Bài 25. Mây và sóng

21 132 0
Bài 25. Mây và sóng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 25. Mây và sóng tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế,...

Kiểm tra miệng ? Trong “Nói với con” nhà văn Y Phương, người cha nói với đức tính cao đẹp người đồng mình? Kiểm tra miệng Người đồng sống vất vả mạnh mẽ, khống đạt gắn bó bền chặt với q hương dù nghèo đói cực nhọc? -Người đồng mộc mạc cũng giàu chí khí niềm tin -Do điều khao khát mà cha muốn truyền cho niềm tin, lòng tự hào sức sống mạnh mẽ bền bỉ cao đẹp quê hương Bài: 25 Tiết : 126 Văn (R.TA-GO) Tiết 126: I Đọc -Tìm hiểu chung: Đọc (R.Ta- go) Tác giả - tác phẩm/ sgk 87 * Tác giả - Ta-go (1861-1941) nhà thơ đại lớn Ấn Độ, ông người châu Á nhận Giải thưởng Nô-ben văn học (1913) - Thơ Ta-go thể tinh thần dân tộc dân chủ sâu sắc, tinh thần nhân văn cao chất triết lí nồng đượm -Là nhà thơ gặp nhiều điều không may sống gia đình.Trong năm, từ năm 1902 đến 1907, ông người thân: vợ (1902), thứ (1904), cha anh (1905) trai đầu (1907).Chính mát khiến cho tình cảm gđ trở thành đề tài quan trọng thơ ông *Tác phẩm: -Là thơ văn xuôi, viết tiếng Ben-gan, in tập “Si-su” (Trẻ thơ) xuất 1909 -Được dịch sang Tiếng Anh với tên “Trăng non” 1915 Bài thơ viết tiếng Ben gan •3 Bố cục •Phần I: Từ đầu-> Xanh thẳm Thuật lại lời rủ rê mây, lời từ chối lí từ chối Nêu lên trò chơi em tự II: sáng tạo •Phần Còn lại Thuật lại lời rủ rê sóng, lời từ chối lí từ chối Nêu lên trò chơi em tự sáng tạo - Ý lời không trùng lặp, hai cảnh vui chơi khác nhau, tình mẹ phần da diết ,sâu sắc •4 Phương thức biểu đạt II Tìm hiểu văn bản: NỘI DUNG: a.Lời mời gọi người sống mây , sóng : * Sóng * Mây - Chơi từ thức dậy -> chiều tà- với bình minh vàng vầng trăng bạc - Ca hát từ sáng sớm ->hồng hơn, ngao du nơi ,nơi ->Những trò chơi vơ hấp dẫn, thú vị, hút em bé vào giới rực rỡ sắc màu b Thái độ em bé: - Em bé bị hút, hấp dẫn lời mời gọi, muốn mây, sóng -Nhưng bé định từ chối khơng muốn xa mẹ ->Sức mạnh tình mẫu tử níu em bé lại ->Khắc phục ham muốn đáng để làm vui lòng mẹ (tinh thần nhân văn sâu sắc) c Trò chơi sáng tạo em bé: -Con mây- mẹ trăng- mái nhà bầu trời xanh thẳm - Con sóng- mẹ bến bờ kì lạ- Con lăn, lăn, lăn cười vang vỡ tan vào lòng mẹ -> Trò chơi em bé hay khơng chơi đùa với người sống mây sóng mà bên mẹ -> Tình mẫu tử thiêng liêng ,lớn lao, bất diệt Có nhà văn diễn tả cảm giác thật ấm áp hạnh phúc lòng mẹ Đó tác phẩm nào,của ai? -Phải bé lại lăn vào lòng mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng mẹ, để mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm gãi rôm sống lưng cho, thấy người mẹ có sức êm dịu vơ ? THẢO LUẬN NHĨM (2p) Ngồi ý nghĩa ca ngợi tình mẹ con, thơ gợi cho ta suy ngẫm thêm điều nữa? - Con người sống thường gặp cám dỗ quyến rũ Muốn khước từ chúng, cần có điểm tựa vững mà tình mẫu tử điểm tựa -Hạnh phúc khơng phải điều xa xơi, bí ẩn, ban cho mà trần thế, người tạo dựng -Bài thơ cho thấy mối quan hệ tình yêu sáng tạo 2 Đặc sắc nghệ thuật: - Kết cấu lặp lại biến hóa, ý lời khơng trùng lặp - Xây dựng hình ảnh thiên nhiên bay bổng, lung linh, kỳ ảo thực giàu ý nghĩa 3.Ý nghĩa thơ Bài thơ ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt Ghi nhớ / SGK 89 Hướng dẫn học tập: •Bài học tiết này: •- Học thuộc lòng thơ -Liên hệ với thơ học tình mẹ •Bài học tiết tiếp theo: •- Chuẩn bò :Ơn tập thơ •+ Thống kê tác giả ,tác phẩm theo giai đoạn lịch sử + Cảm nhận giá trị nội dung đặc sắc nghệ thuật ... sống mây , sóng : * Sóng * Mây - Chơi từ thức dậy -> chiều tà- với bình minh vàng vầng trăng bạc - Ca hát từ sáng sớm ->hồng hơn, ngao du nơi ,nơi ->Những trò chơi vơ hấp dẫn, thú vị, hút em bé vào... bé: -Con mây- mẹ trăng- mái nhà bầu trời xanh thẳm - Con sóng- mẹ bến bờ kì lạ- Con lăn, lăn, lăn cười vang vỡ tan vào lòng mẹ -> Trò chơi em bé hay khơng chơi đùa với người sống mây sóng mà bên... 1915 Bài thơ viết tiếng Ben gan •3 Bố cục •Phần I: Từ đầu-> Xanh thẳm Thuật lại lời rủ rê mây, lời từ chối lí từ chối Nêu lên trò chơi em tự II: sáng tạo •Phần Còn lại Thuật lại lời rủ rê sóng,

Ngày đăng: 12/12/2017, 23:07

Mục lục

    4. Phương thức biểu đạt

    Hướng dẫn học tập:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan