Trong hoàn cảnh ấy, nhà báo Nguyễn An Ninh đã viết bài báo này để đánh thức những kẻ có hiểu biết nông cạn về văn hóa, chỉ ra cho họ thấy sai lầm của mình.. - Phần 1:Từ đầu đến “giống nò
Trang 1Chào Cô Và Các Bạn
Thân Mến!
11.3
Trang 2Trường THPT Võ Minh Đức
TIẾNG MẸ ĐẺ NGUỒN GIẢI PHÓNG
CÁC DÂN TỘC BỊ ÁP BỨC
Nguyễn An Ninh
Trang 3A Giới Thiệu
Nguyễn An Ninh (1900 – 1943)
1 Tác giả:
- Là nhà văn, nhà báo, nhà yêu nước tiến bộ nổi tiếng đầu
thế kỉ XX.
- Ông sinh ra trong gia đình giàu truyền thống yêu nước
thương nòi, lớn lên trên đất Gia Định là trung tâm văn hóa
của nước ta thời kì Pháp thuộc.
- Ông có học vấn rộng, tìm hiểu văn hóa của nhiều nước
Châu Âu.
Trang 4- Cuộc đời ông gắn liền với hoạt động diễn thuyết, viết báo chống Đế quốc - Phong kiến,
là phần tử nguy hiểm trong mắt thực dân Pháp và bị truy nã.
- 1939, ông bị bắt, kết án, giam ở Côn Đảo -1943, ông mất do sự hành hạ của Thực dân Pháp.
Chân dung Nguyễn An Ninh trên mộ ở Côn Đảo
Trang 5Cảnh tù đày ở Côn Đảo
Trang 6Quang cảnh mộ nhà yêu nước Nguyễn An Ninh ở Côn Đảo
Trang 7Mộ nhà yêu nước Nguyễn An Ninh ở Côn Đảo
Trang 8-Là chủ bút của tờ báo yêu nước “Tiếng chuông rè”.
-Ông dịch “Khế ước xã hội” của Ru-xô, soạn vở tuồng “Hai Bà Trưng”,
Trang 9Một số tác phẩm của ông
Trang 10Khế ước xã hội của
Ru-xô
Trang 11- Viết năm 1925, đăng trên báo “Tiếng chuông rè”, bút danh Nguyễn Tịnh.
- Trong những năm đầu thế kỉ XX, phần lớn tầng lớp trí thức Việt Nam xuất thân từ nhà trường Tây học Họ ít nhiều chịu tư tưởng nô dich, sùng bái phương Tây Trong hoàn cảnh ấy, nhà báo Nguyễn An Ninh đã viết bài báo này để đánh thức những kẻ có hiểu biết nông cạn về văn hóa, chỉ ra cho họ thấy sai lầm của mình
3 Tác phẩm: “Tiếng mẹ đẻ - Nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức
a) Hoàn cảnh sáng tác:
Trang 12Báo “Tiếng chuông rè”
Trang 13- Phần 1:Từ đầu đến “giống nòi lo lắng”: Phê phán những người do thiếu hiểu biết, thích
khoe khoang nên đã vô tình từ bỏ “văn hóa cha ông và tiếng mẹ đẻ”.
- Phần 2: Tiếp theo đến “nói ra” :Thuyết minh cho tư tưởng nòng cốt của bài viết: “tiếng mẹ
đẻ, nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức”.
- Phần 3: Phần còn lại: Quan niệm của tác giả về mối quan hệ giữa tiếng mẹ đẻ và tiếng nước
ngoài.
c) Bố cục tác phẩm: (3 phần) b) Đọc tác phẩm: SGK/89
Trang 14B Tìm Hiểu ND - NT
1) Những hành vi học đòi Tây hóa đáng phê phán:
Tác giả Nguyễn An Ninh phê phán những hành vi
nào của thói học đòi “Tây hóa”?
Tác giả Nguyễn An Ninh phê phán những hành vi
nào của thói học đòi “Tây hóa”?
Trang 15- Thích nói tiếng Pháp (dù là bập bẹ mấy tiếng) hơn là nói tiếng Việt cho mạch lạc.
- Cóp nhặt những cái tầm thường của phong hóa Châu Âu để lòe đồng bào rằng: mình được đào tạo theo kiểu Tây phương.
- Mù văn hóa Châu Âu.
- Kiến trúc và trang trí nhà cửa lai căng, lại ngỡ là học theo văn minh Pháp.
- Từ bỏ tiếng mẹ đẻ, cho là tiếng Việt nghèo nàn.
1) Những hành vi học đòi Tây hóa đáng phê phán:
=>Thái độ của tác giả: châm biếm, phê phán gay gắt, lo lắng, xót xa.
Trang 16Những người An Nam thời Pháp thuộc
Trang 172) Tiếng nói có tầm quan trọng đặc biệt đối với vận mệnh dân tộc:
Theo bạn, Tiếng Mẹ Đẻ có vai trò như
thế nào?
Theo bạn, Tiếng Mẹ Đẻ có vai trò như
thế nào?
Trang 18- Tiếng nói là người bảo vệ quý báu nhất nền độc lập của các dân tộc.
- Tiếng nói là yếu tố quan trọng nhất giúp giải phóng các dân tộc bị thống trị
2) Tiếng nói có tầm quan trọng đặc biệt đối với vận mệnh dân tộc:
Trang 193) Căn cứ chứng tỏ tiếng nước mình “không nghèo” :
Căn cứ vào đâu, tác giả nhận định
“tiếng nước mình” không nghèo
nàn?
Căn cứ vào đâu, tác giả nhận định
“tiếng nước mình” không nghèo
nàn?
Trang 20-Ngụn từ thụng dụng (sinh hoạt, khẩu ngữ…) của tiếng Việt rất phong phỳ -Ngụn ngữ giàu cú của Nguyễn Du.
-Người Việt cú thể dịch những tỏc phẩm lớn của Trung Quốc sang tiếng Việt -Tỏc giả khụng lớ luận nhiều, chỉ đưa ra liờn tiếp 3 cõu hỏi tu từ:
- “Ngụn ngữ của Nguyễn Du giàu hay nghốo?”
- “Vỡ sao người An Nam… tỏc phẩm tương tự?”
- “Phải quy lỗi… bất tài của con người?”
Ng ời Việt sáng tạo ra chữ Nôm để ghi âm tiếng Việt
3) Căn cứ chứng tỏ tiếng nước mỡnh “khụng nghốo” :
Trang 21- Tiếng nước ngoài là cần thiết với mỗi người tuy nhiờn, sự cần thiết biết một ngụn ngữ Chõu Âu hoàn toàn khụng kộo theo chuyện từ bỏ tiếng mẹ đẻ.
- Tiếng nước ngoài mà mỡnh học được phải làm giàu cho ngụn ngữ nước mỡnh.
- Học tiếng n ớc ngoài để làm giàu cho ngôn ngữ “n ớc mình” chứ không phải từ bỏ tiếng mẹ đẻ.
4) Mối quan hệ giữa ngụn ngữ nước ngoài và ngụn ngữ “nước mỡnh” :
=> Quan điểm đỳng đắn: Tiếng Việt cần phải được bảo vệ và giữ gỡn.
Trang 22Trong hoàn cảnh nước nhà đang bị thực dân thống trị thì câu nói sau đây của tác giả
có hoàn toàn đúng không: “Nếu người An Nam hãnh diện giữ gìn tiếng nói của mình
và ra sức làm cho tiếng nói ấy phong phú hơn để có khả năng phổ biến tại An Nam các học thuyết đạo đức và khoa học của Châu Âu , việc giải phóng dân tộc An Nam
chỉ còn là vấn đề thời gian”?
Trang 235) Nhận định của Nguyễn An Ninh:
Trong hoàn cảnh n ớc nhà đang bị thực dân Pháp thống trị thì câu nói (…) của Nguyễn An Ninh phiến diện, chỉ
đúng một nửa, vì:
- Để lật đổ đ ợc chính quyền thực dân – phong kiến
cai trị cần cả đấu tranh vũ trang.
- Tiếng nói cũng là là một nhiệm vụ quan trọng của
cách mạng Việt Nam.
Trang 24C Củng cố
Trang 25Tiếng Việt [ ] “Ai phiêu bạt nơi chân trời góc biển
Có gọi thầm tiếng Việt mỗi đêm khuya
Ai ở phía bên kia cầm súng khác Cùng tôi trong tiếng Việt quay về.
Ôi tiếng Việt suốt đời tôi mắc nợ Quên nỗi mình quên áo mặc cơm ăn
Trời xanh quá, môi tôi hồi hộp quá
Tiếng Việt ơi, tiếng Việt ân tình.”
Löu Quang Vuõ
Trang 26GIẢI MÃ Ô SỐ
Trị Chơi
Trang 27Chơi
Trang 28B Ả O V Ệ T I Ế N G V I Ệ T
Trang 29Thực hiện:
Châu Khánh Mai Phạm Thị Thanh Thảo
Lê Trần Trúc Vy Nguyễn Cam Trúc Vy
Thực hiện:
Châu Khánh Mai Phạm Thị Thanh Thảo
Lê Trần Trúc Vy Nguyễn Cam Trúc Vy
Bài Thuyết Trình Đến Đây Là
Kết Thúc!!!
11.3