Lão cố làm ra vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt ầng ầng nước, tôi muốn ôm choàng lấy lão mà òa lên khóc. Bây giờ tôi không xót xa năm quyển sách của tôi quá như trước nữa. Tôi chỉ ái ngại cho Lão Hạc. ( Nam Cao- Lão Hạc) Đoạn văn trên sử dụng phương thức biểu đạt nào? Hãy lựa chọn đáp án đúng nhất A. Tựsự kết hợp với miêu tả B. Tựsự kết hợp với miêu tả nội tâm C. Tựsự kết hợp với lập luận D. Lập luận kết hợp với miêu tả nội tâm Bài 10- Tiết 50 nghịluậntrongvănbảntựsự Thứ 2 ngày 12 tháng 11 năm 2007 I. Tìm hiểu yếu tố nghịluậntrongvănbảntựsự 1. Ví dụ Câu 1. Hãy chỉ ra những câu, chữ thể hiện rõ tính chất nghịluận của đoạn trích? Câu 2. Tìm hiểu nội dung, vai trò của yếu tố nghịluậntrong đoạn văntự sự. Yếu tố nghịluận đã làm cho đoạn văn sâu sắc như thế nào? - Trong mỗi đoạn trích nhân vật đã nêu ra những luận điểm gì? - Để làm rõ luận điểm đó người nói đã đưa ra luận cứ gì và lập luận như thế nào? Câu 3. Chỉ ra kiểu câu, từ lập luận được dùng trong đoạn trích. Chao ôi! Đối với những người ở xung quanh ta, nếu ta không cố mà tìm hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi . toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương . Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu? Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ gì đến ai được nữa. Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất. Tôi biết vậy, nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận. ( Nam Cao- Lão Hạc) - Khi người ta đau chân thì chỉ nghĩ đến cái chân đau + Nếu ta không cố tìm hiểu những người xung quanh thì ta luôn có cớ để tàn nhẫn và độc ác với họ. + Vợ tôi không phải là người ác, nhưng sở dĩ thị trở nên ích kỉ, tàn nhẫn là vì thị đã quá khổ. - Khi người ta khổ quá thì người ta không còn nghĩ đến ai được nữa - Vì cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất. + Tôi biết vậy nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận Bài 10- Tiết 50 nghịluậntrongvănbảntựsự Thứ 2 ngày 12 tháng 11 năm 2007 I. Tìm hiểu yếu tố nghịluậntrongvănbảntựsự 1. Ví dụ a. Cách suy nghĩ, nhìn nhận, đánh giá của ông giáo về vợ mình Thoắt trông nàng đã chào thưa: "Tiểu thư cũng có bây giờ đến đây! Đàn bà đễ có mấy tay, Đời xưa mấy mặt đời này mấy gan! Dễ dàng là thói hồng nhan, Càng cay nghiệt lắm cành oan trái nhiều". Hoạn Thư hồn lạc phách xiêu, Khấu đầu dưới trướng liệu điều kêu ca. Rằng: "Tôi chút phận đàn bà, Ghen tuông thì cũng người ta thường tình. Nghĩ cho khi gác viết kinh, Với khi khỏi cửa dứt tình chẳng theo. Lòng riêng riêng những kính yêu, Chồng chung chưa dễ ai chiều cho ai. Trót lòng gây việc trông gai, Còn nhờ lượng bể thương bài nào chăng". Khen cho thật đã nên rằng, Khôn ngoan đến mực nói năng phải lời. Tha ra thì cũng may đời, Làm ra thì cũng ra người nhỏ nhen. ( Nguyễn Du- Truyện Kiều) + Dựa vào tâm lí chung- ghen tuông là lẽ thường của ngư ời phụ nữ + Kể công đã cho Kiều ra viết kinh ở gác Quan Âm và không bắt giữ khi Kiều bỏ trốn. + Nhận hết tội lỗi về mình, chỉ còn biết trông cậy vào tấm lòng khoan dung độ lượng của Kiều + Là nạn nhân của chế độ đa thê thì cảnh chồng chung chắc dễ ai nhường cho ai + Xưa nay càng oan nghiệt thì càng chuốc lấy oan trái + Xưa nay đàn bà có mấy người ghê gớm, cay nghiệt như Hoạn Thư Bài 10- Tiết 50 nghịluậntrongvănbảntựsự Thứ 2 ngày 12 tháng 11 năm 2007 I. Tìm hiểu yếu tố nghịluận TRƯỜNG THCS Tiết 54: NGHỊLUẬNTRONGVĂNBẢNTỰSỰ I.Tìm hiểu yếu nghịluậnvăntự Đọc đoạn trích a) Chao ôi ! Đối với người quanh ta, ta không cố tìm mà hiểu họ ta thấy họ gàn dở, ngu ngốc, xấu xa, bỉ ổi… toàn cớ ta tàn nhẫn ; không ta thấy họ người đáng thương;không ta thương… Vợ không ác, thị khổ Một người đau chân có lúc quên chân đau để nghĩ đến khác đâu? Khi người ta khổ thí người ta chẳng nghĩ đến Cái tính tốt người ta bị nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp Tôi biết vậy, nên buồn không nở giận (Nam Cao – Lão Hạc) Tiết 49 NGHỊLUẬNTRONGVĂNBẢNTỰSỰ I.Tìm hiểu yếu nghịluậnvăntự Đọc đoạn trích b) Thoắt trông nàng chào thưa: “ Tiểu thư có đến đây! Đàn bà dễ có tay, Đời xưa mặt đời gan! Dễ dàng thói hồng nhan, Càng cay nghiệt lắm, oan trái nhiều” Hoạn thư hồn lạc phách xiêu, Khấu đầu trướng liệu điều kiêu ca Rằng: “Tôi chúc phận đàn bà, Ghen tuông người ta thường tình Nghĩ cho gác viết kinh, Với khỏi cửa dứt tình chẳng theo Lòng riêng riêng kính yêu, Chồng chung dễ chiều cho Trót lòng gây việc chông gai, Còn nhờ lượng bể thương chăng” Khen cho : “thật nên rằng, Khôn ngoan đến mực nói phải lời Tha may đời, Làm người nhỏ nhen” (Nguyễn Du – Truyện Kiều) Tiết 54: NGHỊLUẬNTRONGVĂNBẢNTỰSỰ I.Tìm hiểu yếu nghịluậnvăntự Đọc đoạn trích 2.Nhận xét Đoạn a Là suy nghĩ nội tâm nhân vật ông giáo thuyết phục vợ không ác *Lập luận: -Nêu vấn đề: Nếu ta không mà hiểu người xung quanh ta Nộitìm dung đoạn trích gì? ta có sở tàn nhẫn độc ác với họ - Phát triển vấn đề: Vợ người ác, thị trở nên ích kỉ, tàn nhẫn vìĐể thị làm khổ: điều tác giả đưa +Khi người ta đau chân nghĩ đến chân đau luận điểm cách lập luận +Khi người ta khổ người ta không nghĩ đến nào? +Vì tính tốt người ta bị lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp m -Kết thúc vấn đề: “Tôi biết nên buồn không nở giận” *Về hình thức: Dùng câu khẳng định,ngắn gọn câu hô ứng thể phán đoán : Nếu …thì, …cho nên, …là vì,… Các câu văn đoạn trích thường loại câu gì? Tiết 49 NGHỊLUẬNTRONGVĂNBẢNTỰSỰ I.Tìm hiểu yếu nghịluậnvăntự Đọc đoạn trích Nhận xét Em có nhận xét cách lập luận Đoạn b Đoạn trích “Kiều báo ân báo oán Hoạn Thư ? - Cuộc đối thoại Kiều Hoạn Thư -Lập luận Kiều: + Xưa người đàn bà ghê gớm,cay nghiệt mụ -> Càng chuốc oan trái - Lập luận Hoạn Thư để tự bào chữa cho mình: - Thứ nhất: Tôi đàn bà nên ghen tuông chuyện thường tình.(lẽ thường) đãđối nói Hoạn Thư cô trốn không đuổi theo - Thứ hai: Ngoài raKiều xửvề tốt với cô.Khi Đây đoạn đối thoại với ai? (kể công) nào? - Thứ ba: Tôi với cô cảnh chồng chung Chắc nhường cho Thư lập luận - Thứ tư: Nhưng dù trótHoạn gây đau khổ cho cô nên bây chỉthế biết trông nhờ vào lượng khoan dung rộng lớn cô.(nhận tội đề cao tâng? để tự bào chữa cho bốc Kiều) => Lý lẽ sắc bén, lập luận hợp lý Tiết 49 NGHỊLUẬNTRONGVĂNBẢNTỰSỰ I.Tìm hiểu yếu nghịluậnvăntự Đọc đoạn trích 2.Nhận xét -Nội dung yếu tố nghịluậnvăntự sự: thực chất đối thoại với nhận xét, phán đoán lí lẽ, dẫn chứng nhằm Nộingười dung yếu tố nghịluận thuyết phục người đọc, nghe văn thêm phần tự sự? -Tác dụng: làm cho câu chuyện triết lí *Ghi nhớ: Trongvăntự để người đọc(người nghe) phải suy nghĩvấn đề đó, người viết( người kể) nhân vật việc sử dụng yếu tố nghịluận có nghịluận cách nêu lên ý kiến, nhận xét tự có tácdiễn đạt hình lí lẽ dẫn chứng Nộivăn dungbản thường dụng nào? thức lập luận, làm chonhư câu chuyện thêm phần triết lí Tiết 49 NGHỊLUẬNTRONGVĂNBẢNTỰSỰ I.Tìm hiểu yếu nghịluậnvăntự II Luyện tập Bài tập - Lời ông Giáo - Ông Giáo thuyết phục mình, vợ ông không ác để “chỉ buồn không nỡ giận” - Thuyết phục đạo lí sống Tiết 49 NGHỊLUẬNTRONGVĂNBẢNTỰSỰ I.Tìm hiểu yếu nghịluậnvăntự II Luyện tập Bài tập Bài tập Ở đoạn trích (b) mục I.1 Hoạn Thư lập luận mà nàng Kiều phải khen rằng: “Khôn ngoan đến mực, nói phải lời”? Hãy tóm tắt nội dung lí lẽ lập luận Hoạn Thư để làm sáng tỏ lời khen nàng Kiều -Hoạn Thư giây phút đầu “ Hồn lạc phách xiêu” sau “Liệu điều kêu ca” + “Rằng … thường tình”->Lí lẽ xóa đối lập Kiều Hoạn Thư Từ đối lập trở thành cảnh ngộ “chồng chung…cho ai” Hoạn Thư từ tội nhân trở thành nạn nhân chế độ đa thê + Kể công: Cho Kiều gác viết kinh Khi Kiều trốn không đuổi theo + Cuối nhận tất lỗi Củng cố: -Nội dung yếu tố nghịluậnvăntự sự: thực chất đối thoại với nhận xét, phán đoán lí lẽ, dẫn chứng nhằm thuyết phục người đọc, người nghe -Tác dụng: làm cho câu chuyện thêm phần triết lí Tiết 50 NGHỊLUẬNTRONGVĂNBẢNTỰSỰ I. Khái niệm nghịluậnNghịluận - Dùng lý lẽ lôgic để phán đoán nhằm làm sáng tỏ ý kiến, một quan điểm, tư tưởng nào đó. - Cơ sở tư duy lý luận (tư duy khoa học logic). - Nghịluậntrongvănnghị luận: Hệ thống luận điểm, luận cứ chặt chẽ. II. Nghịluậntrongvăntựsự 1. Ví dụ (SGK tr.138) Nghị luận: trình bày lý lẽ một cách hệ thống, logic nhằm chứng minh cho một kết luận về một vấn đề. Đoạn 1: - Lời của ông giáo, đang thuyết phục chính mình rằng vợ mình không ác - chỉ buồn chứ không nỡ giận (cuộc đối thoại ngầm). - Nêu vấn đề: “Nếu ta không cố tìm mà hiểu những người xung quanh thì ta luôn có cớ để tàn nhẫn và độc ác với họ”. Tác giả phát triển một vấn đề: vợ tôi không phải là người ác, sở dĩ thị trở nên ích kỉ tàn nhẫn là vì thị đã quá khổ(lý lẽ). - Đưa 2 lý lẽ: + Khi người ta đau buồn có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu. + Khi người ta quá khổ thì người ta chẳng còn nghĩ đến ai khác. Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau ích kỷ che lấp mất. Kết luận: Tôi biết vậy nên chỉ buồn không nỡ giận. Đoạn 2 Xưa nay đàn bà có mấy người ghê gớm cay nghiệt như mụ, càng oan nghiệt thì càng chuốc lấy oan trái. Lý lẽ của Hoạn Thư: - Tôi là đàn bà, ghen tuông là chuyện thường tình (lẽ thường). - Đối xử tốt với Kiều: + Cho ra quan âm các viết kinh + Bỏ trốn không đuổi theo (kể công). - Tôi và cô cùng cảnh ngộ chung, ai nhường cho ai. - Dù sao tôi cũng chót gây đau khổ cho cô, nên chỉ chờ vào sự bao dung độ lượng của cô. Với cách lập luận đó, Kiều phải công nhận sự khôn ngoan của Hoạn Thư. - Lý lẽ khôn ngoan của Hoạn Thư đặt Kiều vào tình thế khó xử: + Tha: may đời + Không tha: người nhỏ nhen. => Khi đối thoại với chính mình hoặc với người khác, cần nêu rõ những lý lẽ diễn cảm, thuyết phục người nghe về một vấn đề nào đó để lập luận chặt chẽ, hợp lý. - Thường dùng câu nghị luận. - Câu khẳng định, phủ định, câu có mệnh đề hô ứng. Nếu … thì, không những… không chỉ….mà còn, càng, càng. Vì thế… cho nên,một mặt… mặt khác -Từ nghị luận: Tại sao? Thật vậy, đúng thế, trước hết, sau cùng, nói chung, nói tóm lại, tuy nhiên… 2. Ghi nhớ Trongvănbảntự sự, để người đọc, người nghe phải suy nghĩ về một vấn đề nào đó, người viết (người kể) và nhân vật có khi nghịluận bằng cách nêu lên các ý kiến, nhận xét, cùng những lý lẽ và dẫn chứng. Nội dung đó thường được diễ đạt bằng hình thức lập luận, làm cho ý kiến nêu ra thêm sức thuyết phục. III. Luyện tập Bài tập 1 và 2 trong SGK (tr.139) Hướng dẫn học ở nhà: Luyện viết các đoạn v n tựsự có sử dụng yếu tố nghị luận. Dặn dò: Soạn bài oàn thuyền đánh cá. I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Nghịluận là “bàn bạc và đánh giá cho rõ về một vấn đề nào đó” (Từ điển tiếng Việt, Viện Ngôn
ngữ học, 2002, tr. 678). Dựa vào cách hiểu này, hãy tìm trong các đoạn trích dưới đây những câu,
chữ thể hiện tính chất nghị luận:
(1) Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở,
ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi… toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thương… Vợ tôi
không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để
nghĩ đến một cái gì khác đâu? Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ gì đến ai được nữa. Cái
bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất. Tôi biết vậy, nên tôi chỉ buồn
chứ không nỡ giận.
(Nam Cao, Lão Hạc)
(2)
Thoắt trông nàng đã chào thưa:
“Tiểu thư cũng có bây giờ đến đây!
Đàn bà dễ có mấy tay,
Đời xưa mấy mặt, đời này mấy gan!
Dễ dàng là thói hồng nhan,
Càng cay nghiệt lắm, càng oan trái nhiều”
Hoạn Thư hồn lạc phách xiêu,
Khấu đầu dưới trướng, liệu điều kêu ca.
Rằng: “Tôi chút phận đàn bà,
Ghen tuông thì cũng người ta thường tình.
Nghĩ cho khi gác viết kinh,
Với khi khỏi cửa dứt tình chẳng theo.
Lòng riêng riêng những kính yêu,
Chồng chung chưa dễ ai nhường cho ai.
Trót lòng gây việc chông gai,
Còn nhờ lượng bể thương bài nào chăng”.
Khen cho: “Thật đã nên rằng,
Khôn ngoan đến mực, nói năng phải lời.
Tha ra, thì cũng may đời,
Làm ra thì cũng ra người nhỏ nhen.”
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
Gợi ý:
- Các từ ngữ lập luậntrong đoạn trích (1): nếu… thì…; khi… thì…;… vậy, nên…
- Các từ ngữ lập luậntrong đoạn trích (2): càng… càng…; rằng… thì…; … thì… thì…
2. Ở mỗi đoạn trích trên, nghịluận được sử dụng vào mục đích gì? Phân tích nghệ thuật lập luận
trong từng đoạn trích.
Gợi ý: Trước hết phải xác định được nội dung đoạn trích, nội dung tựsự để thấy nghịluận có tác dụng
như thế nào trong việc thể hiện nội dung ấy. Lần lượt tìm hiểu nghệ thuật lập luận theo những định
hướng: Vấn đề nghị luận? Luận cứ (lí lẽ, luận chứng)? Lập luận?
- Ở đoạn trích (1), để khắc hoạ cuộc đối thoại ngầm diễn ra trong ý thức của nhân vật ông giáo về cách
nhìn đời, nhìn người, tác giả đã để cho nhân vật này tự đánh giá về vợ mình rằng “Vợ tôi không ác” để lí
giải cho tâm trạng “chỉ buồn chứ không nỡ giận”. Thuyết phục luận điểm này, các luận điểm được đưa ra
theo trình tự lập luận như sau:
+ Nếu ta không cố tìm mà hiểu những người xung quanh mình thì ta chỉ thấy toàn những cớ để cho ta tàn
nhẫn; không bao giờ ta thương… Đây là luận điểm có tính chất đặt vấn đề.
+ Vợ tôi không ác, nhưng vì thị khổ quá rồi nên sinh ra ích kỉ, tàn nhẫn với người khác. Đây là luận điểm
có tính chất phát triển lập luận, triển khai vấn đề nghị luận. Các luận chứng và lí lẽ được đưa ra: một
người đau chân….; khi người ta khổ quá thì…
+ Tôi biết vậy, nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận. Đây là luận điểm kết luận, kết thúc lập luận.
Với việc lập luận như trên, tác giả đã “kể được” câu chuyện về nỗi giằng xé, trăn trở, bi kịch bên trong
con người; khẳng định về quan điểm nhìn nhận, đánh giá con người và cuộc đời. Đồng thời, phác ra được
thực trạng nhân sinh cùng khổ trong bối cảnh xã hội đầu thế kỉ XX.
- Theo cách làm như trên, hãy tự phân tích tác dụng của nghệ thuật trong kể chuyện ở đoạn trích (2). Tập
trung phân tích lập luận của Hoạn Thư – bị cáo, tự bào chữa và Thuý Kiều – quan toà, phán xét; qua đó
thấy được tác dụng của nghịluậntrong việc khắc hoạ tình huống truyện, tô đậm tính cách nhân vật.
3. Tự rút ra: Soạn bàinghịluậntrongvănbảntự sự
Gợi ý trả lời câu hỏi
I. Phần bài học.
a. Những câu có tính chất lập luận.
- Đoạn 1:
+ Nếu ta không cố tình hiểu họ thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện…
+ Vợ mình không ác nhưng thị khổ quá rồi.
+ Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình.
+ Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ đến ai được nữa
+ Mình biết vậy nên mình chỉ buồn nhưng không nỡ giận.
- Đoạn 2. Lập luậntrong đoạn trích Thúy Kiều báo ân báo oán.
+ Lập luận của Kiều thể hiện ở mấy câu đầu. Đó là những lời mỉa mai đay nghiến:
++ Xưa nay, đàn bà có mấy người ghê ghớm, cay nghiệt như mụ.
++ Càng cay nghiệt càng chuốc nhiều oan trái (Đây là kiểu câu khẳng định).
+ Lập luận của Hoạn Thư thể hiện ở tám dòng sau:
++ Thứ nhất: mình là đàn bà, ghen tuông là chuyện bình thường.
++ Thứ hai: mình đã đối xử rất tôt với cô khi cô chép kinh ở “Quan Âm Các”.
++ Thứ ba: mình và cô đều là cánh chồng chung nên chẳng nhường cho nhau được..
++ Thứ tư: dù sao mình đã gây ra nhiều đau khổ cho cô, giờ đây mình chỉ còn trông vào lòng khoan dung
rộng lớn của cô.
Tóm lại: Với lập luận trên của Hoạn Thư, Kiều phải công nhận Hoạn Thư là một người “khôn ngoan đến mực,
nói năng phải lời”. Kiều phải băn khoăn và sau cùng đã tha bổng cho Hoạn Thư.
b. Dấu hiệu và đặc điểm của lập luậntrongvănbảntự sự.
- Lập luậntrongvănbảntựsự là những cuộc đối thoại. Với các nhận xét hoặc phán đoán nhằm thuyết phục
người đọc, người nghe.
- Trong đoạn văn lập luận người ta thường dùng các câu phủ định, khẳng định, câu có mệnh đề hô ứng: nếu
… thì .. và các từ lập luận.
II. Luyện tập.
Câu 1. Trong đoạn trích “Lão Hạc” nêu trên đó là lời của ông giáo. Ông giáo thuyết phục chính mình. Thuyết
phục rằng vợ mình không ác.
Câu 2, 3. Dựa vào phần bài học.
Lão cố làm ra vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt ầng ầng nước, tôi muốn ôm choàng lấy lão mà òa lên khóc. Bây giờ tôi không xót xa năm quyển sách của tôi quá như trước nữa. Tôi chỉ ái ngại cho Lão Hạc. ( Nam Cao- Lão Hạc) Đoạn văn trên sử dụng phương thức biểu đạt nào? Hãy lựa chọn đáp án đúng nhất A. Tựsự kết hợp với miêu tả B. Tựsự kết hợp với miêu tả nội tâm C. Tựsự kết hợp với lập luận D. Lập luận kết hợp với miêu tả nội tâm Bài 10- Tiết 50 nghịluậntrongvănbảntựsự Thứ 2 ngày 12 tháng 11 năm 2007 I. Tìm hiểu yếu tố nghịluậntrongvănbảntựsự 1. Ví dụ Câu 1. Hãy chỉ ra những câu, chữ thể hiện rõ tính chất nghịluận của đoạn trích? Câu 2. Tìm hiểu nội dung, vai trò của yếu tố nghịluậntrong đoạn văntự sự. Yếu tố nghịluận đã làm cho đoạn văn sâu sắc như thế nào? - Trong mỗi đoạn trích nhân vật đã nêu ra những luận điểm gì? - Để làm rõ luận điểm đó người nói đã đưa ra luận cứ gì và lập luận như thế nào? Câu 3. Chỉ ra kiểu câu, từ lập luận được dùng trong đoạn trích. Chao ôi! Đối với những người ở xung quanh ta, nếu ta không cố mà tìm hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi . toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương . Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu? Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ gì đến ai được nữa. Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất. Tôi biết vậy, nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận. ( Nam Cao- Lão Hạc) - Khi người ta đau chân thì chỉ nghĩ đến cái chân đau + Nếu ta không cố tìm hiểu những người xung quanh thì ta luôn có cớ để tàn nhẫn và độc ác với họ. + Vợ tôi không phải là người ác, nhưng sở dĩ thị trở nên ích kỉ, tàn nhẫn là vì thị đã quá khổ. - Khi người ta khổ quá thì người ta không còn nghĩ đến ai được nữa - Vì cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất. + Tôi biết vậy nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận Bài 10- Tiết 50 nghịluậntrongvănbảntựsự Thứ 2 ngày 12 tháng 11 năm 2007 I. Tìm hiểu yếu tố nghịluậntrongvănbảntựsự 1. Ví dụ a. Cách suy nghĩ, nhìn nhận, đánh giá của ông giáo về vợ mình Thoắt trông nàng đã chào thưa: "Tiểu thư cũng có bây giờ đến đây! Đàn bà đễ có mấy tay, Đời xưa mấy mặt đời này mấy gan! Dễ dàng là thói hồng nhan, Càng cay nghiệt lắm cành oan trái nhiều". Hoạn Thư hồn lạc phách xiêu, Khấu đầu dưới trướng liệu điều kêu ca. Rằng: "Tôi chút phận đàn bà, Ghen tuông thì cũng người ta thường tình. Nghĩ cho khi gác viết kinh, Với khi khỏi cửa dứt tình chẳng theo. Lòng riêng riêng những kính yêu, Chồng chung chưa dễ ai chiều cho ai. Trót lòng gây việc trông gai, Còn nhờ lượng bể thương bài nào chăng". Khen cho thật đã nên rằng, Khôn ngoan đến mực nói năng phải lời. Tha ra thì cũng may đời, Làm ra thì cũng ra người nhỏ nhen. ( Nguyễn Du- Truyện Kiều) + Dựa vào tâm lí chung- ghen tuông là lẽ thường của ngư ời phụ nữ + Kể công đã cho Kiều ra viết kinh ở gác Quan Âm và không bắt giữ khi Kiều bỏ trốn. + Nhận hết tội lỗi về mình, chỉ còn biết trông cậy vào tấm lòng khoan dung độ lượng của Kiều + Là nạn nhân của chế độ đa thê thì cảnh chồng chung chắc dễ ai nhường cho ai + Xưa nay càng oan nghiệt thì càng chuốc lấy oan trái + Xưa nay đàn bà có mấy người ghê gớm, cay nghiệt như Hoạn Thư Bài 10- Tiết 50 nghịluậntrongvănbản ... sắc bén, lập luận hợp lý Tiết 49 NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I.Tìm hiểu yếu nghị luận văn tự Đọc đoạn trích 2.Nhận xét -Nội dung yếu tố nghị luận văn tự sự: thực chất đối thoại với nhận xét,... Thuyết phục đạo lí sống Tiết 49 NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I.Tìm hiểu yếu nghị luận văn tự II Luyện tập Bài tập Bài tập Ở đoạn trích (b) mục I.1 Hoạn Thư lập luận mà nàng Kiều phải khen rằng:... nên, …là vì,… Các câu văn đoạn trích thường loại câu gì? Tiết 49 NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I.Tìm hiểu yếu nghị luận văn tự Đọc đoạn trích Nhận xét Em có nhận xét cách lập luận Đoạn b Đoạn trích