1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhà trẻ 25 36 tháng tuổi thụng qua tiết dạy nhận biết tập nói

13 865 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 134,5 KB

Nội dung

A ĐẶT VẤN ĐỀ I LỜI NÓI ĐẦU Ngôn ngữ đóng vai trò lớn sống người mà lời Bác Hồ nói “Tiếng nói thứ cải vô lâu đời vô quý báu dân tộc Chúng ta phải biết giữ gìn nó, tôn trọng nó” Đặc biệt công tác giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non, lại thấy rõ vai trò ngôn ngữ việc giáo dục trẻ thơ Ngôn ngữ góp phần đào tạo cháu trở thành người phát triển cách toàn diện Thế giới trẻ thơ giới hàng ngàn câu hỏi vật, tượng xung quanh trẻtrẻ muốn khám phá Để giúp trẻ nói lên cảm xúc, hiểu vật tượng xung quanh, người lớn, mà đặc biệt giáo viên Mầm non cần quan tâm hướng dẫn cho trẻ sử dụng ngôn ngữ cách tích cực Đối với trẻ 25-36 tháng tuổi việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ trở nên đặc biệt quan trọng, lúc quan phát âm tai nghe ngôn ngữ phát triển hoàn thiện, trẻ có khả phát âm hầu hết âm đơn điệu, số lượng từ tăng nhanh, hệ thống âm vị xuất từ trẻ, nhiên nhiều trường hợp trẻ phát âm sai chưa xác Sự phát triển chậm mặt ngôn ngữ có ảnh hưởng lớn đến phát triển trẻ, đặc biệt trẻ nhà trẻ Do cần phải đề giải pháp, biện pháp cụ thể nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ từ trẻ lứa tuổi nhà trẻ cho phù hợp với lứa tuổi trẻ Với độ tuổi nhà trẻ đặc biệt lứa tuổi 25-36 tháng khả ý vốn từ nghèo nàn, nhận thức bị hạn chế Vì từ ngày đầu vào nhà trẻ, cô giáo cần gần gũi vỗ trẻ tạo cho trẻ tiếp xúc với loại đồ chơi, đồ vật, vật hiền lành dễ thương thông qua học “Nhận biết- Tập nói” Khi trẻ tiếp xúc với vật xung quanh thông qua học “Nhận biếtTập nói” giúp trẻ lĩnh hội kiến thức, thông qua đồ vật, đồ chơi trẻ hiểu gọi tên cách xác Mặt khác thông qua “Nhận biết-Tập nói” giúp cho trẻ phát triển cách toàn diện: Đức, trí, thể, mỹ lao động Không phương tiện cần thiết giao tiếp, giúp trẻ mở rộng hiểu biết giới xung quanh, hình thành cho trẻ tư tưởng tình cảm tốt đẹp, góp phần tích cực vào việc hình thành phát triển nhân cách trẻ Là giáo viên dạy tri thức tiếng mẹ đẻ, đồng thời người gần gũi cháu, hàng ngày ý đến lời ăn, tiếng nói trẻ, uốn nắn tật nói ngọng, nói lắp dẫn đến việc phát âm sai: “Ph – P; Ch – Tr; …”, hay nói ngược nói sai trật tự câu, nói trống không, tạo môi trường ngôn ngữ cho trẻ hoạt động Việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ việc làm sớm chiều mà xác định nhiệm vụ khó khăn lâu dài đòi hỏi người giáo viên phải kiên trì, tìm tòi sáng tạo đem lại kết cao Chính mà mạnh dạn đưa kinh nghiệm “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhà trẻ 25-36 tháng tuổi thụng qua tiết dạy nhận biết tập nói” II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Thực trạng: a.Thuận lợi: Trong năm qua quan tâm UBND xã, trường Mầm non Hà Phú, đặc biệt phòng giáo dục Huyện không ngừng bổ sung mua sắm trang thiết bị dạy học, đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động giáo dục trẻ Trường lớp sửa sang, phòng học rộng rãi thuận lợi cho cháu học tập vui chơi Được quan tâm, dìu dắt đồng chí ban giám hiệu nhà trường, tổ chuyên môn tạo điều kiện để thực hiên tốt công tác chuyên môn Hàng năm nhà trường cho học chuyên đề dự thao giảng trường để rút kinh nghiệm Trong trình đứng lớp, học tập tích lũy kinh nghiệm việc dạy cháu, lớp nhiệt tình, kiên trì có tình thương cháu, khiêm tốn học hỏi kinh nghiệm bạn đồng nghiệp, công tác đạo chuyên môn nhà trường b Khó khăn Trường Mầm non Hà Phú đóng địa bàn nông thôn chủ yếu làm nông nghiệp, nghề phụ mặt khác phận dân cư sống lênh đênh sông nước nên đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn nhiều gia đình chưa đủ điều kiện em đến trường Một số phụ huynh chưa thực quan tâm đến trẻ coi nhẹ giáo dục Mầm non dẫn đến tình trạng trẻ không đến lớp đến lớp không đều, điều có ảnh hưởng lớn đến công tác chăm sóc giáo dục trẻ trường Điều kiện sở vật chất nhà trường thiếu, đồ dùng dạy học học tập trẻ chưa đầy đủ (Chưa đẹp chưa hấp dẫn trẻ) Do trẻ nhỏ nên nhà trẻ ông bà, bố mẹ chiều chuộng nên đến nhà trẻ cháu khóc nhiều làm ảnh hưởng đến nề nếp lớp Đối với số trẻ lần trẻ nhà trẻ, bạn mới, cô giáo nên trẻ thấy lạ hay khóc nhè tỏ không muốn nói chuyện với ai, số trẻ có thói quen xấu đến lớp hay đánh bạn, thích chơi làm ảnh hưởng đến nề nếp lớp Bên cạnh điêu kiện để thực dạy tiết dạy trẻ lớp gặp khó khăn trẻ đến lớp không đều, “thói quen” ngôn ngữ trẻ tới lớp ngôn ngữ địa phương, vốn từ trẻ nghèo nàn Giáo viên chưa tìm hiểu đặc điểm tâm lý trẻ, dạy rập khuôn, máy móc, kiến thức truyền thụ cho trẻ chưa phù hợp Chính dạy rập khuôn máy móc nên dạy chưa sinh động, chưa gây hứng thú cho trẻ, giáo viên chưa phát huy hết khả ngôn ngữ trẻ Các hoạt động chưa thực hấp dẫn, lôi trẻ, trẻ nhút nhát, chưa mạnh dạn, lớp rụt rè Kết thực trạng trên: Từ thực trạng qua khảo sát thu kết sau: Tổng số cháu 16 Lỗi phát âm Số cháu % 37,5 Các lỗi ngôn ngữ Lỗi từ Lỗi câu diễn đạt Số cháu % Số cháu % 25 37.5 Từ kết khảo sát trên, suy nghĩ tìm biện pháp tốt để phát triển ngôn ngữ cho trẻ B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I.CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Giải pháp 1: Rèn luyện nề nếp thói quen sử dụng ngôn ngữ tích cực cho trẻ từ đầu năm học Giải pháp 2: Luyện phát âm cho trẻ Trẻ độ tuổi máy phát âm trẻ phát triển mạnh chưa hoàn thiện, phối hợp quan máy phát âm chưa tốt, trẻ hay nói ngọng, nói lắp Chính cần phải luyện phát âm cho trẻ để trẻ phát âm chuẩn Giải pháp 3: Dạy trẻ nói thông qua đồ chơi, vật thật, trang minh họa Giải pháp 4: Dạy trẻ nói thông qua phương pháp dạo chơi thăm quan Dạo chơi thăm quan hoạt động tạo cho trẻ cảm giác thoải mái tâm lí Khi trải nghiệm thực tế qua hình thức dạo chơi thăm quan kích thích hứng thú, tìm tòi, khám phá trẻ môi trường xung quanh Giải pháp 5: Dạy trẻ nói lúc, nơi Ngoài hoạt động học tập có chủ đích, lúc, nơi chiếm thời gian quan trọng ngày trẻ Vì việc cung cấp vốn từ, dạy trẻ nói ngôn ngữ lúc nơi giúp trẻ củng cố phát triển máy phát âm Giải pháp 6: Phối hợp với phụ huynh Ngoài thời gian trường, thời gian trẻ với gia đình chiếm nhiều Đối với trẻ nhà trẻ, gia đình tổ ấm, nôi tinh thần kính thích trẻ trình phát triển ngôn ngữ “Thói quen” ngôn ngữ trẻ chịu chi phối ảnh hưởng nhiều từ gia đình trẻ Giải pháp 7: Lập bảng điều tra tình hình phát triển ngôn ngữ cho trẻ theo giai đoạn Giáo viên cần lập bảng điều tra để nắm tình hình phát triển ngôn ngữ trẻ theo giai đoạn để từ có kế hoạch giáo dục trẻ cách hợp lí, phù hợp đạt kết tốt II CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Biện pháp 1: Rèn luyện nề nếp thói quen sử dụng ngôn ngữ tích cực cho trẻ từ đầu năm học Nề nếp thói quen tính tất yếu chi phối đến việc sử dụng ngôn ngữ trẻ Xã hội văn minh vấn đề giáo dục hành vi văn hóa giao tiếp trở nên quan trọng Ngay từ lứa tuổi Mầm non người lớn đặc biệt giáo viên Mầm non trọng rèn luyện nề nếp thói quen, hành vi lễ giáo cho trẻ, uốn nắn trẻ mạnh dạn, tự nhiên giao tiếp với người khác, không rụt rè, e sợ, âm lượng phát đủ nghe, không la hét, nói tục, chửi bậy, biết dùng ngôn ngữ êm dịu, nhẹ nhàng tình cảm để thể tình cảm yêu thương bạn bè, cô giáo người thân Vì công tác giáo dục, cô giáo người lớn phải thực gương mẫu lời ăn tiếng nói, nghiêm khắc uốn nắn kịp thời trẻ nói sai, nói trống không, nói thiếu chủ ngữ, vị ngữ, nói ngược vị trí câu VD: Khi trẻ muốn lấy bóng bạn trẻ nói: “Đưa đây” , cần sửa cho cháu nói lại “Bạn cho mượn bóng Giáo dục cháu biết cảm ơn, xin lỗi, không nói dối, lễ phép với người lớn giao tiếp, biết chào hỏi cô đến lớp, chào hỏi ông bà, bố mẹ người lớn Trong sinh hoạt ngày ý rèn luyện cho cháu có thói quen vệ sinh cá nhân, vệ sinh công cộng tập cho trẻ có thói quen tự phục vụ : Tự dép, đội mũ, cát đồ dùng, đồ chơi nơi quy định… Trong tiết học ý rèn cho cháu ngồi học ngắn, không nằm chiếu, không chạy lung tung học, biết lắng nghe trả lời câu hỏi cô Biện pháp 2: Luyện phát âm cho trẻ a Rèn luyện thính giác ngôn ngữ cho trẻ Trẻ học nói nhờ vào vận động thính giác (Trẻ bị điếc học nói được) Vì việc rèn luyện thính giác ngôn ngữ cho trẻ nội dung hàng đầu trình dạy trẻ nói Rèn luyện thính giác nhôn ngữ rèn luyện khả tri giác âm ngôn ngữ, giúp trẻ phân biệt âm nói chung VD: Âm từ “Hoa” khác âm từ “Lá” Muốn trẻ rèn luyện khả tri giác âm ngôn ngữ tốt cần đặt trẻ vào môi trường âm thanh( Bao gồm âm nói chung âm ngôn ngữ nói riêng) Trẻ thu nhận tín hiệu ngôn ngữ phát triển lời nói nhanh chóng nhiêu cần phải lặp lặp lại nhiều lần giúp trẻ phát âm VD: Khi dạy thơ “ Con tàu” trẻ đọc đến từ “xanh xanh” số trẻ phát âm sai cô giáo cần ý, kiên trì sửa sai cho trẻ cách (không lặp lại lỗi mắc sai trẻ), không cáu gắt làm trẻ hứng thú mà cô phát âm lại chậm, rõ cho trẻ phát âm theo cô nhiều lần b Luyện quan phát âm cho trẻ Cơ quan phát âm đóng vai trò quan trọng trình trẻ nói, điều khiển máy phát âm trẻ Quá trình giáo dục tác động đến máy phát âm trẻ Chúng ta cần luyện quan phát âm cho trẻ theo nội dung sau: Luyện vận động tự nhằm giúp phận môi, răng, lưỡi chuyển động nhịp nhàng, linh hoạt Đối với trẻ Mầm non “ Trẻ học mà chơi, chơi mà học” giáo viên cần vận dụng khéo léo kinh hoạt phương pháp, biện pháp phù hợp để lôi trẻ Tôi suy nghĩ lựa chon phương pháp sử dụng trò chơi để luyện máy phát âm cho trẻ VD: Cô nói: Trời tối “Gọi gà” gà ăn nào! cô hướngdẫn cho trẻ bặm môi vào thật chặt phát âm( Bập Bập Bập) Như luyện tập cho trẻ biết điều khiển hoạt động môi hàm Hoặc cho trẻ làm đông tác “ Nhai kẹo cao su”, hay cho trẻ “Chậc lưỡi”…tôi luyện tập cho trẻ biết điều khiển hàm theo hướng… c Luyện thở ngôn ngữ Qua trình quan sát tiếp xúc với trẻ nhận thấy đặc điểm trẻ chưa biết điều khiển nhịp thở nói cho phù hợp, có nhiều trẻ nói nhanh vừa nói vừa thở Hoặc ngược lại có trẻ nói chậm ê a vừa nói vừa thở Vì điều khiển thở thiếu trình rèn luyện phát âm cho trẻ Trò chơi sử dụng nhiều,đa dạng phong phú trình giáo dục ngôn ngữ cho trẻ VD: Để luyện thở ngôn ngữ cho trẻ, cho trẻ tập thể dục cho trẻ khởi động trò chơi như: Thổi nơ bay cao, xa; thổi chong chóng; gà gáy Thông qua trò chơi giúp cho trẻ hít thở đặn trẻ biết cách lấy nói d Luyện giọng Giọng nói giúp trẻ thể thái độ, tình cảm lời nói như: âu yếm, thủ thỉ, to, nhỏ VD: Khi cho trẻ đọc thơ: “Yêu mẹ” Giáo viên cần đọc mẫu thơ cho trẻ nghe 2-3 lần, cô đọc chậm rõ thể sắc thái tình cảm thơ sau cho trẻ đọc theo cô Trong trẻ đọc cô giúp trẻ điều chỉnh giọng đọc để thể tình cảm mẹ Biện pháp 3: Dạy trẻ nói thông qua đồ chơi, vật thật, tranh minh họa Trong dạy cháu không thiết cư phải sử dụng tranh vật thật cho trẻ dạo chơi thăm quan mà tùy vào nội dung đề tài để chọn giáo cụ trực quan cho phù hợp VD1: Khi dạy “Quả cam” suy nghĩ nêu câu hỏi chọn giáo cụ trực quan để cháu học có kết tôt Nếu sử dụng tranh minh họa trẻ hội để sử dụng giác quan mình, học không sinh động, trẻ dẽ chán chóng quên Vì định phải dạy vật thật “ Quả cam thật” sau cho trẻ quan sát tranh Bởi trẻ học cam thật trẻ sử dụng giác quan như: Xúc giác, vị giác, thính giác học sinh động gây hứng thú trẻ, trẻ tiếp thu kiến thức cách nhẹ nhàng vững VD2: Khi dạy bài: “Con gà trống” lại lựa chọn phương pháp cho trẻ dạo chơi thăm quan trước( cho cháu thăm chuồng gà thật) dạy cháu tranh Bởi dạy vật thật “Con gà trống” không giới thiệu tỉ mỉ chi tiết vật Thực tế qua trình tiếp xúc dạy cháu nhận thấy lớp cháu nhận thức nhau, đặt câu hỏi dễ với cháu nhận thức nhanh cháu không phát triển trí thông minh, đặt câu hỏi khó với cháu nhận thức chậm không tiếp thu Chính mà từ buổi đến lớp, sâu vào tìm hiểu tâm lý trẻ phân cháu theo loại có tiếp thu khác cụ thể sau: Tổng số trẻ lớp dạy 16 cháu Cháu có khả nhận thức nhanh: cháu Cháu nhận thức yêu cầu cô: cháu Cháu nói ngọng nhận thức chậm: cháu VD: Khi dạy “Quả táo, đu đủ, doi” sử dụng câu hỏi sau: Với cháu có khả nhận thức dễ dàng dùng câu hỏi: Quả đây? Cái đây? ( Đồng thời vào vỏ, hạt) Với cháu có khả nhận thức nhanh, câu hỏi dùng cho cháu trên, sử dụng thêm câu hỏi nhằm cho trẻ phân biệt mùi vị, hình dáng bên loại VD: Khi hỏi: “ Quả táo đu đủ” ăn ngọt, ăn vừa chua vừa ngọt? Khi nghe hỏi vậy, số cháu trả lời “quả đu đủ ăn , táo ăn vừa chua vừa ạ!”Nhưng có cháu chậm tiếp thu nói ngọng trình dạy thường đặt câu hỏi để trẻ trả lời nhiều Đặc biệt với cháu nói ngọng phát âm chưa rõ, chưa kiên trì tập nói cho cháu, không cáu gắt làm trẻ hứng thú mà cô nói mẫu chậm, rõ xác cho trẻ phát âm theo cô nhiều lần Trong trẻ chơi quan tâm chơi trẻ, ý tới cháu tập nói cho cháu nhiều Trong trình dạy trẻ tập nói nhận thấy hiểu biết trẻ hạn chế giáo viên đặt câu hỏi mang tính tổng quát , nhiều trẻ không trả lời ý câu cô hỏi Vì sau đặt câu hỏi tổng quát cho trẻ suy nghĩ lại gợi ý cho trẻ tiếp câu hỏi phụ để trẻ trả lời dễ dàng câu hỏi cô VD: Khi dạy “ Hoa hồng, hoa cúc” cho trẻ so sánh loại hoa hỏi: Hai loại hoa giống khác nào? trẻ khó trả lời nên dùng câu hỏi phụ để hỏi cháu: Hoa hồng hoa cúc có mùi gì? Hoa hồng màu gì? Hoa cúc màu gì? dùng câu hỏi trẻ so sánh trả lời dễ dàng Mặt khác có giáo cụ trực quan cho dạy, phân loại câu hỏi cho đối tượng trẻ sử dụng câu hỏi gợi ý cách vào sinh động, hợp lý gây hứng thú cho trẻ kết học không cao Vì đề tài ta nên suy nghĩ tìm cách vào hấp dẫn sinh động gây hứng thú cho trẻ VD: Khi dạy “ Con gà trống” đưa đồ chơi gà trống tranh gà trống cho trẻ quan sát hỏi trẻ: Con đây? cháu trả lời không gây hứng thú cho trẻ Vì vào cách đọc câu đố: “ Con mào đỏ Gáy ò ó o Mỗi sáng tinh mơ Gọi người thức dậy” Khi nghe câu đố trẻ tập trung ý trả lời :Đó “Con gà trống ạ!” Qua cách dạy thấy rằng: Việc gây hứng thú cho trẻ đầu học quan trọng trẻ co hứng thú ngau từ đầu học sôi thu hút lôi trẻ, cháu tập trung học tập tốt phần sau Biện pháp 4: Dạy trẻ nói thông qua phương pháp dạo chơi thăm quan Dạo chơi thăm quan hình thức bổ sung cung cấp cho trẻ mở rộng thêm vốn từ mới, số khái niệm cho trẻ Đối với trẻ 25-36 tháng, vốn từ trẻ ít, nhiều trẻ muốn nói việc trẻ lại dùng từ ngữ để diễn đạt nên cháu thường e a hay nói chừng lại không nói từ để diễn đạt Vì giáo viên cần bổ sung làm giàu thêm vốn từ cho trẻ VD: Khi cho trẻ quan sát nhãn, sử dụng câu hỏi đàm thoại với trẻ tên gọi, đặc điểm, tác dụng cây…để trẻ trả lời, cô lắng nghe bổ sung tập nói cho trẻ Ngoài khéo kéo linh hoạt lồng nghép tích hợp chuyên đề vào hoạt động VD: Khi cho trẻ quan sát loại ăn hỏi trẻ: Con có biết “ xanh lại cây, vàng lại rơi xống đất” không? giải thích cho trẻ hiểu vàng già nên rụng xuống cho non mọc Đồng thời giải thích cho trẻ hiểu rụng xuống đất không người quét dọn, nhiều rơi xuống gây ô nhiễm môi trường, bẩn, sân trường không đẹp, cô hưỡng dẫn tổ chức cho cháu nhặt rụng bỏ vào thùng rác Hoặc chơi nghe tiếng sấm trẻ nói tiếng pháo nổ, tranh thủ giải thích cho cháu hiểu tiếng sấm báo hiệu trời chuẩn bị có mưa to ạ! Như cháu có thêm từ mới, khái niệm vật, tượng tự nhiên Hoặc cháu chơi đến gần quan sát trẻ chơi, gần gũi cháu để tập trung nói cho cháu nghe cháu chơi với đồ chơi ô tô, máy bay Tôi lại gần gợi ý để cháu ôn lại số phận ô tô, máy bay mà cháu học, thông qua để giúp cháu nắm vững vấn đề học đồng thời phát triển ngôn ngữ cho trẻ tốt Biện pháp 5: Dạy trẻ nói lúc nơi Hưởng ứng vận động “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Trong lớp, xây dựng mối quan hệ trẻ với cô giáo từ tạo niềm tin trẻ, trẻ yêu quý cô, thích nghe cô nói, mong muốn đến lớp để từ cô giáo thực công tác giảng dạy tốt Để giúp cháu nói tốt dùng hình thức trò chuyện với trẻ tất hoạt động từ đón trẻ lúc trả trẻ Cô trò chuyện với trẻ như: Hôm đưa học? Nhà có ai? Qua cháu biểu lộ suy nghĩ ngôn ngữ đơn giản nói câu nhiều từ Xây dựng mối quan hệ trẻ với trẻ, trẻ biết quan tâm đến trẻ vắng không học trẻ khác hỏi ví dụ như: Bạn Tuấn đâu? Cô trả lời: Hôm bạn Tuấn ốm không học Hay trẻ chơi, cô quan sát trẻ chơi dạy trẻ biết nhừơng nhịn đồ dùng, đồ chơi, không tranh đồ chơi bạn v.v hay trẻ có hành vi sai đánh bạn, cô giải thích cho trẻ hiểu đánh bạn sai, không tốt xin lỗi bạn v.v Như trẻ có hành vi, thái độ để từ trẻ nói từ ngữ biểu lộ tình cảm tốt đẹp trẻ biết nói lời hay làm việc tốt Biện pháp 6: Phối hợp với phụ huynh Gia đình môi trường quan trọng để hình thành phát triển nhân cách trẻ, thường xuyên phối hợp với phụ huynh trực tiếp qua góc tuyên truyền để với cô giáo dục trẻ cho phù hợp - Hình thức phối hợp thực sau: Mỗi giai đoạn mời phụ huynh đến lớp để trao đổi với phụ huynh tình hình phát triển ngôn ngữ trẻ thông qua bảng theo dõi Mời phụ huynh đến dự để phụ huynh biết đến nhà trẻ phải học môn học chơi nhiều phụ huynh thường nghĩ Trao đổi với phụ huynh số kiến thức giúp trẻ học nói nhà để từ phụ huynh với cô giáo rèn kuyện cho trẻ nhà trường Thông báo cho phụ huynh biết số lỗi phát âm trẻ trẻ nói ngọng, trẻ nói, phát âm sai để phụ huynh có biện pháp giáo dục thêm cho trẻ nhà Biện pháp 7: Lập bảng điều tra tình hình phát triển ngôn ngữ cho trẻ theo giai đoạn Giai đoạn 1: Từ tháng đến tháng 11 Giai đoạn 2: Từ tháng 12 đến tháng Giai đọan 3: Từ tháng đến tháng Ngay từ đầu năm học giáo viên cần trực tiếp nói chuyện với trẻ theo hệ thống câu hỏi, yêu cầu trẻ trả lời Hoặc sử dụng tranh, ảnh, đồ chơi yêu cầu trẻ nói hình ảnh tranh theo gợi ý cô VD: Khi cho trẻ quan sát “ô tô” cô hỏi trẻ: Cái con? Trẻ trả lời ô tô trẻ trả lời sai, phát âm sai “ Ô chô” Cô lắng nghe ghi vào bảng theo dõi để xác định chất lượng ngôn ngữ trẻ lớp Cuối năm cô giáo tổng hợp lại để đánh giá tiến trẻ kết giảng dạy cô năm học vừa qua Từ biện pháp, giải pháp vận dụng đưa vào thử nghiệm tiết dạy trẻ “Nhận biết-Tập nói” Tại nhóm trẻ 25-36 tháng Đề tài: Một số loại rau ( Quả đậu, cà chua, củ cà rốt) I Mục đích-yêu cầu Về kiến thức:-Trẻ nhận biết gọi tên đậu, cà chua, củ cà rốt - Trẻ nhận biết phân biệt màu sắc, hình dáng loại rau 2.Về ngôn ngữ: - Luyện phát âm cho trẻ, dạy trẻ phát âm 3.Về giáo dục: - Giáo dục trẻ biết giữ gìn nề nếp học - Ăn nhiều rau, biết chăm sóc bảo vệ rau II Chuẩn bị: - Các loại rau( vật thật) Quả đậu, cà chua, củ cà rốt, bí, bầu - Máy chiếu, giỏ tre, rổ nhựa, dao - Lô tô loại rau: Quả đậu, cà chua, củ cà rốt, bầu - Nội dung tích hợp: âm nhạc, NBPB III Phương pháp tiến hành Hoạt động cô HĐ1: - Cho trẻ thăm quan nông trại trồng rau Gây bác Gấu: hứng thú + Cho trẻ hát cô hát “Quả”và cô tới nông trại + Nhắc trẻ theo hàng, không xô đẩy nhau, tới nông trại không ngắt, nhổ rau bừa bãi - Đã tới nông trại bác Gấu rồi!ôi nông trại bác Gấu có trồng nhiều loại rau quá! Hoạt động trẻ -Trẻ thăm nông trại bác Gấu cô Kết hợp hát hát “Quả” -Trẻ lắng nghe - Trẻ gọi tên loại vườn rau HĐ2: Nhận biết: đậu, quảcà chua, củ cà rốt - Cho trẻ gọi tên loại rau vườn - Cô nói: biết lớp hôm tới thăm nên bác Gấu gửi tặng lớp quà đấy! có muốn biết quà không? - Cho trẻ ngồi chỗ - Cô nói: “ Úm ba la mở điều kì diệu” cô mở khăn che giỏ quà - Cô hỏi: giỏ có gì? (cho trẻ gọi tên loại quả, củ giỏ) *Cô giơ “quả cà chua” lên hỏi trẻ : + Đây gì?(Cho lớp phát âm 2-3 lần) - Trẻ lắng nghe - Có -Trẻ ngồi chỗ - Trả lời gọi tên loại quả, củ - Trẻ trả lời phát âm “Quả cà chua” - Cá nhân phát âm + Cho 3- trẻ phát âm “quả cà - Trẻ trả lời phát chua” âm “Qủa cà chua + Quả cà chua màu gì? cho trẻ phát màu đỏ” (cả lớp phát âm “cà chua màu đỏ” theo lớp, cá nhân âm, cá nhân phát âm) - Trẻ quan sát lắng - Cô nói cà chua chín có màu đỏ nghe Còn cà chua chưa chín( cô đưa - Trẻ trả lời phát cà chua xanh ra) âm “quả cà chua màu +Quả cà chua chưa chín có màu xanh”) nào?(cho trẻ phát âm “quả cà chua màu - Trẻ sờ trả lời: xanh”) Quả cà chua có vỏ + Vỏ cà chua nhẵn hay sần sùi? ( cô nhẵn (Trẻ phát âm cho trẻ sờ vỏ phát âm từ “vỏ nhẵn” ) tập thể cá nhân) - Quả cà chua giống hình tròn + Quả cà chua giống hình gì?( cho trẻ phát - Trẻ quan sát lăng âm “hình tròn” nghe - Cô dùng dao thái đôi cà chua -Trẻ phát âm “hạt cà giới thiệu bên cà chua có chua” hạt nhỏ Quả cà chua dùng để nấu canh, hay dùng để chế biến ăn - Trẻ gối đầu lên tay khác ngon Qủa cà chua thuộc loại rau nhắm mắt - Trẻ nói ‘ò ó o” *Trò chơi: Trời tối trời sáng Cô nói: Trời tối làm - Quả đậu gà ngủ nào( Cô cất cà chua - Cả lớp phát âm để đậu ra) -Cá nhân phát âm Cô nói: “Trời sáng” -Quả đậu màu xanh 10 + Quả con? Cả lớp phát âm nào: Quả đậu Chonhân phát âm +Quả đậu màu gì? cho trẻ phát âm “quả đậu màu xanh” + Cô cho trẻ cầm sờ đậu + Quả đậu hình dài hay tròn con? cho trẻ phát âm đậu dài” +Các ăn đậu chưa? +Cô bẻ đậu cho trẻ quan sát hạt bên Cho trẻ phát âm “hạt đậu” *Lắng nghe, lắng nghe! ” Các nghe cô đố nhé! “ Củ màu đỏ Thỏ thích ăn” Là củ con? - Cô đưa củ cà rốt hỏi trẻ: Củ đây? Cả lớp phát âm: Củ cà rốt (cho trẻ phát âm 2-3 lần) + Củ cà rốt màu đây? Cho trẻ phát âm “củ cà rốt màu đỏ” + Cô nói: củ cà rốt dài nhọn đầu( cô cho trẻ cầm sờ) HĐ3: Mở rộng HĐ4: Củng cố - Cô dùng dao thái củ cà rốt giới thiệu củ cà rốt hạt - Cô cho trẻ gọi lại tên cà chua, đậu, củ cà rốt - Ngoài cà chua, đậu, củ cà rốt con biết loại quả, củ thuộc nhóm rau nữa? ( cô khuyến khích trẻ kể loại củ mà trẻ biết thuộc nhóm rau) - Cho trẻ xem thêm số loại quả, củ thuộc nhóm rau mà cô chuẩn bị - Cô nói: Các ạ! Quả cà chua, củ cà rốt, đậu loại rau dùng để nấu ăn ngon bổ dưỡng, loại rau có hình dạng, màu sắc, mùi vị khác như: Quả cà chua hình tròn, vỏ màu (trẻ phát âm“quả đậu màu xanh”) - Trẻ sờ - Quả đậu dài (trẻ phát âm “quả đậu dài”) - Trẻ trả lời - Trẻ quan sát - Trẻ phát âm - Củ cà rốt - Trẻ phát âm (Tập thể, cá nhân) - Màu đỏ (trẻ phát âm “củ cà rốt màu đỏ”) (Tập thể, cá nhân) - Trẻ sờ quan sát củ cà rốt(khuyến khích trẻ nói “củ cà rốt dài nhọn đầu”) - Trẻ quan sát lắng nghe - Trẻ gọi lại tên loại quả, củ vừa quan sát - Trẻ kể tên loai thuộc loại rau mà trẻ biết -Trẻ quan sát - Trẻ lắng nghe 11 đỏ, đậu dài màu xanh, củ cà rốt nhọn đầu, vỏ màu đỏ Ăn cà chua, cà rốt cung cấp cho thể nhiều vitaminA, HĐ5: ăn đậu có nhiều chất đạm giúp người Kết thúc khỏe mạnh, thông minh Vì phải ăn nhiều rau củ để khỏe mạnh, thông minh nhớ chưa nào? Trò chơi lô tô: Cô phát cho trẻ lô tô loại rau(quả củ cô chuẩn bị), cô nói đến tên rau (củ, quả) trẻ chọn nói tên rau theo cô ( Chơi 3-4 lần) - Cho trẻ chơi trò chơi xếp rau (quả, củ) đĩa + Cô hướng dẫn cách chơi: chọn cà chua củ cà rốt bày đĩa màu đỏ, chọn đậu bày đĩa màu xanh +Cô động viên, khuyến khích trẻ chơi - Cho trẻ thăm vườn rau - Vâng ạ! - Trẻ chơi theo yêu cầu - Trẻ lắng nghe cô phổ biến cách chơi - Trẻ chơi hứng thú - Trẻ di thăm vườn rau cô C KẾT LUẬN I KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Do nắm bắt tầm quan trọng môn “ Nhận biết-Tập nói” phát triển ngôn ngữ trẻ, trách nhiệm thân môn học Tôi suy nghĩ nghiên cứu thử nghiệm áp dụng cải tiến phương pháp giảng dạy đạt kết tốt, lỗi mà cháu mắc phải giảm nhiều thể hện theo bảng sau: Khảo sát cuối năm: Tổng số cháu Các lỗi ngữ âm Lỗi phát âm Lỗi từ Lỗi câu diễn 16 đạt Số cháu % Số cháu % Số cháu % 12.5 12.5 18.75 II BÀI HỌC KINH NGHIỆM Trong trìng trực tiếp giảng dạy thân tự đúc rút cho số học kinh nghiệm sau: - Tích cực làm đồ dùng, đồ chơi đẹp, hấp dẫn trẻ để gây hứng thú cho trẻ dạy trẻ tập nói - Tích cực đổi phương pháp giáo dục, vận dụng phương pháp cách linh hoạt, sáng tạo, không rập khuôn máy móc 12 - Phải thường xuyên nêu gương tổ chức cho trẻ kể chuyện để động viên tinh thần trẻ - Phối kết hợp chặt chẽ với phụ huynh để dạy trẻ nói tốt - Cô phải thực người mẹ hiền thứ hai trẻ, gần gũi yêu thương chăm sóc trẻ, dành cho trẻ tình yêu thương trìu mến, hết lòng cháu III Ý KIẾN ĐỀ XUẤT Đối với nhà trường: Nhà trường nên tổ chức nhiều tiết dạy mẫu để giáo viên dự giờ, tham khảo, học hỏi trao đổi trực tiếp với để có nhiều sáng tạo tiết học nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ Đối với phòng giáo dục: Nên mở lớp bồi dưỡng thường xuyên chuyên môn nghiệp vụ Cung cấp tài liệu, tập san, kinh nghiệm hay cho giáo viên học tập Trên biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhà trẻ 2536 tháng tuổi Tuy nhiên trình viết không tránh khỏi thiếu sót, mong quan tâm, góp ý cấp lãnh đạo bạn đồng nghiệp để SKKN hoàn chỉnh góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Phú, ngày 10 tháng năm 2011 ĐÁNH GIÁ CỦA HĐKH NHÀ TRƯỜNG Người viết sáng kiến: Ngô Thị Vân 13 ... nghiệm Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhà trẻ 25- 36 tháng tuổi thụng qua tiết dạy nhận biết tập nói II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Thực trạng: a.Thuận lợi: Trong năm qua quan tâm... sau Biện pháp 4: Dạy trẻ nói thông qua phương pháp dạo chơi thăm quan Dạo chơi thăm quan hình thức bổ sung cung cấp cho trẻ mở rộng thêm vốn từ mới, số khái niệm cho trẻ Đối với trẻ 25- 36 tháng, ... học nói nhà để từ phụ huynh với cô giáo rèn kuyện cho trẻ nhà trường Thông báo cho phụ huynh biết số lỗi phát âm trẻ trẻ nói ngọng, trẻ nói, phát âm sai để phụ huynh có biện pháp giáo dục thêm cho

Ngày đăng: 29/08/2017, 16:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w