Một số biện pháp phát triển các KCN trên địa bàn thành phố hải phòng

73 140 0
Một số biện pháp phát triển các KCN trên địa bàn thành phố hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài KCN sản phẩm sách đổi mới, mở cửa Đảng Nhà nước, giải pháp quan trọng đẩy nhanh trình CNH-HĐH đất nước, xu hướng tất yếu kinh tế phát triển, nơi tập trung thu hút nguồn vốn FDI DDI tạo điều kiện thuận lợi để chuyển dịch cấu kinh tế, tiếp thu công nghệ, phân công lại lực lượng lao động, thúc đẩy công nghiệp phát triển, nâng cao lực kinh tế, góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước Việc phát triển KCN thúc đẩy xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế kỹ thuật hình thành trung tâm thị mới, tạo đà cho ngành công nghiệp phụ trợ dịch vụ phát triển, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tạo việc làm cho người lao động, đảm bảo an sinh xã hội Sau trình phát triển, đến nước có 299 KCN, tổng diện tích đất tự nhiên 85.000 Trong 212 KCN vào hoạt động với tổng diện tích đất tự nhiên 59.000 87 KCN xây dựng hạ tầng với tổng diện tích đất tự nhiên 26.000 ha, tỷ lệ lấp đầy KCN đạt 49%, riêng KCN vào hoạt động, tỷ lệ lấp đầy đạt 67%, cao 2% so với cuối năm 2014 Các KCN, KKT Hải Phòng sau 20 năm xây dựng phát triển, chứng tỏ vai trò quan trọng nghiệp phát triển kinh tế thành phố Với diện tích 1.527,4 km2, Hải Phòng có KKT Đình Vũ - Cát Hải diện tích 22.540 ha, xác định quy hoạch khu kinh tế tổng hợp nhằm phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội thành phố, đồng thời trung tâm kinh tế biển, đa ngành, đa lĩnh vực vùng duyên hải Bắc Bộ nước; Hải Phòng có 19 KCN phê duyệt quy hoạch với tổng diện tích 9.716 ha, triển khai xây dựng 12 dự án hạ tầng KCN với diện tích 4.600 ha, gấp gần lần so với trước năm 2008, 5,4% tổng diện tích KCN tồn quốc, có KCN vào hoạt động với diện tích 2.253 (4 KCN nằm KKT Đình Vũ - Cát Hải với diện tích 1.682 ha, KCN nằm ngồi KKT Đình Vũ - Cát Hải với diện tích 571 ha) Trong năm gần KCN, KKT Hải Phòng thu hút nhiều dự án đầu tư có cơng nghệ tiên tiến tập đồn kinh tế lớn hàng đầu giới như: Dự án Tập đoàn Bridgestone (Nhật Bản) sản xuất loại lốp ô tô; Dự án Kyocera Mita (Nhật Bản) sản xuất loại máy in, photocopy, máy văn phòng; Dự án Tập đoàn điện tử LG (Hàn Quốc);… Riêng dự án Tập đoàn điện tử LG có tổng vốn đầu tư đăng ký lên đến 1,5 tỷ USD Các KCN Hải Phòng đời trở thành địa bàn thu hút đầu tư chủ yếu, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, tăng giá trị sản xuất công nghiệp, kim ngạch xuất khẩu, nộp ngân sách, giải việc làm, xây dựng nông thôn mới,… bước đầu trở thành động lực phát triển kinh tế địa phương, vùng nước, thực chiến lược hướng biển Đơng Tuy nhiên, q trình xây dựng phát triển KCN, Hải Phòng tồn định Phát triển KCN phải sở bền vững tất mặt kinh tế, môi trường xã hội Các doanh nghiệp KCN thường hoạt động từ 50 đến 70 năm (Điều 43 Luật Đầu tư số 67/2014/QH13), thời gian hoạt động dài khơng có định hướng phát triển bền vững gây hệ luỵ khó lường, khơng khơng có đóng góp cho kinh tế mà gây nên trở ngại cho phát triển địa phương nói riêng đất nước nói chung Từ nhận thức tầm quan trọng vấn đề mà tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp phát triển KCN địa bàn thành phố Hải Phòng” làm Luận văn tốt nghiệp khóa học Thạc sĩ Mục đích nghiên cứu - Đề tài hệ thống hóa vấn đề lý luận phát triển KCN - Phân tích đánh giá thực trạng phát triển KCN địa bàn thành phố Hải Phòng năm gần đây, cụ thể từ năm 2011 đến năm 2015 - Qua nghiên cứu đề tài xác định yếu tố tác động đến việc phát triển KCN địa bàn thành phố Hải Phòng - Kết hợp với sở lý luận, sở pháp lý để đề xuất số biện pháp phát triển KCN địa bàn thành phố Hải Phòng thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đánh giá thực trạng đề số biện pháp phát triển KCN Hải Phòng theo hướng bền vững - Phạm vi nghiên cứu đề tài: + Về không gian nghiên cứu: Nghiên cứu việc phát triển số KCN hoạt động địa bàn thành phố Hải Phòng + Thời gian nghiên cứu: Số liệu thu thập từ năm 2011 đến năm 2015 Phương pháp nghiên cứu đề tài Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: + Phương pháp biện chứng vật: để tổng hợp lý luận chung + Phương pháp thu thập sơ liệu, phân tích hệ thống, thống kê so sánh để tổng hợp số liệu, từ đưa nhận xét, đánh giá vấn đề cụ thể + Phương pháp khái qt hóa: từ nhận xét mang tính phận, khái quát thành kết luận đặc thù, chung Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Ý nghĩa khoa học: + Từ kết nghiên cứu, đề xuất đề tài góp phần làm sở thực tiễn lý luận để phát triển KCN địa bàn thành phố Hải Phòng theo hướng bền vững + Là sở khoa học cho việc định hướng phát triển KCN - Ý nghĩa thực tiễn: + Định hướng cho nhà quản lý phát triển KCN theo hướng bền vững + Góp phần nâng cao hiệu hoạt động KCN, tăng đóng góp cho kinh tế địa phương đất nước CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP 1.1 Khái quát KCN 1.1.1 Khái niệm Theo Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 ngày 26/11/2014 có hiệu lực từ ngày 01/7/2015 khái niệm KCN, KKT sau: “Khu công nghiệp khu vực có ranh giới địa lý xác định, chuyên sản xuất hàng công nghiệp thực dịch vụ cho sản xuất công nghiệp” [13] “Khu kinh tế khu vực có ranh giới địa lý xác định, gồm nhiều khu chức năng, thành lập để thực mục tiêu thu hút đầu tư, phát triển kinh tế xã hội bảo vệ quốc phòng an ninh” [13] 1.1.2 Đặc điểm, vai trò KCN 1.1.2.1 Đặc điểm KCN Đặc điểm KCN: - Là nơi tập trung doanh nghiệp, nhà máy công nghiệp khu vực có ranh giới xác định, sử dụng chung kết cấu hạ tầng kỹ thuật hệ thống cung cấp nước, điện, hệ thống xử lý nước thải, rác thải loại chất thải khác Sản phẩm đầu doanh nghiệp nguyên vật liệu, bán thành phẩm đầu vào doanh nghiệp - Các doanh nghiệp KCN hưởng sách ưu đãi theo quy định Nhà nước, đặc biệt KCN nằm KKT hưởng ưu đãi đặc biệt nhằm tạo môi trường đầu tư hấp dẫn thu hút vốn đầu tư nước - Nguồn vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật KCN chủ yếu từ nhà đầu tư nước hay tổ chức kinh tế nước Đối với số nước, Chính phủ sử dụng ngân sách nhà nước đầu tư sở hạ tầng KCN Nhưng Việt Nam, nguồn lực từ ngân sách có hạn nên nhà nước đầu tư sở hạ tầng đến chân hàng rào KCN việc đầu tư xây dựng sở hạ tầng KCN kêu gọi đầu tư từ nguồn vốn nước - Các doanh nghiệp, nhà máy KCN chủ yếu sản xuất sản phẩm dành cho xuất khẩu, cung cấp thị trường giới - KCN mơ hình phát triển kinh tế tổng hợp với nhiều hình thức sở hữu khác nhau: doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn FDI, doanh nghiệp 100% vốn DDI, Các doanh nghiệp KCN hoạt động theo quy định pháp luật 1.1.2.2 Vai trò KCN Việc hình thành KCN trở thành yêu cầu tất yếu trình phát triển kinh tế - xã hội nước phát triển Cụ thể: - Các KCN hình thành thu hút lượng lớn vốn FDI, DDI Từ đặc điểm KCN sở hạ tầng đồng bộ, hoàn chỉnh đại, thuận lợi cho doanh nghiệp nâng cao lực sản xuất kinh doanh, tiết kiệm chi phí sản xuất nhân tố để thu hút nhà đầu tư nước nước vào đầu tư Phát triển KCN phù hợp với chiến lược phát triển công ty xuyên quốc gia việc mở rộng thị trường giới sở tranh thủ sách thuế quan ưu đãi từ phía nước chủ nhà, khai thác thị trường lao động giá rẻ, sử dụng tài nguyên sẵn có nước phát triển từ tiết kiệm chi phí, tăng lợi nhuận Cũng lẽ mà nguồn vốn đầu tư vào KCN khơng ngừng tăng lên Cùng với việc thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi, với vị trí thuận lợi ưu đãi chế, sách KCN thu hút nhà đầu tư nước Các doanh nghiệp nước chiếm giữ lượng vốn tiềm lớn chưa sử dụng khai thác hợp lý Từ hội liên doanh, liên kết với doanh nghiệp nước doanh nghiệp nước có điều kiện tiếp cận cơng nghệ đại, kinh nghiệm trình độ quản lý tiên tiến nước ngoài, bồi dưỡng nâng cao nhân lực nước, áp dụng phương án cải tiến kỹ thuật để theo kịp trình độ nước phát triển giới - KCN nơi tiếp thu phương pháp quản lý đại kỹ thuật công nghệ tiên tiến Việc tiếp thu công nghệ tiên tiến kỹ năng, phương pháp quản lý đại nhanh chóng, hiệu nhiệm vụ, mục tiêu chiến lược không trước mắt mà lâu dài Giải pháp mang tính truyền thống nghiên cứu, áp dụng phương pháp có hiệu nước phát triển, ứng dụng vào nước Tuy nhiên, kinh tế khó khăn nước phát triển, khơng dễ dàng Cần nhận thấy rằng, công nghệ tiên tiến ứng dụng phát triển nước phát triển phải tương xứng, phù hợp với điều kiện sở vật chất đầy đủ, đại, tiền lương cao, tư dồi có đội ngũ nhân lực trình độ cao, điều kiện khơng có nước phát triển, điều kiện kinh tế khó khăn Chính vậy, với việc hình thành KCN nơi để thu hút đầu tư từ doanh nghiệp nước Qua việc đầu tư, nước phát triển đưa công nghệ đại, trang thiết bị kỹ thuật tiên tiến vào KCN, từ sản xuất sản phẩm có chất lượng cao, đủ sức cạnh tranh thị trường nước quốc tế - KCN nơi phát triển kỹ lao động tạo công ăn việc làm Tạo nhiều việc làm cho người lao động mục tiêu nước phát triển, KCN nơi giải vấn đề Việc phát triển KCN tạo điều kiện phân công lại lực lượng lao động xã hội KCN nơi tiếp thu công nghệ đại, kỹ thuật kinh nghiệm quản lý tiên tiến, đồng thời nơi đào tạo cơng nhân có tay nghề cao, ý thức kỷ luật tốt, có tác phong cơng nghiệp nhà quản lý có trình độ chun mơn giỏi, có kinh nghiệm lĩnh Qua đặt yêu cầu cho người lao động phải liên tục, không ngừng học hỏi, rèn luyện nâng cao trình độ chun mơn, tay nghề đáp ứng yêu cầu - KCN góp phần quan trọng vào chuyển dịch cấu kinh tế Các KCN phát triển góp phần quan trọng t r o n g dịch chuyển cấu kinh tế theo hướng tăng nhanh tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp, đẩy nhanh tốc độ t ăn g kim ngạch xuất khẩu… Phát triển KCN thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển ngành công nghiệp phụ trợ, dịch vụ thương mại, tài chính, ngân hàng, vui chơi giải trí… trở thành đầu tầu tăng trưởng kinh tế - KCN góp phần phát triển thị nơng thơn Việc hình thành KCN tạo tiền đề cho trình hình thành khu đô thị đáp ứng nhu cầu người lao động, từ phân cơng lại lực lượng lao động xã hội, làm thay đổi cấu kinh tế nông thôn theo hướng CNH-HĐH - KCN cầu nối hội nhập với giới Với điều kiện thuận lợi vị trí địa lý, sách ưu đãi đầu tư, sở hạ tầng đồng bộ, KCN nơi thu hút doanh nghiệp FDI Với trình độ quản lý chuyên nghiệp, công nghệ tiên tiến, doanh nghiệp FDI có tác động mạnh đến trình độ kỹ sản xuất doanh nghiệp DDI, phần nội lực kinh tế nước Từ đó, doanh nghiệp FDI cầu nối h ữ u h i ệ u cho doanh nghiệp D D I tiếp cận với thị trường giới - KCN giải pháp hướng đến phát triển bền vững Việc xây dựng phát triển KCN đòi hỏi phải thực nhiều vấn đề cách đồng như: quy hoạch chi tiết, xây dựng sở hạ tầng KCN, sử dụng đất đai có hiệu quả, bảo vệ mơi trường, đào tạo tuyển dụng lao động, cung cấp dịch vụ, an ninh trật tự, tổ chức đời sống cho người lao động, vấn đề văn hoá, giáo dục, tác động việc thị hố, sách đại hố nơng nghiệp nơng thơn… Tất mối quan hệ giải tốt tạo phát triển bền vững 1.1.3 Phân loại KCN - Phân loại KCN theo tính chất ngành nghề: gồm loại + KCN đa ngành: gồm nhiều doanh nghiệp thuộc nhiều ngành công nghiệp khác + KCN chuyên ngành: KCN có doanh nghiệp cơng nghiệp ngành số ngành cơng nghiệp khác sản xuất số loại sản phẩm + KCN hỗn hợp: KCN có đầy đủ yếu tố KCN đa ngành, chia khu chun ngành, khu có u cầu cơng nghệ cao, có tổ chức dịch vụ vui chơi, giải trí, bệnh viện, trường học… đảm bảo đời sống người lao động KCN dân cư + KCN sinh thái: mơ hình mang tính cộng sinh doanh nghiệp Các ngành công nghiệp lựa chọn cho nhà máy có mối liên hệ với nhau, hỗ trợ tương tác với tạo nên môi trường bền vững - Phân loại theo quy mô diện tích phân làm loại KCN nhỏ, trung bình, lớn lớn Theo tiêu chí phụ thuộc vào quan điểm nước kích cỡ KCN, chủ yếu nhằm phân biệt xếp hạng KCN - Phân biệt theo đặc điểm quản lý có loại: + KCN: đa ngành, chuyên ngành, có quy mơ diện tích khác nhau, hình thành với điều kiện khác + KCX: khu chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực dịch vụ cho sản xuất hàng xuất hoạt động xuất + KCNC: khu tập trung doanh nghiệp công nghiệp kỹ thuật cao đơn vị hoạt động phục vụ cho phát triển công nghệ cao + CCN: tên gọi chung cho cụm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, thực chất KCN có qui mơ nhỏ UBND cấp tỉnh định thành lập theo quy hoạch phát triển công nghiệp địa phương 1.2 Lý luận chung phát triển KCN 1.2.1 Khái niệm phát triển bền vững Khái niệm phát triển bền vững Hội đồng giới mơi trường phát triển bền vững (WCED) trình bày tài liệu “Tương lai chung chúng ta” năm 1987 sau: “Phát triển bền vững q trình thay đổi mà khai thác tài nguyên, phương hướng đầu tư, định hướng phát triển kỹ thuật thay đổi luật pháp làm hài hoà gia tăng khả đáp ứng nhu cầu khát vọng nhân loại tương lai” [10] Hay “Phát triển bền vững phát triển không nhằm đáp ứng nhu cầu hệ mà không làm tổn hại đến hệ tương lai đáp ứng lại nhu cầu họ” [10] Vấn đề phát triển bền vững Ngân hàng Thế giới (WB) đề cập lần năm 1987: “Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu mà không làm nguy hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai” [10] “Các khái niệm chủ yếu nhấn mạnh khía cạnh sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên đảm bảo môi trường sống cho người trình phát triển” [10] Ngày nay, quan điểm phát triển bền vững đề cập đầy đủ hơn, ngồi vấn đề mơi trường, phát triển bền vững xét khía cạnh kinh tế xã hội Tại Hội nghị thượng đỉnh Thế giới Phát triển bền vững tổ chức Johannesbug Cộng hoà Nam Phi năm 2002 xác định “Phát triển bền vững q trình phát triển có kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hoà mặt phát triển, gồm: tăng trưởng kinh tế, cải thiện vấn đề xã hội bảo vệ mơi trường” “Tiêu chí để đánh giá phát triển bền vững tăng trưởng kinh tế ổn định; thực tốt tiến công xã hội; khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ nâng cao chất lượng môi trường sống” [10] Ở Việt Nam, phát triển bề vững hiểu cách toàn diện: “Phát triển bền vững bao trùm mặt đời sống xã hội, nghĩa phải gắn kết phát triển kinh tế với thực tiến công xã hội, gìn giữ cải thiện mơi trường, giữ vững ổn định trị - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh”[10] Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề phát triển bền vững thể Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước đến năm 2020, “Phát triển nhanh, hiệu bền vững Tăng trưởng kinh tế đôi với thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường”, gắn phát triển kinh tế với giữ vững ổn định trị - xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng “Bền vững kinh tế đòi hỏi kinh tế phải tăng trưởng GDP GDP bình quân đầu người cao; cấu kinh tế phải hợp lý, đảm bảo cho GDP ổn định; lấy hiệu kinh tế - xã hội làm tiêu chí phấn đấu tăng trưởng” [11] “Bền vững xã hội lý giải điều rằng, liệu xã hội coi bình thường, dân số giảm sút? Nếu đảo chính, chiến tranh, khủng bố, dịch bệnh liên tiếp xảy ra, cướp sinh mạng thành lao động? Để tránh tai biến xã hội nói trên, phát triển phải mang tính nhân văn Q trình bao gồm: mở rộng hội lựa chọn cho người; nâng cao lực lựa chọn cho người; người tham gia vào trình phát triển người hưởng lợi từ trình phát triển này” [11] “Bền vững môi trường, cá nhân lồi người, mơi trường có chức năng: Là khơng gian sinh tồn người (cả số lượng chất lượng); nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho sống hoạt động sản xuất người; nơi chứa đựng, xử lý, tái chế phế thải người Vì thế, mơi trường bền vững mơi trường luôn thay đổi đảm bảo thực ba chức nói Xã hội phát triển bền vững xã hội mà người có sống chất lượng cao tảng sinh thái bền vững” [11] 1.2.2 Cở sở pháp lý phát triển KCN 1.2.2.1 Quan điểm, sách phát triển KCN “Khi nói đến phát triển KCN bền vững phải quan tâm ba vấn đề kinh tế, mơi trường xã hội Phát triển bền vững kinh tế trì nhịp tăng trưởng kinh tế doanh nghiệp KCN ổn định theo thời gian, tăng trưởng phải dựa sở tăng suất lao động hiệu dựa sở gia tăng yếu tố đầu vào” [3] “Phát triển kinh tế mục tiêu quốc gia Tuy nhân loại phải đối mặt với lựa chọn phát triển kinh tế bảo vệ mơi trường khỏi bị nhiễm, kinh tế phát triển thải mơi trường nhiều hơn, nguồn tài nguyên ngày sớm cạn kiệt Nhưng khơng thể khơng phát triển kinh tế, nhu cầu người ngày cao, phát triển kinh tế quy luật tiến hoá xã hội loài người Nhưng phát triển kinh tế phải theo hướng bền vững” [11] “Các KCN phát triển theo hướng bền vững kinh tế biểu hiện: Các doanh 10 quan trọng KKT tuyến đường trục khu đô thị - công nghiệp Bến Rừng, đường vành đai kết nối với đảo Vũ Yên khu vực bán đảo Đình Vũ qua cầu Vũ Yên (hiện VSIP nhóm tư vấn Nhật Bản khởi động trình xin vốn ODA Nhật Bản để xây dựng) Tuyến đường kết nối trực tiếp khu vực phát triển Thủy Nguyên với cảng quốc tế Lạch Huyện đường cao tốc Hà Nội – Hải Phòng; xây dựng hồn chỉnh tuyến đê biển Nam Đình Vũ tạo phát triển bền vững tồn phía Nam KKT Giải pháp: - Lựa chọn nhà đầu tư thực có lực tài chính, thu hút đầu tư dự án thứ cấp kinh nghiệm quản lý để phát triển hạ tầng KCN, khu chức KKT, - Phát triển đồng hạ tầng kỹ thuật KCN, khu chức KKT hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội hàng rào, tạo điều kiện thu hút đầu tư phát triển bền vững - Đề xuất với Thành phố Trung ương phương án huy động nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu phát triển hạ tầng (vốn ngân sách Trung ương địa phương, dự án PPP, BOT, BTO, BT…) 59 Bảng 3.1 Danh sách KCN theo quy hoạch địa bàn thành phố Hải Phòng TT 10 11 12 13* 14* 15* 16* 17* 18* 19* Tên KCN KCN Nam Cầu Kiền KCN Đồ Sơn KCN Nomura KCN An Dương KCN An Hưng - Đại Bản KCN Giang Biên II KCN Vinh Quang KCN An Hòa KCN Tiên Thanh KCN Đóng tàu Vinh Quang KCN Ngũ Phúc KCN Cầu Cựu KCN Đình Vũ KCN VSIP KCN Tràng Duệ KCN Nam Đình Vũ KCN Bến Rừng KCN Cát Hải - Lạch Huyện KCN Nam Tràng Cát Tổng diện tích Địa điểm Diện tích quy hoạch (quận, huyện) (ha) Thủy Nguyên Đồ Sơn An Dương An Dương An Dương Vĩnh Bảo Vĩnh Bảo Vĩnh Bảo Tiên Lãng Tiên Lãng Kiến Thụy An Lão Hải An Thủy Nguyên An Dương Hải An Thủy Nguyên Cát Hải Hải An 457 150 353 800 450 400 350 200 450 1.000 450 106 681 698 400 867 319 1.447 138 9.716 * Các KCN KKT Đình Vũ - Cát Hải Nguồn: BQL Khu kinh tế Hải Phòng 3.1.2 Danh mục dự án khuyến khích đầu tư vào KCN Hải Phòng đến năm 2020 Ngày 23/12/2013, Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng ban hành Quyết định số 2523/QĐ-UBND ban hành kèm theo Danh mục dự án cơng nghiệp khuyến khích đầu tư, đầu tư có điều kiện khơng chấp nhận đầu tư địa bàn thành phố Hải Phòng đến năm 2020 60 Bảng 3.2 Danh mục dự án cơng nghiệp khuyến khích đầu tư áp dụng chung cho KCN, KKT đến năm 2020 I CÔNG NGHIỆP TÁI CHẾ, XỬ LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI, XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN, NƯỚC THẢI, KHÍ THẢI Chế tạo dây chuyền xử lý chất thải công nghệ sinh học Chế tạo thiết bị xử lý ô nhiễm môi trường, xử lý chất thải tiên tiến khác Thu gom, xử lý nước thải, khí thải, chất thải rắn, tái chế, tái xử dụng chất thải phát sinh địa bàn thành phố II XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG KCN, KKT Đầu tư xây dựng, kinh doanh kết cấu hạ tầng KCN, KKT “Nguồn: Quyết định 2523/QĐ-UBND ngày 23/12/2013 Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng ban hành kèm theo Danh mục dự án công nghiệp khuyến khích đầu tư, đầu tư có điều kiện không chấp nhận đầu tư địa bàn thành phố Hải Phòng đến năm 2020” [15] 3.2 Một số biện pháp phát triển KCN địa bàn thành phố Hải Phòng 3.2.1 Huy động vốn đầu tư vào KCN Cơ hội: - Việt Nam quốc gia có trị ổn định, chế sách đổi hội nhập tiếp tục hoàn chỉnh phù hợp với kinh tế thị trường, kinh tế vĩ mô tiếp tục cải thiện, nước thành viên tổ chức thương mại giới, tham gia tổ chức kinh tế nước khu vực, ký kết nhiều hiệp định đa phương, song phương - Hải Phòng có vị trí địa lý thuận lợi cửa biển tỉnh phía Bắc, cảng Hải Phòng thương hiệu 100 năm đầu tư xây dựng cảng nước sâu Lạch Huyện phù hợp với tàu có trọng tải lớn vào chuyển bốc xếp theo xu hướng hiệu kinh tế giới khu vực Hải Phòng đầu tư sớm đưa vào hoạt động hệ thống giao thông: đường biển, đường thủy gắn với hệ thống cửa biển sông lớn nước, đường cao tốc 61 gắn với hệ thống giao thông quốc gia vùng kinh tế trọng điểm, đường sắt Hà Nội – Lào Cai gắn với khu vực phía Tây Nam Trung Quốc nước ASEAN, sân bay Cát Bi nâng cấp thành sân bay quốc tế hệ thống kết nối với dịch vụ cao cấp đồng khẩn trương đầu tư xây dựng - Hải Phòng tích lũy kinh nghiệm, nội lực kinh tế sau 30 năm đổi 20 năm xây dựng phát triển KCN, KCX, KKT, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt 19 KCN KT Đình Vũ - Cát Hải để thu hút dự án đầu tư nước nước - Thành phố quan tâm Trung ương tập trung xây dựng Hải Phòng trở thành cực tăng trưởng tỉnh phía Bắc, thành phố phát triển cơng nghiệp, dịch vụ, cảng với nguồn nhân lực dồi vùng hậu phương rộng lớn cung cấp nguyên liệu, lao động nhu yếu phẩm cho phát triển kinh tế biển Thách thức: - Cạnh tranh nước khu vực thu hút công nghệ sạch, công nghệ cao Tập đồn có thương hiệu giới tiếp tục diễn gay gắt; KCN, KKT Hải Phòng thu hút Cơng ty số 500 Tập đồn kinh tế có thương hiệu hàng đầu giới, xếp hạng năm 2013 Tổ chức Fortune Toyota, GE, Idemitsu, LGE, Bridgestone Trong luật pháp, sách Việt Nam chưa hoàn thiện để theo kịp với nước giới, khu vực có kinh tế thị trường trước Việt Nam - Hệ thống kết nối hạ tầng kỹ thuật với hệ thống hạ tầng xã hội phục vụ KCN, KKT thiếu thời kỳ hoàn thiện đặc biệt dịch vụ cao cấp phục vụ cho nhà đầu tư lớn cần nhiều nguồn lực Cùng với nguồn nhân lực cung cấp cho dự án chất lượng thấp, tỷ lệ dự tuyển đạt 50% lao động phổ thông; 15% với công nhân lành nghề, trung cấp cao đẳng; 5% với sinh viên tốt nghiệp trường Đại học địa bàn thành phố Đồng thời vốn xây dựng nhà cho công nhân, khu vui chơi giải trí thiếu nhiều - Hải Phòng tốp đầu xây dựng KCN (năm 1993) bỏ lỡ nhiều hội phát triển thu hút đầu tư, máy cán giai đoạn đầu tham mưu đề xuất 62 hạn chế, với chế “một cửa, chỗ” phục vụ nhanh cho nhà đầu tư chưa phân cấp ủy quyền triệt để thực đầu mối Công tác đền bù giải phóng tạo mặt chưa đáp ứng kịp thời, chí có dự án vào đầu tư giai đoạn sản xuất chờ giải phóng mặt giai đoạn - Liên kết cung cấp nguyên liệu, chuyển giao công nghệ dự án FDI doanh nghiệp địa bàn thành phố tỷ lệ thấp đạt – 3% Mặc dù Hải Phòng thành phố cơng nghiệp lâu đời, chưa có nhiều doanh nghiệp sản xuất sản phẩm hỗ trợ, tỷ lệ nội địa không đáng kể nên hiệu kinh tế thấp - Nguồn lực đầu tư vào xây dựng kết cấu hạ tầng KCN, KKT khó khăn, có 05 KCN: Nomura, VSIP, Đình Vũ, KCN Đồ Sơn, Tràng Duệ hồn thiện kết cấu hạ tầng chiếm 50% số KCN tiếp nhận đầu tư, KCN lại triển khai (An Dương, Nam Đình Vũ 1, 2, Nam Cầu Kiền, Minh Phương) - Vốn ngân sách đầu tư hạ tầng KKT nhu cầu lớn, để hoàn thiện hạ tầng KKT cần 35.623 tỷ đồng, ngân sách Trung ương thành phố đầu tư năm qua 1.000 tỷ đồng thách thức lớn Cùng với kêu gọi đầu tư vào phát triển kinh tế biển Hải Phòng phát triển cảng, dịch vụ cảng biển, KCN, KKT ven biển, kết nối miền hậu phương tiền phương cho cảng biển bước đầu Biện pháp thực hiện: - Tiếp tục khai thác nguồn vốn, huy động nguồn lực để hoàn thiện hạ tầng KKT Đình Vũ - Cát Hải: vốn Trung ương, địa phương, vốn ODA, đa dạng hóa nguồn phương thức đầu tư BOT, BT, PPP - Phấn đấu lấp đầy diện tích lại KCN, khu chức KKT quy hoạch cho dự án sản xuất công nghiệp, dịch vụ, cảng, đô thị; nhằm mục tiêu lâu dài thu hút 130 tỷ USD (trong dự án cơng nghiệp dịch cảng 51 tỷ USD, dự án đô thị 79 tỷ USD với suất đầu tư bình quân triệu USD/ha đất công nghiệp dịch vụ cảng 50 triệu USD/ha đất đô thị) 63 - Thành phố đề xuất với Chính phủ xây dựng KCNC KKT Đình Vũ Cát Hải để phục vụ cho mục tiêu thu hút dự án với ngành sản xuất công nghiệp, dịch vụ sử dụng công nghệ cao, gọi chung ngành công nghiệp công nghệ cao Đây quan niệm chung nước Những dự án sử dụng công nghệ mới, đại, sản xuất sản phẩm cao cấp, tiêu hao nguyên nhiên liệu, giá trị gia tăng cao, đóng góp nhiều cho ngân sách, phù hợp với điều kiện yêu cầu phát triển KCN, KKT thành phố - “Thành phố cần hồn thiện mơi trường pháp lý đơn giản hố thủ tục hành chính, hồn thiện chế “một cửa chỗ”, đưa khung sách ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp đầu tư vào KCN theo định hướng phát triển Hải Phòng trở thành thành phố Cảng xanh, văn minh, đại” [3] - Thành phố cần đề nghị Tổng Cục thuế - Bộ Tài xem xét trình sửa đổi, bổ sung sách thuế quy định người lao động làm việc KCN KKT giảm 50% số thuế thu nhập cá nhân, người lao động làm việc KCN ngồi KKT khơng hưởng ưu đãi này, dẫn đến việc chuyển dịch lao động có trình độ tay nghề cao từ KCN KKT vào KCN KKT tạo cạnh tranh khơng bình đẳng KCN ngồi KKT 3.2.2 Lựa chọn cơng nghệ sản xuất doanh nghiệp KCN Tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp sản phẩm từ KCN nhằm tạo thuận lợi cho việc thu hút dự án FDI sử dụng công nghệ đại, cơng nghệ Có sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư hợp lý cho nghiên cứu phát triển, tích cực triển khai khoa học cơng nghệ Thúc đẩy mối quan hệ chặt chẽ doanh nghiệp KCN với Trường đại học Viện nghiên cứu trình đổi Về vấn đề này, Nghị Đại hội Đảng thành phố Hải phòng lần thứ XV, nhiệm kỳ 2015 - 2020 phát triển ngành công nghiệp rõ: “Trong trình thu hút đầu tư, ưu tiên ngành cơng nghiệp có cơng nghệ đại, tiết kiệm lượng, tài nguyên, có giá trị gia tăng cao Đồng thời, trọng thu hút 64 lĩnh vực công nghiệp mang lại nhiều việc làm thu nhập cao cho người lao động Kiên không chấp nhận đầu tư dự án sử dụng công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường” [2] Hiện nay, thực Kết luận Thủ tướng Chính phủ Thơng báo số 476/TB-VPCP ngày 30/12/2014, UBND thành phố Hải Phòng tập trung đạo lập đề án thành lập KCN chuyên sâu khí chế tạo, cơng nghiệp điện tử, thu hút doanh nghiệp Nhật Bản phát triển cơng nghiệp hỗ trợ Hải Phòng trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt 3.2.3 Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu KCN - Tăng cương vốn đầu tư từ ngân sách địa phương cho việc nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị giảng dạy, thực hành, nâng cao trình độ đội ngũ cán giảng dạy Trường Trung cấp nghề KKT - Chú trọng đào tạo nguồn nhân lực cấp từ quản lý đến công nhân kỹ thuật Đặc biệt quan tâm đến đào tạo nghề cho người lao động nhu cầu lao động có tay nghề chiếm 60% số lao động sử dụng KCN, tỷ lệ ngày tăng việc thu hút dự án đầu tư công nghệ đại ngày tập trung thực - Hỗ trợ việc huy động vốn, đẩy nhanh trình triển khai trường đào tạo nghề thành lập địa bàn thành phố - Mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực tạo nhằm nâng cao trình độ nhân lực, khoa học công nghệ, tạo điều kiện cho việc tiếp thu công nghệ tiên tiến tạo nguồn cung ứng nhân lực chất lượng cao cho doanh nghiệp KCN - Xây dựng kế hoạch, chiến lược đào tạo nghề cho giai đoạn phù hợp với yêu cầu phát triển KCN Đa dạng hóa hình thức đào tạo nghề nhằm huy động tất nguồn lực vật chất trí tuệ Q trình thực đào tạo nghề cần có phối hợp chặt chẽ sở đào tạo sở sử dụng lao động nhằm nâng cao hiệu công tác đào tạo, tránh tình trạng có ngành thừa lao động, ngành thiếu lao động (đào tạo không phù hợp với mục đích sử dụng) Hiện nay, Cơng ty TNHH Regina Miracle International Việt Nam - KCN VSIP có nhu 65 cầu tuyển dụng 5.000 lao động có tay nghề may sở đào tạo nghề Hải Phòng đáp ứng chưa đầy nửa - Đẩy nhanh việc xây dựng kết cấu hạ tầng khu đô thị, dịch vụ nhằm cung cấp nhà ở, dịch vụ khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe, dịch vụ vui chơi giải trí… nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người lao động, thực tốt việc tái sản xuất sức lao động 3.2.4 Hồn thiện cơng tác quy hoạch KCN Quy hoạch KCN cần có gắn kết chặt chẽ với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương, gắn kết với tiềm mạnh địa phương phát triển ngành nghề sản xuất, sở định việc định hướng ngành nghề thu hút đầu tư vào KCN Quy hoạch KCN cần đảm bảo sử dụng hiệu tài nguyên đất, tránh gây tác động tiêu cực ảnh hưởng đến phát triển ngành nghề sản xuất khác đời sống nhân dân địa phương Quy hoạch KCN cần đảm bảo có gắn kết mối liên kết kinh tế với KCN có địa phương, vùng lân cận với công nghiệp địa phương Việc quy hoạch tốt KCN quy hoạch hệ thống sở hạ tầng ngành nghề thu hút đầu tư vào KCN sở để thực tốt công tác xúc tiến đầu tư Bên cạnh cần có sách để tổ chức thực tốt việc triển khai đầu tư xây dựng sở hạ tầng KCN theo quy hoạch duyệt Một mặt, đảm bảo có hệ thống sở hạ tầng đồng đại đáp ứng yêu cầu nhà đầu tư trình triển khai thực dự án tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh, sở để thực cam kết ban đầu nhà đầu tư nước vào KCN Mặt khác, việc triển khai xây dựng đồng hệ thống hạ tầng sở KCN có gắn kết chặt chẽ với hệ thống hạ tầng xã hội bảo đảm an ninh trật tự, nhu cầu thiết yếu cho người lao động Việc người lao động yên tâm tham gia lao động đảm bảo ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Đồng thời, có hệ thống sở hạ tầng đồng bộ, đại góp phần giảm thiểu đến mức tối đa nhân tố ảnh hưởng 66 đến môi trường sống phận dân cư xung quanh KCN Tất tạo nên niềm tin cho nhà đầu tư vào KCN 3.2.5 Nâng cao tỷ lệ nội địa hoá “Tỷ lệ doanh nghiệp KCN sử dụng nguyên liệu nhập ngoại mức cao Mặc dù, nguồn nguyên liệu nước có khả đáp ứng nhu cầu chất lượng số lượng Nhà nước cần có sách khuyến khích doanh nghiệp KCN sử dụng nguồn nguyên liệu nước tăng thuế nhập ngun vật liệu” [3] “Đồng thời có sách hỗ trợ doanh nghiệp nước đầu tư vào KCN, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nước tiếp cận doanh nghiệp nước ngồi để học hỏi kinh nghiệm, cơng nghệ tăng cường nội địa hố, phát huy nội lực Hải Phòng trung tâm kinh tế lớn vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, nơi tập trung nhiều doanh nghiệp thành phần kinh tế việc thu hút doanh nghiệp nước vào KCN việc cần thiết” [3] Trong thời gian tới, Hải Phòng cần khuyến khích thu hút doanh nghiệp nước đầu tư vào lĩnh vực phát triển dịch vụ logistics, Cảng cửa ngõ Quốc tế Lạch Huyện bắt đầu khai thác 02 bến khởi động vào đầu năm 2018 hoàn thành toàn dự án vào năm 2019 3.2.6 Đổi sách liên quan đến KCN a) Cơng tác giải phóng mặt - “Thực công khai chủ trương, sách bồi thường giải phóng mặt quy hoạch phát triển KCN; thống nhận thức thực cơng tác bồi thường giải phóng mặt bằng; thực tốt sách đất đai bồi thường giải phóng mặt bằng; có sách hỗ trợ nhân dân khu vực có đất quy hoạch xây dựng KCN việc chuyển đổi nghề nghiệp, đào tạo nghề, phát triển loại hình dịch vụ hỗ trợ KCN doanh nghiệp KCN, giải tốt vấn đề lao động cho người dân địa phương; nâng cao hiệu hoạt động Trung tâm phát triển quỹ đất, chủ động cơng tác lập hồ sơ bồi thường giải phóng mặt theo 67 quy hoạch sử dụng đất nhằm thống việc thực sách, giảm thiểu thủ tục hành chính, thời gian chi phí cho nhà đầu tư” [4] - Có sách biện pháp phù hợp để đẩy nhanh tiến độ bồi thường GPMB, đảm bảo giao đất tiến độ cho nhà đầu tư, tranh thủ tối đa hội thu hút dòng đầu tư từ Nhật Bản, Hàn Quốc thời gian tới b) Công tác xúc tiến đầu tư - Trong hoạt động xúc tiến đầu tư phải lựa chọn nhà đầu tư xây dựng hạ tầng KCN nước, nước đủ lực, để lấp đầy KCN lại theo quy hoạch Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, dựa vào tiêu chí (có lực tài chính, xây dựng kết cấu hạ tầng, cung cấp tiện ích cho doanh nghiệp thứ cấp xúc tiến đầu tư) Đồng thời rà soát chủ đầu tư cấp Giấy chứng nhận đầu tư chậm triển khai hoạt động để thu hồi, chuyển nhượng liên doanh liên kết với chủ đầu tư có thực lực, tập trung ưu tiên thu hút nhà đầu tư thứ cấp có chất lượng, tạo chuyển biến mạnh việc đổi mơ hình tăng trưởng thành phố - Để đảm bảo KCN phát triển nhanh, vững, cơng tác xúc tiến đầu tư cần có phối hợp chặt chẽ cấp, ngành, địa phương, Ban Quản lý Công ty đầu tư phát triển hạ tầng KCN Cần chủ động xây dựng chương trình xúc tiến đầu tư mang lại hiệu kinh tế - xã hội cao, tìm kiếm nhà đầu tư, dự án có hiệu cao để thực xúc tiến đầu tư - Đổi nội dung xúc tiến đầu tư thường xuyên cập nhật thông tin công tác quy hoạch, trình xây dựng hoạt động KCN Đa dạng hình thức xúc tiến đầu tư như: Phối hợp tổ chức hội thảo ngồi nước thơng qua tổ chức xúc tiến đầu tư ngồi nước, văn phòng đại diện thương mại Việt Nam nước ngoài; tổ chức xúc tiến thương mại gắn liền với xúc tiến đầu tư; có chế tài để khuyến khích tổ chức, cá nhân, thành phần kinh tế thực công tác xúc tiến đầu tư - Xác định lĩnh vực mũi nhọn để thực xúc tiến đầu tư: Trong đạo hoạt động công tác xúc tiến đầu tư KCN Hải Phòng cho thấy cần thực 68 tốt việc xúc tiến, thu hút dự án FDI hoạt động lĩnh vực điện, điện tử ngành có giá trị gia tăng cao, sử dụng công nghệ đại; đồng thời cần xúc tiến dự án sản xuất máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất làng nghề, sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao tác dụng lan tỏa KCN, tạo nhiều việc làm cho người lao động địa phương giảm thiểu yếu tố ảnh hưởng đến môi trường - Thành phố cần thành lập Ban Xúc tiến hỗ trợ đầu tư trực thuộc Uỷ ban nhân dân thành phố để nâng cao hiệu hoạt động xúc tiến đầu tư Hiện có Trung tâm xúc tiến đầu tư Sở Kế hoạch Đầu tư Trung tâm Xúc tiến đầu tư trực thuộc Ban Quản lý Khu kinh tế Hải Phòng nên chưa đáp ứng yêu cầu - Tiếp tục đổi hoạt động, nâng cao hiệu công tác xúc tiến đầu tư theo hướng gắn chặt với Công ty phát triển hạ tầng thu hút dự án thứ cấp doanh nghiệp lớn để thu hút doanh nghiệp hỗ trợ Trên sở đánh giá chất lượng nhà đầu tư, tập trung thu hút đầu tư nhà đầu tư Nhật Bản, Hàn Quốc, EU Mỹ 3.2.7 Tăng cường quản lý nhà nước Ban Quản lý KCN - “Tăng cường công tác quản lý nhà nước đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng KCN: Thường xuyên giám sát chặt chẽ trình thực đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng KCN theo quy hoạch duyệt, đảm bảo tiến độ chất lượng hạng mục cơng trình Định kỳ tiến hành kiểm tra chất lượng cơng trình xây dựng, đôn đốc việc thực tiến độ, kịp thời phát sai phạm tiêu chuẩn kỹ thuật, vướng mắc khó khăn để có biện pháp xử lý hỗ trợ kịp thời Kiên yêu cầu thực việc đầu tư xây dựng hoàn thiện hạng mục hạ tầng kỹ thuật, đặc biệt hệ thống xử lý nước thải trước KCN vào hoạt động Thực tiễn chứng minh, tất loại hình nhiễm từ chất thải rắn, nhiễm khí, bụi… cuối tập kết môi trường nước Việc đưa trạm xử lý nước thải hệ thống xử lý nước thải vào hoạt động giải 69 tốt vấn đề gây ô nhiễm môi trường phát sinh từ hoạt động doanh nghiệp KCN” [4] - Thực tốt cơng tác cải cách thủ tục hành chính, nâng cao hiệu công tác hỗ trợ doanh nghiệp: Công tác cải cách việc thực thủ tục hành Đảng Nhà nước ta quan tâm, sát đạo năm qua Việc cải cách thủ tục hành theo hướng đơn giản, gọn nhẹ, hiệu đẩy mạnh coi trọng nhiệm vụ trị quan đơn vị Công tác cải cách thủ tục hành đạt kết tốt, phù hợp với thơng lệ quốc tế q trình tham gia hội nhập kinh tế quốc tế đất nước Việc thực thủ tục hành nhanh gọn tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư hoạt động đăng ký đầu tư, triển khai dự án tổ chức sản xuất kinh doanh Thực tốt việc giải quyết, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc doanh nghiệp triển khai đầu tư sản xuất kinh doanh Một mặt, nhằm đẩy nhanh tiến độ triển khai thực dự án, nâng cao hiệu hoạt động sản xuất doanh nghiệp, mặt khác, nâng cao hình ảnh hiệu hoạt động KCN, tạo nên tin tưởng doanh nghiệp KCN, phương pháp quảng bá tốt thực công tác xúc tiến đầu tư 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Phát triển KCN bền vững nhiệm vụ cấp thiết quốc gia, địa phương Tuy số hạn chế trình phát triển KCN Hải Phòng chứng tỏ vai trò KCN vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ thu hút nhiều dự án lớn, sản xuất sản phẩm có cơng nghệ cao, đóng góp quan trọng vào chuyển dịch cấu kinh tế, giải nhiều việc làm góp phần tăng thu ngân sách cho thành phố Trong thời gian tới, KCN triển khai xây dựng hạ tầng vào hoạt động, Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng, Ban Quản lý Khu kinh tế Hải Phòng ngành liên quan cần tiếp tục nâng cao hiệu quản lý dự án đầu tư hoạt động KCN, có chế, sách nhằm phát triển KCN bền vững Trong phạm vi giới hạn luận văn, tác giả khái quát hóa số lý luận liên quan đến phát triển KCN thực đánh giá thực trạng phát triển KCN Hải Phòng Luận văn sâu phân tích kết đạt hạn chế, tồn thành phố Hải Phòng phát triển KCN, nguyên nhân dẫn tới hạn chế Từ đó, luận văn cho thấy cần thiết phải tăng cường số biện pháp để phát triển KCN Hải Phòng giai đoạn tới Tuy nhiên, trình độ thời gian có hạn, luận văn chưa giải hết vấn đề cần nghiên cứu, số liệu cập nhật chưa đầy đủ phong phú nên tránh thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo, giáo người quan tâm để hoàn thiện đề tài nghiên cứu Kiến nghị Sau số kiến nghị với Thành phố Trung ương để phát triển bền vững KCN Hải Phòng: a Đối với Thành phố: 71 - Việc xây dựng phát triển KCN, KKT, KCNC nhằm thu hút lượng lớn vốn đầu tư nước nước ngồi nhiệm vụ to lớn nhiều khó khăn thách thức đòi hỏi tâm Đảng nhân dân hệ thống trị thành phố Do vậy, thành phố cần xác định nhiệm vụ thường xuyên, trọng tâm, điểm đòn bẩy phát triển kinh tế biển nhằm khai thác lợi thế, phát triển kinh tế xã hội để Hải Phòng trở thành động lực tỉnh phía Bắc - Các KCN nằm KKT Đình Vũ - Cát Hải có lợi thu hút đầu tư ưu đãi cao đất, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân Vì đề nghị thành phố đạo mạnh mẽ khai thác nguồn vốn Trung ương, vốn ODA, với thành phần kinh tế hình thức đầu tư BOT, BT, PPP sớm hồn thiện hạ tầng KKT, đặc biệt hoàn thiện hệ thống đường trục tuyến đê biển bảo vệ KKT để tiếp tục triển khai xây dựng KCN KKT theo quy hoạch phê duyệt - Thành phố báo cáo Trung ương sớm có mơ hình quản lý tồn diện KKT, sớm hình thành KCNC riêng biệt quỹ đất KCN, KKT để thu hút dự án đặc biệt công nghệ, sản phẩm, có giá trị gia tăng lớn - Thành phố sớm có chế kêu gọi nhà đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, dịch vụ đồng cao cấp đáp ứng với nhà đầu tư nước, nước Kết nối hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội hàng rào KCN, KKT, KCNC đồng bộ, thuận lợi - Tiếp tục hoàn thiện thể chế, máy, cán để Hải Phòng có mơi trường đầu tư hấp dẫn cạnh tranh với nước, khu vực địa phương nước Đồng thời có chế khuyến khích thu hút Tập đoàn thương hiệu lớn hàng đầu giới b Đối với Trung ương: - KKT Đình Vũ - Cát Hải nằm bao bọc chung quanh miền tiền phương cảng Hải Phòng cảng nước sâu Lạch Huyện Chính phủ cần có chế đầu tư vốn Trung ương, vốn ODA để tập trung phát triển hạ tầng KKT năm lớn 72 hạ tầng riêng KKT, mà hạ tầng cho vận chuyển hàng hóa tỉnh phía Bắc quốc tế tạo thuận lợi cho phát triển kinh tế biển vùng - Đề nghị Trung ương ưu tiên đầu tư tập trung trọng điểm KKT nước: miền Bắc, Trung, Nam khu sớm hoàn thành, tạo động lực thúc đẩy phát triển cho vùng Cùng với việc hoàn chỉnh chế quản lý KKT tồn diện, đề nghị cho Hải Phòng thành lập KCNC để thu hút đầu tư như: thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng - Báo cáo Chính phủ sớm trình Quốc hội Luật KCN, KKT, KCNC đạo Bộ, ngành có hướng dẫn Nghị định 164/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008 quy định KCN, KCX KKT, để phân cấp ủy quyền theo chế “một cửa chỗ” phát huy hiệu hơn./ 73 ... yếu tố tác động đến việc phát triển KCN địa bàn thành phố Hải Phòng - Kết hợp với sở lý luận, sở pháp lý để đề xuất số biện pháp phát triển KCN địa bàn thành phố Hải Phòng thời gian tới Đối tượng... Cát Hải: 1) KCN Nomura; 2) KCN Đồ Sơn; 3) KCN Nam Cầu Kiền 2.2 Thực trạng phát triển KCN Hải Phòng Từ KCN Hải Phòng định thành lập năm 1994 KCN Nomura, đến địa bàn thành phố Hải Phòng ngồi KCN triển. .. trạng đề số biện pháp phát triển KCN Hải Phòng theo hướng bền vững - Phạm vi nghiên cứu đề tài: + Về không gian nghiên cứu: Nghiên cứu việc phát triển số KCN hoạt động địa bàn thành phố Hải Phòng

Ngày đăng: 08/03/2018, 10:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan