1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 29. Đọc thêm: Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức

26 186 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

- Dùng các dẫn chứng cụ thể : + Bập bẹ năm ba tiếng Tây hơn là diễn tả mạch lạc bằng tiếng nước mình.. Tại sao tác giả cho rằng tiếng mẹ đẻ là nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức?.

Trang 1

Bài đọc thêm

Nguyễn An Ninh

CHÀO CÁC EM HỌC SINH LỚP 11A6

Trang 2

Người Việt sáng tạo ra chữ Nôm để ghi âm tiếng Việt

Trang 3

Một số hình ảnh về nhà tù và nghĩa trang Côn Đảo xưa và nay

Trang 4

CÔN ĐẢO - ĐỊA NGỤC TRẦN

GIAN

Trang 5

CÔN ĐẢO – THIÊN ĐƯỜNG HẠNH

PHÚC

Trang 6

Nghĩa trang Hàng Dương Côn Đảo

Trang 8

Phần mộ Nguyễn An Ninh

Trang 9

Alexandre De Rhodes đã dùng ký t Latinh ghi l i gi ng

nói c a dân chúng nư c Vi t

Trang 10

I TÌM HiỂU CHUNG:

1 Tác giả: Đọc SGK Hãy trình bày

những hiểu biết của em về nhà văn Nguyễn An Ninh?

(1899 - 1943)

Trang 12

1 Tác giả:

- Quê hương : Sinh ở Long Thượng, cần Giuộc , chợ Lớn , (nay Long An)Lớn lên ở Mỹ Hịa, Hĩc Mơn , Gia Định ( nay Thành phố HCM )

- Nguyễn An Ninh (1899 – 1943) - bút

danh Nguyễn Tịnh.

- Là nhà yêu nước tiến bộ

đầu thế kỉ XX , là nhà báo,

nhà văn chân chính.

- Chủ báo “Tiếng chuông rè”.

Trang 13

Cuộc đời ông nêu cao tấm gương yêu nước thương nòi, đổi

mới đất nước.

Tác phẩm ra đời trong hoàn cảnh nào? Viết bằng

ngôn ngữ và thể thơ gì? Đọc diễn cảm và tìm bố cục?

Tác phẩm ra đời trong hoàn cảnh nào? Viết bằng

ngôn ngữ và thể thơ gì? Đọc diễn cảm và tìm bố cục?

Trang 16

Trong bài văn này, tác giả phê phán hiện tượng gì? Bằng cách

nào?

II Đọc – hiểu văn bản:

1 Tác giả phê phán hiện

tượng học đòi theo kiểu Tây

hóa:

Trang 17

- Dùng các dẫn chứng

cụ thể : + Bập bẹ năm ba tiếng Tây hơn

là diễn tả mạch lạc bằng tiếng

nước mình

+ Tiếng Pháp là một dấu hiệu thuộc

giai cấp quý tộc , …

lời lẽ nhẹ nhàng mà thâm túy sâu sắc

+ Nước và rượu khai vị biểu trưng

cho văn minh châu Âu

Tác giả đứng trên lập trường dân tộc để phê phán

Tấm lòng yêu nước, trân trọng các giá trị tinh thần và vật chất

do ông cha ta sáng tạo nên

Trang 18

Tại sao tác giả cho rằng tiếng mẹ đẻ là nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức?

2.Từ lập trường dân tộc, tác giả khẳng định giá trị của tiếng mẹ đẻ:

Trang 19

TẦM QUAN TRỌNG CỦA TiẾNG MẸ ĐẺ

DÂN TỘC

THẾ GIỚI

Phổ biến các học

thuyết của châu

Âu cho người Việt.

Người Việt vứt bỏ

tiếng nói của

mình-khước từ niềm hi

vọng giải phóng

giống nòi

đẻ đồng nghĩa với

từ chối sự tự do của

Biết, giỏi tiếng

nước mình để học tiếng nước ngoài

Vận dụng các

thành tựu khoa học

mình mới có cơ sở Giỏi ngôn ngữ hiểu và thưởng thức ngôn ngữ và nền văn hóa của

Trang 20

Quan niệm của tác giả về

mối quan hệ giữa tiếng mẹ đẻ và tiếng nước ngoài đúng hay sai? Vì sao?

Làm việc cá nhân

Trang 21

Quan niệm của tác giả hoàn toàn đúng vì :

 Chỉ có người

Việt mới hiểu

ngôn ngữ Việt.

 Hiểu tiếng mẹ

đẻ để hiểu

làm tiếng mẹ đẻ

giàu có, phong

phú hơn.

 Tác giả chứng minh tiếng mẹ đẻ không nghèo bằng những

phản đề: Văn học dân gian là của ai?

 Ngôn ngữ Nguyễn Du giàu hay nghèo?

Trang 22

Người Việt Nam có thể

sáng tác những tác phẩm có giá trị và mang tầm vóc nhân loại.

Trang 23

III TOÅNG KEÁT:

Trang 24

Bài viết đến nay vẫn còn

nguyên giá trị:

giữ gìn bản sắc dân tộc, khuyến khích học tiếng

nước ngoài để góp phần xây dựng đất nước giàu đẹp hơn, xây dựng tiếng nói

dân tộc ngày càng văn minh hơn

Ý nghĩa của tác phẩm

Trang 25

V Dặn dò:

của Các Mác”– Ăng-ghen.

Trang 26

BÀI HỌC HÔM NAY NGHỈ TẠI ĐÂY

Ngày đăng: 12/12/2017, 15:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w