1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 8. Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự

25 485 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

Bài 8. Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất c...

1,Yếu tố miêu tả có vai trò như thế nào đối với văn bản tự sự? 2. Tìm những yếu tố tả người – nhân vật Thúy Vântrong đoạn trích (Chị em Thuý Kiều) . Phân tích giá trị của những yếu tố miêu tả ấy. Trong văn bản tự sự, sự miêu tả cụ thể, chi tiết về cảnh vật, nhân vật và sự việc có tác dụng làm cho câu chuyện trở lên hấp dẫn gợi cảm, sinh động. * Y u t ế ố miêu t Thóy V©n:ả - Khuôn trăng đầy đặn - Nét ngài nở nang - Hoa cười, ngọc thốt - Mây thua mái tóc -Tuyết nhường màu da ⇒ NT miêu tả: Ước lệ, tượng trưng, ẩn dụ, nhân hóa . lấy những hình tượng thiên nhiên cao đẹp để diễn tả vẻ đẹp của khuôn mặt, đôi nét lông mày, nụ cười,tiếng nói, mái tóc, làn da của Thúy Vân. *Tác dụng: Làm cho Thúy Vân hiện lên với vẻ đẹp cao sang, quí phái, phúc hậu. Dự báo một cuộc sống êm đềm, hạnh phúc sẽ đến với Thúy Vân. 2. Tìm những yếu tố tả người – nhân vật Thúy Vântrong đoạn trích (Chị em Thuý Kiều) . Phân tích giá trị của những yếu tố miêu tả ấy. Tiết 40: MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I.Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự: 1. Bài tập1: Đoạn trích (Kiều ở lầu Ngưng Bích). a. Những câu thơ tả cảnh;miêu tả tâm trạng của Kiều: * Những câu thơ miêu tả ngoại cảnh Những câu thơ miêu tả ngoại cảnh; 1. “Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân , Vẻ non xa, tấm trăng gần ở chung. Bốn bề bát ngát xa trông, Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia”. 2.”Buồn trông cửa bể chiều hôm Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa? Buồn trông ngọn nước mới sa, Hoa trôi man mát biết lầ về đâu ? Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất một màu xanh xanh . Buồn trông gió cuốn mặt duềnh , Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi”. Buồn trông Buồn trông Buồn trông Buồn trông Tiết 40: Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự I.Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự: 1.Ví dụ: Đoạn trích (Kiều ở lầu Ngưng Bích). a. Những câu thơ tả cảnh; miêu tả tâm trạng của Kiều: *Những câu thơ miêu tả ngoại cảnh: Nhận xét *Những câu thơ miêu tả tâm trạng của TK: - Đối tượng miêu tả là cảnh thiên nhiên: không gian, thời gian, màu sắc của cảnh vật. +) 6 câu đầu : cảnh thiên nhiên mênh mông, hoang vắng, rợn ngợp trước lầu Ngưng Bích + ) 8 câu cuối: cảnh thiên nhiên trống trải lúc hoàng hôn. ⇒ Quan sát trực tiếp + sự cảm nhận tinh tế của tấc giả. *Tác dụng: góp phần gián tiếp thể hiện tâm trạng buồn tủi, cô đơn , bé bàng → lo sợ, hãi hùng của Thúy Kiều khi bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích *.Những câu thơ miêu tả tâm trạng Thúy Kiều: “Tưởng người dưới nguyệt chén đồng Tin sương luống những rày trông mai chờ Bên trời góc bể bơ vơ Tấm son gột rửa bao giờ cho phai. Xót người tựa cửa hôm mai, Quạt nồng ấp lạnh ,những ai đó giờ? Sân lai cách mấy nắng mưa, Có khi gốc tử đã vừa người ôm” I,Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự: 1. Ví dụ: Đoạn trích (Kiều ở lầu Ngưng Bích). a. Những câu thơ tả cảnh;miêu tả tâm trạng của Kiều *Những câu thơ miêu tả ngoại cảnh *Những câu thơ miêu tả tâm trạng của Thúy Kiều:  Nhận xét: Đối tượng miêu tả là những suy nghĩ của nàng kiều: Nghĩ thầm về thân phận cô đơn ,bơ vơ nơi đất khách. Nỗi nhớ thương Kim Trọng & cha mẹ của Thúy Kiều qua ngôn ngữ độc thoại. Tiết 40: Cõu Kiểm tra cũ Nghe đọc đoạn văn sau : Gơng mặt mẹ tơi sáng với đôi mắt nớc da mịn, làm bật màu hồng hai gò má Hay sung sớng đợc trông nhìn ôm ấp hình hài máu mủ mà mẹ lại tơi đẹp nh thuở sung túc? Tôi ngồi đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, thấy cảm giác ấm áp lại mơn man khắp da thịt Hơi quần áo mẹ thở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả lúc thơm tho lạ thờng. ( Ngữ văn - tập Đoạn văn đợc trích văn nào? ai? A A Trong lòng mẹ Nguyên Hồng B Tức nớc vỡ bờ Ngô Tất Tố C Lão Hạc Nam Cao D Tôi học Thanh Tịnh Nhận định nói phơng thức biểu đạt đoạn văn trên: A Miêu tả kết hợp lập luận B Tự kết hợp với lập luận C Tự kết hợp với miêu tả, biểu cảm C D Tự kết hợp với thuyết minh Câu Yếu tố miêu tả văn tự có vai trò ? Trong văn tự sự, miêu tả cụ thể,chi tiết cảnh vật, nhân vật việc có tác dụng làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn, gợi cảm, sinh động Tiết 40 Miêu tả nội tâm văn tự I- Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm văn Ví dụ:a) Văn bản: Kiều lầu Ngng Bích tự * Tả cảnh sắc thiên nhiên: Tiết 40 Miêu tả nội tâm văn tự Trớc lầu Ngng Bích khoá xuân Vẻ non xa trăng gần chung Bốn bề bát ngát xa trông, Cát vàng cồn bụi hồng dặm Bẽ bàng mây sớm đèn khuya, Nửa tình nửa cảnh nh chia lòng Tởng ngời dới nguyệt chén đồng, Tin sơng luống trông mai chờ Bên trời góc bể bơ vơ, Tấm son gột rửa cho phai Xót ngời tựa cửa hôm mai , Quạt nồng ấp lạnh giờ? Sân lai cách nắng ma, Có gốc tử vừa ngời ôm Tiết 40 Miêu tả nội tâm văn tự Trớc lầu Ngng Bích khoá xuân Vẻ non xa trăng gần chung Bốn bề bát ngát xa trông, Cát vàng cồn bụi hồng dặm Buồn trông cửa bể chiều hôm , Thuyền thấp thoáng cánh buồm xa xa? Buồn trông nớc sa , Hoa trôi man mác biết đâu ? Buồn trông nội cỏ rầu rầu , Chân mây mặt đất màu xanh xanh Buồn trông gió mặt duềnh , Tiết 40 Miêu tả nội tâm văn tự Trớc lầu Ngng Bích khoá xuân Vẻ non xa trăng gần chung Bốn bề bát ngát xa trông, Cát vàng cồn bụi hồng dặm Buồn trông cửa bể chiều hôm , Thuyền thấp thoáng cánh buồm xa xa? Buồn trông nớc sa , Hoa trôi man mác biết đâu ? Buồn trông nội cỏ rầu rầu , Chân mây mặt đất màu xanh xanh Buồn trông gió mặt duềnh , Tiết 40 Miêu tả nội tâm văn tự I- Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm văn Ví dụ:a) Văn bản: Kiều lầu Ngng Bích tự * Tả cảnh sắc thiên nhiên: non xa, trăng gần, cát vàng, bụi hồng, cửa bể, hoa, nội cỏ, -> gợi không gian mênh mông, rợn ngợp, hoang vắng, trơ trọi thiên nhiên chân mây, mặt đất ở-> lầu ng tâm Bích trạng cô đơn, buồn tủi, hổ thẹn, đau đớn, tuyệt gợiNg lên vọng Thuý Kiều - Tiết 40 : Miêu tả nội tâm văn tự + Hình ảnh cánh buồm xa xa -> gợi tâm trạng xót xa đời cô đơn, lẻ loi hành trình lu lạc + Hình ảnh cánh hoa trôi man mác-> gợi tâm trạng lo âu cho thân phận mỏng manh, nhỏ nhoi trôi dạt dòng đời vô định + Hình ảnh nội cỏ rầu rầu nơi chân mây mặt đất -> gợi tâm trạng chua xót buồn tủi thân nhàu nát, đời héo hon, tàn úa nàng + Hình ảnh gió mặt duềnh -> gợi tâm trạng lo âu, khiếp sợ, hãi hùng Âm ầm ầm dội tiếng sóng nh dự báo, đe doạ phong Tiết 40 Miêu tả nội tâm văn tự I- Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm văn Ví dụ:a) Văn bản: Kiều lầu Ngng Bích tự * Tả cảnh sắc thiên nhiên: non xa, trăng gần, cát vàng, bụi hồng, cửa bể, hoa, nội cỏ, -> gợi không gian mênh mông, rợn ngợp, hoang vắng, trơ trọi thiên nhiên chân mây, mặt đất ở-> lầu ng tâm Bích trạng cô đơn, buồn tủi, hổ thẹn, đau đớn, tuyệt gợiNg lên vọng Thuý Kiều -> Tả cảnh ngụ tình -> Miêu tả gián tiếp nội tâm nhân vật * Tả tâm trạng : Tiết 40 Miêu tả nội tâm văn tự Bẽ bàng mây sớm đèn khuya, Nửa tình nửa cảnh nh chia lòng Tởng ngời dới nguyệt chén đồng, Tin sơng luống trông mai chờ Bên trời góc bể bơ vơ, Tấm son gột rửa cho phai Xót ngời tựa cửa hôm mai , Quạt nồng ấp lạnh giờ? Sân lai cách nắng ma, Có gốc tử vừa ngời ôm Tiết 40 Miêu tả nội tâm văn tự Bẽ bàng mây sớm đèn khuya, Nửa tình nửa cảnh nh chia lòng Tởng ngời dới nguyệt chén đồng, Tin sơng luống trông mai chờ Bên trời góc bể bơ vơ, Tấm son gột rửa cho phai Xót ngời tựa cửa hôm mai , Quạt nồng ấp lạnh giờ? Sân lai cách nắng ma, Có gốc tử vừa ngời ôm Tiết 40 Miêu tả nội tâm văn tự I- Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm văn Ví dụ:a) Văn bản: Kiều lầu Ngng Bích tự * Tảsự cảnh sắc thiên nhiên-: non xa, trăng gần, cát vàng, bụi hồng, cửa bể, hoa, nội cỏ, chân mây, mặt đất -> gợi không gian mênh mông, rợn ngợp, hoang vắng, trơ trọi thiên nhiên ở-> lầu ng tâm Bích trạng cô đơn, buồn tủi, hổ thẹn, đau đớn, tuyệt gợiNg lên vọng -> Tả cảnhThuý ngụ Kiều tình -> Miêu tả gián tiếp nội tâm nhân vật * Tả tâm trạng: bẽ bàng, bơ vơ, trông, chờ, tởng, xót, buồn trông -> Nỗi buồn Kiều thân phận cô đơn bơ vơ nơi đất khách, nỗi nhớ Kim Trọng, cha mẹ nơi quê nhà không -> chăm sóc, dỡng nội Miêu tảphụng trực tiếp tâm nhân -> Thúy Kiều giàu lòng tự trọng, đa sầu, đa cảm, thuỷvật chung, hiếu thảo, giàu đứcLão hi sinh Nam Cao b) Đoạn trích Hạc- Tiết 40 tự Miêu tả nội tâm văn Quan sát kĩ đoạn văn sau: Mặt lão co rúm lại Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho n ớc mắt chảy Cái đầu lão ngoẹo bên miệng móm mém lão mếu nh nít. (Lão Hạc- Nam Cao) Tiết 40 Miêu tả nội tâm văn ... Kiểm tra bài cũ Khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời em cho là đúng nhất Câu 1: Trong một văn bản tự sự, yếu tố chính là: A/ Sự việc và nhân vật B/ Ngôi kể C/ Yếu tố miêu tả và biểu cảm D/ Một số yếu tố khác C©u 2: §èi t­îng miªu t¶ trong v¨n b¶n lµ : A/ Miªu t¶ nh©n vËt B/ Miªu t¶ c¶nh thiªn nhiªn C/ Miªu t¶ c¶nh sinh ho¹t D/ Gåm c¶ A, B, C Câu 3: Nhân vật Lục Vân Tiên trong tác phẩm cùng tên của Nguyễn Đình Chiểu được xây dựng thông qua việc miêu tả thế giới nội tâm: A/ Đúng B/ Sai Câu 4: Em hãy trình bày một vài suy nghĩ của em về nghệ thuật xây dựng nhân vật Thuý Ki u c a Nguy n Du . TuÇn 8 Bµi 9 TiÕt 40 Miªu t¶ néi t©m trong v¨n b¶n I/ T×m hiÓu yÕu tè miªu t¶ trong v¨n b¶n 1/ T×m hiÓu vÝ dô: a/ §o¹n trÝch: KiÒu ë lÇu Ng­ng BÝch ( TrÝch TruyÖn KiÒu – NguyÔn Du) Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân Vẻ non xa chốn trăng gần ở chung Bốn bề bát ngát xa trông Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia Bẽ bàng mây sớm đèn khuya Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng Tưởng người dưới nguyệt chén đồng Tin sương luống những r y trông mai chờ Bên trời góc biển bơ vơ Tấm son gột rửa bao giờ cho phai Xót người tựa cửa hôm mai Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ Sân Lai cách mấy nắng mưa, Có khi gốc tử đã vừa người ôm. Buồn trông cửa bể chiều hôm, Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa? Buồn trông ngọn nước mới sa, Hoa trôi man mác biết là về đâu? Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất một màu xanh xanh. Buồn trông gió cuốn mặt duềnh, ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi. Miêu tả bên ngoài gồm cảnh sắc thiên nhiên và ngoại hình của con người, sự vật .mà ta có thể quan sát trực tiếp được Miêu tả nội tâm(miêu tả bên trong): miêu tả suy nghĩ, tình cảm, diễn biến tâm trạng của nhân vật mà ta không thể quan sát trực tiếp được. b.Xét đoạn trích: Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão nghoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. (Lão Hạc Nam Cao) Miêu tả nội tâm giúp tác giả khắc hoạ tính cách, đặc điểm nhân vật rõ nét và sinh động hơn. Miêu tả nội tâm gián tiếp bằng cách miêu tả cảnh vật, nét mặt, cử chỉ, trang phục .của nhân vật Miêu tả nội tâm trực tiếp bằng cách diễn tả những ý nghĩ , cảm xúc, tình cảm của nhân vật 2/ Ghi nhớ (SGK) [...]... tâm Gần miền có một mụ nào Mối càng vén tóc bắt tay, Đưa người viễn khách tìm vào vấn danh Nét buồn như cúc điệu gầy như mai Hỏi tên ,rằng :Mã Giám Sinh, Hỏi quê, rằng:Huyện Lâm Thanh cũng gần Quá niên trạc ngoại tứ tu n, Mày râu nhẵn nhụi áo quân bảnh bao Trước thầy sau tớ lao xao, Nhà băng đưa mối rước vào lầu trang Ghế trên ngồi tót sỗ sàng, Buồng trong mối đã giục nàng kíp ra Nỗi mình thêm tức... trần mặc áo ghi lê.Đôi càng bè bè, nặng nề, trông đến xấu =>Miêu tả ngoại hình 2.Ngẫm ra thì tôi chỉ nói lấy cho sướng miệng tôi còn Dế choắt than thở thế nào,tôi cũng không để tai Hồi ấy tôi có tính tự đắc, cứ miệng mình nói, tai mình nghe chứ không biết nghe ai,thậm chí cũng chẳng để ý có ai nghe mình hay không =>Miêu tả nội tâm II.Bài tập: Bài 1:(thảo luận theo nhóm) thuật lại đoạn trích Mã Giám Sinh... nguyệt thử bài quạt thơ Mặn nồng một vẻ một ưa, Bằng lòng khách mới tu cơ dặt dìu Rằng : Mua ngọc đến Lam Kiều , Sính nghi xin dạy bao nhiêu cho tường? Mối rằng : Giá đáng nghìn vàng, Dớp nhà nhờ lượng người thương dám nài Cò kè bớt một thêm hai, Giờ lâu ngã giá vàng ngoài bốn trăm Bi 2: Tỡm nhng cõu th miờu t ni tõm ca nhõn vt trong on trớch sau: ờm nay chng bit ờm no Búng trng vng vc,búng sao mSoạn bài Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. MIÊU TẢ BÊN NGOÀI - Đọc lại đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích và cho biết bức tranh thiên nhiên được miêu tả ở những câu thơ nào? Gợi ý: Thiên nhiên được miêu tả trong 4 câu thơ đầu và 8 câu thơ cuối đoạn trích. Qua cái nhìn của Kiều, thiên nhiên hiện ra không thuần tuý chỉ là sự miêu tả bên ngoài mà còn có tác dụng gợi tả tâm trạng của nhân vật trữ tình. Khung cảnh thiên nhiên bên ngoài được miêu tả trực tiếp hơn ở 4 câu thơ đầu: Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân, Vẻ non xa, tấm trăng gần ở chung. Bốn bề bát ngát xa trông, Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia. Miêu tả bên ngoài để gợi tả bên trong, tâm trạng bên trong lại nhuốm lên cảnh vật, tạo ra bức tranh đẹp mà buồn thương. Điều này được thể hiện rõ hơn ở những câu thơ cuối: Buồn trông cửa bể chiều hôm, Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa? Buồn trông ngọn nước mới sa, Hoa trôi man mác biết là về đâu? Buồn trông nội cỏ dàu dàu, Chân mây mặt đất một màu xanh xanh. Buồn trông gió cuốn mặt duềnh, Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi. - Miêu tả bên ngoài còn là miêu tả hình dáng, hành động, ngôn ngữ,… con người. Hãy tìm dẫn chứng cho đặc điểm này trong các tác phẩm tự sự đã được học. Gợi ý: Đọc lại hai văn bản Lão Hạc và Tức nước vỡ bờ trong chương trình Ngữ văn 8, tập một để thấy được sự kết hợp giữa miêu tả bên ngoài và miêu tả diễn biến tâm lí bên trong nhân vật. Đặc biệt là nghệ thuật khắc hoạ những diễn biến tâm lí của nhân vật Lão Hạc. 2. MIÊU TẢ BÊN TRONG Tâm trạng nhớ thương của Kiều được miêu tả trực tiếp ở những câu thơ nào trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích? Gợi ý: Bẽ bàng mây sớm đèn khuya, Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng. Tưởng người dưới nguyệt chén đồng, Tin sương luống những rày trông mai chờ. Bên trời góc bể bơ vơ, Tấm son gột rửa bao giờ cho phai. Xót người tựa cửa hôm mai, Quạt nồng ấp lạnh, những ai đó giờ? Sân Lai cách mấy nắng mưa, Có khi gốc tử đã vừa người ôm. Lưu ý, bút pháp ước lệ của văn học cổ chi phối nghệ thuật miêu tả tâm trạng bên trong con người: qua những hình ảnh mang tính ước lệ (mây sớm đèn khuya, dưới nguyệt chén đồng, tin sương, quạt nồng ấp lạnh, sân Lai, gốc tử). Cho nên, những câu thơ trên vẫn là những câu trực tiếp miêu tả diễn biến nội tâm nhân vật. II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG 1. Đọc lại đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều và cho biết: - Chân dung bên ngoài của Mã Giám Sinh được miêu tả ở những câu thơ nào? Việc miêu tả này có tác dụng như thế nào trong việc khắc hoạ tính cách nhân vật? - Tâm trạng của Kiều được miêu tả trong những câu thơ nào? Gợi ý: - Chân dung bên ngoài của Mã Giám Sinh được miêu tả trong những câu thơ tiêu biểu: Quá niên trạc ngoại tứ tuần, Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao. … Ghế trên ngồi tót sỗ sàng Những đặc điểm về ngoại hình có tác dụng làm nổi bật bản chất xấu xa của hạng người bất nhân, tính cách con buôn. - Tâm trạng của nàng Kiều được miêu tả trong các câu tiêu biểu: Nỗi mình thêm tức nỗi nhà, Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng. Ngại ngùng dợn gió e sương, Ngừng hoa bóng thẹn trông gương Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bài MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. MIÊU TẢ BÊN NGOÀI - Đọc lại đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích và cho biết bức tranh thiên nhiên được miêu tả ở những câu thơ nào? Gợi ý: Thiên nhiên được miêu tả trong 4 câu thơ đầu và 8 câu thơ cuối đoạn trích. Qua cái nhìn của Kiều, thiên nhiên hiện ra không thuần tuý chỉ là sự miêu tả bên ngoài mà còn có tác dụng gợi tả tâm trạng của nhân vật trữ tình. Khung cảnh thiên nhiên bên ngoài được miêu tả trực tiếp hơn ở 4 câu thơ đầu: Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân, Vẻ non xa, tấm trăng gần ở chung. Bốn bề bát ngát xa trông, Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia. Miêu tả bên ngoài để gợi tả bên trong, tâm trạng bên trong lại nhuốm lên cảnh vật, tạo ra bức tranh đẹp mà buồn thương. Điều này được thể hiện rõ hơn ở những câu thơ cuối: Buồn trông cửa bể chiều hôm, Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa? Buồn trông ngọn nước mới sa, Hoa trôi man mác biết là về đâu? Buồn trông nội cỏ dàu dàu, Chân mây mặt đất một màu xanh xanh. Buồn trông gió cuốn mặt duềnh, Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi. - Miêu tả bên ngoài còn là miêu tả hình dáng, hành động, ngôn ngữ,… con người. Hãy tìm dẫn chứng cho đặc điểm này trong các tác phẩm tự sự đã được học. Gợi ý: Đọc lại hai văn bản Lão Hạc và Tức nước vỡ bờ trong chương trình Ngữ văn 8, tập một để thấy được sự kết hợp giữa miêu tả bên ngoài và miêu tả diễn biến tâm lí bên trong nhân vật. Đặc biệt là nghệ thuật khắc hoạ những diễn biến tâm lí của nhân vật Lão Hạc. 2. MIÊU TẢ BÊN TRONG Tâm trạng nhớ thương của Kiều được miêu tả trực tiếp ở những câu thơ nào trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích? Gợi ý: Bẽ bàng mây sớm đèn khuya, Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng. Tưởng người dưới nguyệt chén đồng, Tin sương luống những rày trông mai chờ. Bên trời góc bể bơ vơ, Tấm son gột rửa bao giờ cho phai. Xót người tựa cửa hôm mai, Quạt nồng ấp lạnh, những ai đó giờ? Sân Lai cách mấy nắng mưa, Có khi gốc tử đã vừa người ôm. Lưu ý, bút pháp ước lệ của văn học cổ chi phối nghệ thuật miêu tả tâm trạng bên trong con người: qua những hình ảnh mang tính ước lệ (mây sớm đèn khuya, dưới nguyệt chén đồng, tin sương, quạt nồng ấp lạnh, sân Lai, gốc tử). Cho nên, những câu thơ trên vẫn là những câu trực tiếp miêu tả diễn biến nội tâm nhân vật. II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG 1. Đọc lại đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều và cho biết: - Chân dung bên ngoài của Mã Giám Sinh được miêu tả ở những câu thơ nào? Việc miêu tả này có tác dụng như thế nào trong việc khắc hoạ tính cách nhân vật? - Tâm trạng của Kiều được miêu tả trong những câu thơ nào? Gợi ý: - Chân dung bên ngoài của Mã Giám Sinh được miêu tả trong những câu thơ tiêu biểu: Quá niên trạc ngoại tứ tuần, Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao. … Ghế trên ngồi tót sỗ sàng Những đặc điểm về ngoại hình có tác dụng làm nổi bật bản chất xấu xa của hạng người bất nhân, tính cách con buôn. - Tâm trạng của nàng Kiều được miêu tả trong các câu tiêu biểu: Nỗi mình thêm tức nỗi nhà, Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng. Ngại ngùng dợn gió e sương, Ngừng hoa bóng thẹn trông gương mặt dày. 2. Dựa vào đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều, hãy viết một đoạn văn kể lại việc Mã Giám Sinh mua Kiều. Gợi ý: Chú ý kết hợp kể chuyện (Mã Giám Sinh và Bà mặc cả mua bán Kiều) với miêu tả ngoại hình Mã Giám Sinh, miêu tả tâm trạng đau đớn, ê chề của Kiều. 3. Dựa vào đoạn trích Kiều báo ân báo oán, trong vai nàng Kiều, hãy kể lại việc báo ân báo oán. Trong lời kể, cố gắng làm nổi bật tâm trạng của Kiều khi đối diện với Hoạn Thư. Gợi ý: - Lựa chọn ngôi kể: để nhập được vai một cách sâu sắc, tự do và trực tiếp hơn trong diễn tả nội tâm, là “tôi” - Kiều, chứ không phải là kể từ ngôi thứ ba “Kiều” - “nàng”; - Kết hợp kể chuyện phiên toà báo ân báo oán với việc miêu tả chân dung nhân vật qua đặc điểm ngoại hình, hành động, cử chỉ, ngôn ngữ; đặc biệt chú ý 1,Yếu tố miêu tả có vai trò như thế nào đối với văn bản tự sự? 2. Tìm những yếu tố tả người – nhân vật Thúy Vântrong đoạn trích (Chị em Thuý Kiều) . Phân tích giá trị của những yếu tố miêu tả ấy. Trong văn bản tự sự, sự miêu tả cụ thể, chi tiết về cảnh vật, nhân vật và sự việc có tác dụng làm cho câu chuyện trở lên hấp dẫn gợi cảm, sinh động. * Y u t ế ố miêu t Thóy V©n:ả - Khuôn trăng đầy đặn - Nét ngài nở nang - Hoa cười, ngọc thốt - Mây thua mái tóc -Tuyết nhường màu da ⇒ NT miêu tả: Ước lệ, tượng trưng, ẩn dụ, nhân hóa . lấy những hình tượng thiên nhiên cao đẹp để diễn tả vẻ đẹp của khuôn mặt, đôi nét lông mày, nụ cười,tiếng nói, mái tóc, làn da của Thúy Vân. *Tác dụng: Làm cho Thúy Vân hiện lên với vẻ đẹp cao sang, quí phái, phúc hậu. Dự báo một cuộc sống êm đềm, hạnh phúc sẽ đến với Thúy Vân. 2. Tìm những yếu tố tả người – nhân vật Thúy Vântrong đoạn trích (Chị em Thuý Kiều) . Phân tích giá trị của những yếu tố miêu tả ấy. Tiết 40: MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I.Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự: 1. Bài tập1: Đoạn trích (Kiều ở lầu Ngưng Bích). a. Những câu thơ tả cảnh;miêu tả tâm trạng của Kiều: * Những câu thơ miêu tả ngoại cảnh Những câu thơ miêu tả ngoại cảnh; 1. “Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân , Vẻ non xa, tấm trăng gần ở chung. Bốn bề bát ngát xa trông, Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia”. 2.”Buồn trông cửa bể chiều hôm Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa? Buồn trông ngọn nước mới sa, Hoa trôi man mát biết lầ về đâu ? Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất một màu xanh xanh . Buồn trông gió cuốn mặt duềnh , Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi”. Buồn trông Buồn trông Buồn trông Buồn trông Tiết 40: Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự I.Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự: 1.Ví dụ: Đoạn trích (Kiều ở lầu Ngưng Bích). a. Những câu thơ tả cảnh; miêu tả tâm trạng của Kiều: *Những câu thơ miêu tả ngoại cảnh: Nhận xét *Những câu thơ miêu tả tâm trạng của TK: - Đối tượng miêu tả là cảnh thiên nhiên: không gian, thời gian, màu sắc của cảnh vật. +) 6 câu đầu : cảnh thiên nhiên mênh mông, hoang vắng, rợn ngợp trước lầu Ngưng Bích + ) 8 câu cuối: cảnh thiên nhiên trống trải lúc hoàng hôn. ⇒ Quan sát trực tiếp + sự cảm nhận tinh tế của tấc giả. *Tác dụng: góp phần gián tiếp thể hiện tâm trạng buồn tủi, cô đơn , bé bàng → lo sợ, hãi hùng của Thúy Kiều khi bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích *.Những câu thơ miêu tả tâm trạng Thúy Kiều: “Tưởng người dưới nguyệt chén đồng Tin sương luống những rày trông mai chờ Bên trời góc bể bơ vơ Tấm son gột rửa bao giờ cho phai. Xót người tựa cửa hôm mai, Quạt nồng ấp lạnh ,những ai đó giờ? Sân lai cách mấy nắng mưa, Có khi gốc tử đã vừa người ôm” I,Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự: 1. Ví dụ: Đoạn trích (Kiều ở lầu Ngưng Bích). a. Những câu thơ tả cảnh;miêu tả tâm trạng của Kiều *Những câu thơ miêu tả ngoại cảnh *Những câu thơ miêu tả tâm trạng của Thúy Kiều:  Nhận xét: Đối tượng miêu tả là những suy nghĩ của nàng kiều: Nghĩ thầm về thân phận cô đơn ,bơ vơ nơi đất khách. Nỗi nhớ thương Kim Trọng & cha mẹ của Thúy Kiều qua ngôn ngữ độc thoại. Tiết 40: Soạn bài: Miêu tả nội tâm văn tự MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN ... sinh động Tiết 40 Miêu tả nội tâm văn tự I- Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm văn Ví dụ:a) Văn bản: Kiều lầu Ngng Bích tự * Tả cảnh sắc thiên nhiên: Tiết 40 Miêu tả nội tâm văn tự Trớc lầu Ngng... trên: A Miêu tả kết hợp lập luận B Tự kết hợp với lập luận C Tự kết hợp với miêu tả, biểu cảm C D Tự kết hợp với thuyết minh Câu Yếu tố miêu tả văn tự có vai trò ? Trong văn tự sự, miêu tả cụ thể,chi... trông nội cỏ rầu rầu , Chân mây mặt đất màu xanh xanh Buồn trông gió mặt duềnh , Tiết 40 Miêu tả nội tâm văn tự I- Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm văn Ví dụ:a) Văn bản: Kiều lầu Ngng Bích tự * Tả

Ngày đăng: 03/10/2017, 14:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ Hình ảnh “cánh buồm xa xa” -> gợi tâm - Bài 8. Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
nh ảnh “cánh buồm xa xa” -> gợi tâm (Trang 10)
- Tả ngoại hình: mặt co rúm, vết nhăn xô lại, đầu ngoẹo, miệng móm mém… - Bài 8. Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
ngo ại hình: mặt co rúm, vết nhăn xô lại, đầu ngoẹo, miệng móm mém… (Trang 16)
- Tả ngoại hình: mặt co rúm, vết nhăn xô lại, đầu ngoẹo, miệng móm mém… - Bài 8. Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
ngo ại hình: mặt co rúm, vết nhăn xô lại, đầu ngoẹo, miệng móm mém… (Trang 18)
Cảnh vật, hình dáng, lời nói,cử  - Bài 8. Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
nh vật, hình dáng, lời nói,cử (Trang 23)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w