Bài 10. Nghị luận trong văn bản tự sự

14 308 0
Bài 10. Nghị luận trong văn bản tự sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 10. Nghị luận trong văn bản tự sự tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các...

KIỂM TRA BÀI CŨ * Thế miêu tả nội tâm văn tự ? A Tái ý nghĩ, cảm xúc diễn biến tâm trạng nhân vật làm cho nhân vật thêm sinh động B Đánh giá, nhận xét sâu vào nhân vật C Nêu khái quát chung nhân vật D Tất câu Đoạn a: “Chao ôi ! Đối với người quanh ta, ta khơng cố mà tìm hiểu họ, ta thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi … toàn cớ ta tàn nhẫn; không ta thấy họ người đáng thương, không ta thương… Vợ không ác, thị khổ Một người đau chân có lúc quên chân đau để nghĩ đến khác đâu? Khi người ta khổ q người ta chẳng cịn nghĩ đến Cái tính tốt người ta bị nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp Tôi biết vậy, nên buồn không nỡ giận” (Nam Cao – Lão Hạc) 2(a) Đoạn trích (Lão Hạc Nam Cao) - Ơng Giáo đưa luận điểm lập luận theo lơgíc sau: - Nêu vấn đề: Nếu ta khơng tìm mà hiểu người xung quanh ta ta ln thấy họ gàn dở, xấu xa… độc ác - Phát triển vấn đề: Vợ người ác, thị trở nên ích kỉ, tàn nhẫn thị khổ: Vì sao? + Khi người ta đau chân nghĩ đến chân đau + Khi người ta khổ người ta khơng cịn nghĩ đến + Vì tính tốt người ta bị nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp - Kết thúc vấn đề: “Tôi biết nên buồn khơng nỡ giận” *Về hình thức: Nhiều câu mang tính chất nghị luận câu hơ ứng thể phán đốn như: Nếu …thì, …cho nên, …là vì,… -> Câu văn khẳng định, ngắn gọn, khúc chiết diễn đạt chân lí Đoạn b: Thoắt trông nàng chào thưa: “Tiểu thư có đến ! Đàn bà dễ có tay, Đời xưa mặt đời gan ! Dễ dàng thói hồng nhan, Càng cay nghiệt lắm, oan trái nhiều” Hoạn Thư hồn lạc phách xiêu, Khấu đầu trướng liệu điều kêu ca Rằng: “Tơi chút phận đàn bà, Ghen tng người ta thường tình Nghĩ cho gác viết kinh Đến khỏi cửa dứt tình chẳng theo Lịng riêng riêng kính yêu, Chồng chung dễ chiều cho Trót lịng gây việc chơng gai, Cịn nhờ lượng bể thương chăng” Khen cho: “Thật nên rằng, Khơn ngoan đến mực nói phải lời Tha may đời, Làm mang tiếng người nhỏ nhen (Nguyễn Du – Truyện Kiều) - Cuộc đối thoại Thuý Kiều Hoạn Thư diễn hình thức nghị luận - Thuý Kiều: mỉa mai, đay nghiến (xưa đàn bà có người ghê gớm, cay nghiệt bà … cay nghiệt chuốc lấy oan trái - Hoạn Thư biện minh: + Tôi đàn bà nên ghen tuông chuyện thường tình (nêu lên lẽ thường) + Tôi đối xử tốt với cô: gác viết kinh, trốn khỏi nhà không đuổi theo (Kể công) + Tôi với cô cảnh chồng chung … + Nhưng dù tơi trót gây đau khổ cho nên biết trông chờ vào khoan dung rộng lớn cô (Nhận tội đề cao, tâng bốc Kiều) ⇒ ⇒ Lập luận chặt chẽ - Kiều phải công nhận tài Hoạn Thư, Hoạn Thư đặt Kiều vào tình khó xử… 2b Trao đổi nhóm để hiểu nội dung vai trò yếu tố nghị luận văn tự Yếu tố nghị luận làm cho đoạn văn sâu sắc nào? -Nghị luận thực chất đối thoại với nhận xét, phán đốn lí lẽ, dẫn chứng nhằm thuyết phục người đọc, người nghe phải suy nghĩ vấn đề, tư tưởng, quan điểm đó.Trong đoạn văn nghị luận, người viết dùng câu miêu tả, trần thuật mà thường dùng nhiều loại câu khẳng định, phủ định câu có cặp quan hệ từ như: khơng …mà cịn, thế…cho nên… - Dùng nhiều từ ngữ như: sao, thật vậy, thế, trước hết, sau cùng, nói chung, tóm lại -Yếu tố nghị luận làm cho đoạn văn có lập luận chặt chẽ, sức thuyết phục cao - Nghị luận văn tự là: + Nêu ý kiến, nhận xét, phán đoán lý lẽ dẫn chứng, … + Diễn đạt hình thức lập luận - Sử dụng yếu tố nghị luận văn tự sự: + Để người đọc (người nghe) phải suy nghĩ vấn đề đó, nhằm thuyết phục người nghe, người đọc (có thuyết phục mình) vấn đề, quan điểm, tư tưởng + Làm cho câu chuyện thêm phần triết lý - Các loại từ câu thường sử dụng: + Câu khẳng định, phủ định, câu ghép có cặp từ hơ ứng: … …, khơng … mà cịn …, … …, … … + Các từ mang tính chất lập luận: Tại sao, thật vậy, trước hết, sau cùng, nói chung, tóm lại, nhiên, … II Luyện tập: Lời văn đoạn trích Lão Hạc mục I.1 lời ai? Người thuyết phục ai? Thuyết phục điều gì? Trả lời: -Lời ơng Giáo -Ơng Giáo thuyết phục mình, vợ ông không ác để “chỉ buồn không nỡ giận” -Thuyết phục đạo lí sống II Luyện tập: Ở đoạn trích (b) mục I.1 Hoạn Thư lập luận mà nàng Kiều phải khen rằng: “Khơn ngoan đến mực, nói phải lời”? Hãy tóm tắt nội dung lí lẽ lập luận Hoạn Thư để làm sáng tỏ lời khen nàng Kiều Trả lời: - Hoạn Thư giây phút đầu “ Hồn lạc phách xiêu” sau “Liệu điều kêu ca” + “Rằng tơi … thường tình”->Lí lẽ xóa đối lập Kiều Hoạn Thư Từ đối lập trở thành cảnh ngộ “chồng chung…cho ai” Hoạn Thư từ tội nhân -> nạn nhân chế độ đa thê +Kể công: Cho Kiều gác viết kinh Khi Kiều trốn không đuổi theo +Cuối nhận tất lỗi Câu hỏi kiểm tra đánh giá lực học sinh: Câu 1: Mục đích việc đưa yếu tố nghị luận vào văn tự gì? A Làm cho câu chuyện sinh động hấp dẫn B Làm cho câu chuyện gợi cảm C Làm cho câu chuyện triết lý sâu sắc D Câu A,B,C  Câu 2: Viết đoạn văn kể lại việc bạn em tích cực tham gia luyện tập văn nghệ để chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11( có sử dụng yếu tố nghị luận) HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: - Hoàn thiện tập - Chuẩn bị bài: Đoàn thuyền đánh cá ... lại -Yếu tố nghị luận làm cho đoạn văn có lập luận chặt chẽ, sức thuyết phục cao - Nghị luận văn tự là: + Nêu ý kiến, nhận xét, phán đoán lý lẽ dẫn chứng, … + Diễn đạt hình thức lập luận - Sử... ⇒ Lập luận chặt chẽ - Kiều phải công nhận tài Hoạn Thư, Hoạn Thư đặt Kiều vào tình khó xử… 2b Trao đổi nhóm để hiểu nội dung vai trò yếu tố nghị luận văn tự Yếu tố nghị luận làm cho đoạn văn sâu... sắc nào? -Nghị luận thực chất đối thoại với nhận xét, phán đốn lí lẽ, dẫn chứng nhằm thuyết phục người đọc, người nghe phải suy nghĩ vấn đề, tư tưởng, quan điểm đó .Trong đoạn văn nghị luận, người

Ngày đăng: 05/11/2017, 15:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • KIỂM TRA BÀI CŨ

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • - Cuộc đối thoại giữa Thuý Kiều và Hoạn Thư được diễn ra dưới hình thức nghị luận

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Câu hỏi kiểm tra đánh giá năng lực học sinh:

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan