1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 10. Nghị luận trong văn bản tự sự

17 172 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài 10. Nghị luận trong văn bản tự sự tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các...

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ HỘI GIẢNG VÒNG II NGỮ VĂN GV: LÊ THỊ NGUYÊN THANH KIỂM TRA BÀI CŨ ?Nội tâm gì? Thế miêu tả nội tâm văn tự ? Và nêu cách miêu tả nội tâm nhân vật Trả lời Nội tâm suy nghĩ, tâm trạng, thái độ , tình cảm sâu kín nhân vật Miêu tả nội tâm văn tự tái ý nghĩ , cảm xúc diễn biến tâm trạng nhân vật Những cách thức khác để miêu tả nội tâm nhân vật : diễn tả trực tiếp ý nghĩ cảm xúc , tình cảm nhân vật ; miêu tả nội tâm gián tiếp thông qua miêu tả ngoại hình nhân vật Thứ bảy ngày 17/10/2015 TUẦN:9 TIẾT : 40 NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ TIẾT : 40 NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ ? Em - học kiến thức văn tự ? Ngôi kể , người kể Thứ tự kể Nhân vật, việc Văn tự có kết hợp với yếu tố miêu tả , yếu tố miêu tả nội tâm TIẾT : 40 NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ Ngơi kể vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng kể chuyện Có hai ngơi kể: ngơi thứ ngơi thứ ba Thứ tự kể văn tự trình tự kể việc bao gồm kể xi kể ngược Sự việc văn tự trình bày cách cụ thể : việc xảy thời gian , địa điểm cụ thể, nhân vật cụ thể thực , có nguyên nhân , diễn biến ,kết Các việc xếp theo trật tự , diễn biến có ý nghĩa Nhân vật văn tự người làm việc, hành động vừa người nói tới , biểu dương hay lên án; thể qua mặt : tên gọi, giới thiệu lai lịch , chân dung, tài năng, việc làm TIẾT : 40 NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I BÀI HỌC -Kiến thức văn tự học: kể, người kể , tứ tự kể , nhân vật, việc ., văn tự có kết hợp với yếu tố miêu tả TIẾT : 40 NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I Tìm hiểu yếu tố nghị luận văn tự Đọc đoạn trích sau : a) (1) Chao ơi!(2) Đối với người quanh ta, ta không cố mà tìm hiểu họ, ta thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi…toàn cớ ta tàn nhẫn; không ta thấy họ người đáng thương; không ta thương (3)Vợ không ác, thị khổ rồi.(4) Một người đau chân có lúc quên chân đau để nghĩ đến khácđâu? (5)Khi người ta khổ người ta chẳng cịn nghĩ đến (6)Cái tính tốt người ta thường bị nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp (7)Tơi biết vậy, nên buồn không nỡ giân ( Lão Hạc – Nam Cao ) TIẾT : 40 NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ ? Đoạn trích trích từ văn nào? Của ai? - Truyện ngắn Lão Hạc nhà văn Nam Cao ? Trong truyện ngắn Lão Hạc phương thức biểu đạt phương thức gì? - Tự NAM CAO LÃO HẠC TÌM HIỂU VÍ DỤ - đoạn a - Nêu vấn đề: - (1)Chao ôi!(2) Đối với người quanh ta, ta khơng cố mà tìm hiểu họ, ta thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi…toàn cớ ta tàn nhẫn; không ta thấy họ người đáng thương; không ta thương →Nếu không chịu đào sâu, suy nghĩ chất người, mà xem xét tượng bề mặt dễ có ác cảm với người - Phát triển vấn đề : (3), (4),(5),(6) (3)Vợ không ác, thị khổ →Vợ người ác lại có lời nói hành động kẻ ích kỉ tàn nhẫn Lí lẽ 1: (4) Một người đau chân có lúc quên chân đau để nghĩ đến khác đâu? →quy luật tự nhiên Lí lẽ 2: (5)Khi người ta khổ q người ta chẳng cịn nghĩ đến →cũng quy luật tự nhiên Lí lẽ 3: (6)Cái tính tốt người ta thường bị nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất→mối quan hệ chất tượng - Kết thúc vấn đề: (7)Tôi biết vậy, nên buồn không nỡ giân.→Tuy buồn ông tin vào khã hướng thiện người Đọc đoạn thơ sau : Thoắt trông nàng chào thưa: “Tiểu thư có đến đây! Đàn bà dễ có tay , Đời xưa mặt đời gan! Dễ dàng thói hồng nhan, Càng cay nghiệt oan trái nhiều.” Hoạn thư hồn lạc phách xiêu, Khấu đầu trướng liệu điều kêu ca Rằng: “ Tôi chút phận đàn bà, Ghen tng người ta thường tình Nghĩ cho gác viết kinh, Với khỏi cửa dứt tình chẳng theo Lịng riêng riêng kính u, Chồng chung chưa dễ chiều cho Trót lịng gây việc chơng gai, Còn nhờ lượng bể thương chân”, Khen cho: “ Thật nên rằng, Khôn ngoan đến mực nói phải lời Tha may đời Làm người nhỏ nhen” ( Truyện Kiều – Nguyễn Du) TÌM HIỂU VÍ DỤ - đoạn b Đoạn thơ trích đoạn “ Kiều báo ân báo ốn- trích “ Truyện Kiều” Nguyễn Du TÌM HIỂU VÍ DỤ - đoạn b Lí lẽ 1: Rằng: “ Tơi chút phận đàn bà, Ghen tng người ta thường tình →Nàng nói chuyện đàn bà ( ghen) Lí lẽ 2: Nghĩ cho gác viết kinh, Với khỏi cửa dứt tình chẳng theo →Nhắc đến đạo lí làm người ( kể cơng , Kiều bỏ trốn khơng theo) Lí lẽ 3: Lịng riêng riêng kính u, Chồng chung chưa dễ chiều cho →Nàng nói đến quan hệ xã hội ( chồng chung) Lí lẽ 4: Trót lịng gây việc chơng gai, Cịn nhờ lượng bể thương chân →Nhận hết lỗi xin khoan hồng TIẾT : 40 NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I.Bài học -Kiến thức văn tự học: kể, người kể , tứ tự kể , nhân vật, việc ., văn tự có kết hợp với yếu tố miêu tả - Những biểu hiện, suy nghĩ, đánh giá, bàn luận văn tự yếu tố nghị luận - Tác dụng việc sử dụng yếu tố nghị luận văn tự hỗ trợ cho việc kể, làm cho tự thêm sâu sắc LUYỆN TẬP :Đọc câu chuyện BÀN TAY CÔ GIÁO Trong ngày Lễ Tạ Ơn, cô giáo dạy lớp bảo học sinh vẽ tranh điều mà em biết ơn Cô muốn biết xem đứa trẻ từ vùng phụ cận nghèo nàn thật mang ơn Tuy nhiên cô nghĩ hầu hết học sinh cô vẽ tranh gà tây hay bàn đầy thức ăn Nhưng cô sửng sốt với tranh bé Douglas, tranh bàn tay vẽ nét trẻ thơ đơn giản Nhưng bàn tay ai? Cả lớp bị hút với hình trừu tượng - Em nghĩ bàn tay Chúa mang thức ăn đến cho – em nói - Của người nơng dân – em khác lên tiếng – ơng ta nuôi gà tây Cuối học sinh khác làm bài, cô giáo đến bên bàn Douglas hỏi: - Đó bàn tay cơ- thưa cơ- em thầm Cơ nhớ lại vào giải lao, cô thường hay dắt tay Douglas, đứa bé độc nói Cơ thường làm với bạn khác với Douglas điều có ý nghĩ lớn Có lẽ Lễ Tạ Ơn dành cho người , cho vật chất mà nhận được, mà cho điều , dù nhỏ nhoi, ta trao tặng cho người khác ( Trích “ Hạt giống tâm hồn”( tập ) – Nhiều tác giả- NXB Tổng hợp T.P Hồ Chí Minh )   LUYỆN TẬP CÂU HỎI THẢO LUẬN NHĨM Tìm câu văn có yếu tố nghị luận câu chuyện Có lẽ Lễ Tạ Ơn dành cho người , cho vật chất mà nhận được, mà cho điều , dù nhỏ nhoi, ta trao tặng cho người khác Ý nghĩa yếu tố nghị luận gì? - Trong sống, phải biết yêu thương , giúp đỡ người người có hồn cảnh sống khó khăn - Phải biết nhớ ơn người giúp đỡ dù nhỏ • câu chuyện BÀN TAY CƠ GIÁO BÀI TẬP VỀ NHÀ * Viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ em câu chuyện “ Bàn tay cô giáo” CẢM ƠN THẦY CÔ ĐÃ DỰ GIỜ THĂM LỚP ... : 40 NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I BÀI HỌC -Kiến thức văn tự học: kể, người kể , tứ tự kể , nhân vật, việc ., văn tự có kết hợp với yếu tố miêu tả TIẾT : 40 NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I... 17/10/2015 TUẦN:9 TIẾT : 40 NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ TIẾT : 40 NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ ? Em - học kiến thức văn tự ? Ngôi kể , người kể Thứ tự kể Nhân vật, việc Văn tự có kết hợp với yếu... 40 NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I .Bài học -Kiến thức văn tự học: kể, người kể , tứ tự kể , nhân vật, việc ., văn tự có kết hợp với yếu tố miêu tả - Những biểu hiện, suy nghĩ, đánh giá, bàn luận

Ngày đăng: 13/12/2017, 00:57

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    KIỂM TRA BÀI CŨ

    Thứ bảy ngày 17/10/2015 TUẦN:9 TIẾT : 40

    TIẾT : 40 NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ

    TÌM HIỂU VÍ DỤ - đoạn a

    Đọc đoạn thơ sau :

    TÌM HIỂU VÍ DỤ - đoạn b

    LUYỆN TẬP :Đọc câu chuyện BÀN TAY CÔ GIÁO

    BÀI TẬP VỀ NHÀ * Viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về câu chuyện “ Bàn tay cô giáo”

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w