Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài xoan mộc (toona surenii (blume) merr) tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh nam xuân lạc, huyện chợ đồn, tỉnh bắc kạn

81 161 0
Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài xoan mộc (toona surenii (blume) merr) tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh nam xuân lạc, huyện chợ đồn, tỉnh bắc kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯỜNG QUỐC HẢI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC LOÀI XOAN MỘC (TOONA SURENII (BLUME) MERR) TẠI KHU BẢO TỒN LOÀI VÀ SINH CẢNH NAM XUÂN LẠC, HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN Chuyên ngành: Lâm học Mã số ngành: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Hồ Ngọc Sơn Thái Nguyên - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không chép Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Một lần nữa, xin khẳng định trung thực lời cam kết Thái Nguyên, ngày tháng năm 2016 Tác giả Lường Quốc Hải ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên theo chương trình Đào tạo Thạc sĩ Lâm nghiệp khóa học 2014 - 2016 Trong q trình học tập hoàn thành luận văn, tác giả nhận quan tâm, giúp đỡ thầy giáo, cô giáo Khoa Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên, Sở NN&PTNT tỉnh Bắc Kạn, Chi cu ̣c Kiểm lâm tỉnh Bắc Kạn, BQL KBT L&SC Nam Xuân Lạc Nhân dịp tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Trước hết, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới thầy giáo TS Hồ Ngọc Sơn - người hướng dẫn khoa học, trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức q báu dành tình cảm tốt đẹp cho tác giả suốt thời gian thực luận văn Tác giả xin cảm ơn Chi cu ̣c Kiểm lâm tỉnh Bắc Kạn, đặc biệt xin chân thành cảm ơn đến Ban lãnh đạo, cán KBT L&SC Nam Xuân Lạc tạo điều kiện mặt để tơi hồn thành đề tài Mặc dù cố gắng nhiều điều kiện hạn chế thời gian, kinh phí trình độ nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Tác giả kính mong nhận ý kiến đóng góp quý báu nhà khoa học, thầy giáo cô giáo bạn bè đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2016 Tác giả Lường Quốc Hải iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU vii DANH MỤC CÁC HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu 3 Ý nghĩa khoa học đề tài Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài 1.1.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học 1.1.3 Nghiên cứu Xoan Mộc 1.2 Ở Việt Nam 10 1.2.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài 10 1.2.1.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài 10 1.2.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh thái loài 11 1.2.3 Nghiên cứu Xoan Mộc 13 1.3 Thảo luận chung 14 1.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu 15 1.4.1 Điều kiện tự nhiên 15 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 iv 2.2 Nội dung nghiên cứu 18 2.2.1 Đặc điểm hình thái loài Xoan Mộc 18 2.2.2 Đặc điểm sinh thái phân bố Loài Xoan Mộc phát triển tự nhiên 18 2.2.3 Đặc điểm tái sinh tự nhiên Xoan Mộc 19 2.2.4 Đề xuất giải pháp bảo vệ phát triển loài 19 2.3 Phạm vi nghiên cứu 19 2.4 Phương pháp nghiên cứu 19 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu chung 19 2.4.2 Phương pháp điều tra cụ thể 19 2.4.4 Phương pháp nội nghiệp 27 2.4.4.1 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm cấu trúc quần xã thực vật rừng 27 2.4.4.2 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm tái sinh loài 28 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Đặc điểm hình thái loài Xoan mộc Khu bảo tồn Loài Sinh cảnh Nam Xuân Lạc 31 3.1.1 Đặc điểm hình thái thân, cành, lồi Xoan mộc 31 3.1.2 Đặc điểm hình thái hoa, lồi Xoan mộc 33 3.1.3 Đặc điểm vật hậu loài Xoan mộc 34 3.2 Đặc điểm sinh thái phân bố loài Xoan mộc Khu bảo tồn Loài Sinh cảnh Nam Xuân Lạc 36 3.2.1 Đặc điểm phân bố loài Xoan mộc theo đai cao trạng thái rừng 36 3.2.2 Đặc điểm cấu trúc quần xã nơi loài Xoan mộc phân bố 41 3.2.3 Đặc điểm hoàn cảnh rừng nơi loài Xoan mộc 51 3.3 Đặc điểm tái sinh tự nhiên loài Xoan mộc phân bố tự nhiên Khu bảo tồn Loài Sinh cảnh Nam Xuân Lạc 52 3.3.1 Tổ thành tầng tái sinh 52 v 3.3.2 Quan hệ tổ thành tầng cao tầng tái sinh 54 3.3.3 Cấu trúc mật độ tầng tái sinh 55 3.3.3 Phân bố lớp tái sinh theo cấp chiều cao 56 3.4 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển bền vững loài Xoan mộc Khu bảo tồn Loài Sinh cảnh Nam Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 60 3.4.1 Giải pháp chế sách 60 3.4.2 Giải pháp khoa học kỹ thuật 61 3.4.3 Giải pháp công tác bảo tồn 62 3.4.4 Định hướng số giải pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm bảo tồn phát triển loài Xoan mộc 62 KẾT LUẬN VÀ TỒN TẠI 65 Kết luận 65 Tồn 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 Tài liệu tiếng Việt 68 Tài liệu tiếng Anh 70 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết đầy đủ Từ viết tắt KBT L&SC Khu Bảo tồn Loài Sinh cảnh UBND Ủy ban nhân dân VQG Vườn Quốc gia QXTV Quần xã thực vật OTC Ô tiêu chuẩn ODB Ô dạng Hvn Chiều cao vút D1.3 Đường kính ngang ngực Dt Đường kính tán vii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Trang Mẫu biểu 01: Điều tra đặc tính vật hậu học 22 Mẫu bảng 02: Điều tra phân bố loài theo tuyến 23 Mẫu bảng 03: Điều tra tầng cao 24 Mẫu bảng 04: Điều tra tái sinh tán rừng 25 Mẫu bảng 05: Điều tra bụi, thảm tươi tán rừng 26 Mẫu bảng 06: Điều tra hình tròn 26 Bảng 3.1 Các pha vật hậu loài Xoan mộc KBTL&SC Nam Xuân Lạc 35 Bảng 3.2 Phân bố loài Xoan mộc theo đai cao KBT L&SC Nam Xuân Lạc 37 Bảng 3.3 Hệ số tổ thành loài OTC nơi có lồi Xoan mộc phân bố theo IV% (độ cao 652m) 42 Bảng 3.4 Công thức tổ thành rừng nơi có lồi Xoan mộc phân bố theo IV% (ở độ cao 652) 43 Bảng 3.5 Hệ số tổ thành lồi OTC nơi có lồi Xoan mộc phân bố theo IV% (độ cao 740m) 44 Bảng 3.6 Công thức tổ thành rừng nơi có lồi Xoan mộc phân bố theo IV% (ở độ cao 740) 45 Bảng 3.7 Hệ số tổ thành loài OTC nơi có lồi Xoan mộc phân bố theo IV% (độ cao 590m) 45 Bảng 3.8 Cơng thức tổ thành rừng nơi có lồi Xoan mộc phân bố theo IV% (ở độ cao 590) 46 Bảng 3.9 Cấu trúc mật độ loài Xoan mộc phân bố theo đai cao theo kiểu thảm thực vật rừng khu vực nghiên cứu 47 Bảng 3.10 Chỉ số phong phú loài lâm phần điều tra khu vực nghiên cứu 48 viii Bảng 3.11 Mức độ thường gặp loài Xoan mộc KBTL&SC Nam Xuân Lạc 49 Bảng 3.12 Mức độ thân thuộc loài Xoan mộc với số loài quan trọng lâm phần điều tra KBT L&SC Nam Xuân Lạc 50 Bảng 3.13 Tổ thành tái sinh nơi có lồi Xoan mộc phân bố tính theo N% 53 Bảng 3.14 Tổ thành tầng cao tổ thành tái sinh KBT L&SC Nam Xuân Lạc 54 Bảng 3.15 Cấu trúc mật độ tầng tái sinh loài Xoan mộc phân bố 55 Bảng 3.16 Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao kiểu rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới đất thấp 57 Bảng 3.17 Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao kiểu rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới núi đá vôi 58 Bảng 3.18 Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao kiểu rừng thứ sinh phục hồi sau khai thác 59 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1 Hình thái thân Xoan mộc KBTL&SC Nam Xuân Lạc 32 Hình 3.2 Hình thái Xoan mộc KBTL&SC Nam Xuân Lạc 33 Hình 3.3 Kiểu rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới đất thấp nơi loài Xoan mộc phân bố 38 Hình 3.4 Kiểu rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới núi đá vơi nơi có loài Xoan mộc phân bố tự nhiên 39 Hình 3.5 Kiểu rừng thứ sinh phục hồi sau khai thác nơi có lồi Xoan mộc phân bố tự nhiên 40 Hình 3.6 Phân bố G (%) IV (%) loài độ cao 652m 43 Hình 3.7 Phân bố G (%) IV (%) loài độ cao 740m 44 Hình 3.8 Phân bố G (%) IV (%) loài độ cao 590m 46 57 phân bố số tái sinh theo chiều thẳng đứng Tuỳ thuộc vào trạng thái giai đoạn phát triển tái sinh mà phân bố số tái sinh theo cấp chiều cao khác Kết xác định phân bố tái sinh theo cấp chiều cao tổng hợp bảng 3.16: Bảng 3.16 Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao kiểu rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới đất thấp T T 10 11 12 13 14 15 16 Loài < 0,5m 0,5 1,0m 1,0 2,0m > 2,0m ni Ki Nghiến Muồng Thiều rừng Xoan mộc Nhãn rừng Dâu rừng Giổi nhung Kháo Gội Chẹo Máu chó Re trắng Trâm Đa Dẻ Cứt ngựa Tổng 4 5 6 4 70 2 3 1 3 33 2 2 2 1 1 1 27 1 1 2 17 10 12 11 10 12 10 11 147 5,44 6,80 6,12 8,16 6,12 7,48 6,80 8,16 6,80 4,76 5,44 4,08 4,76 7,48 6,12 5,44 100 N/ha (cây/h a) 640 800 720 960 720 880 800 960 800 560 640 480 560 880 720 640 11.760 Kết bảng 3.16 cho thấy: Số lượng tái sinh giảm chiều cao tăng lên Số lượng tái sinh cỡ chiều cao < 0,5m đến 2,0m chiếm tỷ lệ lớn, sau giảm dần Ở cấp chiều cao < 0,5m có 5.600 cây/ha 16 lồi, lồi Xoan mộc có 480 cây/ha; tiếp đến cấp chiều cao từ 0,5 - 1,0m, có mật độc tái sinh 2.640 cây/ha, lồi Xoan mộc có 240 cây/ha; cấp chiều cao từ 1,0 - 2,0m có 58 mật độ tái sinh 2.160 cây/ha, lồi Xoan mộc có 160 cây/ha thấp nhất, cấp chiều cao > 2,0m, mật độ tái sinh có khoảng 1.360 cây/ha, lồi Xoan mộc có 80 cây/ha Các lồi tái sinh có hệ số Ki theo thứ tự giảm dần nơi có lồi Xoan mộc phân bố tự nhiên như: Xoan mộc (Ki = 8,16), Kháo (8,16) > Dâu rừng (7,48) > Giổi nhung (6,80), Gội (6,08) > Thiều rừng, Nhãn rừng (6,12) > Bảng 3.17 Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao kiểu rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới núi đá vôi T T 10 11 12 13 14 15 16 17 Loài Nghiến Trai Cứt ngựa Xoan mộc Vàng anh Gội Chò nâu Sâng Muồng Dâu da xoan Vải rừng Mày tèo Thị rừng Trường Trâm Kháo Máu chó Tổng Phân theo cấp chiều cao ni < 0,5 1,0 > 0,5m 1,0m 2,0m 2,0m 1 2 1 10 3 2 2 2 1 2 0 2 10 0 2 2 2 1 62 30 24 10 126 Ki N/ha (cây/ha) 5,56 7,14 7,94 6,35 3,97 6,35 5,56 4,76 3,17 7,94 4,76 7,14 5,56 6,35 7,14 5,56 4,76 100 560 720 800 640 400 640 560 480 320 800 480 720 560 640 720 560 480 10080 Kết bảng 3.17 cho thấy, mật độ tái sinh tán rừng thuộc kiểu rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới núi đá vơi có khoảng 10.080 cây/ha, lồi Xoan mộc tái sinh có 640 cây/ha Phân theo cấp chiều cao lớp tái sinh, mật độ tái sinh giảm dần theo cấp chiều cao, từ 59 4.960 cây/ha cấp chiều cao < 0,5m, giảm xuống 800 cây/ha cấp chiều cao > 2,0m, mật độ lồi Xoan mộc giảm dần theo cấp chiều cao là: 240 cây/ha (h < 0,5m) > 240 cây/ha (h = 0,5-1,0m) > 160 cây/ha (h = 1,02,0m) khơng có cấp chiều cao > 2,0m Các loài tái sinh có hệ số Ki theo thứ tự giảm dần nơi có lồi Xoan mộc phân bố tự nhiên kiểu rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới núi đá vôi như: Cứt ngựa, Dâu da xoan (Ki = 7,94) > Xoan mộc, Vàng anh, Trường (Ki = 6,35) > Nghiến, Chò nâu, Thị rừng, Kháo (Ki = 5,56) > Bảng 3.18 Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao kiểu rừng thứ sinh phục hồi sau khai thác T T 10 11 12 13 14 15 Loài Muồng Nghiến Trai Xoan mộc Dâu da xoan Sâng Vải rừng Nhãn rừng Thị rừng Kháo Cứt ngựa Dẻ Re trắng Trường Trâm Tổng Phân theo cấp chiều cao < 0,5 - 1,0 > 0,5m 1,0m 2,0m 2,0m 1 1 2 1 2 0 2 2 1 2 2 0 2 0 0 53 23 15 ni Ki N/ha (cây/ha) 7 9 10 97 8,25 7,22 9,28 7,22 7,22 3,09 8,25 9,28 4,12 9,28 10,31 4,12 5,15 3,09 4,12 100 640 560 720 560 560 240 640 720 320 720 800 320 400 240 320 7760 Kết bảng 3.18 cho thấy: Ở kiểu rừng thứ sinh phục hồi sau khai thác mật độ lớp tái sinh thấp hẳn so với kiểu rừng rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới 60 núi đá vôi kiểu rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới đất thấp Bởi, kiểu rừng bị tác động người trình phục hồi nên số loài mật độ lớp gỗ tái sinh mức thấp, khoảng 7.760 cây/ha, lồi Xoan mộc có khoảng 560 cây/ha, phân theo thứ tự tăng dần cấp chiều cao là: 400 cây/ha > 80 cây/ha > 80 cây/ha > cây/ha Như vậy, OTC nơi có lồi Xoan mộc phân bố có số lượng tái sinh giảm chiều cao tăng lên Số lượng tái sinh cấp chiều cao < 0,5m đến 2,0m chiếm tỷ trọng lớn, sau giảm dần Sở dĩ có tượng trình phát triển, tái sinh chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố, độ tàn che, mẹ gieo giống, bụi thảm tươi Trong giai đoạn đầu, phần lớn tái sinh chịu bóng nên sau nảy mầm tồn với mật độ cao Trải qua trình chọn lọc tự nhiên, số lượng tái sinh giảm dần theo thời gian Từ kết cho thấy, ni dưỡng rừng cần có biện pháp kĩ thuật xúc tiến tái sinh tự nhiên, trồng bổ sung gỗ lớn địa để số lượng tái sinh chuyển lên tầng cao tương lai ngày nhiều Tuy nhiên, việc đưa loài địa vào trồng bổ sung, tiêu chuẩn xuất vườn, cần nghiên cứu cụ thể cho đối tượng, tránh áp dụng đại trà 3.4 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển bền vững loài Xoan mộc Khu bảo tồn Loài Sinh cảnh Nam Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 3.4.1 Giải pháp chế sách - Rà sốt diện tích vùng đệm bên trong, thực thủ tục lập hồ sơ giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho người dân BQL KBT L&SC Nam Xuân Lạc, giúp người dân ổn định sống, yên tâm đầu tư cho sản xuất KBT L&SC Nam Xuân Lạc có pháp lý để hoàn thiện hồ sơ quản lý xây dựng thực chương trình dự án bảo vệ, bảo tồn phát triển rừng lâu dài; 61 - Hồn thiện cơng tác khốn bảo vệ đến hộ dân sống vùng đệm, thực mơ hình "Đồng quản lý" cơng tác bảo tồn, huy động cộng đồng dân cư tham gia vào công tác bảo tồn - Khuyến khích phát triển hoạt động dịch vụ môi trường rừng, kinh doanh du lịch sinh thái KBT L&SC phù hợp với quy định pháp luật, nhằm tạo nguồn thu để bù đắp chi phí, nâng cao thu nhập đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức thay dần đầu tư từ nguồn ngân sách Nhà nước - Tăng cường sách phát triển kinh tế - xã hội cho người dân địa phương, đặc biệt chương trình phát triển vùng đệm, tạo sinh kế cho người dân để giảm áp lực vào rừng tự nhiên 3.4.2 Giải pháp khoa học kỹ thuật - Tăng cường hệ thống thông tin, nâng cao lực, ứng dụng công nghệ thông tin quản lý, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng, thường xuyên cập nhật tình hình bảo vệ rừng Xây dựng hệ thống cảnh báo cháy rừng, hệ thống thơng tin liên lạc huy phòng chống cháy rừng - Lồng ghép giải pháp kỹ thuật với kỹ tiếp cận xã hội nhằm với quyền động viên người dân địa phương tham gia công tác bảo tồn củng cố xây dựng mối quan hệ với quan, đoàn thể vùng nhằm trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm quản lý, tranh thủ hỗ trợ tổ chức nước, tổ chức phi phủ - Xác định khu vực có lồi Xoan mộc phân bố KBT L&SC Nam Xuân Lạc để tiến hành khoanh vùng đồ thực địa, đóng biển cấm kết hợp với việc tuần tra, giám sát để ngăn chặn hành vi xâm phạm trái phép vào tài nguyên rừng - Nghiên cứu áp dụng tổng hợp biện pháp kỹ thuật lâm sinh tạo điều kiện cho Xoan mộc tái sinh phát triển thành tái sinh có triển vọng nhanh chóng tham gia vào tán rừng 62 3.4.3 Giải pháp công tác bảo tồn - Nâng cao nhận thức công tác bảo tồn: + Nâng cao nhận thức cho cấp quyền, nhân dân địa phương thông qua hội thảo bảo tồn phát triển, lớp bồi dưỡng, tập huấn giáo dục môi trường + Tuyên truyền, phổ biến sâu rộng vai trò đối tượng cần bảo tồn: vai trò, giá trị mơi trường bảo tồn hệ sing thái rừng; loài động thực vật nguy cấp, quý hiếm, loài đặc hữu, loài biểu tượng khu bảo tồn; tài nguyên du lịch, cảnh quan thiên nhiên, sắc dân tộc, lễ hội truyền thống - Tăng cường phổ biến pháp luật cho cộng đồng: + Tổ chức tuyên truyền luật pháp bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng, luật đa dạng sinh học, luật bảo vệ môi trường, v.v + Tăng cường công tác thực thi pháp luật quản lý bảo vệ rừng, xử lý nghiêm hành vi vi phạm luật bảo vệ phát triển rừng, môi trường tài nguyên Khu bảo tồn Loài Sinh cảnh Nam Xuân Lạc - Hỗ trợ tích cực phát triển kinh tế - xã hội cộng đồng địa phương: + Thực giao khoán bảo vệ rừng, tăng thu nhập cho người dân; + Xây dựng chế chia sẻ lợi ích, trọng quyền lợi tham gia người dân, động viên tầng lớp nhân dân, đồn thể xã hội tham gia cơng tác bảo vệ rừng - Đẩy nhanh xây dựng sở hạn tầng phục vụ công tác bảo tồn: + Đẩy nhanh tiến độ xây dựng trụ sở ban quản lý địa điểm mới; + Xây dựng, nâng cấp hệ thống trạm Kiểm lâm, đường tuần tra; + Tăng cường trang thiết bị, phương tiện cho lực lượng Kiểm lâm; 3.4.4 Định hướng số giải pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm bảo tồn phát triển loài Xoan mộc Căn để đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh để tác động vào rừng nhằm đạt mục tiêu đề cần phải dựa tôn trọng quy 63 luật tự nhiên hệ sinh thái rừng Nghĩa việc đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh cần phải dựa quy luật phát sinh, tồn phát triển tự nhiên hệ sinh thái rừng Dựa kết nghiên cứu đạt xuất phát từ thực tế, đề tài đưa số đề xuất sau: Thứ nhất, từ kết điều tra đặc điểm hình thái thân, cành 30 Xoan mộc kiểu rừng tác động (kiểu rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới đất thấp kiểu rừng kín thường xanh núi đá vôi) 01 kiểu rừng thứ sinh phục hồi sau khai thác KBT L&SC Nam Xuân Lạc cho thấy, Xoan mộc loài mọc nhanh ưa sáng, ưa khí hậu nóng ẩm, sống vùng có lượng mưa từ 1.120 – 4.000mm/năm, có mùa khơ kéo dài từ đến tháng, chịu sương giá thời gian ngắn Ưa đất sâu, dày, ẩm nước tốt, độ phì cao Sống đất chua kiềm Khả tái sinh hạt tốt Đối với kiểu rừng bị tác động cần vệ sinh rừng, như: phát luỗng bụi, dây leo tồn diện tích, nhằm tạo điều kiện cho q trình tái sinh sinh trưởng lồi Xoan mộc thuận lợi Thứ hai, từ kết nghiên cứu tổ thành loài tái sinh loài Xoan mộc xuất nhiều lồi có giá trị cao kinh tế, đa dạng sinh học nằm Sách Đỏ Việt Nam (2007), Danh lục đỏ IUCN (2008), Nghị định 32/2006/NĐ-CP Chính phủ (2006) Quyết định 74/2008/QĐ-BNN ngày 20 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ NN & PTNT Công ước CITES (2008) như: Chò nâu (Dipterocarpus retosus Blume :VU - nguy cấp), Giổi nhung (Paramichelia braianensis (Gagnep.) Dandy in S Nilsson: EN - nguy cấp), Re hương (Cinnamomum parthenoxylon (Jack.) Meisn : CR nguy cấp), Nghiến (Exentrodendron tonkinense (Gagnep.) Chang & Miau - EN) Mật độ tái sinh kiểu thảm thực vật rừng nghiên cứu dao động từ 7.760 - 11.760 cây/ha, mật độ tái sinh loài Xoan mộc dao động từ 560 - 960 cây/ha Lớp tái sinh có đa dạng thành phần loài so với tầng cao, tái sinh có phân bố lớp tái 64 sinh tương lai chăm sóc bảo vệ tốt trở thành tái sinh có triển vọng phát triển tham gia vào tầng tán rừng Tuy nhiên, lớp tái sinh có xu hướng bị tái sinh phi mục đích bụi dây leo chèn ép Do biện pháp kỹ thật áp dụng biện pháp khoanh ni, bảo vệ, xúc tiến tái sinh, đồng thời kết hợp chăm sóc, phát bớt phi mục đích, cong queo, sâu bệnh để tạo điều kiện cho tái sinh mục đích phát triển Thứ ba, kiểu thảm thực vật rừng nhiên cứu, loài tham gia vào công thức tổ thành tầng cao lớp tái sinh như: Xoan mộc (ở kiểu thảm thực vật rừng nghiên cứu), Trai lý (kiểu rừng kín thường xanh núi đá vơi), Nghiến (kiểu rừng thứ sinh phục hồi sau nương rẫy) lớp tái sinh xuất nhiều lồi mà tầng cao chưa đủ để tham gia vào cơng thức tổ thành tầng cao, có mật độ tái sinh cao chủ yếu lồi giá trị tái sinh có triển vọng thấp, mà mật độ Xoan mộc tái sinh thấp, khoangt 560 cây/ha (ở kiểu rừng thứ sinh phục hồi sau khai thác) tiến hành làm giàu rừng theo rạch, tuỳ điều kiện cụ thể mà số lượng Xoan mộc đưa vào trồng làm giàu khoảng 300 - 400 cây/ha Nhìn chung, giải pháp kỹ thuật lâm sinh đề xuất chung cho khu vực nghiên cứu có lồi Xoan mộc phân bố tự nhiên thuộc KBT L&SC Nam Xuân Lạc khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ xung Tùy điều kiện cụ thể mà mức độ tác động biện pháp khác 65 KẾT LUẬN VÀ TỒN TẠI Kết luận Trong trình nghiên cứu, đề tài đạt số kết sau: (1) Đặc điểm hình thái lồi Xoan mộc KBT L&SC Nam Xn Lạc - Xoan mộc mọc nhanh, ưa sáng, ưa khí hậu nóng ẩm, sống vùng có lượng mưa từ 1.120 mm đến 4.000 mm/năm, có mùa khơ kéo dài từ đến tháng, chịu đợc sương giá thời gian ngắn Ưa đất sâu, dày, ẩm nước, tộ phì cao Sống đất chua kiềm - Xoan mộc gỗ lớn, cao tới 35m, đường kính ngang ngực 100cm, thân tròn, gốc có bạnh vè nhỏ, vỏ dày màu xám nâu, nứt dọc, sau bong mảng - Xoan mộc nụ tháng 4, mùa hoa từ tháng đến tháng mùa chín từ tháng 11 đến tháng 12 hàng năm (2) Đặc điểm sinh thái loài Xoan mộc Xoan mộc phân bố kiểu thảm thực vật rừng bị tác động độ cao 800m so với mực nước biển Loài Xoan mộc thường xuất tầng A1 (tầng nhô, tầng vượt tán) kiểu rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới đất thấp kiểu rừng kín thường xanh núi đá vơi Ngoài ra, Xoan mộc xuất kiểu thảm thực vật rừng bị tác động như: kiểu rừng thứ sinh phục hồi sau khác thái phân bố vùng đệm thuộc địa địa phận thôn Nà Dạ, Lũng Trang - Cấu trúc tổ thành tầng cao: + 30,47 Xom + 18,77 Nghi + 11,38 Sp + 8,93 Tral + 30,45 loài khác; + 23,70 Nghi + 22,16 Xom + 13,33 Muđ + 6,52 Tral + 40,81 loài khác; + 13,36 Nghi + 10,22 Xom + 8,48 Tru + 7,39 Va + 5,99 Tra + 5,74 De + 5,62 Muo + 43,20 loài khác - Mật độ lâm phân nơi có lồi Xoan mộc phân bố dao động từ 470 490 cây/ha, lồi Xoan mộc có mật độ dao động từ 50 - 80 cây/ha 66 Chỉ tiêu sinh trưởng đường kính ngang ngực lồi Xoan mộc có khác kiểu rừng - Đặc trưng mức độ phong phú, mức độ thường gặp mức độ thân thuộc loài Xoan mộc: + Mật số gỗ dao động từ 470 - 520 cây/ha, số loài OTC dao động từ 14 đến 20 loài Chỉ số phong phú (R) loài dao động từ 0,65 0,90, nghĩa mức độ phong phú lồi nơi có lồi Xoan mộc phân bố tương đối đồng + Mức độ thường gặp bình qn lồi Xoan mộc lâm phần điều tra thuộc mức gặp, mức độ thường gặp dao động từ 10,20 17,02% nhỏ < 25% + Trong tổng số loài ưu thường gặp lâm phần nơi có lồi Xoan mộc phân bố KBT L&SC Nam Xn lạc lồi như: Nghiến, Muồng, Trường, Sâng, Trâm, Dẻ, Trai lý, Dâu da xoan có quan hệ ngẫu nhiên với lồi Xoan mộc, số thân thuộc q dao động từ 0,36 - 0,71 (3) Đặc điểm tái sinh tự nhiên nơi có loài Xoan mộc phân bố - Tổ thành tái sinh có nhiều có giá trị cao kinh tế, bảo tồn nguồn gen quý hiếm, chiếm tỷ trọng cao công thức tổ thành xuất tầng cao lẫn lớp tái sinh như: Nghiến, Trai lý, Kháo, Xoan mộc Mật độ tái sinh OTC dao động từ 7.760 - 11.760 cây/ha, lồi Xoan mộc có mật độ tái sinh dao động từ 560 - 960 cây/ha - Công thức tổ thành lớp tái sinh: + 8,16 Xom + 8,16 Kha + 7,48 Dar + 7,48 Da + 6,80 Muo + 6,80 Gin + 6,80 Go + 48,30 loài khác + 7,94 Cung + 7,94 Dadx + 7,14 Tra + 7,14 Mat + 7,14 Tram + 6,35 Xom + 6,35 Go + 6,35 Tru + 43,65 loài khác + 10,31 Cung + 9,28 Tra + 9,28 Nhar + 9,28 Kha + 8,25 Muo + 8,25 Var + 7,22 Nghi + 7,22 Xom + 7,22 Dadx + 23,71 loài khác 67 - Mật độ tái sinh nơi có lồi Xoan mộc phân bố dao động từ 7.760 11.760 cây/ha, mật độ tái sinh loài Xoan mộc dao động từ 560 - 960 cây/ha - Ở kiểu thảm thực vật rừng nơi có lồi Xoan mộc phân bố có số lượng tái sinh giảm chiều cao tăng lên Số lượng tái sinh cấp chiều cao < 0,5m đến 2,0m chiếm tỷ trọng lớn, sau giảm dần (4) Đề xuất giải pháp bảo vệ phát triển bền vững loài Xoan mộc - Giải pháp chế sách: + Rà sốt diện tích vùng đệm bên trong, thực thủ tục lập hồ sơ giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho người dân + Hoàn thiện cơng tác khốn bảo vệ đến hộ dân sống vùng đệm - Giải pháp khoa học kỹ thuật: + Tăng cường hệ thống thông tin, nâng cao lực, ứng dụng công nghệ thông tin quản lý, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng, thường xuyên cập nhật tình hình bảo vệ rừng + Lồng ghép giải pháp kỹ thuật với kỹ tiếp cận xã hội nhằm với quyền động viên người dân địa phương tham gia công tác bảo tồn - Giải pháp công tác bảo tồn: Nâng cao nhận thức cho cấp quyền, nhân dân địa phương thông qua hội thảo bảo tồn phát triển, lớp bồi dưỡng, tập huấn giáo dục môi trường - Định hướng số giải pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm bảo tồn phát triển loài Xoan mộc: Khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ xung Tùy điều kiện cụ thể mà mức độ tác động biện pháp khác Tồn Trong trình nghiên cứu đề tài đạt số kết định, số tồn sau: - Do thời gian nghiên cứu kinh phí có hạn nên đề tài chưa có điều kiện sâu nghiên cứu thu hái, bảo hạt giống kỹ thuật tạo Xoan mộc Vì vậy, cần có nghiên cứu thu hái, bảo quản hạt giống kỹ thuật tạo con, gây trồng rừng Xoan mộc 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Baur G.N, (1962), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa, Vương Tấn Nhị dịch, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình, (2003), Nghiên cứu số đặc điểm lâm học loài Dẻ ăn phục hồi tự nhiên Bắc Giang, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Tây (cũ) Nguyễn Tiến Bân, Vũ Văn Cần, Vũ Văn Dũng, Phạm Khắc Khôi nhiều tác giả (2000) Tên rừng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Trần Hữu Biển, Phan Văn Huống (2011) Một số đặc điểm sinh thái gây trồng lồi Lò bo, Xoan mộc Dầu cát Báo cáo tổng kết đề tài Trung tâm Khoa học Sản xuất Lâm nghiệp Đông Nam Bộ Cationot R, (1965), Lâm sinh học rừng rậm Châu Phi, Vương Tấn Nhị dịch, tài liệu khoa học Lâm nghiệp, Viện KH Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Võ Văn Chi, Lê Khả Kế et al (1971) Cây cỏ thường thấy Việt Nam Nxb Khoa học Kỹ thuật, 1971 Vũ Văn Cần, (1997), Nghiên cứu số đặc điểm sinh vật học Chò đãi làm sở cho cơng tác tạo giống trồng rừng Vườn Quốc gia Cúc Phương Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Tây (cũ) Võ Văn Chi, Trần Hợp (1999) Cây cỏ có ích Việt Nam Nxb Giáo dục 917 trang Nguyễn Bá Chất, (1996), Nghiên cứu số đặc điểm lâm học biện pháp kỹ thuật gây trồng nuôi dưỡng Lát hoa (Chukrasia tabularis A.Juss), Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, VKHLN Việt Nam, Hà Nội 10 Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên, (2000), Thực vật rừng, Giáo trình Trường Đại học Lâm nghiệp, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội 69 11 Hoàng Văn Chúc, (2009), Nghiên cứu số đặc điểm tái sinh tự nhiên loài Vối thuốc (Schima wallichii Choisy) trạng thái rừng tự nhiên phục hồi tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sỹ Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 12 Chi Cục Kiểm lâm tỉnh Bắc Kạn (2010) Đánh giá trạng loài bị đe dọa sinh cảnh quan trọng khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc để xây dựng đề xuất kế hoạch quản lý Báo cáo tổng kết đề tài Bắc Kạn, 2010 13 Ngô Quang Đê, Triệu Văn Hùng, Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Hữu Vĩnh, Lâm Xuân Xanh, Nguyễn Hữu Lộc, (1992), Giáo trình Lâm sinh học, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Hương Giang, (2009), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh loài Vối thuốc (Schima Wallichii Choisy) tự nhiên số tỉnh miền núi phía Bắc, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 15 Trần Hợp (2002), Tài nguyên gỗ Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh, tr 143-175 (151) 16 Nguyễn Bích Hạnh (2011) Nghiên cứu tính đa dạng thực vật KBT Loài Sinh cảnh Nam Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kan Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên 17 Ly Meng Seang, (2008), Nghiên cứu số đặc điểm lâm học rừng Tếch trồng Kampong Cham, Campuchia Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội 18 Vương Hữu Nhị, (2003), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học kỹ thuật tạo Căm xe góp phần phục vụ trồng rừng Đắc Lắc, Tây Nguyên, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội 19 Plaudy J, (1987), Rừng nhiệt đới ẩm, Văn Tùng dịch - Tổng luận chuyên đề số 8/ Bộ Lâm nghiệp (cũ) 70 20 Richards P.W, (1968), Rừng mưa nhiệt đới, Vương Tấn Nhị dịch, Nxb Khoa học, Hà Nội 21 Thái Văn Trừng (1983) Những hệ sinh thái rừng Việt Nam Nxb Khoa học kỹ thuật 1983 22 Nguyễn Toàn Thắng, (2008), Nghiên cứu số đặc điểm lâm học loài Dẻ Anh (Castanopsis piriformis hickel & A.camus) Lâm Đồng, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Trường ĐHLN, Hà Nội 23 Lê Phương Triều, (2003), Nghiên cứu số đặc điểm sinh vật học loài Trai lý Vườn Quốc gia Cúc Phương, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây (cũ) 24 Nguyễn Quốc Trị, (2007), Tính đa dạng thực vật biến đổi theo đai cao Vườn Quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai, Luận án Tiến sĩ, Đại học Lâm nghiệp 25 Trần Minh Tuấn, (1997), Bước đầu nghiên cứu số đặc tính sinh vật học lồi Phỉ Ba mũi làm sở cho việc bảo tồn gây trồng Vườn Quốc gia Ba Vì - Hà Tây, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây (cũ) Tài liệu tiếng Anh 26 Balley, Dell, (1972), Quantifying Diameter Distribution with the WEIBULL function, Forest Soi, (19) 27 Odum E.P, (1971), Fundamentals of ecology, 3rd ed, Press of WB SAUNDERS Company 28 Richards P.W, (1952), The tropical rain forest, Cambridge University Press, London 29 Vansteenis J (1956), Basic prniciples of rain forest Sociology, Study of tropical vegetation proceedings of the Kandy Symposium UNESSCO 30 Vu, Q.N & N.H Xia.,2009, Michelia velutina Candolle (Magnoliaceae), A new record for flora of Vietnam Vietnam Journal of Forest Science 3: 1012-1015 [in Vietnamese, abstract in English] 71 31 Vu, Q.N & N.H Xia., 2010, Manglietia sapaensis N.H Xia & Q.N Vu, a new species of Magnoliaceae from Vietnam Nordic J Bot 28(3): 294-297 32 Vu, Q.N, 2009, Michelia gioii (A Chev.) Sima & H Yu (Magnoliaceae) in Vietnam Vietnam Journal of Forest Science 1: 826-829 [in Vietnamese, abstract in English] 33 Website: http://www.tropicos.org/ 34 Xing, F.W et al (2009), Landscape Plants of China (vol 1-2) HuazhongUniversity of Science and Technology Press 35 Forests 2015, 6, 1094-1106; doi:10.3390/f6041094 forests ISSN 19994907; www.mdpi.com/journal/forests 36 Citation for published version (APA): Djam'an, D F (2003) Toona sureni, SEED LEAFLET No 82 August 2003 37 Organic Chemistry Laboratory Department of Chemistry Mathematics and Natural Sciences Padjadjaran University Faculty of ... để thực nghiên cứu loài Xoan Mộc (Toona surenii (Blume) Merr) làm sở đề xuất hướng bảo tồn loài giám sát đa dạng sinh học Khu bảo tồn Loài Sinh cảnh Nam Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kan... (Blume) Merr) Khu bảo tồn Loài Sinh cảnh Nam Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn nhằm góp phần nâng cao hiểu biết, đề xuất hướng bảo tồn phát triển lồi có triển vọng Khu bảo tồn Loài Sinh cảnh Nam. .. đặc điểm sinh học, sinh thái học lồi tản mạn Vì vậy, việc nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học lồi Xoan mộc, góp phần quan trọng cơng tác bảo tồn phát triển loài Xoan mộc Khu bảo tồn Loài

Ngày đăng: 13/12/2017, 10:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan