Bài 25. Mây và sóng

17 158 0
Bài 25. Mây và sóng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mây Sóng I, Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm 1. Tác giả Rabindranath Tagore (1861-1941) là nhà thơ hiện đại sớm nhất của ấn Độ, sinh ở Can-cut-ta, bang Ben-gan, trong một gia đình quý tộc. Ông là một người gặp nhiều điều không may trong cuộc sống gia đình. Trong 6 năm (1902 -1907) ông đã mất 5 người thân. Phải chăng điều đó cũng là một nguyên nhân khiến cho tình cảm gia đình đã trở thành một trong những đề tài quan trọng của thơ Ta-go. R. Ta-go Ta-go làm thơ từ rất sớm cũng tham gia các hoạt động chính trị xã hội. Ông được nhân dân khắp thế giới yêu mến. Ta- go đã để lại một gia tài văn hóa nghệ thuật đồ sộ: 52 tập thơ, 42 vở kịch, 12 bộ tiểu thuyết, khoảng một trăm truyện ngắn, hơn 1500 bức họa số lượng ca khúc lớn năm 1913, với tập Thơ Dâng, ông là nhà văn đầu tiên của châu á nhận giải thưởng Nô-ben về văn học.Thơ Ta-go thể hiện tinh thần dân tộc dân chủ sâu sắc, tinh thần nhân văn cao cả tính chất trữ tình triết lí nồng đượm. 2. Tác phẩm Mây sóng vốn được viết bằng tiếng Ben-gan, in trong tập Trẻ thơ, xuất bản năm 1909 được chính Ta-go dịch ra tiếng Anh, tin trong tập Trăng non, xuất bản năm 1915. Ta-go là nhà thơ rất có ý thức tự chuyển các bài thơ của mình sang tiếng Anh để phổ biến chúng ra khắp mọi nơi. Đây là một bài thơ văn xuôi, thơ dịch nên không theo luật thơ nào, đôi chỗ dịch không sát với ý của nguyên bản do đó không nên bám sát vào câu chữ để cảm thụ. II, Đọc-hiểu văn bản Về bố cục, bài thơ gồm hai phần khá rõ ràng. Hai phần này tưởng như tách rời nhau nhưng lại là một sự gắn bó vô cùng lô-gic thể hiện tình cảm của người con dành cho mẹ không gì có thể thay đổi được. Trừ cụm từ Mẹ ơi ở đầu bài thơ, trình tự tường thuật của hai phần đều khá giống nhau: - Thuật lại lời rủ rê - Thuật lại lời từ chối lí do từ chối. - Nêu lên trò chơi do em bé sáng tạo. Trình tự tường thuật giống nhau nhưng ý lời lại không hề trùng lặp, cuộc sống trên mây trong sóng đều có những hấp dẫn riêng. Theo em, vị trí của dòng thơ: Con hỏi: có ý nghĩa gì trong mỗi phần thơ? Trẻ em nào mà chẳng ham chơi. Nhà thơ Ta-go đã nắm bắt được tâm lí của các em mỗi khi bị cám dỗ bởi trò chơi mới. Thực ra em bé trong bài thơ cũng phân vân tò mò trước những hấp dẫn của cuộc sống trên mây trong sóng. Em bé chưa thể từ chối ngay lời rủ rê, vì thế em hỏi Điều đó có nghĩa là em đã phần nào bị lôi cuốn. Thế nhưng, sau một hồi suy nghĩ, em đã không đồng ý đánh đổi thú vui chơi với việc rời xa mẹ. Điều này càng tô đậm thêm tình thương yêu mẹ của em. Tình cảm ấy đã thắng mọi lời mời gọi của những người sống trên mây trong sóng. Tinh thần nhân văn sâu sắc của bài thơ thể hiện ở chính sự khắc phục ham muốn ấy. Trò chơi sáng tạo của em bé là cách khắc phục hay nhất để hòa hợp tình yêu thiên nhiên tình mẫu tử - bằng cách biến chính mình thành mây rồi thành sóng, còn mẹ thành trăng bờ bến kì lạ. Trò chơi của em quả là hay, thú vị hơn nhiều vì em không chỉ được là mây mà còn có mẹ là trăng, không phải chỉ để cùng chơi đùa như với những người sống trên mây mà để cùng sống dưới một mái nhà cho em được ôm ấp, được tiếp nhận ánh sáng dịu dàng; em cũng sẽ là sóng mẹ sẽ là bờ biển bao dung, luôn sẵn sàng rộng mở tiếp đón em lăn, lăn lăn mãi vào lòng. Bài thơ có cấu trúc sóng đôi, rất dễ nhận diện thành hai phần tách biệt song cần chú ý phần sau là lớp sóng lòng dâng lên lần thứ hai của em bé chứ không phải là phần hai trong bố cục của một tác phẩm như thông thường. Thêm một lần tình huống có thử thách lại xuất hiện, lần thứ Ngữ văn Trong chương trình Ngữ Văn lớp 9, em kể tên thơ học viết tình cảm gia đình? Tiết 126: I Giới thiệu chung Tác giả - Ra-bin - đra - nát Ta-go (1861-1941) nhà thơ đại lớn Ấn Độ - Ông nhà văn Châu Á nhận Giải thưởng Nô-ben văn học (năm 1913) 2 Tác phẩm Bài thơ xuất năm 1909, thơ văn xuôi có âm điệu nhịp nhàng Bài thơ viết tiếng Ben gan Bài thơ dịch Tiếng Anh Mẹ ơi, mây có người gọi Trong sóng có người gọi con: “Bọn tớ chơi từ thức dậy đến lúc chiều tà “Bọn tớ ca hát từ sáng sớm hoàng hôn Bọn tớ ngao du nơi nơi mà đến nơi nao” Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc” Con hỏi: “Nhưng làm lên được” Họ đáp :“Hãy đến nơi tận trái đất, đưa tay lên trời, cậu nhấc bổng lên tận tầng mây” “Mẹ đợi nhà” - bảo - “Làm rời mẹ mà đến được?” Thế họ mỉm cười bay Nhưng biết có trò chơi thú vị mẹ Con mây mẹ trăng Hai bàn tay ôm lấy mẹ, mái nhà ta Con hỏi: “Nhưng làm được?” Họ nói: “Hãy đến rìa biển cả, nhắm nghiền mắt lại, cậu sóng nâng đi” Con bảo: “Buổi chiều mẹ muốn nhà, rời mẹ mà được?” Thế họ mỉm cười, nhảy múa lướt qua Nhưng biết trò chơi khác hay Con sóng mẹ bến bờ kì lạ, Con lăn, lăn, lăn cười văng vỡ tan vào lòng mẹ không gian biết mẹ ta chốn 2 Tìm hiểu văn bản: - Bố cục: phần Từ đầu…xanh thẳm Còn lại Câu chuyện em bé với mẹ người mây trò chơi thứ em bé Câu chuyện em bé với mẹ người sóng trò chơi thứ hai em bé a Lời mời gọi người bạn mây sóng: Hai lời mời gọi Của người bạn sống mây Của người bạn sống sóng “Bọn tớ chơi từ thức dậy lúc chiều tà Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc” “Bọn tớ ca hát từ sáng sớm hoàng hôn Bọn tớ ngao du nơi nơi mà đến nơi nao” Thảo luận nhóm: 02 phút Em cảm nhận nét hay độc đáo câu thơ: “Con sóng mẹ bến bờ kì lạ Con lăn, lăn, lăn cười vang vỡ tan vào lòng mẹ không gian biết mẹ ta chốn nào” c Ý nghĩa: Bài thơ ca ngợi ý nghĩa thiêng liêng tình mẫu tử Thảo luận nhóm: 02 phút Ngoài ý nghĩa ca ngợi tình mẹ con, thơ gợi cho suy ngẫm thêm điều gì? Tổng kết: a Nghệ thuật: - Bố cục hai phần giống không trùng lặp ý lời - Sáng tạo nên hình ảnh thiên nhiên bay bổng, lung linh, kì ảo, sinh động, chân thực gợi nhiều liên tưởng b Nội dung: Lời rủ rê người bạn “trên mây” “trong sóng”, lời từ chối trò chơi sáng tạo em bé - Học thuộc lòng thơ, ý nghĩa nghệ thuật - Liên hệ với thơ học viết tình mẹ - Soạn mới: Tiết 127-128: Ôn tập thơ Hướng dẫn làm kiểm tra Văn (phần thơ) + Ôn lại kiến thức thơ học Phân tích bài thơ : “Mây sóng” Trong tâm hồn mỗi người chúng ta luôn tiềm ẩn những khát khao khám phá những điều chân trời mới lạ. Nhưng để thực hiện những khám phá ấy, cần có một điểm tựa đó là điểm tựa của tình yêu thương. Em bé trong bài thơ mấy sóng, đã lựa chọn tình yêu thương thay vì để đi cùng mây sóng để được khám phá, làm trôi được, đi đến những bến bờ kì lạ của cuộc sống yêu thương được yêu thương cùng mẹ. Cuộc sống vì tình yêu thương ấy sẽ chấp cánh cho tâm hồn em. Em vẫn được là mây, vẫn được là sóng, vẫn được khám phá những điều kì lạ của thế gian, bài thơ Mây sóng ngợi ca tình mẫu tử, tình cảm thiêng liêng nhất của mọi người. Dưới hình thức của lời kể chuyện, bằng giọng kể ngây thơ, trong sáng của em, câu chuyện về tình mẹ - con được tái hiện.Tình cảm ấy bắt đầu hiện lên từ cuộc gặp gỡ, chuyện trò của em với mây: Mẹ ơi, kìa ai đang gọi trên mấy cao, những điệu mây mới hấp dẫn con biết bao, cuộc sống của mấy cũng lý thú biết bao: được chơi với bòng mây vàng, với vầng trăng bạc, với mặt trời, mặt trăng. Thế giới bầu trời đầy bí ẩn luôn như mời gọi sự tìm hiểu khám pháđối với em bé em dường như rất muốn được giao du cùng mâynhưng làm thế nào mình lên đó được. con đường đi cũng thật dễ dàng. Song cùng với suy nghĩ muốn đi cùng mây ý nghĩ về mẹ, là tình yêu thương của em dành cho mẹ: mẹ mình đang đợi ở nhà – làm sao có thể rời mẹ mà đi được? Câu hỏi mà cũng là câu khẳng định, khẳng định sự lựa chọn cuộc sống với tình yêu thương. ước muốn đi cùng mây được em ghi vào trò chơi cùng mẹ - con sẽ là mây mẹ sẽ là trăng, sau cuộc trò chuyện cùng mây, em găọ sóng, cuộc gặp gỡ này giống như một sự thử thách đối với em: trong sóng có người gọi con. Nếu cuộc sống của mây là hấp dẫn thì cuộc sống của sóng lại hấp dẫn rất nhiều lầm. Được đến những bến bờ kì lạ, nhiều bến bờ chưa ai từng thấy qua, cuộc sống ấy hấp dẫn bé vô cùng. Song cũng như câu trả lời với mây, câu trả lời với sòng một lần nữa khẳng định chấn lí của đổi thay trong tâm hồn cậu bé: làm sao có thể rời mẹ mà đi được. một trò chơi khác hay hơn đưa em tới những bến bờ kì lạ của riêng mình: con là sóng mẹ sẽ là bến bờ kì lạ - bến bờ này cũng đầy hấp dẫn nhưng cũng đầy tin yêu, trìu mến. với em, trò chơi cùng mẹ luôn là trò chơi hay nhất, hay hơn tất cả thảy những trò chơi cùng mấy cùng sóng. Bé sẽ là mây bên vằng trăng mẹ dịu hiền, sẽ là sóng sẽ lượn lờ mãi, không ai biết được mẹ con ta ở chốn nào. Tất cả như mở ra một không gian tràn ngập tình yêu thương, ở không gian riêng ấy chỉ có những con người yêu thương: con mẹ. Hình ảnh người mẹ không xuất hiện trực tiếp trong thơ nhưng lại có mặt suốt không gian câu chuyện, có mặt trong lời hô âu yếm của con: Mẹ ơi- trên mấy có người gọi con, có mặt trong mây,lo âu cho sự lựa chọn mây của convà đặc biệt luôn là hình ảnh của cuộc sống mới lạ, những bến bờ mới lạ trong trí tưởng tượng của con “con là mây mẹ sẽ là trăng, con là sóng mẹ sẽ là bến bờ”. Mẹ có mặt ở khắp mọi nơi trong tâm hồn ngây thơ trong sang của bé, luôn cảm nhận được tình cảm của mẹ dành cho mìnhvà trong trái tim bé thơ của em cũng dạt dào tình yêu dành cho mẹ. trong câu chuyện điều ấy được nói tới như là một điều tất yếu câu chuyện của bé, lời nói của bé, những tình cảm của bé làm xúc động biết bao tâm hồn người đọc. Mẹ luôn là vầng trăng, là bến bờ kì diệu ấp ủ, cở che, an ủi con trong cuộc đời này. Lấy hình ảnh là câu chuyện của bé, nhà thơ đã tìm được một hình thức hoàn hảo nhất để nói về tình mẫu tử thiêng liêng lời kể càng ngây thơ, trong sáng bao nhiêu, người đọc càng cảm nhận được tình yêu mẹ ngập tràn trong từng câu chữ. Những lời gọi mẹ ơi, mẹ hình ảnh: hai bàn tay con ôm lấy mẹ, con lăn, lăn, Hãy lắng nghe tiếng thơ ngọt ngào như tiếng hát của Ta-go, đại thi hào của Ấn Độ. Năm 1913, với tập Thư Dâng, ông được giải thưởng Nô-ben về văn chương. Thơ của Ta-go là \"bài ca về tình nhân ái\", ...Mẹ ơi, kìa ai đang gọi con trên mây cao ...Mẹ ơi, kìa những ai đang gọi con dưới sóng rì rào... Hãy lắng nghe tiếng thơ ngọt ngào như tiếng hát của Ta-go, đại thi hào của Ấn Độ. Năm 1913, với tập Thư Dâng, ông được giải thưởng Nô-ben về văn chương. Thơ của Ta-go là "bài ca về tình nhân ái", là "ước mơ khát vọng về tự do, hạnh phúc". Thế giới thơ của Ta-go đã dành cho "miền thơ ấu" một vị trí ấm áp sang trọng, hồn nhiên đậm đà. Bài thơ Mây sóng nói về tình yêu mẹ mơ ước kì diệu của tuổi thơ. Nó là bài thơ kiệt tác rút trong tập Trăng non (1915) của thi hào. Bài thơ mang sắc điệu trữ tình như một khúc đồng dao thể hiện niềm giao cảm thần tiên của tâm hồn tuổi thơ với mây sóng, với thiên nhiên kì diệu. 1. Em bé ngước mắt nhìn trời xanh, lắng nghe mây trên chín tầng cao vẫy gọi. Mây ân cần rủ em bé cùng du ngoạn "giỡn với sớm vàng", đùa "cùng trăng bạc" từ bình minh đến lúc trăng lên. Mây được nhân hóa, có gương mặt, nụ cười giọng nói thủ thỉ tâm tình: Họ bảo: Chúng ta vui chơi từ tinh mơ đến hết ngày, Chúng ta giỡn với sớm vàng rồi lại đùa cùng trăng bạc. Cuộc đối thoại giữa mây với em bé không chỉ nói lên tâm hồn bay bổng hồn nhiên của tuổi thơ mà còn khẳng định ngợi ca tình yêu mẹ của tuổi thơ rất đẹp mãnh liệt: Mẹ đợi tôi ở nhà, tôi có lòng nào bỏ được mẹ tôi. Yêu mẹ hiền, yêu mái nhà êm ấm... là những tình cảm trong sáng, đằm thắm của em bé. Có gì hạnh phúc hơn khi được sống bên mẹ hiền: Con làm mây nhé, mẹ làm mặt trăng Hai tay con ôm mặt mẹ, còn mái nhà tù là trời xanh. Trí tưởng tượng diệu kì tình yêu thiếu nhi nồng nàn của Ta-go đã sáng tạo nên vần thơ đẹp nói về hạnh phúc tuổi thơ. ở đây, tình mẫu tử được nâng lên ngang tầm với vũ trụ! 2. Ngắm mây bay... rồi em bé nghe sóng reo, sóng hát. Sống như sứ giả của đại dương xa vời đến với em bé. Sóng reo rì rầm. Sóng vẫy gọi chào mời em bé. Tuổi thơ nào mà chẳng khao khát, ước mơ? Sóng thủ thỉ cùng em về một cuộc viễn du: "Chúng ta ca hát sớm chiều, chúng tu đi mũi mũi". rồi cứ đi đến bờ biển... sóng sẽ cuốn con đi đến mọi bến bờ, mọi chân trời xa lạ... Mơ ước muốn đi xa, nhưng cm bé lại đắn đo băn khoăn: "Nhưng đến tối, mẹ tôi nhớ thì sao?". Sống liếm vào bãi cát rồi lại rút ra xa, lại vỗ vào... Em bé bâng khuâng nhìn theo con sóng xa vời trên trùng dương: Tôi làm thế nào mà rời mẹ tôi được? Họ (sóng) bèn mỉm cuời, nhảy nhót, họ dần đi xa.... Mơ ước được đi xa, nhưng rồi em bc lại băn khoăn, lưỡng lự. Em đã không thể đi du ngoạn cùng mây (bay cao) nên em cũng không thể đi chơi với sóng (đi xa). Với em chỉ có mẹ hiền yêu thương, nguồn vui ấm áp cao cả, thiêng liêng mà tạo hóa đã dành cho phần hơn: tình mẫu tử. Em mơ ước đến với mọi chân trời góc biển, nhưng em không n(ì để mẹ nhớ, mẹ buồn. Trong hiện tại, em không thể nào "rời mẹ" trong khoảnh khắc. Niềm vui về mẹ hiền cứ chói ngời mãi hồn em thơ: Con làm sóng nhé, mẹ làm mặt biển Con lăn, lăn như làn sóng vỗ Tiếng con cười tròn tan vào gối mẹ. Và không ai trên đời này biết được là mẹ con ta đang ở đâu.... Câu thơ "Con làm sóng nhé, mẹ làm mặt biển" là một câu thơ hàm nghĩa, giàu tính triết lí. Không có biển thì không có sông. Có biển mới có sóng, cũng như có mẹ mới có em thơ. Lúc sóng vỗ cũng là lúc biển reo, biển hát. Lúc "con cười giòn tan vào gối mẹ" là lúc mẹ hạnh phúc. Vì thế, con ngoan, vui chơi là mẹ hạnh phúc. Nhà thơ mượn sóng biển để nói cùng tuổi thơ gần xa với bao điều. Tính độc đáo của bài thơ là hai mẩu đối thoại giữa em bé với mây, giữa em bé với sóng, đan xen vào lời con thủ thỉ với mẹ hiền. Một bài thơ trong sáng, hồn hậu của Ta-go nói về miền âu thư. Yêu thiên nhiên, sống hồn nhiên thích phiêu lưu mạo hiểm, trí tưởng Ta-go (1861 - 1941) là đại thi hào của đất nước Ấn Độ. Ông là nhà thơ, nhà văn, họa sĩ... Năm 1913, với tập thơ Thơ Dâng (Gitanjali), ông được giải thưởng Nô-ben - Giải thưởng văn chương. Ta-go (1861 - 1941) là đại thi hào của đất nước Ấn Độ. Ông là nhà thơ, nhà văn, họa sĩ... Năm 1913, với tập thơ Thơ Dâng (Gitanjali), ông được giải thưởng Nô-ben - Giải thưởng văn chương. Nhân dân Ấn Độ vô cùng tự hào về Ta-go. Tên tuổi thi hào đã rạng rỡ quê hương xứ sở. Thơ của Ta-go là “bài ca về tình nhân ái", là “ước mơ vù khát vụng về tự do, hạnh phúc". Ông để lại hàng nghìn bài thơ tựa như “hoa th(fm, trái ngọt đôi bờ sông Hằng" đã làm phong phú tâm hồn nhân dân Ấn Độ. Ông đem tấm lòng thương yêu mênh mông đến với trẻ em. Ông có hàng trăm bài thơ viết về tuổi thơ bằng những hình tượng tuyệt vời với tấm lòng nhân hậu bao la. Đó là một “thế giới thơ ngây", một “miền thơ ấu êm đẹp dịu hiền". Ông đã viết:...Những người đi tìm ngọc thì lặn xuống mò ngọc trai.Còn những người lái buôn Dong thuyền của họ Trong khi đó thì các em Các em nhặt những viên đá cuội rồi lại ném đi...(Trên bờ biển)Mây Sóngbài thơ nổi tiếng của Ta-go rút trong tập thơ Trăng non xuất bản năm 1915. Qua bản dịch thơ của Nguyễn Đình Thi, ta cảm nhận vc một thế giới tâm hồn tuổi thơ kỳ diệu của em bé thông minh, hiếu thảo đang sống hạnh phúc bên mẹ hiền.Bài thơ là câu chuyện tâm tình của em bé ngây thơ với mẹ về những giây phút giao cảm thần tiên của em với thiên nhiên, với mây sóng. Mây và sóng đang thủ thỉ trò chuyện với em.Với mây: bằng trí tưởng tượng tuyệt vời vô biên, em bé đang chơi đùa với mẹ. Bỗng em ngước mắt nhìn trời xanh, lắng nghe mây trên chín tầng cao vẫy gọi. Mây ân cần rủ em bé cùng du ngoạn “từ tinh mơ đến hết ngày" cùng nhau thỏa thích vui chơi "giỡn với sớm vàng" và "đùa cùng trăng bạc”, từ lúc bình minh cho đến tận đêm khi trăng lên. Mây trở thành nhân vật trữ tình, được nhân hóa, có gương mặt nụ cười giọng nói thủ thỉ, tâm tình. Mây, trăng bạc, sớm vàng (rạng đông) là những hiện tượng thiên nhiên mà con người từ xưa tới nay, lừ em bé tới cụ già, từ người dân thường đến các nghệ sĩ, các tao nhân mặc khách,... ai cũng thích chiêm ngưỡng khám phá vẻ đẹp huyền diệu sự vĩnh hằng của nó.Tâm hồn tuổi thơ vốn hồn nhiên, trong sáng giàu trí tưởng tượng. Vì thế cm bé “trò chuyện” với mây muốn được cùng mây đi chơi đó đây. Nhưng có tình yêu nào mãnh liệt hơn, đằm thắm hơn tình yêu mẹ của đứa con ngoan ? Từ thích thú muốn được đi chơi cùng mây, em bé phân vân, lưỡng lự rồi lừ chối: "Nhưng mà làm thế nào tôi lên trên ấy được?’’, "Mẹ đợi tôi ở nhà, tôi có lòng nào bỏ được mẹ tôi?". Tình yêu mẹ là tình cảm rất sâu sắc, rất đẹp của con người, đó là điều mà thi hào Ta-go muốn tâm sự với các em bé gần xa trên trái đất. Yêu mẹ cha, yêu anh chị em, yêu căn nhà êm ấm, yêu những kỉ niệm tuổi thơ... là những tình cảm đằm thắm, đầy ắp trong tâm hồn em bé ngây thơ đang trò chuyện với áng mây trời. đó cũng là cảm xúc chủ đạo của bài thơ Mây sóng.Có gì sung sướng hơn khi:Con làm mây nhé, mẹ làm mặt trăngHai tay con ôm mặt mẹ, còn mái nhà ta là trời xanh...Với sóng, có nhà thơ Việt Nam đã viết:Sóng bắt đầu từ gió Gió bắt đầu từ đâu...(Sóng - Xuân Quỳnh)Trong bài thơ của Ta-go, sóng như vị sứ giả của đại dương xa xôi đến với em bé. Sóng reo rì rầm. Sóng vẫy gọi chào mời em bé. Tuổi thơ nào mà chẳng từng khát khao, mơ ước? Sóng thủ thỉ cùng với em bé về một cuộc viễn du: ‘‘Chúng ta ca hát sớm chiều, chúng ta đi mãi mãi”, rồi “cứ đi đến bờ biển... sóng sẽ cuốn con đi" đến mọi bến bờ, mọi chân trời xa lạ. Đây là một câu thơ diễn tả hình tượng con sóng vỗ vào bờ, liếm vào bãi cát, rồi lại rút ra xa, lại vồ vào... cái nhìn lưu luyến, băn khoăn của em bé theo con sóng xa vời trên biển:Họ (sóng) bèn mỉm cười, nhảy nhót, họ dần đi xa Mơ ước được đi xa, nhưng rồi em bé lại đắn đo, băn khoăn. Tình yêu mẹ là tình cảm rất sâu sắc, rất đẹp của con người, đó là điều mà thi hào Ta-go muốn tâm sự với các em bé gần xa trên trái đất. Yêu mẹ cha, yêu anh chị em, yêu căn nhà êm ấm, yêu những kỉ niệm tuổi thơ... là những tình cảm đằm thắm, đầy ắp trong tâm hồn em bé ngây thơ đang trò chuyện với áng mây trời. Ta-go (1861 - 1941) là đại thi hào của đất nước Ấn Độ. Ông là nhà thơ, nhà văn, họa sĩ... Năm 1913, với tập thơ Thơ Dâng(Gitanjali), ông được giải thưởng Nô-ben - Giải thưởng văn chương. Nhân dân Ấn Độ vô cùng tự hào về Ta-go. Tên tuổi thi hào đã rạng rỡ quê hương xứ sở. Thơ của Ta-go là “bài ca về tình nhân ái", là “ước mơ khát vọng về tự do, hạnh phúc". Ông để lại hàng nghìn bài thơ tựa như “hoa thơm, trái ngọt đôi bờ sông Hằng" đã làm phong phú tâm hồn nhân dân Ấn Độ. Ông đem tấm lòng thương yêu mênh mông đến với trẻ em. Ông có hàng trăm bài thơ viết về tuổi thơ bằng những hình tượng tuyệt vời với tấm lòng nhân hậu bao la. Đó là một “thế giới thơ ngây", một “miền thơ ấu êm đẹp dịu hiền" Ông đã viết: ...Những người đi tìm ngọc thì lặn xuống mò ngọc trai. Còn những người lái buôn Dong thuyền của họ Trong khi đó thì các em Các em nhặt những viên đá cuội rồi lại ném đi... (Trên bờ biển) Mây Sóngbài thơ nổi tiếng của Ta-go rút trong tập thơ Trăng non xuất bản năm 1915. Qua bản dịch thơ của Nguyễn Đình Thi, ta cảm nhận về một thế giới tâm hồn tuổi thơ kỳ diệu của em bé thông minh, hiếu thảo đang sống hạnh phúc bên mẹ hiền. Bài thơ là câu chuyện tâm tình của em bé ngây thơ với mẹ về những giây phút giao cảm thần tiên của em với thiên nhiên, với mây sóng. Mây sóng đang thủ thỉ trò chuyện với em. Với mây: bằng trí tưởng tượng tuyệt vời vô biên, em bé đang chơi đùa với mẹ. Bỗng em ngước mắt nhìn trời xanh, lắng nghe mây trên chín tầng cao vẫy gọi. Mây ân cần rủ em bé cùng du ngoạn “từ tinh mơ đến hết ngày" cùng nhau thỏa thích vui chơi ''giỡn với sớm vàng" “đùa cùng trăng bạc”, từ lúc bình minh cho đến tận đêm khi trăng lên. Mây trở thành nhân vật trữ tình, được nhân hóa, có gương mặt nụ cười và giọng nói thủ thỉ, tâm tình. Mây, trăng bạc, sớm vàng (rạng đông) là những hiện tượng thiên nhiên mà con người từ xưa tới nay, từ em bé tới cụ già, từ người dân thường đến các nghệ sĩ, các tao nhân mặc khách,... ai cũng thích chiêm ngưỡng khám phá vẻ đẹp huyền diệu sự vĩnh hằng của nó. Tâm hồn tuổi thơ vốn hồn nhiên, trong sáng giàu trí tưởng tượng. Vì thế cm bé “trò chuyện” với mây và muôn được cùng mây đi chơi đó đây. Nhưng có tình yêu nào mãnh liệt hơn, đằm thắm hơn tình yêu mẹ của đứa con ngoan ? Từ thích thú muốn được đi chơi cùng mây, em bé phân vân, lưỡng lự rồi từ chối: Nhưng mà làm thế nào tôi lên trên ấy được?’’, "Mẹ đợi tôi ở nhà, tôi có lòng nào bỏ được mẹ tôi?". Tình yêu mẹ là tình cảm rất sâu sắc, rất đẹp của con người, đó là điều mà thi hào Ta-go muốn tâm sự với các em bé gần xa trên trái đất. Yêu mẹ cha, yêu anh chị em, yêu căn nhà êm ấm, yêu những kỉ niệm tuổi thơ... là những tình cảm đằm thắm, đầy ắp trong tâm hồn em bé ngây thơ đang trò chuyện với áng mây trời. đó cũng là cảm xúc chủ đạo của bài thơ Mây Sóng. Có gì sung sướng hơn khi: Con làm mây nhé, mẹ làm mặt trăng Hai tay con ôm mặt mẹ, còn mái nhà ta là trời xanh... Với sóng, có nhà thơ Việt Nam đã viết: Sóng bắt đầu từ gió Gió bắt đầu từ đâu... (Sóng - Xuân Quỳnh) Trong bài thơ của Ta-go, sóng như vị sứ giả của đại dương xa xôi đến với em bé. Sóng reo rì rầm. Sóng vẫy gọi chào mời em bé. Tuổi thơ nào mà chẳng từng khát khao, mơ ước? Sóng thủ thỉ cùng với em bé về một cuộc viễn du: ‘‘Chúng ta ca hát sớm chiều, chúng ta đi mãi mãi”, rồi “cứ đi đến bờ biển...sóng sẽ cuốn con đi" đến mọi bến bờ, mọi chân trời xa lạ. Đây là một câu thơ diễn tả hình tượng con sóng vỗ vào bờ, liếm vào bãi cát, rồi lại rút ra xa, lại vồ vào... cái nhìn lưu luyến, băn khoăn của em bé theo ... người sóng trò chơi thứ hai em bé a Lời mời gọi người bạn mây sóng: Hai lời mời gọi Của người bạn sống mây Của người bạn sống sóng “Bọn tớ chơi từ thức dậy lúc chiều tà Bọn tớ chơi với bình minh vàng,... học (năm 1913) 2 Tác phẩm Bài thơ xuất năm 1909, thơ văn xuôi có âm điệu nhịp nhàng Bài thơ viết tiếng Ben gan Bài thơ dịch Tiếng Anh Mẹ ơi, mây có người gọi Trong sóng có người gọi con: “Bọn... sóng mẹ bến bờ kì lạ, Con lăn, lăn, lăn cười văng vỡ tan vào lòng mẹ Và không gian biết mẹ ta chốn 2 Tìm hiểu văn bản: - Bố cục: phần Từ đầu…xanh thẳm Còn lại Câu chuyện em bé với mẹ người mây

Ngày đăng: 01/11/2017, 14:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan