1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 10. Nghị luận trong văn bản tự sự

10 144 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 1 MB

Nội dung

TRƯỜNG THCS LỚP Giáo viên : Tiết 49 NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I.Tìm hiểu yếu nghị luận văn tự Đọc đoạn trích a) Chao ôi ! Đối với người quanh ta, ta khơng cố tìm mà hiểu họ ta thấy họ gàn dở, ngu ngốc, xấu xa, bỉ ổi… toàn cớ ta tàn nhẫn ; không ta thấy họ người đáng thương;không ta thương… Vợ không ác, thị khổ Một người đau chân có lúc quên chân đau để nghĩ đến khác đâu? Khi người ta khổ q thí người ta chẳng nghĩ đến Cái tính tốt người ta bị nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp Tôi biết vậy, nên buồn không nở giận (Nam Cao – Lão Hạc) Tiết 49 NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I.Tìm hiểu yếu nghị luận văn tự Đọc đoạn trích b) Thoắt trơng nàng chào thưa: “ Tiểu thư có đến đây! Đàn bà dễ có tay, Đời xưa mặt đời gan! Dễ dàng thói hồng nhan, Càng cay nghiệt lắm, oan trái nhiều” Hoạn thư hồn lạc phách xiêu, Khấu đầu trướng liệu điều kiêu ca Rằng: “Tơi chúc phận đàn bà, Ghen tng người ta thường tình Nghĩ cho gác viết kinh, Với khỏi cửa dứt tình chẳng theo Lòng riêng riêng kính yêu, Chồng chung dễ chiều cho Trót lòng gây việc chơng gai, Còn nhờ lượng bể thương chăng” Khen cho : “thật nên rằng, Khơn ngoan đến mực nói phải lời Tha may đời, Làm người nhỏ nhen” (Nguyễn Du – Truyện Kiều) Tiết 49 NGHỊ LUẬN BẢN TỰ SỰ I.Tìm hiểu yếu nghịTRONG luận trongVĂN văn tự Đọc đoạn trích 2.Nhận xét Đoạn a Là suy nghĩ nội tâm nhân vật ơng giáo thuyết phục vợ khơng ác *Lập luận: -Nêu vấn đề: Nếu ta không mà hiểu người xung quanh ta Nộitìm dung đoạn trích gì? ta có sở tàn nhẫn độc ác với họ - Phát triển vấn đề: Vợ người ác, thị trở nên ích kỉ, tn nhn l vỡĐể th ó quỏđ kh: làm ợc điều tác giả +Khi ngi ta au chõn thỡ ch ngh n cỏi chõn au đa luận điểm cách +Khi ngi ta kh thỡ ngi ta khơng nghĩ đến lËp ln nh thÕ nµo? +Vì tính tốt người ta bị lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp -Kết thúc vấn đề: “Tôi biết nên tơi buồn khơng nở giận” *Về hình thức: Dùng câu khẳng định,ngắn gọn câu hô ứng thể phán đốn : Nếu …thì, …cho nên, …là vì,… Các câu văn đoạn trích thường loại câu gì? Tiết 49 NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I.Tìm hiểu yếu nghị luận văn tự Đọc đoạn trích Nhận xét Em cã nhËn xÐt cách lập on b on trớch Kiu bỏo ân báo ốn ln cđa Ho¹n Th ? - Cuộc đối thoại Kiều Hoạn Thư -Lập luận Kiu: + Xa ngời đàn bà ghê gớm,cay nghit nh mụ -> Càng chuốc oan trái - Lp luận Hoạn Thư để tự bào chữa cho mình: - Thứ nhất: Tôi đàn bà nên ghen tuông chuyện thường tình.(lẽ thường) ®·đốinãi vỊ Thcơ trốn khơng đuổi theo - Thứ hai: Ngồi KiỊu tơi x rt ttHoạn vi cụ.Khi (k cụng) Đây đoạn nh nào? đối thoại - Th ba: Tụi vi cô trongThư cảnh chồng nhường cho Hoạn lậpchung luậnChắc nhưgìthế gi÷a víi ai? - Thứ tư: Nhưng dù saođể tơi tự trót gây đau khổ chomình nên?bây biết bào chữa cho trông nhờ vào lượng khoan dung rộng lớn cô.(nhận tội đề cao tâng bốc Kiều) => Lý lÏ sắc bén, lập luận hợp lý Tit 49 NGH LUN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I.Tìm hiểu yếu nghị luận văn tự Đọc đoạn trích 2.Nhận xét -Nội dung yếu tố nghị luận văn tự sự: thực chất đối thoại với nhận xét, phán đốn lí lẽ, dẫn chứng nhằm Nộingười dung yếu tố nghị luận thuyết phục người đọc, nghe văn thêm phần tự sự? -Tác dụng: làm cho câu chuyện triết lí *Ghi nhớ: Trong văn tự để người đọc(người nghe) phải suy nghĩ vấn đề đó, người viết( người kể) nhân vật có nghị luận cách nêu lên ý kiến, nhận xét viƯcNội sưdung dơng u tè nghÞ lí lẽ dẫn chứng thường diễn đạt hình thức lập luận, luËn làm cho câu chuyện triết lí văn thêm bảnphần tù sù cã t¸c dơng nh thÕ nµo? Tiết 49 NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I.Tìm hiểu yếu nghị luận văn tự II Luyện tập Bài tập - Lời ơng Giáo - Ơng Giáo thuyết phục mình, vợ ông không ác để “chỉ buồn không nỡ giận” - Thuyết phục đạo lí sống Tiết 49 NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I.Tìm hiểu yếu nghị luận văn tự II Luyện tập Bài tập Bài tập Ở đoạn trích (b) mục I.1 Hoạn Thư lập luận mà nàng Kiều phải khen rằng: “Khôn ngoan đến mực, nói phải lời”? Hãy tóm tắt nội dung lí lẽ lập luận Hoạn Thư để làm sáng tỏ lời khen nàng Kiều -Hoạn Thư giây phút đầu “ Hồn lạc phách xiêu” sau “Liệu điều kêu ca” + “Rằng tơi … thường tình”->Lí lẽ xóa đối lập Kiều Hoạn Thư Từ đối lập trở thành cảnh ngộ “chồng chung…cho ai” Hoạn Thư từ tội nhân trở thành nạn nhân chế độ đa thê + Kể công: Cho Kiều gác viết kinh Khi Kiều trốn không đuổi theo + Cuối nhận tất lỗi Củng cố: -Nội dung yếu tố nghị luận văn tự sự: thực chất đối thoại với nhận xét, phán đoán lí lẽ, dẫn chứng nhằm thuyết phục người đọc, người nghe -Tác dụng: làm cho câu chuyện thêm phần triết lí ... Kiu) => Lý lẽ sắc bén, lập luận hợp lý Tiết 49 NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I.Tìm hiểu yếu nghị luận văn tự Đọc đoạn trích 2.Nhận xét -Nội dung yếu tố nghị luận văn tự sự: thực chất đối thoại... Thuyết phục đạo lí sống Tiết 49 NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I.Tìm hiểu yếu nghị luận văn tự II Luyện tập Bài tập Bài tập Ở đoạn trích (b) mục I.1 Hoạn Thư lập luận mà nàng Kiều phải khen rằng:... Kiều) Tiết 49 NGHỊ LUẬN BẢN TỰ SỰ I.Tìm hiểu yếu ngh TRONG luận trongVĂN văn tự Đọc đoạn trích 2.Nhận xét Đoạn a Là suy nghĩ nội tâm nhân vật ông giáo thuyết phục vợ khơng ác *Lập luận: -Nêu vấn

Ngày đăng: 13/12/2017, 00:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w