Câu hỏi 1a SGK/88 :Bài thơ chia ra làm hai phần khá rõ rệt, em hãy chỉ ra những điểm giống nhau và khác nhau giữa hai phần và phân tích tác dụng của những chỗ giống nhau và khác nhau ấy
Trang 2KIỂM TRA BÀI CŨ
Đọc thuộc lòng đoạn đầu
bài thơ “Nói với con” của
nhà thơ Y Phương Qua
những lời dặn dò con, người cha muốn thể hiện và gởi
gắm điều gì?
Trang 3MỜI CÁC EM NGHE NHẠC!Bài hát các em vừa nghe có chủ đề là gì?
Trang 4Hãy kể tên các văn bản trong
Trang 7I TÌM HIỂU CHUNG
1 Tác giả
Văn bản: MÂY VÀ SÓNG
Trang 8Ra-bin-đra-nát
Ta-go
(1861-1941) là nhà thơ hiện đại lớn nhất của Ấn Độ, là
nhà văn đầu tiên của châu Á được nhận giải thưởng Nô-ben về văn
học (Năm 1913)
Trang 9Sinh ra trong một gia đình quý tộc nhưng bản thân Ta-go gặp nhiều điều không
may trong cuộc sống gia đình Trong sáu năm từ 1902-1907,
ông đã liên tục mất năm người thân: vợ (1902), con gái thứ hai (1904), cha và
anh (1905), con trai đầu (1907)
Trang 10I TÌM HIỂU CHUNG
1 Tác giả
2 Tác phẩm
Văn bản: MÂY VÀ SÓNG
Trang 11Thơ văn xuôi: có hình thức gần giống với văn xuôi,
câu, chữ dài ngắn rất tự do, không theo luật thơ nào, rất
ít thậm chí không có vần,
nhưng âm điệu nhịp nhàng.
Trang 12Theo em, bài thơ là lời của ai nói với ai? Nói về điều gì?
Trang 13Câu hỏi 1a SGK/88 :Bài thơ chia
ra làm hai phần khá rõ rệt, em hãy chỉ ra những điểm giống nhau và khác nhau giữa hai phần và phân tích tác dụng của những chỗ giống nhau và khác nhau ấy trong việc
thể hiện chủ đề của bài thơ.
TRAO ĐỔI TRONG BÀN
Trang 14Bài thơ chia ra làm hai phần khá
rõ rệt, hai phần giống nhau về
số dòng thơ, có sự lặp lại một số
từ ngữ, cấu trúc, cách xây dựng hình ảnh nhưng không lặp lại
hoàn toàn, khác nhau về tình
huống, nhằm nhấn mạnh tình
cảm của em bé dành cho mẹ.
Trang 15I TÌM HIỂU CHUNG
1 Tác giả
2 Tác phẩm
II PHÂN TÍCH VĂN BẢN
1 Lời rủ rê của “người trên mây” và “người trong sóng”
Văn bản: MÂY VÀ SÓNG
Trang 16Mở đầu mỗi đoạn thơ, em bé
kể với mẹ về điều gì?
Giải nghĩa từ “ngao du”.
Mây và sóng đã nói những gì với em bé?
Trang 17Hình ảnh thiên nhiên qua lời kể của
em bé hiện lên như thế nào?
Em có nhận xét gì về lời mời gọi của mây và sóng trong bài thơ?
Trang 31I TÌM HIỂU CHUNG
1 Tác giả
2 Tác phẩm
II PHÂN TÍCH VĂN BẢN
1 Lời rủ rê của “người trên mây” và “người trong sóng”
2 Thái độ của em bé
Văn bản: MÂY VÀ SÓNG
Trang 32Trước những lời rủ vô cùng thú vị của mây và sóng, thái
độ đầu tiên của em bé là gì? Điều đó được thể hiện như thế nào?
Trang 33Mây và sóng đã chỉ cách
nào để em bé đến với những cuộc vui trên mây và trong
sóng?
Trang 34Em bé đã trả lời như thế nào? Câu trả lời đó thể hiện thái độ gì của em bé? Vì sao em biết?
Với mây Với sóng
Trang 35Tại sao lúc ban đầu em bé
thích thú và bị hấp dẫn,
nhưng lúc này em bé lại từ
chối dứt khoát như thế?
Vì sao tác giả không để em bé từ
chối ngay khi nghe lời mời gọi, rủ rê của mây và sóng?
Trang 36Hãy nêu ý nghĩa tượng trưng của mây và sóng trong bài
thơ.
Trước sự từ chối dứt khoát của em
bé, những người trên mây và trong sóng đã có thái độ như thế nào?
Theo em, vì sao họ lại có thái độ
như vậy?
Trang 39I TÌM HIỂU CHUNG
1 Tác giả
2 Tác phẩm
II PHÂN TÍCH VĂN BẢN
1 Lời rủ rê của “người trên mây”
và “người trong sóng”
2 Thái độ của em bé
Văn bản: MÂY VÀ SÓNG
3 Trò chơi của em bé
Trang 40Trò chơi của em bé là gì?
Em hình dung thế nào về những trò chơi ấy?
Trang 41Qua những trò chơi sáng tạo ấy, em có nhận xét gì về tình cảm em bé dành cho mẹ?
Câu hỏi 3 SGK/88: Hãy so sánh những
cuộc vui chơi của những người “trên mây”
và “trong sóng” giữa thế giới tự nhiên và
những trò chơi của “mây và sóng” do em bé tạo ra Sự giống nhau cũng như sự khác
nhau giữa các cuộc chơi đó nói lên điều gì?
TRAO ĐỔI TRONG BÀN
Trang 49Qua những trò chơi sáng tạo ấy, em có nhận xét gì về tình cảm em bé dành cho mẹ?
Trang 51“Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa
nóng của người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trên trán
xuống cằm, và gãi rôm ở sống
lưng cho, mới thấy người mẹ có một êm dịu vô cùng ”
(Trích “Trong lòng mẹ” – Nguyên Hồng)
Trang 53THẢO LUẬN NHÓM
Phân tích ý nghĩa của câu thơ:
“Con lăn, lăn, lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan vào lòng mẹ
Và không ai trên thế gian này biết mẹ con
ta ở chốn nào.”
Trang 56I TÌM HIỂU CHUNG
1 Tác giả
2 Tác phẩm
II PHÂN TÍCH VĂN BẢN
1 Lời rủ rê của “người trên mây” và “người trong sóng”
Trang 57Ngoài ý nghĩa ca ngợi tình mẹ, bài thơ còn có thể gợi cho ta suy ngẫm thêm điều gì nữa?
Em có cảm nhận gì về em bé trong bài thơ?