ.”

1.2.2.3 Nội dung quản lý Nhà nước về vận tải thủy nội địa

Quản lý nhà nước đối với vận tải thủy nội địa là quản lý và định hướng các hoạtđộng vận tải thủy nội địa thông qua hệ thống các văn bản pháp luật nhằm thực hiện cácnội dung quản lý của nhà nước bao gồm:

- Ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về giao thông đường thủy nội địa Trên cơ sở Luật được Quốc hội

thông qua, Chính phủ ban hành các nghị định hướng dẫn thi hành luật; Bộ Giao thôngvận tải ban hành các thông tư hướng dẫn thực hiện từng hình thức QLNN, quy địnhcác điều kiện thực hiện hoạt động vận tải thủy nội địa; các cấp bộ ngành ban hành cácthông tư, quyết định và UBND các tỉnh, thành phố ban hành các quyết định nhằm phốihợp, điều tiết hoạt động vận tải thủy nội địa phù hợp với đặc thù của từng địa phương.Qua ban hành pháp luật tạo khung pháp lý trong lĩnh vực vận tải thủy nội địa hoạtđộng và phát triển

- Xây dựng, chỉ đạo và thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển và bảo đảm an toàn giao thông đường thủy nội địa Bộ chủ quản và UBND

các tỉnh, thành phố phê duyệt đề án quy hoạch và kế hoạch phát trển vận tải thủy nội

địa Việc triển khai thực hiện các đề án quy hoạch và kế hoạch phát triển vận tải thủy

nội địa là cơ sở định hướng mục tiêu của QLNN đối với vận tải thủy nội địa

- Thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật về giao thông đường thủy nội địa.

Trên cơ sở khung pháp lý các cơ quan chức năng có nhiệm vụ thanh tra kiểm tra việcthực hiện các quy định của pháp luật về hoạt động vận tải thủy nội địa

XV

Trang 16

1.2.2.4 Các cơ sở pháp lý liên quan đến QLNN về đường thủy nội địa

QLNN đối với vận tải thủy nội địa là tổng thể các chính sách, kế hoạch, phương

án hành động quán triệt chấp hành và giám sát kiểm tra thực hiện thông qua hệ thốngvăn bản quy phạm cụ thể:

“- Luật Giao thông đường thủy nội địa Việt Nam số 23/2004/QH11 ngày24/6/2004; Luật sửa đổi bổ sung một số điều Luật Giao thông đường thủy nội địa số48/2014/QH13 ngày 17/6/2014;

- Nghị quyết 13-NQ/TW ngày 16/01/2012 Ban Chấp hành Trung ương khóa XI

về xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ nhằm đưa nước ta cơ bản trở thànhnước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020;

- Nghị định 110/2014/NĐ-CP ngày 20 tháng 11 năm 2014 của Chính phủ Quyđịnh điều kiện kinh doanh vận tải thủy nội địa;

- Quyết định số 355/QĐ-TTg ngày 25/02/2013 của Thủ tướng Chính phủ phêduyệt điều chỉnh Chiến lược phát triển giao thông vận tải Việt Nam đến năm 2020,tầm nhìn đến năm 2030;

- Quyết định số 318/QĐ-TTg ngày 04/3/2014 của Thủ tướng Chính phủ phêduyệt Chiến lược phát triển dịch vụ vận tải đến năm 2020, định hướng đến năm 2030;

- Quyết định số 1240/QĐ-TTg ngày 24/7/2014 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt

đề án tái cơ cấu ngành giao thông vận tải phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện địahóa và phát triển bền vững giai đoạn đến năm 2020;

- Quyết định số 1071/QĐ-BGTVT ngày 24/4/2013 của Bộ Giao thông vận tải

về việc phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải Đườngthủy nội địa Việt Nam đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030;

- Quyết định số 1112/QĐ-BGTVT ngày 26/4/2013 của Bộ Giao thông vận tải

về việc phê duyệt Quy hoạch chi tiết hệ thống cảng Đường thủy nội địa khu vực phíaBắc đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030;

- Quyết định số 4291/QĐ-BGTVT ngày 24/12/2013 của Bộ Giao thông vận tải

về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển vận tải pha sông biển đến năm 2020 và địnhhướng đến năm 2030

- Quyết định số 1071/QĐ-BGTVT ngày 24/4/2013 của Bộ Giao thông vận tảiPhê duyệt điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải đường thủy nộiđịa Việt Nam đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030;

XVI

Trang 17

- Quyết định số 05/VBHN-BGTVT ngày 17/7/2013 của Bộ Giao thông vận tảiQuy định phạm vi trách nhiệm của thuyên viên, người lái phương tiện và định biên antoàn tối thiểu trên phương tiện thủy nội địa;

- Thông tư số 50/2014/TT-BGTVT ngày 17/10/2014 của Bộ Giao thông vận tảiQuy định về quản lý cảng, bến thủy nội địa;

- Thông tư số 80/2014/TT-BGTVT ngày 30/12/2014 của Bộ Giao thông vận tảiQuy định về vận tải hành khách, bao gửi trên đường thủy nội địa;

- Thông tư số 75/2014/TT-BGTVT ngày 19/12/2014 của Bộ Giao thông vận tảiQuy định về đăng ký phương tiện thủy nội địa;

- Văn bản số 16/VBHN-BGTVT ngày 08/10/2013 của Bộ Giao thông vận tảiQuy định về đăng kiểm phương tiện thủy nội địa.”

1.2.2.5 Các cơ quan chức năng QLNN về vận tải thủy nội địa

Quản lý nhà nước đối với vận tải thủy nội địa được thể hiện bằng sơ đồ 1.1

Hình 1.1 Sơ đồ QLNN đối với vậntải thủy nội địa

XVIIChính Phủ

quan liên quan

Hoạt động vận tải thủy nội địa

(1)

(3)

(9) (8)

Trang 18

(5), (6): Bộ Giao thông vận tải:

“Ban hành, quyết định, thông tư, chỉ thị và các văn bản khác về quản lý nhànước đối với ngành, lĩnh vực do Bộ quản lý; Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra và tổ chứcthực hiện các văn bản quy phạm pháp luật thuộc phạm vi quản lý của Bộ

Xây dựng các tiêu chuẩn quốc gia Ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, địnhmức kinh tế - kỹ thuật trong các ngành lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước củaBộ; tổ chức quản lý, hướng dẫn, kiểm tra đối với các ngành nghề kinh doanh có điềukiện thuộc ngành giao thông vận tải theo danh mục do Chính phủ, Thủ tướng Chínhphủ quy định.”

Chỉ đạo, hướng dẫn, thanh kiểm tra và chịu trách nhiệm về việc tổ chức thựchiện các văn bản quy phạm pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch đã được phêduyệt thuộc phạm vi quản lý nhà nước của bộ; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáodục pháp luật về các lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ

Hướng dẫn, đôn đốc việc kiểm tra việc thực hiện điều kiện kinh doanh vận tải,

cơ chế, chính sách phát triển vận tải, các dịch vụ hỗ trợ vận tải theo quy định củaChính phủ; Quy định tiêu chuẩn, quy chuẩn, công nghệ vận hành, khai thác vận tải;Công bố các tuyến vận tải đường thủy nội địa; Hướng dẫn thực hiện hoạt động vận tải

đa phương thức theo quy định của Chính phủ; Quy định chi tiết việc quản lý hoạt độngtại cảng, bến thủy nội địa và tuyến luồng giao thông đường thủy nội địa

(8), (9) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh:

Thực hiện công tác tổ chức, chỉ đạo các sở, ban, ngành trực thuộc và Uỷ bannhân dân cấp huyện, Uỷ ban nhân dân cấp xã thực hiện các biện pháp bảo vệ kết cấu

hạ tầng giao thông đường thuỷ nội địa, chống lấn, chiếm hành lang bảo vệ luồng, bảođảm trật tự an toàn giao thông đường thuỷ nội địa và chịu trách nhiệm về trật tự, an

XVIII

Trang 19

toàn giao thông đường thuỷ nội địa tại địa phương; Tổ chức cứu nạn Giải quyết hậuquả các vụ tai nạn trên đường thuỷ nội địa trong phạm vi địa phương.

Tiến hành xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch phát triển giao thông vậntải đường thủy nội địa của địa phương

Tổ chức thực hiện tuyên truyền, giáo dục pháp luật phổ biến về giao thôngđường thuỷ nội địa; kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật về giao thông đường thuỷ nộiđịa theo thẩm quyền; áp dụng các biện pháp thiết lập trật tự, an toàn giao thông đườngthuỷ nội địa tại địa phương

(10) Sở Giao thông vận tải:

Trình Uỷ ban nhân dân thành phố dự thảo quyết định, chỉ thị và các văn bảnkhác thuộc thẩm quyền ban hành của Uỷ ban nhân dân thành phố về giao thông vận tảiđường thủy nội địa

Tổ chức quản lý, bảo trì, bảo đảm tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật mạng lướicông trình giao thông đường thuỷ nội địa địa phương đang khai thác thuộc trách nhiệmcủa thành phố quản lý hoặc được uỷ thác quản lý; Thực hiện các biện pháp bảo vệhành lang an toàn giao thông và công trình giao thông trên đường thủy nội địa;

Công bố theo thẩm quyền việc đóng, mở luồng, tuyến đường thuỷ nội địa địaphương Đóng, mở các cảng, bến thuỷ nội địa trên tuyến đường thuỷ nội địa địaphương, tuyến chuyên dùng nối với tuyến đường thuỷ nội địa địa phương theo quyđịnh của pháp luật; Tổ chức cấp giấy phép hoạt động bến khách ngang sông trên địabàn thành phố theo quy định; thiết lập và quản lý các hệ thống báo hiệu đường thuỷnội địa địa phương trong phạm vi quản lý của địa phương;

Tổ chức thực hiện việc đăng ký phương tiện giao thông đường thuỷ nội địa; Tổchức thực hiện việc kiểm tra chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường đối vớiphương tiện giao thông đường thuỷ nội địa theo quy định của pháp luật và phân cấpcủa Bộ Giao thông vận tải; Tổ chức việc đào tạo, sát hạch, cấp, đổi, thu hồi giấy phép,bằng, chứng chỉ chuyên môn, giấy chứng nhận học tập pháp luật cho người điều khiểnphương tiện giao thông trên đường thủy nội địa

Công bố hoạt động, theo dõi giám sát hoạt động thử nghiệm tàu khách nhanh vàcông bố, đăng ký tuyến vận tải hành khách hoạt động trên đường thuỷ nội địa địaphương

(11) Cục Đường thủy nội địa:

XIX

Trang 20

Chiụ sự lãnh đạo và điều hành tập trung thống nhất của Bộ Giao thông vận tải,thực hiện chức năng tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải QLNN chuyênngành và thực thi nhiệm vụ QLNN về giao thôngđường thủy nội địa Cụ thể:

Chủ trì xây dựng, trình Bộ trưởng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch dài hạn, 5năm và hàng năm, các chương trình, dự án quốc gia, các đề án phát triển về giao thôngvận tải đường thuỷ nội địa

Chủ trì xây dựng, trình Bộ trưởng các dự án luật, pháp lệnh, các văn bản quyphạm pháp luật khác và quy định quản lý chuyên ngành về giao thông vận tải đườngthuỷ nội địa; ban hành theo thẩm quyền các văn bản quản lý chuyên ngành về giaothông vận tải đường thuỷ nội địa

Trình bộ trưởng công bố đóng, mở cảng thuỷ nội địa Vùng đón trả hoa tiêu đốivới cảng đường thuỷ nội địa có tiếp nhận phương tiện thuỷ nước ngoài, công bố đóng,

mở tuyến đường thuỷ nội địa Thực hiện việc công bố cảng thuỷ nội địa, cấp Giấyphép hoạt động bến thuỷ nội địa (trừ bến khách ngang sông) và thông báo luồng giaothông đường thuỷ nội địa theo quy định của pháp luật;

Hướng dẫn các cơ quan chuyên ngành của địa phương thực hiện công tác quản

lý, bảo trì đường thuỷ nội địa địa phương tổng hợp tình hình phát triển, quản lý, bảotrì hệ thống đường thuỷ nội địa trong phạm vi cả nước

Trình Bộ trưởng: quy định đăng ký và quản lý các loại phương tiện thuỷ nộiđịa; Hướng dẫn thực hiện việc đăng ký, đăng kiểm Quản lý phương tiện thuỷ nội địa(trừ phương tiện, thiết bị phục vụ vào mục đích quốc phòng, an ninh và tàu cá);Quyđịnh điều kiện, tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ đối với thuyền viên, người láiphương tiện thuỷ nội địa và người vận hành phương tiện, thiết bị chuyên dùng tronggiao thông vận tải đường thuỷ nội địa; Quy định chương trình nội dung đào tạo chuyênmôn, nghiệp vụ cho các thuyền viên, người lái phương tiện và người vận hành phươngtiện, thiết bị chuyên dùng tham gia giao thông vận tải đường thuỷ nội địa; quy địnhviệc thi, cấp, đổi bằng, chứng chỉ chuyên môn thuyền viên, người lái phương tiện thuỷnội địa;Quy định điều kiện cơ sở đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện thủy nộiđịa;

Xây dựng trình Bộ trưởng: Ban hành cơ chế, chính sách phát triển vận tải, cácdịch vụ hỗ trợ vận tải thuỷ nội địa và quy định vận tải hàng hoá, hành khách bằng

XX

Trang 21

đường thuỷ nội địa; Quy định việc công bố các tuyến vận tải hành khách và thực hiệnviệc công bố theo phân công của Bộ trưởng;

Hướng dẫn thực hiện các quy định về vận tải đa phương thức trong lĩnh vựcgiao thông vận tải đường thuỷ nội địa; Thực hiện các quy định quản lý nhà nước tạicảng Bến thuỷ nội địa thuộc phạm vi quản lý theo quy định của pháp luật;

Tổ chức thống kê, nghiên cứu, đưa ra dự báo thị trường vận tải đường thuỷ nộiđịa, sự phát triển các luồng hàng Lưu lượng hành khách và các tuyến vận tải đườngthuỷ nội địa trong phạm vi cả nước

(13)Cảng vụ đường thủy nội địa khu vực.

Chiụ sự sự lãnh đạo và điều hành trực tiếp của Cục Đường thủy nội địa là cơquan QLNN về giao thông đường thủy nội địa tại khu vực do Bộ trưởng Bộ Giaothông vận tải quyết định, cụ thể:

Kiểm tra việc thực hiện quy định pháp luật về an toàn giao thông, bảo vệ môitrường của phương tiện thuỷ nội địa, tàu biển; Kiểm tra bằng, chứng chỉ chuyên môncủa thuyền viên và người lái phương tiện; cấp phép cho phương tiện thuỷ nội địa, tàubiển ra, vào cảng, bến thủy nội địa; không cho phương tiện, tàu biển ra, vào cảng, bếnthủy nội địa khi cảng, bến hoặc phương tiện không bảo đảm điều kiện an toàn, không

đủ điều kiện pháp lý hoạt động

Thông báo tình hình luồng cho phương tiện, thuyền tàu ra vào bến thủy nội địa.Kiểm tra điều kiện an toàn đối với cầu tàu, bến, luồng, báo hiệu và các công trình khác

có liên quan trong phạm vi cảng, bến thủy nội địa; Khi phát hiện có dấu hiệu không antoàn phải thông báo cho tổ chức, cá nhân có trách nhiệm để xử lý kịp thời; giám sátviệc khai thác sử dụng cầu tàu, bến bảo đảm an toàn Yêu cầu tổ chức, cá nhân khaithác cảng, bến thủy nội địa tạm ngừng khai thác cầu tàu Bến khi xét thấy có ảnhhưởng đến an toàn cho người, phương tiện hoặc công trình

Tuyên truyền, giáo dục, phổ biến về pháp luật giao thông vận tải đường thuỷnội địa; Tổ chức tìm kiếm, cứu người, hàng hóa, phương tiện, tàu biển bị nạn trongvùng nước cảng, bến thủy nội địa

Chủ trì phối hợp hoạt động cùng các cơ quan quản lý nhà nước khác tại cảng,bến thủy nội địa có tiếp nhận phương tiện, tàu biển nước ngoài

(14) UBND huyện, quận, các sở ban ngành

XXI

Trang 22

Trong phạm vi chức năng nhiệm vụ, quyền hạn của mình phối hợp cùng nhauthực hiện các quy định về QLNN đối với giao thông đường thủy nội địa.”

Chương 2 : Thực trạng công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động vận tải

thủy nội địa trên địa bàn thành phố Hải Phòng2.1 Đánh giá thực trạng về vận tải thủy nội địa trên địa bàn thành phố Hải

Phòng.

2.1.1 Khái quoát về hoạt động vận tải thành phố Hải Phòng

“Hải Phòng là thành phố cảng quan trọng, trung tâm công nghiệp lớn nhất phíaBắc Việt Nam, đồng thời cũng là trung tâm kinh tế, văn hoá, y tế, giáo dục, khoa học,thương mại và công nghệ của vùng duyên hải Bắc Bộ Đây là thành phố lớn thứ 3 củaViệt Nam sau Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội Hải Phòng còn là 1 trong 5 thành phốtrực thuộc trung ương, đô thị loại 1 trung tâm cấp quốc gia, cùng với Đà Nẵng và CầnThơ Tính đến tháng 12/2013, dân số Hải Phòng là 1.925.200 người, trong đó dân cưthành thị chiếm 46,61% và dân cư nông thôn chiếm 53,39%, là thành phố đông dânthứ 3 ở Việt Nam.” (Niên giám thống kê thành phố Hải Phòng 2013)

“Được thành lập vào năm năm 1888, Hải Phòng là nơi có vị trí quan trọng vàthuận lợi về kinh tế, xã hội, công nghệ thông tin và an ninh, quốc phòng của khu vựcBắc Bộ và cả nước, trên hai hành lang - một vành đai hợp tác kinh tế hai nước ViệtNam - Trung Quốc Hải phòng là một đầu mối giao thông đường biển phía Bắc Vớilợi thế cảng nước sâu nên vận tải biển rất phát triển Hệ thống sông ngòi phong phútrải khắp địa bàn Đồng thời là một trong những động lực tăng trưởng của vùng kinh tếtrọng điểm Bắc Bộ Là trung tâm kinh tế , khoa học , kỹ thuật tổng hợp của vùngduyên hải Bắc Bộ và là một trong 2 trung tâm phát triển của vùng kinh tế trọng điểmBắc Bộ Hải Nhiều khu công nghiệp Thương mại lớn và trung tâm dịch vụ, dulịch, giáo dục, y tế và thủy sản của vùng duyên hải Bắc Bộ Việt Nam tập trung ở HảiPhòng Hải Phòng là một cực tăng trưởng của tam giác kinh tế trọng điểm phía Bắcbao gồm Hà Nội, Hải Phòng và Quảng Ninh Nằm ngoài quy hoạch vùng thủ đô HàNội Hải Phòng còn giữ vị trí tiền trạm của miền Bắc.”

“Hệ thống giao thông đường thủy nội địa bao gồm 24 tuyến sông, với chiều dàigần 400 km, hình thành các tuyến vận tải đường thủy nội địa từ các cảng biển HảiPhòng tới các địa phương trong thành phố và các tỉnh bạn khu vực miền Bắc.”

XXII

Trang 23

Với lợi thế đó, hoạt động vận tải đường thủy nói chung của thành phố luôn pháttriển và đóng góp phần lớn cho việc phát triển kinh tế - xã hội của thành phố cũng nhưcủa cả vùng đồng bằng Bắc bộ Theo thông kê hàng năm sản lượng hàng hóa thôngqua các cảng biển liên tục tăng từ 10% – 15%/năm

(Nguồn Cảng vụ Hàng Hải)

Hình 2.1 : Sản lượng hành hóa thông qua cảng biển năm 2011 đến năm 2015

“Năm 2010, sản lượng hàng hóa thông qua cảng là 38,408 triệu tấn Năm 2011,sản lượng hàng hóa thông qua cảng là 43,02 triệu tấn tăng 12% so với năm 2010 Năm

2012, tổng sản lượng hàng hóa thông qua cảng là 49,02 triệu tấn, tăng 21,05% so vớinăm 2011 Sản lượng năm 2014 đạt 68,92 triệu tấn, tăng 19,8% so với năm 2013 Theothông kê hàng năm sản lượng hàng hóa thông qua các cảng biển liên tục tăng từ 10% –15% năm.”

XXIII

Trang 24

Hình 2.2 : Sản lượng vận tải đường thủy nội địa từ năm 2011 đến năm 2015.

“Sản lượng vận tải đường thủy nội địa năm 2013 đạt 15.362 nghìn tấn; trong 6tháng đầu năm 2015 đạt 16.437 nghìn tấn Sản lượng vận tải đường thủy nội địa tăngbình quân đạt 5% – 7 %

Hàng hóa vận chuyển trên mạng lưới giao thông đường thủy khu vực HảiPhòng chủ yếu là hàng liên tỉnh, hàng nội tỉnh không đáng kể chiếm 10% tổng số hànghóa vận chuyển bằng đường sông

- Hàng nội tỉnh đường thủy chủ yếu là xi măng từ các nhà máy xi măngChinfon, xi măng Hải Phòng; đá khai thác tại núi Voi và vật liệu xây dựng chế biến từcác nhà máy khu vực huyện An Lão, Minh Đức đi tiêu thụ ở các vùng lân cận của HảiPhòng.”

- Hàng liên tỉnh vận chuyển trên các tuyến đường sông khu vực Hải Phòng chủyếu là: Than từ các khu mỏ Mạo Khê, Uông Bí, Cẩm Phả vận chuyển đến các nhà máy

xi măng các hộ tiêu thụ than tại Hải Phòng; Vận chuyển xi măng từ các nhà máy ximăng của Hải Phòng vận chuyển đến Hà Nội, Thái Bình, Hưng Yên, Hà Nam, NamĐịnh, Ninh Bình…; Phân bón từ nhà máy phân lân Ninh Bình đến Hải Phòng; Sắt,thép, xăng dầu, đá từ Hải Phòng đi Hà Nội, Quảng Ninh, Hải Dương…

2.1.2 Hệ thống kết cấu hạ tầng luồng tuyến đường thủy nội đia trên địa bàn thành phố Hải Phòng.

“Hải Phòng là thành phố có ưu thế về hệ thống đường thủy nội địa, với khoảng400km đường thủy nội địa, 6 bến phà, 3 cầu phao bắc qua sông và nhiều cửa sông lớn,

XXIV

Trang 25

kết nối các tuyến vận tải thủy và tuyến vận tải sông pha biển Hiện tại vận tải thủy nộiđịa Hải Phòng theo cac tuyến chính:

- Luồng vào Cảng Hải Phòng do Đảm bảo an toàn Hàng Hải Việt Nam quản lý

đi theo tuyến cửa Nam Triệu – sông Bạch Đằng- kênh Đình Vũ- sông Cấm- cảng HảiPhòng có chiều dài 36 km, hàng năm nạo vét duy tuy đền 3 , 4 đợt với tổng khối lượngtrên 3 triệu m3 cho tàu 10.000DWT vào làm hàng tại cảng Một số tàu nhỏ coa thẻtheo kênh Tráp qua lạch Huyện liên kết nối các tuyến đường thủy nội địa với tuyếnvận tải ven biển

- Tuyến Quảng Ninh- Hải Phòng – các tỉnh Tây Bắc: qua luồng ven biểm BaMom-sông Chanh (Quảng Ninh)- sông Bạch Đằng- sông Đá Bạc- sông Phi Liệt; hoặcluồng ven biển Ba Mom- Lạch Huyện- kênh Tráp- sông Bạch Đằng- kênh Đình Vũ-sông Cấm- sông Hàn- sông Kinh Thầy (Hải Dương) rồi theo sông Đuống, sông Hồng

để lên các tỉnh vùng Tây Bắc hoặc theo sông Phả Lại đến Bắc Ninh, Bắc Giang

- Tuyến Hải Phòng - Hà Nội - Việt Trì qua sông Đuống: theo sông Cấm- sôngHàn - sông Kinh Thầy hoặc đến sông Cấm ròi theo sông Kinh Môn để lên sôngĐuống, sông Hồng Hai tuyến đường thủy này phục vụ vận chuyển hàng hóa, vật liệuxây dựng cho các tỉnh vùng Đông Bắc và Tây Bắc, vận chuyển than phục vụ các nhàmáy lớn như nhiệt điện Phả Lại, nhà máy Giấy

- Tuyến Hải Phòng - Hà Nội qua sông Luộc: Theo sông Cấm- Tam Bạc- sôngđào Hạ Lý - sông Lạch Tray - Văn Úc - sông Mía hoặc kênh Khê- sông Thái Bình-sông Luộc Tuyến này chủ yếu vận chuyển hàng hóa phục vụ các tỉnh đồng bằng bắcbộ

- Tuyến Hải Phòng - Nam Định - Ninh Bình - Thái Bình: cũng theo các sôngtuyến khu vực Hải Phòng như tuyến Hải Phòng - Hà Nội qua sông Luộc đến sôngHồng theo sông đào Nam Định đến sông Đáy để đến cảng Ninh Phúc, Ninh Bình

- Tuyến Hải Phòng- Cảng Điền Công: Theo sông Cấm - sông Ruột Lợn - sôngBạch Đằng - sông Đá Bạc Đây là tuyến đi chung với luồng Hàng Hải( trừ sông RuộtLợn).”

- Ngoài ra còn một số tuyến sông phục vụ vận tải nội bộ trong thành phố: hạ lưusông Lạch Tray

XXV

Trang 26

Hình 2.3 Sơ đồ đường thủy nội địa khu vực Hải Phòng

Hải Phòng có vị trí địa lý và kinh tế đặc biệt quan trọng, là đầu mối giao thôngquan trọng của Bắc Bộ với đủ các loại hình giao thông đường sắt, đường bộ, đườngthủy và đường hàng không Hải Phòng là đầu mối của tuyến vận tải biển và ven biển.Trong nhiều thập kỷ qua, Hải Phòng là cửa ngõ thông thuơng quan trọng nhất trongquan hệ thương mại, xuất nhập khẩu hàng hóa của các tỉnh miền Bắc và Bắc Trung Bộcủa Việt Nam với các nước trên thế giới Hải Phòng còn là điểm hội tụ của các tuyếnđường thủy nội địa phục vụ vận chuyển hàng hóa đến các tỉnh vùng châu thổ sôngHồng, sông Thái Bình thuộc đồng bằng Bắc Bộ cũng như các tỉnh miền núi Tây - Bắc

có thể theo sông Đào Hải Phòng, sông Lạch Tray, sông Văn Úc, sông Thái Bình, sôngLuộc, sông Hồng, sông Đào và sông Đáy để đến Hà Nội, Nam Định, Thái Bình, NinhBình

“Hải Phòng là thành phố công nghiệp cảng biển, cảng sông và đầu mối vận tảilớn của cả miền Bắc nhờ hệ thống sông ngòi đa dạng bao gồm:

XXVI

Trang 27

11 tuyến sông quốc gia phục vụ vận tải thủy nội địa đi các tỉnh Đồng bằng sôngHồng với tổng chiều dài 211,6km Chủ yếu là sông cấp II và cấp III Ngoài ra còn 13tuyến sông do địa phương quản lý dài 197.5 km chủ yếu là sông cấp VI( theo tiêuchuẩn Việt Nam TCVN5664-1992).

- Sông Thái Bình:

Dài 3.0km từ cầu Quý Cao đến của Thái Bình; rộng 70-250m ; độ sâu luồng tựnhiên đoạn giáp kênh Khê đạt -1.9m—5.7m, nhưng đoạn hạ lưu từ kênh Khê đến cửachỉ đạt -0.1m đến -2.4m, cá biệt những đoạn chỉ đạt ở mức +0.2-+0.3m ;

Tình trang hoạt động : Đoạn từ kênh Khê đến sông Luộc – Tốt Đoạn hạ lưu hiệntại có nhiều đoạn cạn có chiều sâu hạn chế, có hai cầu phao bắc qua sông lạ cầu phaoĐăng ở km 81, cầu phao Hàn ở km 87 đóng mở theo giờ quy định làm cản trở giaothông vận tải đường thủy nội địa trên tuyến Có cầu Quý Cao tại km 69, bãi cát bồi tại

km 70, bãi cạn Tiên Cường ở km 71 Hiện nay trên đoạn hạ lưu sông Thái Bình từkênh khê ra đến cửa chủ yếu là các tàu phà sông biển loại nhỏ hoạt động

- Sông Kênh Khê

Dài 3km; từ ngã ba sông Thái Bình đến ngã ba sông Văn Úc; độ rộng 80-15m; độsâu luồng tự nhiên đạt -3.5m—8.8m theo hệ cac độ quốc gia tuyến sông này khôngphải nạo vét đối với các đội hình tàu vận tải thủy nội địa

Tình trạng hoạt đông trên tuyến sông này tốt Trên tuyến có một đường cáp thôngtin taị K0+200, có cầu sông Mới tại Km0+600, tĩnh không khoảng 6.8m không có trởngại gì cho giao thông đường thỷ nội địa Đây là tuyến nối giữa các sông thuộc địaphận Hải Phòng với sông Luộc trong hành lang vận tải từ Quảng Ninh- Hải Phòng -

- Sông Đá Bạc:

Dài 22,3km từ ngã ba Đụn đến ngã ba sông Giá - sông Bạch Đằng; rộng

200-XXVII

Trang 28

1.000m; độ sâu đáy sông tự nhiên đạt từ -4.1m đến -12.3m hệ cao độ quốc gia, vớichiều sâu chạy tàu 2.m không phải nạo vét.

Tình trạng hoạt đông trên tuyến tốt Trên tuyến có các tuyến cáp điện cao thếqua sông tại km 0.5; km 1; km 5.5 có cầu Đá Bạc tại km 9 Có các đoạn cong tại km3

và km3+800 nhưng bán kính điều đạt trên 500m

- Sông Hàn:

Dài 8.5km từ ngã ba Trại Sơn đến ngã ba Nống; rộng 120-350m; độ sâu đáy sông

tự nhiên đạt từ -3.2m đến -7.0m theo hệ cao độ Quốc gia, với chiều sâu chạy tàu yêucầu 2.5m thì không cần phải nạo vét

Tình trạng hoạt đông hiện tại tốt Trên tuyến có các tuyến cáp thông tin và điện caothế taị Km1.0; km 5.5; km6.0, km7 Có các đoanj cong tại ngã ba Trại Sơn tại km0;R=150m; tại Pháp Cổ R= 150m; tại phú thứ R=300m; tại Lại Xuân R=500m

- Sông Lạch Tray:

Dài 49km từ ngã ba kênh Đồng đến cửa Lạch Tray; rộng 70-130m; độ sâu đáyluồng tự nhiên đạt khoảng -1.1m tại các đoạn cạn trong sông, cá biệt tại đoạn cạntrước của chỉ đạt -0.5m theo hệ cao độ quốc gia , để các đội tàu vận tải hoạt động đượcphải thường xuyên nạo vét với khối lượng lớn

Tình trạng hoạt động hiện tại: ngoài việc cần nạo vét duy tuy hàng năm, trên tuyếncòn có nhiều tuyến cáp điện cao thế và cáp thông tin tại km27; km28+800; km 30;km30+600; km31+800;km 33,lm34 Có cầu Trạm Bạc tại km17; cầu Kiến An, cầuNiệm tại km 33+400; cầu rào 1 tại km40; cầu rào 2; Có các bãi cạn tại Kênh Đông,Quán Trang, Đò Lau…có nhiều đoạn cong như đoạn cong Bát Trang tại km1+100,R=320m; Liên Hao tại km2+500, R=500m

- Sông Phi Liệt:

XXVIII

Trang 29

Dài 8.5km; từ ngã ba Trại Sơn đến ngã ba Đụn; rộng 50-120m; độ sâu đáy sông tựnhiên đạt từ -3.2- đến -7.0m theo hệ cao độ Quốc gia, với chiều sâu chạy tàu yêu cầu2.5m thì không phải nạo vét.

Tính trạng hoạt động hiện tại tốt Trên tuyến có các tuyến cáp thông tin và điện caothế tại km km1.0; km5.5; km6; km7 có một số đoạn cong tại ngã ngã ba Trại Sơn,Pháp Cổ, Phú Thứ, Minh Tân, Dương Xuân

- Sông Ruột Lợn:

Dài 7km, từ ngã ba Đông Vàng Chấu đến ngã ba Tây Vàng Chấu; rộng 80-120m.tình trạng hoạt đông hiện tại tốt, trên tuyến sông không có cầu, phà, tuyến cáp đi qua.Chỉ có 5 đoạn cong tại tại km 0; km1+400;km2+500;km3+800;km5+200 không ảnhhưởng gì đến giao thông thủy

- Sông Văn Úc:

Dài 57km, từ Ngã ba cửa Dưa đến cửa Văn Úc; rộng 200-600m; độ sâu luồng tại vịtrí bãi cạn kênh Khê đạt -2.9m, đoạn hạ lưu sâu hơn, khu vực sát cửa đại đạt -9m đến -10m, chiều rộng cũng tăng dần từ trong sông ra cửa, thuận lợi cho vận tải đường thủy Tình trạng hoạt động hiện tại tốt Có một số các tuyến cáp điện thông tin và điệncao thế Có cầu tiên Cựu tại km 12 Có bãi cát bồi tại km27 và một số đoạn cong nhìnchung trên tuyến sông này không có trở ngại nào cho giao thông thủy Tuy nhiên cómột đoạn khoảng 1.5km trước lúc ra biển có chiều sâu nước chỉ đạt 2m đến 2.5m , tàupha sông biển có mớn nước trên 3m ra vào thì cần phải nạo vét thêm đoạn này

- Sông Chanh:

Dài 6km từ ngã ba sông Chanh, Bạch Đằng đền hạ lưu cầu Mới; rộng 1.200m; độsâu tựu nhiên của đáy luồng trước đây đạt -4.8m Sau dự án cải tạo luồng tàu vào cảngHải Phòng giai đoạng II đạt -7.2m Đối với đội hình tàu sông hoạt động tốt.”

sông

dài(km)

Cấp kỹ thuật

trạng

QH đến20201

Trang 30

(Theo quy định cấp kỹ thuật tại Thông tư số 36/2012/TT-BGTVT ngày 13/9/2012)

Bảng 2.1 Phân cấp các tuyến sông trung ương trên địa bàn thành phố Hải Phòng

Ngoài các tuyến sông trung ương trên địa bàn thành phố Hải Phòng, do Công ty cổphần quản lý đường sông số 8 quản lý còn 13 tuyến sông với tổng chiều dài 180.48 km

do công ty TNHH một thành viên Đảm bảo giao thông đường thủy quản lý, cụ thể:

XXX

Trang 31

- Tuyến sông Đước:

Dài 7km, Ngã ba sông Đá Bạc đến ngã ba sông Bạch Đằng; rộng 40m

Tình trạng hoạt động hiện tại: Chiều sâu nước hạn chế chỉ phục vụ du lịch sinh thái vàphương tiện nhỏ chở vật liệu xây dựng nội bộ Trên tuyến có 4 cống qua sông có khẩu

độ nhỏ Có hai tuyến cáp điện cao thế tại tại km 5 và km 5+700

- Tuyến sông Đa Độ:

Dài 47km từ ngã ba sông Lạch Tray đến ngã ba sông Văn Úc, rộng 50m; chiều sâutrung bình đạt từ 2.5m đến 4.0m;

Tình trạng hoạt động hiện tại: chủ yếu phục vụ du lịch sinh thái và phương tiện nhỏphục vụ vận chuyển vật liệu xây dựng nội bộ Trên tuyến có cống Trung Trang 3khoang chiều rộng mỗi khoang chỉ 3m, tĩnh không khoảng 2m; có cống Đối chiềurộng khoảng 12m, tĩnh không chỉ 1.5m; có cống Cổ tiêu 3 khoang., chiều rộng mỗikhoang chỉ 4m, tĩnh không 2.5m; có cầu Vàng, cầu Nguyệt tĩnh không 2m, ngoài racòn có nhiều đoạn cong gấp bán kính nhỏ khó cải tạo để phục vụ giao thông đườngthủy

- Tuyến sông Giá:

Dài 16.3km từ ngã ba sông Đá Bạc đến tim đập Minh Đức xuống hạ lưu 200m;rộng 100-150m; độ sâu luồng đạt -6.0m - 5.8m theo hệ cao độ Quốc Gia

Tình trạng hoạy động hiện tại: chủ yếu phục vụ dân sinh, du lịch sinh thái vàvận chuyển vật liệu xây dựng từ thượng lưu xuống đến đập Minh Đức Trên tuyến cóhai đường điện cao thế qua sông tại km 1+400 và km 4+700 Có cầu Lại Xuân tạikm0+600, cầu Chính Mỹ tại km3+800 và cầu Giá tại km 8+400, có cống qua sông tại

km 9, có đập Minh Tân tại km 0 và đập Minh Đức tại km 15+500 nên hạn chế giao

XXXI

Trang 32

thông thủy trên tuyến Riêng đoạn hạ lưu từ đập Minh Đức ra đến sông Bạch Đằnghiện nay có cảng của nhà máy đóng tàu phà rừng đang hoạt động.

- Tuyến ven đảo Cát Bà:

Dài 22km; Từ bến Gót đến cảng Thị trấn Cát Bà và cảng Cái Bèo; rộng 1000m

800-Tình trạng hoạt động hiện tại tốt Đây là tuyến vận tải ven biển đi theo LạchHuyện, sau khi ra khỏi Lạch Huyện đến ghềnh Đầu Tròn thì đi vào giữa các đảo phíangoài vụng Cái Giá để đến Cát Bà phục vụ chủ yếu cho vận tải ven biển nội bộ huyệnĐảo Cát Hải và một số nhu cầu về dư lịch từ Hải Phòng đến Cát Bà Đối với phươngtiện vận tải thủy nội địa không có cản trở gì về chiều sâu cũng như bề rộng luồng.Hiện tại hệ thống báo hiệu đủ để dẫn luồng cho các phương tiện vận tải đi đến cảngCát Bà và cảng Cái Bèo

TT Tên sông

dài(km)

Cấpsông

1 Sông Tam

Bạc

Ngã ba sông Đào Hạ

2 Sông Thải Xã Gia Minh, huyện

thủy nguyên Ngã ba sông Đá Bạch 10,5 III

3 Sông Rế Xã Lê Thiện, huyện

Ngã ba sông Đá Bạch 7 VI

5 Sông Đa Độ

Ngã ba sông Văn Úc(cống Trung Trang,huyện An Lão )

Ngã ba sông Văn Úc

6 Sông Ba La

Ngã ba sông Đa Độ( xãTân Dân, huyện An

Lão)

Ngã ba sông VănÚc( xã Tân Viên, huyện

Trang 33

13 Sông Thù Ngã ba sông Đa Độ(xã

Ngũ Đoan, Kiến Thụy)

Xã Ngũ Đoan, huyện

Bảng 2.2 Phân cấp các tuyến sông kênh địa phương trên địa bàn

thành phố Hải Phòng (Theo Quyết định số 445/QĐ-UBND ngày 21/2/2014 của

UBND TP Hải Phòng)

Nhìn chung hệ thống luồng tuyến giao thông thủy nội địa trên địa bàn thành phốHải Phòng đã được tổ chức quản lý, đều được lắp đặt báo hiệu luồng tuyến Tính đếnthời điểm hiện tại trên các tuyến sông nội địa có tất cả 871 báo hiệu trong đó có 746báo hiệu trên bờ, 125 báo hiệu dưới nước, có 431 báo hiệu sử dụng điện trong đó có

183 báo hiệu sử dụng đèn năng lượng mặt trời Nhìn chung hệ thống báo hiệu trên cáctuyến sông khu vực Hải Phòng là tương đối dày đặc bình quân khoảng 370m có mộtbáo hiệu, đảm bảo chỉ dẫn an toàn chạy tàu cho các phương tiện qua lại trên tuyếnđường thủy Tuy nhiên có một số vị trí bến đò, bến bốc xếp vật liệu, bãi cạn, cầu mớixây dưng cần bổ sung thêm báo hiệu để đảm bảo an toàn hơn

Nhìn chung hệ thống tuyến luồng giao thông đường thủy nội trên địa bàn thànhphố còn các hạn chế:

- Các tuyến luồng chủ yếu được khai thác từ điều kiện tự nhiên, nên ở một sốcác tuyến sông kênh chưa được đầu tư cải tạo, nâng cấp nên thường có bề rộnghẹp, độ sâu chạy tàu thấp

- Nhiều công trình vượt sông trên không, đặc biệt là cầu đường bộ, đường sắtđược xây dựng từ những năm chưa có quy hoạch phát triển giao thông đườngthủy đường thủy nội nội địa nên có tĩnh không thấp

- Hiện tượng phù sa bồi lắng làm thay đổi luồng chạy tàu không đảm bảo chuẩntắc luồng theo cấp kỹ thuật, gây khó khăn cho phương tiện vận tải

2.1.3 Hệ thống cảng bến thủy nội địa trên thành phố Hải Phòng

Hệ thống cảng, bến thủy nội địa trên địa bàn thành phố Hải Phòng rất đa dạng,

XXXIII

Trang 34

hoạt động xen kẽ trên hệ thống đường thuỷ nội địa Đa phần cảng, bến tận dụng cácđiều kiện tự nhiên hai bên bờ sông để hoạt động.

Cảng chuyên dùng do các công ty, nhà máy, xí nghiệp mở ra để phục vụ sảnxuất kinh doanh cho các ngành hàng của mình, cảng được đầu tư xây dựng tương đốihiện đại với hệ thống cầu tầu kiên cố, đầy đủ các trang thiết bị đảm bảo an toàn chotàu thuyền ra vào neo đậu, xếp dỡ hàng hoá như Cảng Chinfon (Sông Mạo khê- ĐáBạc) được đầu tư trang thiết bị khá hoàn chỉnh, hệ thống xếp dỡ phù hợp với côngnghệ sản xuất, mức độ cơ giới hóa cao

Một số cảng tổng hợp quy mô nhỏ mở ra để phục vụ bốc xếp hàng hoá và làmột khâu trong quá trình vận tải thuỷ nội địa

Trên địa bàn thành phố Hải Phòng hiện tại có hai đơn vị được giao QLNN vềcảng bến thủy nội địa:

- 11 tuyến sông trung ương quản lý với chiều dài 174,3km, có 144 cảng, bếnthủy ( Phụ lục 01) do Cảng vụ ĐTNĐ KV I đang quản lý Theo số liệu thống kê năm

2014 có 11.285 lượt phương tiện ra vào với sản lượng hàng hóa đạt 8.223.975 tấn

- 13 Tuyến sông kênh do địa phương quản lý (Gồm cả tuyến ven đảo Cát Bà)với chiều dài 180.48 km, có 37 cảng, bến thủy nội địa (Phụ lục 02) Sản lượng hànghóa ước đạt 900.000 tấn, hành khách đạt gần 01 triệu khách và 43 bến khách ngangsông (Phụ lục 03), sản lượng ước đạt 95.040 lượt/ năm do Cảng vụ đường thủy nội điạHải Phòng quản lý

* Đánh giá ưu nhược điểm của hệ thống cảng bến thủy nội địa:

Ưu điểm:

- Với số cảng bến thủy nhiều nằm dọc trên các sông kênh có khả năng kết nốivới các phương thức vận tải đường biển, đường bộ , đường sắt tạo thành hệ thống vậntải liên hoàn, đáp ứng yêu cầu kinh tế - xã hội

- Kết cấu công trình cảng, nhất là bến thủy nội địa hầu hết là tận dụng điều kiện

tự nhiên, gia cố thêm để tổ chức bốc xếp, dễ thực hiện ở mọi địa hình sông nước

- Hệ thống bến khách ngang sông là cầu nối liên huyện, liên xã, sang các tỉnhbạn là phương thức phục vụ không thể thiếu được trong sinh hoạt, giao lưu của nhândân các vùng liền kề đơn giản, tiện lợi

Nhược điểm:

- Số lượng cảng bến thủy phát triển không theo quy hoạch tổng thể Cảng, bến

XXXIV

Trang 35

thủy nội địa nằm xen kẽ quá gần nhau.

- Ngoài các cảng chuyên dùng có quy mô lớn, hầu hết các cảng thủy nội nội địatrang thiết bị xếp dỡ thô sơ, lạc hậu, không có thiết bị bốc xếp hàng Container, cảngbến không tiếp nhận được tàu có trọng tải lớn, năng lực thông qua cảng thấp

2.1.4 Hoạt động khai thác vận tải, loại hình phương tiện thủy nội địa trong khu vực Hải Phòng.

Hoạt động khai thác vận tải thuỷ nội địa khu vực Đông bắc rất đa dạng:

Vận tải bằng đường thủy có thể chở được hầu hết các loại hàng: từ hàng tạp hóa,tạp phẩm, đến hàng lỏng, khí, hành khách cho đến hàng đông lạnh, hàng tươi sống tớicác tỉnh thành trên cả nước Hàng hoá chuyển tải bằng các phương tiện thuỷ nội địa từcác cảng biển hoặc ngược lại Sử dụng các cảng, bến thuỷ nội địa và các tuyến đườngthuỷ nội địa để đóng mới, sửa chữa tàu thuyền

Loại hình phương tiện hoạt động trong khu vực:

Tàu tự hành hiện phổ biến là các loại có trọng tải trên 100 tấn đến dưới 1.000tấn Đã có một số phương tiện có trọng tải từ 1.000 tấn đến hơn 3.000 tấn, cụ thể: 182phương tiện; với tổng trọng tải 349.437 tấn; tổng công suất 100.914 cv

Tàu thủy chở container trên địa bàn Hải Phòng: 38 Phương tiện; với tổng trọngtải: 29.566 tấn; tổng công suất: 10.727 CV

Tàu lai dắt hiện có hai loại chủ yếu là lai kéo và lai đẩy Đã có những đoàn laiđẩy có công suất máy chính 300CV với trọng tải toàn đoàn đến 2.000 tấn

“Tuyến vận tải ven biển từ Quảng Ninh - Quảng Bình - Bình Thuận - KiênGiang đáp ứng cho phương tiện sông pha biển mang cấp VR-SB hoạt động được bộtrưởng Bộ Giao thông vận tải công bố tại Quyết định 2495/QĐ- BGTV, ngày30/6/2014, quyết định số 37333/QĐ-BGTVT ngày 03/10/2014; Quyết định số3365/QĐ- BGTVT ngày 5/9/2014, phạm vi hoạt động của phương tiện cách bờ và nơitrú ẩn không qua 12 Hải lý Hiện tại tàu sông pha biển có tải từ 1.000 tấn đến hơn3.000 hoạt động vận tải ven biển chở hàng hóa liên thông các tỉnh trong cả nước, gópphần giảm tải cho vận tải đường bộ.”[14] Tính đến tháng 12 năm 2014 đã có 95 lượtphương tiện ra vào cảng bến khu vực Hải Phòng với sản lượng hàng hóa thông qua:114.679 tấn Xu hướng vận tải bằng tàu sông pha biển ngày càng rõ nét Tính đếntháng 6 năm 2014 đội tàu mang cấp VR- SB đã được đăng ký trên địa bàn thành phốHải Phòng : 114 phương tiện; với tổng trọng tải 180.180 tấn; Tổng công suất:

XXXV

Trang 36

Tàu khách cũng đa dạng và nhiều loại: Phà, đò, tàu khách du lịch, tàu vừa chở

khách vừa chở hàng, đã có cả tàu khách cánh ngầm hiện đại, tốc độ cao phục vụ tuyếnHải Phòng- Cát Bà

Tổng số phương tiện chở khách trên địa bàn Hải Phòng tính đến tháng 6 năm2015: 626 phương tiện; với tổng trọng tải chở hàng hóa 2.155 tấn; tổng công suất58.965CV; Tổng số khách: 23.307 người

Tàu khách du lịch tập trung chủ yếu tại khu vực Cát Bà, Cát Hải phục vụ kháchtham quan vịnh Cát Bà, vịnh Hạ Long.Tổng số tàu khách du lịch tại Cát Bà: 108phương tiện; tổng công suất 16.091cv; tổng số khách 3.940 khách

Khu vực bến Nghiêng - Đồ Sơn có 13 phương tiện chủ yếu phục vụ khách dulịch đi tham quan đảo Dáu

Ngoài ra còn rất nhiều các loại phương tiện đò dọc, đò ngang phục vụ nhu cầusinh hoạt của nhân dân hoạt động rải rác khắp các tuyến sông , kênh trên địa bàn.Riêng tại khu vực Cát Bà- Cát Hải đò dân sinh khoảng hơn 100 phương tiện

Tàu cao tốc cánh ngầm có khoảng 15 phương tiện, với độ tuổi trung bình khoảng

13 năm

Như vậy loại hình phương tiện ra vào hoạt động tại các cảng, bến thuỷ nội địa rất

đa dạng, phong phú về chủng loại, kích cỡ Vói đối tượng bị quản lý như vậy, đòi hỏi

cơ quan quản lý, cán bộ quản lý phải đáp ứng được các yêu cầu nhất định

2.2 Thực trạng công tác quản lý Nhà nước đối với hoạt động vận tải thủy nội địa thành phố Hải Phòng.

Công tác QLNN đối với vận tải thủy nội địa ở Việt Nam nói chung , đối với vậntải thủy nội địa trên địa bàn thành phố Hải Phòng nói riêng được xem xét và phân tíchtheo các nội dung QLNN đối với vận tải thủy nội địa đó là: Ban hành pháp luật,hướng dẫn, triển khai công tác QLNN đối với vận tải thủy nội địa; Định hướng vềQLNN đối với vận tải thủy nội địa qua việc xây dựng các quy hoạch, chiến lược, chỉđạo thực hiện về QLNN đối với sự phát triển của ngành vận tải thủy nội địa phù hợpvới xu hướng phát triển kinh tế; Kiểm tra thanh tra quá trình đối với vận tải thủy nộiđịa; dựa trên tiêu chí hiệu lực, hiệu quả và phù hợp

XXXVI

Ngày đăng: 07/03/2018, 15:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. UBND Thành phố Hải Phòng (2010), Quy hoạch phát triển Giao thông vận tải đường thủy khu vực Hải Phòng đến năm 2020 tầm nhìn 2025.LXIX Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch phát triển Giao thông vậntải đường thủy khu vực Hải Phòng đến năm 2020 tầm nhìn 2025
Tác giả: UBND Thành phố Hải Phòng
Năm: 2010
15. Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh (2004) ;Nhà xuất bản thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
16. Giáo trình Đọc, lập, phân tích báo cáo (2006); Nhà xuất bản thống kê 17. Luật giao thông đường thủy nội địa (2005) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Đọc, lập, phân tích báo cáo" (2006); Nhà xuất bản thống kê17. "Luật giao thông đường thủy nội địa
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê17. "Luật giao thông đường thủy nội địa" (2005)
1. PGS. TS. Phạm Văn Thứ (2011), Bài giảng phương pháp nghiên cứu khoa học Khác
2. Bộ Giao thông vận tải (2011), Thông tư số 23/2011/TT-BGTVT thông tư quy định về quản lý đường thủy nội địa Khác
3. Bộ Giao thông vận tải (2008), Quyết định số 13/2008/QĐ-BGTVT quy định về việc phê duyệt điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển Giao thông vận tải Đường thủy nội địa Việt Nam đến năm 2020 Khác
4. Bộ Giao thông vận tải (2014), Thông tư số 50/2014/TT-BGTVT quy định việc quản lý hoạt động tại cảng, bến thủy nội địa Khác
5. Bộ Giao thông vận tải (2012), Báo cáo tổng kết bảy năm (2005-2012) thực hiện Luật Giao thông đường thuỷ nội địa Khác
6. Bộ tài chính (2012), Thông tư số 177/2012 TT-BTC Về thu phí, lệ phí trong giao thông đường TNĐ Khác
7. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2011), Nghị định số 93/2014/NĐ-CP Về xử phạt vi phạm hành chính trong giao thông TNĐ Khác
8. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2012), Nghị định số 21/2012/NĐ-CP Về Quản lý Cảng bển và luồng hàng hải Khác
9. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2011), Nghị định số 48/2011/NĐ-CP Về xử phạt vi phạm hành chính trong hàng hải Khác
10. Đại diện Cảng vụ đường thủy nội địa Hải Phòng tại Quản lý vận tải thủy nội địa thành phố Hải Phòng (2010), Báo cáo tổng kết công tác thực hiện nhiệm vụ chính trị Khác
11. Đại diện Cảng vụ đường thủy nội địa Hải Phòng tại Quản lý vận tải thủy nội địa thành phố Hải Phòng (2011), Báo cáo tổng kết công tác thực hiện nhiệm vụ chính trị Khác
12. Đại diện Cảng vụ đường thủy nội địa Hải Phòng tại Quản lý vận tải thủy nội địa thành phố Hải Phòng (2012), Báo cáo tổng kết công tác thực hiện nhiệm vụ chính trị Khác
14. Cục Đường thủy nội địa (2014), Đề án tái cơ cấu vận tải thủy nội địa đến năm 2020 Khác
18. Sửa đổi và bổ sung một số điều luật Giao thông đường thủy nội địa (2014) Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w