Luận văn : Một số Giải pháp phát triển các KCNTT trên địa bàn Hà Nội theo hướng bền vững về kinh tế
Chuyên đề tốt nghiệp:Một số giải pháp phát triển các KCNTT trên địa bàn Hà Nội theo hướng bền vững về kinh tế1MỤC LỤCMỤC LỤC 1Danh mục từ viết tắt 3Danh mục bảng biểu .4LỜI MỞ ĐẦU .5CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TẬP TRUNG THEO HƯỚNG BỀN VỮNG VỀ KINH TẾ 81.1Khái quát về Khu công nghiệp tập trung 81.1.1Khái niệm .81.1.2Đặc điểm, vai trò của KCNTT .91.1.2.1Đặc điểm KCN 91.1.2.2Vai trò của KCN 111.1.3Phân loại KCNTT .161.2Cơ sở lý luận phát triển các khu công nghiệp tập trung theo hướng bền vững về kinh tế .181.2.1Khái niệm về phát triển bền vững 181.2.2Cơ sở lý luận phát triển các khu công nghiệp tập trung theo hướng bền vững về kinh tế .201.2.3Những nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển bền vững về kinh tế của các khu công nghiệp tập trung 271.2.3.1Điều kiện tự nhiên, địa lý, quy mô đất xây dựng .271.2.3.2Cơ sở hạ tầng kinh tế của vùng .271.2.3.3Các trung tâm kinh tế và đô thị .281.2.3.4Cơ chế chính sách 281.2.3.5Môi trường chính trị, pháp luật .291.2.3.6Chất lượng cơ sở hạ tầng KCN .291.2.3.7Chất lượng các dịch vụ 301.2.3.8Khả năng vốn đầu tư 301.2.3.9Năng lực của các ngành công nghiệp phụ trợ .311.2.3.10Nguồn lao động .311.2.3.11Khả năng thị trường trong nước .311.2.3.12Tổ chức quản lý điều hành các KCN 321.2.4Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả khai thác sử dụng KCN 321.2.4.1Tỷ lệ diện tích đất công nghiệp trên diện tích đất tự nhiên, tỷ lệ lấp đầy 331.2.4.2Số dự án đầu tư 341.2.4.3Tổng số vốn đầu tư 341.2.4.4Tỷ lệ vốn đầu tư trên một diện tích đất công nghiệp 341.2.4.5Tổng số lao động .341.2.4.6Tỷ lệ vốn đầu tư trên một công nhân 351.2.4.7Tỷ lệ % đóng góp GDP .351.2.4.8Hiệu quả sản xuất kinh doanh trên diện tích đất công nghiệp .361.2.4.9Giá trị sản xuất bình quân của công nhân 36CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VỀ KINH TẾ CỦA CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TẬP TRUNG HÀ NỘI .373.1Giới thiệu về Hà Nội .37Sinh viên: Nguyễn Trúc Quỳnh Lớp: Kinh tế và Quản lý công 46 Chuyên đề tốt nghiệp:Một số giải pháp phát triển các KCNTT trên địa bàn Hà Nội theo hướng bền vững về kinh tế23.1.1Đặc điểm kinh tế, văn hoá, xã hội của Hà Nội .373.1.2Giới thiệu về Ban quản lý các Khu công nghiệp và chế xuất Hà Nội .423.1.3Tình hình phát triển công nghiệp của Hà Nội. 433.2Thực trạng phát triển bền vững về kinh tế của các KCNTT Hà Nội .453.2.1KCN Nội Bài 463.2.2 KCN Sài Đồng B .483.2.3KCN Nam Thăng Long 503.2.4KCN Hà Nội – Đài Tư .513.2.5KCN Thăng Long .533.3Đánh giá chung sự phát triển bền vững của các KCNTT Hà Nội về kinh tế 573.3.1Những thành tựu đã đạt được .593.3.1.1 Tỷ lệ lấp đầy của các KCN Hà Nội khá cao .593.3.1.2Tình hình thu hút đầu tư : 593.3.1.3Tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp 603.3.1.4Giải quyết việc làm và kéo theo sự phát triển của các dịch vụ xung quanh KCN 623.3.2Hạn chế .633.3.3Nguyên nhân của những hạn chế trên 66CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC KCNTT TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI THEO HƯỚNG BỀN VỮNG VỀ KINH TẾ 684.1Định hướng phát triển công nghiệp và phân bố công nghiệp của Hà Nội trong thời gian tới 694.1.1Định hướng phát triển công nghiệp và các KCNTT 694.1.2Danh mục dự án kêu gọi đầu tư phát triển vào các KCN Hà Nội từ nay đến năm 2010. .714.2Một số giải pháp phát triển bền vững về kinh tế của các KCNTT trên địa bàn Hà Nội 724.2.1Huy động vốn đầu tư vào các KCN .724.2.2Nâng cao trình độ công nghệ sản xuất của các doanh nghiệp .744.2.3Về nguồn nhân lực .754.2.4Về quy hoạch các KCN 764.2.5Về chính sách tăng cường nội địa hoá .784.2.6Tăng cường quản lý nhà nước của BQL các KCN&CX Hà Nội 804.2.7Về công tác đền bù, giải phóng mở rộng các KCN .814.2.8Các chính sách marketing và công tác xúc tiến đầu tư 834.3Một số kiến nghị hỗ trợ các KCN phát triển bền vững về mặt kinh tế .85KẾT LUẬN .90DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .91Sinh viên: Nguyễn Trúc Quỳnh Lớp: Kinh tế và Quản lý công 46 Chuyên đề tốt nghiệp:Một số giải pháp phát triển các KCNTT trên địa bàn Hà Nội theo hướng bền vững về kinh tế3Danh mục từ viết tắtKCN : Khu công nghiệpKCNTT : Khu công nghiệp tập trungKCNC : Khu công nghệ caoKCX : Khu chế xuấtKKT : Khu kinh tếCCN : Cụm công nghiệpBQL các KCN&CX : Ban quản lý các khu công nghiệp và chế xuất Sinh viên: Nguyễn Trúc Quỳnh Lớp: Kinh tế và Quản lý công 46 Chuyên đề tốt nghiệp:Một số giải pháp phát triển các KCNTT trên địa bàn Hà Nội theo hướng bền vững về kinh tế4Danh mục bảng biểuBảng 1: Giá trị sản xuất công nghiệp của Hà Nội tính theo giá thực tếBảng 2: Tình hình triển khai các khu công nghiệpBảng 3: Số liệu đầu tư của các doanh nghiệp vào các KCNBảng 4: Tỷ lệ vốn đầu tư của các KCNBảng 5: Số dự án được cấp và điều chỉnh qua các nămBảng 6: Giá trị sản xuất của các KCNBảng 7: Danh mục dự án kêu gọi đầu tư phát triển vào các KCN Hà Nội từ nay đến năm 2010Sinh viên: Nguyễn Trúc Quỳnh Lớp: Kinh tế và Quản lý công 46 Chuyên đề tốt nghiệp:Một số giải pháp phát triển các KCNTT trên địa bàn Hà Nội theo hướng bền vững về kinh tế5LỜI MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài:Sự ra đời của các Khu Công nghiệp tập trung là xu thế tất yếu của nền kinh tế hiện đại. Với hiệu quả của mô hình phát triển công nghiệp theo các khu công nghiệp tập trung, đến nay cả nước ta đã có khoảng 150 KCNTT. Việc hình thành các KCNTT chính là một trong các giải pháp quan trọng đẩy nhanh khả năng CNH-HĐH ở nước ta, là địa điểm quan trọng trong việc thu hút nguồn vốn đầu tư trong nước và đầu tư trực tiếp nước ngoài tạo(FDI) điều kiện lớn để tiếp thu công nghệ, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phân công lại lao động phù hợp với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế thúc đẩy tăng trưởng công nghiệp góp phần phát triển kinh tế- xã hội Thủ đô và nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế. Việc phát triển các khu công nghiệp cũng thúc đẩy việc hình thành các khu đô thị mới, phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ và dịch vụ tạo việc làm cho người lao động, góp phần đào tạo phát triển nguồn nhân lực, xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật kinh tế kỹ thuật, đảm bảo trật tự an toàn xã hội.Sau hơn 10 năm xây dựng và phát triển, các KCN của Hà Nội đã chứng tỏ được vai trò của KCN thủ đô, đạt được những kết quả quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế. Chỉ với diện tích hơn 921km2, nhưng Hà Nội đã xây dựng được 5KCNTT với tổng diện tích 543,11ha, thu hút được nhiều các dự án có công nghệ cao và quy mô của các tập đoàn kinh tế hàng đầu thế giới như: Canon, Toto, Daewoo- Hanel, Panasonic, Sumitomo Bakelite, Yamaha, …Riêng hai dự án của Canon và Orion-hanel đã có tổng vốn đầu tư lên đến gần 500triệu USD. Các KCN của Hà Nội ra đời góp phần hình thành các khu đô thị, tăng cường tiếp thu công nghệ tiên tiến, giải quyết việc làm, đóng góp Sinh viên: Nguyễn Trúc Quỳnh Lớp: Kinh tế và Quản lý công 46 Chuyên đề tốt nghiệp:Một số giải pháp phát triển các KCNTT trên địa bàn Hà Nội theo hướng bền vững về kinh tế6vào tăng thu ngân sách…góp phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế của Hà Nội nói riêng và của cả nước nói chung.Tuy nhiên, Hà Nội nói riêng và cả nước ta nói chung vần còn những tồn tại trong quá trình phát triển bền vững các KCN. Phát triển các KCN cần phải tính đến sự phát triển bền vững về tất cả các mặt kinh tế, xã hội và môi trường. Đặc biệt, hoạt động của các KCN thường là 50 năm, một khoảng thời gian dài như vậy nếu không phát triển theo hướng bền vững thì không những không thể có những đóng góp cho địa phương mà thậm chí còn có thể gây nên những trở ngại cho sự phát triển chung của xã hội.Chính vì tầm quan trọng của vấn đề này mà tôi đã rất quan tâm đến vấn đề phát triển bền vững KCN của Hà Nội. Tuy nhiên, do thời gian và khả năng bản thân có hạn, nên tôi chỉ lựa chọn nghiên cứu về mặt kinh tế cho chuyên đề thực tập của mình: “Một số giải pháp phát triển các KCNTT trên địa bàn Hà Nội theo hướng bền vững về kinh tế”2. Phạm vi, đối tượng và phương pháp nghiên cứu• Phạm vi nghiên cứu của chuyên đề: các KCN trên địa bàn Hà Nội• Đối tượng nghiên cứu là: tìm hiểu thực trạng và đưa ra một số giải pháp cho sự phát triển bền vững về mặt kinh tế• Phương pháp nghiên cứu: phương pháp được sử dụng để nghiên cứu chuyên đề là phương pháp thu thập số liệu, phương pháp phân tích số liệu và phương pháp so sánh.3. Kết cấu của chuyên đề:Chuyên đề gồm 3 chương:- Chương 1 :Cơ sở lý luận phát triển các KCNTT theo hướng bền vững về kinh tế.Sinh viên: Nguyễn Trúc Quỳnh Lớp: Kinh tế và Quản lý công 46 Chuyên đề tốt nghiệp:Một số giải pháp phát triển các KCNTT trên địa bàn Hà Nội theo hướng bền vững về kinh tế7- Chương 2: Thực trạng phát triển bền vững về kinh tế của các KCNTT trên địa bàn Hà Nội- Chương 3: Một số giải pháp phát triển bền vững về kinh tế của các KCNTT trên địa bàn Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn và chỉ bảo tận tình của GS.TS Đàm Văn Nhuệ, và sự giúp đỡ trong quá trình thực tập của Ban quản lý các khu công nghiệp và chế xuất Hà Nội.Tôi xin chân thành cảm ơn!Hà Nội, 4/2008SVTH: Nguyễn Trúc QuỳnhSinh viên: Nguyễn Trúc Quỳnh Lớp: Kinh tế và Quản lý công 46 Chuyên đề tốt nghiệp:Một số giải pháp phát triển các KCNTT trên địa bàn Hà Nội theo hướng bền vững về kinh tế8CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TẬP TRUNG THEO HƯỚNG BỀN VỮNG VỀ KINH TẾ.1.1 Khái quát về Khu công nghiệp tập trung. 1.1.1 Khái niệm Sự ra đời của KCN thế giới là bắt đầu từ thế kỷ 18, khi các nước phát tư bản giàu có quan tâm mở rộng thương mại quốc tế, áp dụng các loại thuế quan khắt khe đối với những sản phẩm hàng hóa vào lãnh thổ của mình. Đặc biệt vào nửa cuối thế kỷ XX, các KCN trên thế giới phát triển mạnh mẽ khi các nước chủ nghĩa tư bản đang ở trong thời cạnh tranh tìm kiếm thị trường và tranh giành phân lại thị trường thế giới.Lúc này trình độ phát triển của các nước tư bản đã ở trình độ cao, vốn có hiện tượng thừa và giá nhân công cao, khan hiếm về nguồn tài nguyên nên chi phí sản xuất cao, lợi nhuận ngày càng giảm.Trong khi đó thì ở các nước đang phát triển lại rơi vào tình trạng thiếu vốn để phát triển kinh tế, trình độ khoa học công nghệ thấp, thiếu lao động có tay nghề cao, thất nghiệp gia tăng, nền kinh tế chậm phát triển. Nguồn vốn trong nước và nguồn vốn viện trợ thì có hạn, không đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế.Do đó, có điểm gặp nhau về nhu cầu phát triển kinh tế giữa các nước phát triển và các nước đang phát triển, tạo nên nhu cầu dịch chuyển vốn và công nghệ giữa các nước này với nhau. Các doanh nghiệp ở các nước phát triển tìm kiếm cơ hội đầu tư ra nước ngoài để giảm chi phí sản xuất, tận dung lợi thế so sánh ở các nước kém phát triển hơn, có thị trường mới, nguồn nguyên liệu mới. Còn với các nước đang phát triển, với nguồn vốn đầu tư này Sinh viên: Nguyễn Trúc Quỳnh Lớp: Kinh tế và Quản lý công 46 Chuyên đề tốt nghiệp:Một số giải pháp phát triển các KCNTT trên địa bàn Hà Nội theo hướng bền vững về kinh tế9đã có thể đẩy nhanh sự phát triển kinh tế của mình, có được vốn đầu tư, có được công nghệ, tiến hành nhanh hơn quá trình công nghiệp hoá.Thời gian đầu, do thiếu vốn, các cơ sở công nghiệp của các nước đang phát triển phần lớn có quy mô vừa và nhỏ, phân bố phân tán, khả năng xử lý ô nhiễm và bảo vệ môi trường kém. Dân số tăng, đất đai ngày càng hạn chế, thêm vào nữa là Chính phủ cần chi tiêu đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng để đáp ứng nhu cầu xây dựng phát triển cuả các doanh nghiệp đi đầu tư, làm sao có được cơ sở hạ tầng hiện đại để phát triển công nghiệp, hạn chế ô nhiễm môi trường, xử lý tốt chất thải công nghiệp, tập trung quản lý, tiết kiệm đất đai, chi phí. Đảm bảo được các yêu cầu trên, KCN ra đời như một tất yếu khách quan.Có nhiều khái niệm về KCN trên thế giới, tuy nhiên theo Nghị Định của Chính phủ số 29/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng 03 năm 2008 quy định về KCN, KCX và KKT thì khái niệm về KCN được hiểu như sau:Khu công nghiệp là khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, được thành lập theo điều kiện, trình tự và thủ tục quy định của Chính phủ.Khu chế xuất là khu công nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện dịch vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu, có ranh giới địa lý xác định, được thành lập theo điều kiện, trình tự và thủ tục áp dụng đối với khu công nghiệp theo quy định của Chính phủ Khu công nghiệp, khu chế xuất được gọi chung là khu công nghiệp, trừ trường hợp quy định cụ thể.1.1.2 Đặc điểm, vai trò của KCNTT1.1.2.1 Đặc điểm KCN Sinh viên: Nguyễn Trúc Quỳnh Lớp: Kinh tế và Quản lý công 46 Chuyên đề tốt nghiệp:Một số giải pháp phát triển các KCNTT trên địa bàn Hà Nội theo hướng bền vững về kinh tế10Việc thành lập các KCN có tác động nhiều mặt đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước như tổ chức cơ cấu lại kinh tế của vùng lãnh thổ, bố trí dân cư, bảo vệ môi trường, nâng cao mức sống nhân dân, phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật và xã hội cho khu vực. Khu công nghiệp tập trung có những đặc điểm cơ bản sau đây:- Là khu vực tập trung nhiều doanh nghiệp, xí nghiệp công nghiệp trong một khu vực có ranh giới rõ ràng, sử dụng chung kết cấu hạ tầng như hệ thống cung cấp điện, nước; chung hệ thống xử lý nước thải, khí thải và các loại chất thải khác; chung giá thành sử dụng cơ sở hạ tầng và các dịch vụ liên quan. Đầu ra của các doanh nghiệp còn có thể gắn bó với nhau như sản phẩm của nhà máy này còn là linh kiện phụ tùng cho sản phẩm của nhà máy kia, hoặc là nguyên liệu cho nhà máy kia…Vì vậy, các xí nghiệp này tiết kiệm tối đa chi phí sản xuất, hạ giá thành của sản phẩm, cũng chính là tiết kiệm được chi phí cho xã hội.- Các doanh nghiệp trong KCN được hưởng quy chế riêng và ưu đãi riêng theo quy định của Chính phủ và cơ quan địa phương sở tại, có chính sách kinh tế đặc thù, ưu đãi nhằm thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tạo môi trường đầu tư thuận lợi hấp dẫn cho phép các nhà đầu tư nước ngoài sử dụng những phạm vi đất đai nhất định trong khu công nghiệp để thành lập các nhà máy, xí nghiệp, các cơ sở kinh tế, dịch vụ với những ưu đãi về thủ tục xin phép và thuê đất, miễn hoặc giảm thuế.- Nguồn vốn xây dựng cơ sở hạ tầng chủ yếu là thu hút từ nước ngoài hay các tổ chức, cá nhân trong nước. Ở các nước khác, Chính phủ thường bỏ vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng. Nhưng ở Việt Nam thì Sinh viên: Nguyễn Trúc Quỳnh Lớp: Kinh tế và Quản lý công 46 [...]... viên: Nguyễn Trúc Quỳnh Lớp: Kinh tế và Quản lý công 46 Chuyên đề tốt nghiệp: Một số giải pháp phát triển các KCNTT trên địa bàn Hà Nội theo hướng bền vững về kinh tế 25 + Cân đối các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế : một KCN chỉ thu hút được đầu tư nước ngoài sẽ thiếu tính bền vững, do vậy một KCN bền vững phaỉ có cơ cấu các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế hợp lý giữa đầu tư nước... kiện Sinh viên: Nguyễn Trúc Quỳnh Lớp: Kinh tế và Quản lý công 46 Chuyên đề tốt nghiệp: Một số giải pháp phát triển các KCNTT trên địa bàn Hà Nội theo hướng bền vững về kinh tế 20 hiện nay nước có thu nhập thấp phải có tỷ lệ tăng GDP vào khoảng 5% / năm thì mới có thể xem là phát triển bền vững về kinh tế Nếu thấp hơn thì không được coi là phát triển bền vững về kinh tế - Có GDP hoặc GDP bình quân đầu... hạ tầng kinh tế của vùng Về các điều kinh tế, các KCN phải nằm trong khu vực có chính sách ưu tiên của nhà nước, đặc biệt là trong các khu vực làm đòn bẩy phát triển kinh Sinh viên: Nguyễn Trúc Quỳnh Lớp: Kinh tế và Quản lý công 46 Chuyên đề tốt nghiệp: Một số giải pháp phát triển các KCNTT trên địa bàn Hà Nội theo hướng bền vững về kinh tế 28 tế của cả nước Những khu vực này có thể được Nhà nước hỗ... và uy tín về thương hiệu có thể phải mất nhiều thời gian, nhưng vẫn cần thiết phải làm Sinh viên: Nguyễn Trúc Quỳnh Lớp: Kinh tế và Quản lý công 46 Chuyên đề tốt nghiệp: Một số giải pháp phát triển các KCNTT trên địa bàn Hà Nội theo hướng bền vững về kinh tế 27 1.2.3 Những nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển bền vững về kinh tế của các khu công nghiệp tập trung 1.2.3.1 Điều kiện tự nhiên, địa lý, quy... viên: Nguyễn Trúc Quỳnh Lớp: Kinh tế và Quản lý công 46 Chuyên đề tốt nghiệp: Một số giải pháp phát triển các KCNTT trên địa bàn Hà Nội theo hướng bền vững về kinh tế 15 Thường thì khi các chính sách mới ra đời, việc áp dụng chúng cùng một lúc trên diện rộng là không thuận lợi, do vậy các KCN là nơi thí điểm những chính sách kinh tế mới, đặc biệt là những chính sách về kinh tế đối ngoại - KCN góp phần... Lớp: Kinh tế và Quản lý công 46 Chuyên đề tốt nghiệp: Một số giải pháp phát triển các KCNTT trên địa bàn Hà Nội theo hướng bền vững về kinh tế c) 23 Chính sách khai thác sử dụng hài hòa các nguồn lực Chính sách phát triển KCN phải dựa vào nguồn lực và cả cách thức sử dụng hài hòa nguồn lực, điều này quyết định năng lực cạnh tranh và hiệu quả của doanh nghiệp Theo quan niệm truyền thống, nguồn lực là các. .. thành, nội thị hoặc các khu dân cư tập trung, và thu hút các dự án đầu tư mới với quy mô vừa và nhỏ 1.2 Cơ sở lý luận phát triển các khu công nghiệp tập trung theo hướng bền vững về kinh tế 1.2.1 Khái niệm về phát triển bền vững Có rất nhiều khái niệm khác nhau về phát triển bền vững, một trong các định nghĩa hay được các quốc gia sử dụng là khái niệm của Hội đồng thế giới về môi trường và phát triển bền. .. quan trọng đối với sự thành công hay thất bại của việc phát triển KCN Vì nếu cơ chế thông thoáng, Sinh viên: Nguyễn Trúc Quỳnh Lớp: Kinh tế và Quản lý công 46 Chuyên đề tốt nghiệp: Một số giải pháp phát triển các KCNTT trên địa bàn Hà Nội theo hướng bền vững về kinh tế 29 không gây qua nhiều trở ngại cho các nhà đầu tư, đồng thời có các chính sách ưu đãi thì sẽ hấp dẫn được các nhà đầu tư do họ sẽ giảm... với các công ty nước ngoài, mục tiêu đầu tư vào các KCN là tận dụng thị trường của nước chủ nhà Sản phẩm tiêu thụ được ở thị trường trong nước là yếu tố phát triển bền vững của doanh nghiệp Sinh viên: Nguyễn Trúc Quỳnh Lớp: Kinh tế và Quản lý công 46 Chuyên đề tốt nghiệp: Một số giải pháp phát triển các KCNTT trên địa bàn Hà Nội theo hướng bền vững về kinh tế 32 Trước hết là thị trường tiêu thụ hàng... vì vậy một sự phân công hợp tác quốc tế hợp lý sẽ là một sự đảm bảo cho sử dụng nguồn lực bền vững Do đó, chính sách sử dụng nguồn lực trong nước cần kết hợp tận dụng tốt hơn các nguồn lực Sinh viên: Nguyễn Trúc Quỳnh Lớp: Kinh tế và Quản lý công 46 Chuyên đề tốt nghiệp: Một số giải pháp phát triển các KCNTT trên địa bàn Hà Nội theo hướng bền vững về kinh tế 24 bên ngoài, từng bước xác lập một cơ cấu . hướng bền vững về kinh tế7 - Chương 2: Thực trạng phát triển bền vững về kinh tế của các KCNTT trên địa bàn Hà Nội- Chương 3: Một số giải pháp phát triển bền. nghiên cứu về mặt kinh tế cho chuyên đề thực tập của mình: Một số giải pháp phát triển các KCNTT trên địa bàn Hà Nội theo hướng bền vững về kinh tế 2. Phạm