Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
2,48 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP HỘI THẢO TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG GIÁO DỤC PHỔ THÔNG VÀ CUỘC THI KHOA HỌC KỸ THUẬT DÀNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Đồng Tháp, ngày 02 tháng 12 năm 2016 MỤC LỤC Báo cáo đề dẫn – ThS Vũ Văn Đức Trang Đại học Đồng Tháp với việc bồi dưỡng công tác triển khai quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho đội ngũ giáo viên phổ thông khu vực Đồng sơng Cửu Long - ThS Lê Thanh Bình Hoạt động trải nghiệm sáng tạo dự thảo Chương trình giáo dục phổ thơng sau năm 2015 - TS Phùng Thái Dương .12 Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học kiến thức điện - TS Nguyễn Hoàng Anh 22 Triển khai chuyên đề nâng cao lực xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho cán quản lý, giáo viên cốt cán sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Kiên Giang - TS Phùng Thái Dương 30 Dạy học yếu tố hình học tiểu học theo hướng trải nghiệm sáng tạo - ThS Phan Thị Hiệp 43 Xây dựng số hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh dạy học chủ đề diện tích – thể tích - ThS Phan Thị Hiệp, TS Trần Lê Nam .49 Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo chủ đề: “Con người sức khỏe” môn khoa học trường tiểu học địa bàn thành phố Cao Lãnh SV.Trịnh Hoài Phong, TS Phạm Đình Văn, ThS Lê Thị Mỹ Trà 54 Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học môn Địa lý - ThS Nguyễn Thị Thanh Vân 59 10 Tổ chức hoạt động sáng tạo mơn tin học hình thức dạy học dự án - ThS Nguyễn Hữu Duyệt .66 11 Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo kết hợp q trình dạy học mơn sở khoa học xã hội cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học - TS Nguyễn Thuận Quý .71 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG (Báo cáo đề dẫn) ThS Vũ Văn Đức – Trung tâm Bồi dưỡng nhà giáo Để chuẩn bị cho hoạt động bồi dưỡng giáo viên phổ thông đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thơng (thường gọi Chương trình giáo dục phổ thơng 2015 – CTGDPT2015), Nhà trường có kế hoạch tổng thể tổ chức hội thảo vấn đề quan trọng, CTGDPT2015 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo (HĐTNST) vấn đề chọn lý là: Nhóm nghiên cứu mơn Địa lý thực chuyên đề bồi dưỡng Tổ chức quản lý HĐTNST cho cán quản lý, giáo viên cốt cán sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Kiên Giang năm học 2016 – 2017 Ban tổ chức nhận viết 11 tác giả gửi về, tập trung vào nghiên cứu ba nội dung bản: tổng quan, triển khai báo cáo tổng kết 1) Về tổng quan hoạt động bồi dưỡng HĐTNST gồm hai viết, ThS Lê Thanh Bình bàn tới giải pháp vai trò nhiệm vụ Trường Đại học Đồng Tháp, trường phổ thông, giáo viên triển khai quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho đội ngũ giáo viên phổ thông khu vực Đồng sông Cửu Long giai đoạn TS Phùng Thái Dương phân tích số nội dung chương trình giáo dục phổ thông mới-những điểm cần lưu ý, HĐTNST chương trình giáo dục phổ thơng mới, tầm quan trọng HĐTNST, phương thức biện pháp nhằm triển khai HĐTNST chương trình giáo dục phổ thơng 2) Về triển khai cụ thể HĐTNST phân môn, nội dung giảng dạy trường phổ thông gồm báo cáo: + TS Nguyễn Hoàng Anh, Khoa SP Lý – KTCN trình bày phương pháp dạy học dự án để tổ chức HĐTNST dạy học Vật lí, qua hình thành phẩm chất nhân cách lực cho học sinh; + ThS Phan Thị Hiệp – Khoa Giáo dục Tiểu học – Mầm non giới thiệu số tình thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo để học sinh chủ động chiến lĩnh tri thức, nâng cao lực tư duy, sáng tạo; + TS Trần Lê Nam – Khoa SP Toán – Tin ThS Phan Thị Hiệp – Khoa Giáo dục Tiểu học – Mầm non trình bày báo cáo xây dựng số hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh dạy học chủ đề diện tích – thể tích hình học khơng gian lớp 12 Thông qua hoạt động, học sinh vận dụng kiến thức kỹ để giải số tốn thực tế, từ phát triển lực khám phá, sáng tạo, lực hoạt động tổ chức hoạt động cho học sinh; + Nhóm tác giả gồm sinh viên lớp ĐH GDTH13B Trịnh Hồi Phong, TS Phạm Đình Văn, ThS Lê Thị Mỹ Trà, Khoa Giáo dục Tiểu học – Mầm non trình bày bước Quy trình thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo chủ đề “Con người sức khỏe” môn Khoa học 4; + ThS Nguyễn Thị Thanh Vân – Khoa SP Ngữ văn – Sử - Địa báo cáo “tiềm năng” HĐTNST dạy học môn Địa lý, bước đầu nghiên cứu đặc điểm, nguyên tắc hình thức tổ chức học tập cho riêng môn học Địa lý + TS Nguyễn Thuận Quý – Trung tâm Bồi dưỡng nhà giáo báo cáo kinh nghiệm tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học môn học Cơ sở khoa học xã hội cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học; + ThS Nguyễn Hữu Duyệt báo cáo Quy trình bước sử dụng phương pháp dạy học dự án để tổ chức HĐTNST 3) Về báo cáo tổng kết báo cáo nhóm nghiên cứu môn Địa lý, Trường Đại học Đồng Tháp tổ chức hoạt động bồi dưỡng HĐTNST cho cán quản lý, giáo viên cốt cán sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Kiên Giang năm học 2016 – 2017 Trong hội thảo quốc gia HĐTNST CTGDPT 2015, có tranh luận cần ý: HĐTNST “cái” “cách” hai, “cái” có nghĩa mơn học mơn học “cách”, HĐTNST đơn phương thức, phương tiện đạt mục tiêu giáo dục chương trình môn học Về ý kiến cá nhân cho rằng, HĐTNST vừa môn học, vừa phương pháp: 1) Với tư cách môn học HĐTNST có hệ thống mục tiêu, theo [1] mục tiêu chung HĐTNST nhằm hình thành phát triển phẩm chất nhân cách, lực tâm lý – xã hội ; giúp học sinh tích luỹ kinh nghiệm riêng phát huy tiềm sáng tạo cá nhân mình, làm tiền đề cho cá nhân tạo dựng nghiệp sống hạnh phúc sau Mục tiêu giai đoạn giáo dục (từ lớp đến lớp 9) là: hình thành phẩm chất nhân cách, thói quen, kỹ sống bản: tích cực tham gia, kiến thiết tổ chức hoạt động; biết cách sống tích cực, khám phá thân, điều chỉnh thân; biết cách tổ chức sống biết làm việc có kế hoạch, có trách nhiệm Đặc biệt, giai đoạn này, học sinh bắt đầu xác định lực, sở trường, chuẩn bị số lực cho người lao động tương lai người cơng dân có trách nhiệm Trong đó: Bậc tiểu học hình thành thói quen tự phục vụ, kỹ học tập, kỹ giao tiếp bản; bắt đầu có kỹ xã hội để tham gia hoạt động xã hội Bậc THCS hình thành lối sống tích cực, biết cách hoàn thiện thân, biết tổ chức sống cá nhân biết làm việc có kế hoạch, tinh thần hợp tác, có trách nhiệm, có ý thức cơng dân… tích cực tham gia hoạt động xã hội Mục tiêu giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp (lớp 10, 11, 12), bên cạnh việc tiếp tục phát triển thành tựu giai đoạn trước, chương trình hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm phát triển phẩm chất lực liên quan đến người lao động; phát triển lực sở trường, hứng thú cá nhân lĩnh vực đó, lực đánh giá nhu cầu xã hội yêu cầu thị trường lao động…, từ định hướng lựa chọn nhóm nghề/nghề phù hợp với thân Môn học HĐTNST nhà trường xây dựng thành chương trình giáo dục hàng năm theo khối lớp theo kiểu chương trình hành động Chương trình phụ thuộc nhiều vào điều kiện tổ chức phải đảm bảo ngun tắc như: 1) Tính an tồn phù hợp; 2) Tính mục tiêu hiệu quả; 3) Tính tích hợp Với nguyên tắc này, việc tổ chức HĐTNST dạng học tập theo dự án tốt 2) Với tư cách phương pháp, phương tiện HĐTNST thể việc dạy học mơn học theo phương pháp kiến tạo, giáo viên khuyến khích người học tìm tòi, pháp kiến thức theo chu trình: Tri thức sở → Kiến thức → Kiểm nghiệm → điều chỉnh → Kiến thức [2] Qua báo cáo gửi Ban tổ chức, nhiều báo cáo bàn luận HĐTNST môn học, với báo cáo Ban tổ chức xin lưu ý tác giả quan tâm tới nguyên tắc tích hợp tổ chức HĐTNST, nên ghép nhiều mơn học vào HĐTNST Việc lập kế hoạch, viêt đề cập tới lập kế hoạch cho nội dung, chủ đề cụ thể mà chưa có lập kế hoạch cho năm học theo kiểu chương trình mơn học, Ban tổ chức mong đại biểu, nhà nghiên cứu dự hội thảo tiếp tục thảo luận sâu hơn, cụ thể vấn đề trọng tâm sau: 1) Với hệ thống mục tiêu nêu trên, việc xây dựng kế hoạch HĐTNST cho trường dựa nào, có cần đưa hệ thống nguyên tắc xây dựng kế hoạch hay không? Và cách thức xây dựng kế hoạch HĐTNST trường phổ thông nào? 2) Việc quản lý tổ chức thực kế hoạch HĐTNST trường phổ thơng? Có cần ban chun mơn để chun biệt hóa khâu tổ chức thực hay không? 3) Hoạt động sau Hội thảo nhằm có chuyên đề bồi dưỡng tốt nhóm báo cáo viên xuất sắc? TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đinh Thị Kim Thoa, Kỹ xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường trung học, 2015 [2] Trung tâm hỗ trợ thanh, thiếu niên http://4t.org.vn/index.php/dnews/226/Giao-duc-trai-nghiem-Phuongphap-luan-4T.html, 11/2016 ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP VỚI VIỆC BỒI DƢỠNG CÔNG TÁC TRIỂN KHAI VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ThS Lê Thanh Bình, Khoa QLGD&TLGD Đặt vấn đề Nghị 29-NQTW ngày tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI nêu: “Tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu quả” Cũng từ quan điểm đó, việc xây dựng mơ hình nhà trường phổ thơng đại quan điểm xây dựng chương trình phổ thơng sau năm 2015 với nội dung sau: Nhà trường phổ thơng đại có mục tiêu phát triển cá nhân người học với đặc điểm sau: - Mục tiêu giáo dục phát triển nhân cách, giá trị lực đa dạng học sinh (HS); - Học sinh phải chủ nhân thực nhà trường, tự thể ý tưởng, hành động, tôn trọng, học cách khẳng định mình, học cách làm việc, cách suy nghĩ, cách sáng tạo; - Mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học, giáo dục thay đổi, chuyển từ tri thức khoa học làm trọng tâm sang coi nhân cách, giá trị phát triển nhân cách, lực cá nhân mục tiêu, kiến thức kĩ phương tiện; Chính vậy, việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo (HĐTNST) nhà trường phổ thông nhằm tạo phương thức học hiệu quả, gắn lý thuyết với vận động, với thao tác vật chất, với đời sống thực, giúp HS đạt tri thức kinh nghiệm, theo hướng tiếp cận khơng hồn tồn giống nhau, có tác dụng hỗ trợ tích cực để em phát triển tồn diện kiến thức, kỹ năng, phẩm chất, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường Những vấn đề đặt việc đổi công tác đào tạo, bồi dƣỡng phát triển đội ngũ cán quản lý GV đáp ứng yêu cầu đổi chƣơng trình sách giáo khoa 2.1 Đối với nhà trường phổ thông Dạy học tích hợp thực chất hướng dẫn để học sinh phát triển huy động tổng hợp kiến thức, kỹ năng, thái độ, tâm lý, tình cảm… để giải có hiệu nhiệm vụ học tập, sống, qua phát triển phẩm chất, lực người học HĐTNST nhằm tăng cường hoạt động thực tiễn để HS có kiến thức tổng hợp, cảm thụ kinh nghiệm riêng mình, qua phát triển lực sáng tạo học tập, nghiên cứu đời sống, phát triển giá trị cá nhân, rèn luyện kỹ sống nhằm mục đích trang bị cho em khả thích ứng với hồn cảnh xã hội xử lý vấn đề sống đặt Với cách tiếp cận dạy học tích hợp, HĐTNST, HS nghiên cứu khoa học… khơng phải vấn đề hoàn toàn lạ thầy cô giáo em HS Đây hình thức hoạt động, phương pháp giáo dục vận dụng giáo dục thời gian qua chưa coi trọng nghiên cứu đạo thực hiện, chưa xác định vấn đề trọng tâm 2.2 Đối với trường sư phạm Để đáp ứng chương trình, sách giáo khoa đòi hỏi trường sư phạm phải đổi chương trình đào tạo sinh viên, đổi hoạt động bồi dưỡng Với chương trình giáo dục phổ thơng mới, GV tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho HS chương trình sư phạm phải đảm bảo cho sinh viên hoạt động trải nghiệm; muốn đổi kiểm tra, đánh giá HS phải đổi kiểm tra, đánh giá sinh viên; muốn vận dụng nhiều hình thức tổ chức phương pháp dạy học phương pháp đào tạo sinh viên phải đổi mới; đảm bảo chương trình phát triển lực HS cần phát triển lực sinh viên trước Hay nói cách khác, để tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo, rèn kỹ sống, đổi hình thức, phương pháp nội dung chương trình giáo dục nhằm phát triển lực HS trước hết cần thực tiêu chí trình đào tạo sinh viên sư phạm Trường Đại học Đồng Tháp trường đại học đa ngành đào tạo sư phạm xác định chương trình đào tạo cốt lõi Với 40 năm hoạt động đào tạo, ĐH Đồng Tháp phát triển hầu hết mã ngành đào tạo GV phổ thông, đồng thời xây dựng lực lượng giảng viên cán quản lý đủ lực để trực tiếp xây dựng chương trình, sách giáo khoa thực chương trình bồi dưỡng giáo viên đội ngũ cán quản lý giáo dục phổ thông Bộ Giáo dục qui định Trong năm học 2016-2017, Trung tâm Bồi dưỡng Nhà giáo Trường mở 01 Khóa bồi dưỡng: Nâng cao lực xây dựng tổ chức HĐTNST Sở Giáo dục & Đào tạo Kiên Giang, với 100 học viên tham gia, thành phần chủ yếu cán quản lý (CBQL) phòng giáo dục, hiệu trưởng trường phổ thơng Kết khóa tập huấn bồi dưỡng, qua phiếu thăm dò ý kiến có nhiều ý kiến cho khóa bồi dưỡng kiến thức bổ ích, tạo điều kiện để đội ngũ cán quản lý GV địa phương tiếp cận cách hiệu chương trình phổ thơng chuẩn bị triển khai năm học Những nội dung hình thức tổ chức HĐTNST nhà trƣờng phổ thông HĐTNST hoạt động giáo dục (HĐGD) thực tiễn tiến hành song song với hoạt động dạy học nhà trường phổ thông HĐTNST phận trình giáo dục, tổ chức ngồi học mơn văn hóa lớp có mối quan hệ bổ sung, hỗ trợ cho hoạt động dạy học Thông qua hoạt động thực hành, việc làm cụ thể hành động HS HĐTNST HĐGD có mục đích, có tổ chức thực nhà trường nhằm phát triển, nâng cao tố chất tiềm thân HS, nuôi dưỡng ý thức sống tự lập, đồng thời quan tâm, chia sẻ tới người xung quanh Thông qua việc tham gia vào HĐTNST, HS phát huy vai trò chủ thể, tính tích cực, chủ động, tự giác sáng tạo thân Các em chủ động tham gia vào tất khâu trình hoạt động: từ thiết kế hoạt động đến chuẩn bị, thực đánh giá kết hoạt động phù hợp với đặc điểm lứa tuổi khả thân Các em trải nghiệm, bày tỏ quan điểm lựa chọn ý tưởng hoạt động, thể hiện, tự khẳng định mình, tự đánh giá đánh giá kết hoạt động thân, nhóm bạn bè,… Từ đó, hình thành phát triển cho em giá trị sống lực cần thiết HĐTNST mang tính chất hoạt động tập thể tinh thần tự chủ, với nỗ lực giáo dục nhằm phát triển khả sáng tạo cá tính riêng cá nhân tập thể HĐTNST có nội dung đa dạng mang tính tích hợp, tổng hợp kiến thức, kĩ nhiều môn học, nhiều lĩnh vực học tập giáo dục như: giáo dục đạo đức, giáo dục trí tuệ, giáo dục kĩ sống, giáo dục giá trị sống, giáo dục nghệ thuật, thẩm mĩ, giáo dục thể chất, giáo dục lao động, giáo dục an tồn giao thơng, giáo dục mơi trường, giáo dục phòng chống ma túy, giáo dục phòng chống HIV/AIDS tệ nạn xã hội Nội dung giáo dục HĐTNST thiết thực gần gũi với sống thực tế, đáp ứng nhu cầu hoạt động HS, giúp em vận dụng hiểu biết vào thực tiễn sống cách dễ dàng, thuận lợi, HS tham gia nhiều có nhiều khả hình thành, phát triển lực HĐTNST có khả thu hút tham gia, phối hợp, liên kết nhiều lực lượng giáo dục nhà trường như: giáo viên chủ nhiệm, giáo viên mơn, cán Đồn, tổng phụ trách Đội, lãnh đạo nhà trường, cha mẹ HS, quyền địa phương, Hội Khuyến học, Hội Phụ nữ, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Cựu chiến binh, quan, tổ chức, doanh nghiệp địa phương, nhà hoạt động xã hội,những người lao động tiêu biểu địa phương, v.v Một số nội dung bồi dƣỡng công tác triển khai quản lý HĐTNST cho đội ngũ CBQL GV phổ thông khu vực Đồng sông Cửu Long Trường ĐH Đồng Tháp thành viên “Chương trình phát triển trường sư phạm để nâng cao lực đội ngũ GV CBQLGD (ETEP)”, có Trung tâm Bồi dưỡng Nhà giáo trực thuộc Trường, thời gian tới cần tăng cường phối hợp với quan quan lý giáo dục khu vực để thực tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng nhằm phát triển lực đội ngũ GV CBQLGD cốt cán để họ có đủ lực hỗ trợ việc bồi dưỡng thường xuyên, liên tục, chỗ cho tất GV, CBQLGD trường phổ thông Với chương trình tập huấn, bồi dưỡng HĐTNST, cần tập trung vào nội dung chủ yếu sau: 4.1 Bồi dưỡng việc xây dựng kế hoạch quản lí đạo hoạt động trải nghiệm sáng tạo phù hợp điều kiện thực tế nhà trường Bước 1: Trang bị cho cán bộ,GV kiến thức HĐTNST nhà trường nay, đặc biệt tập huấn cho GV bước thiết kế HĐTNST cụ thể: Giao nhiệm vụ cho GV chủ nhiệm lớp, khối trưởng khối lớp, nghiên cứu đặc điểm khối, lớp, xây dựng kế hoạch tổng thể năm kế hoạch cụ thể hoạt động Thảo luận, đóng góp ý kiến, xây dựng kế hoạch, thống thực kế hoạch đề Bước 2: Chỉ đạo làm điểm, rút kinh nghiệm Bước 3: Chỉ đạo triển khai đại trà việc thực kế hoạch tổ chức HĐTNST toàn trường Trong trình đạo triển khai thực kế hoạch HĐTNST cần phải bám sát kế hoạch xây dựng, cần phải giám sát xem trình thực hiện, GV HS có cần hỗ trợ khơng để kịp thời hỗ trợ bảo đảm hiệu HĐ, phát bất cập cần có ghi chép lại để điều chỉnh kế hoạch năm Bước 4: Đánh giá kết thực kế hoạch Đây bước quan trọng nhất, giúp nhà quản lí tổ chức nhìn nhận lại kết đạt theo kế hoạch đặt ra, đồng thời xem xét nguyên nhân dẫn đến thành công tồn hạn chế 4.2 Tổ chức tập huấn nâng cao nhận thức, lực tổ chức, ý thức trách nhiệm cho đội ngũ GV HĐTNST nhà trường Tổ chức hội thảo, tập huấn để văn hướng dẫn ngành, nhiệm vụ năm học, định hướng đổi toàn diện giáo dục, để thành viên trường hiểu trách nhiệm có nhận thức đầy đủ việc xác định trách nhiệm cá nhân để đạt mục tiêu giáo dục nhà trường Đồng thời thông qua tập huấn, hội thảo GV nhận thấy vị trí, tầm quan trọng HĐTNST, Câu lạc hình thức sinh hoạt ngoại khóa nhóm HS sở thích, nhu cầu, khiếu,… định hướng nhà giáo dục nhằm tạo môi trường giao lưu thân thiện, tích cực HS với HS với thầy cô giáo, với người lớn khác Hoạt động CLB tạo hội để HS chia sẻ kiến thức, hiểu biết lĩnh vực mà HS quan tâm, qua phát triển kĩ HS như: kĩ giao tiếp, kĩ lắng nghe biểu đạt ý kiến, kĩ trình bày suy nghĩ, ý tưởng, kĩ viết bài, kĩ chụp ảnh, kĩ hợp tác, làm việc nhóm, kĩ định giải vấn đề,… CLB nơi để HS thực hành quyền trẻ em quyền học tập, quyền vui chơi giải trí tham gia hoạt động văn hóa, nghệ thuật; quyền tự biểu đạt; tìm kiếm, tiếp nhận phổ biến thông tin,… Thộng qua hoạt động CLB, nhà giáo dục hiểu quan tâm đến nhu cầu, nguyện vọng mục đích đáng HS CLB hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện, thống nhất, có lịch sinh hoạt định kì tổ chức với nhiều nội dung khác như: CLB em yêu Địa lí ; CLB Địa lí thiên văn; CLB tìm hiểu kỳ quan giới; CLB Việt Nam đất nước người; CLB chủ quyền Việt Nam; CLB kinh tế thời hội nhập… 2.4.2 Tổ chức trò chơi Trò chơi loại hình hoạt động giải trí, thư giãn; ăn tinh thần nhiều bổ ích khơng thể thiếu sống người nói chung, HS nói riêng Trò chơi hình thức tổ chức hoạt động vui chơi với nội dung kiến thức thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, có tác dụng giáo dục “chơi mà học, học mà chơi” Trò chơi sử dụng nhiều tình khác HĐTNST làm quen, khởi động, dẫn nhập vào nội dung học tập, cung cấp tiếp nhận tri thức; đánh giá kết quả, rèn luyện kĩ củng cố tri thức tiếp nhận,… Trò chơi giúp phát huy tính sáng tạo, hấp dẫn gây hứng thú cho HS; giúp HS dễ tiếp thu kiến thức mới; giúp chuyển tải nhiều tri thức nhiều lĩnh vực khác nhau; tạo bầu khơng khí thân thiện; tạo cho HS tác phong nhanh nhẹn,… 2.4.3 Sân khấu hóa Sân khấu hóa (hay sân khấu diễn đàn) hình thức nghệ thuật dựa hoạt động diễn kịch, thi thời trang, kịch có phần mở đầu đưa tình huống, phần lại sáng tạo người tham gia Phần trình diễn chia sẻ, thảo luận người thực khán giả, đề cao tính tương tác hay tham gia khán giả Mục đích hoạt động nhằm tăng cường nhận thức, thúc đẩy để HS đưa quan điểm, suy nghĩ cách xử lí tình thực tế gặp phải nội dung sống Thơng qua sân khấu hóa, tham gia HS tăng cường thúc đẩy, tạo hội cho HS rèn luyện kĩ như: kĩ phát vấn đề, kĩ phân tích vấn đề, kĩ định giải vấn đề, khả sáng tạo giải tình khả ứng phó với thay đổi sống,…Mơn Địa lí có nhiều hội với hình thức tổ chức này, đặc biệt nội dung kinh tế - xã hội với đặc trưng văn hóa vùng miền khác nhau, nhờ tái trải nghiệm thực để phát huy sức sáng tạo trình diễn, nội dung nhằm đạt mục tiêu mơn học Ví dụ: Địa lí lớp 11 học đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội nước khu vực Nam Mỹ Đây nội dung tương đối xa lạ khó với HS để hiểu vấn đề kinh tế - xã hội thông qua hoạt động sân khấu hóa, HS xây dựng kịch mơ lễ hội đường phố Nam Mỹ, cố vấn GV Lễ hội 62 sân khấu hóa diễn mô sở thực tế văn hóa Nam Mỹ, thơng qua hóa trang tham gia nhóm tồn lớp để tài cho thân HS trải nghiệm văn hóa lạ, xa xơi Hoạt động trải nghiệm diễn lớp học HS sáng tạo trình diễn với hỗ trợ GV hệ thống phương tiện thiết bị công nghệ trải nghiệm thú vị, mẻ đầy sức sáng tạo HS thông qua nội dung mơn Địa lí kinh tế xã hội giới (lớp 11) 2.4.4 Thực địa (tham quan, dã ngoại) Thực địa hình thức tổ chức học tập thực tế hấp dẫn HS Mục đích thực địa để HS tìm hiểu học hỏi kiến thức, tiếp xúc với di tích lịch sử, văn hóa, cơng trình, nhà máy… xa nơi HS sống, học tập, giúp HS có kinh nghiệm thực tế, từ áp dụng vào sống HS Từ kiến thức Địa lí tự nhiên kinh tế - xã hội sách vở, HS trải nghiệm cảm nhận từ hình thành xây dựng giá trị cho thân, tảng sáng tạo Một ngày ngồi thực địa trải nghiệm nhiều kiến thức học tập thời gian tích lũy dài HS hội để vài phút số lực phát huy, sáng tạo mà phát huy học lý thuyết Nội dung thực địa cần xây dựng sở kiến thức phần tự nhiên kinh tế - xã hội học: thực địa tự nhiên, thực địa kinh tế - xã hội( kinh tế, văn hóa, xã hội….), thực địa tổng hợp Kế hoạch thực địa GV xây dựng, đồng thời có phối kết hợp gia đình, nhà trường xã hội hồn thiện để đạt hiệu tốt Trong trình thực địa cần thiết quy định nội dung cấu tổ chức (có thể kết hợp liên môn) để xây dựng tổ chức thực Vấn đề quan trọng chuyến thực địa trải nghiệm HS để xây dựng giá trị cho thân đồng thời tạo hội cho HS có sáng tạo định chuyến thực địa phù hợp với chun mơn Ví dụ: giảng dạy Địa lí địa phương tỉnh Đồng Tháp GV xây dựng chuyển thực địa làng chiếu Định Yên thuộc địa phận huyện Lấp Vò – Đồng Tháp Đây làng nghề truyền thống tỉnh, với giá trị văn hóa sản phẩm hay ngành kinh tế chiếu gắn liền với sống, sinh hoạt gia đình Hoạt động thực địa làng nghề tiến hành ngày phối hợp GV, địa phương gia đình Bước Chuẩn bị: GV sinh hoạt quy định thực địa, phân công chuẩn bị phối hợp chia nhóm Giao nhiệm vụ cho nhóm phân tích giá trị kinh tế thủ công nghiệp mang lại với đời sống địa phương mai làng nghề phát triển kinh tế thị trường Các vấn đề GV chia cho nhóm HS tìm hiểu HS tìm hiểu lịch sử hình thành làng nghề, điều kiện để phát triển làng nghề đặc điểm, khí hậu, thổ nhưỡng, thủy văn phù hợp với cói Đặc điểm sản xuất buôn bán chiều địa phương khái niệm “chợ ma”( chợ diễn từ 12h đêm 4h sáng bán chiếu để kịp cung cấp cho thị trường, chợ họp bên sông cho dễ dàng vận chuyển) Bước Thực hiện: trình thực địa tìm hiểu địa phương HS thực quy định nhiệm vụ giao HS trải nghiệm cơng đoạn tham gia dệt thủ công sản phẩm chiều, đồng thời mua tự làm cho sản phẩm theo sáng tạo hướng dẫn nghệ nhân 63 Bước Tổng kết; HS thực tập báo cáo theo nhóm trình bày cho GV nhóm HS khác ( hoạt động thực sau thực địa ) GV rút kinh nghiệm tổng kết hoạt động thực địa xác định giá trị đạt chuyến thực địa q trình học tập Địa lí HS 2.4.5 Hội thi / thi Hội thi/cuộc thi hình thức tổ chức hoạt động hấp dẫn, lơi HS đạt hiệu cao việc tập hợp, giáo dục, rèn luyện định hướng giá trị cho tuổi trẻ Hội thi mang tính chất thi đua cá nhân, nhóm tập thể ln hoạt động tích cực để vươn lên đạt mục tiêu mong muốn thơng qua việc tìm người/đội thắng Chính vậy, tổ chức hội thi cho HS yêu cầu quan trọng, cần thiết nhà trường, giáo viên trình tổ chức HĐTNST Mục đích tổ chức hội thi/cuộc thi nhằm lơi HS tham gia cách chủ động, tích cực vào hoạt động giáo dục nhà trường; đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí cho HS; thu hút tài sáng tạo HS; phát triển khả hoạt động tích cực hóa HS, góp phần bồi dưỡng cho HS động học tập tích cực, kích thích hứng thú q trình nhận thức Hội thi/cuộc thi thực nhiều hình thức khác như: Thi vẽ, thi viết, thi tìm hiểu, thi đố vui, thi giải chữ, thi tiểu phẩm, thi thời trang, thi kể chuyện, thi chụp ảnh, thi kể chuyện theo tranh, thi sáng tác hát, hội thi học tập, hội thi thời trang, hội thi HS lịch,… có nội dung giáo dục chủ đề Nội dung hội thi phong phú, nội dung giáo dục tổ chức hình thức hội thi/cuộc thi Điều quan trọng tổ chức hội thi phải linh hoạt, sáng tạo tổ chức thực hiện, tránh máy móc thi hấp dẫn 2.4.6 Hoạt động chiến dịch Hoạt động chiến dịch hình thức tổ chức khơng tác động đến HS mà tới thành viên cộng đồng Nhờ hoạt động này, HS có hội khẳng định cộng đồng, qua hình thành phát triển ý thức “mình người, người mình” Việc HS tham gia hoạt động chiến dịch nhằm tăng cường hiểu biết quan tâm HS vấn đề xã hội vấn đề mơi trường, an tồn giao thơng, an tồn xã hội,… giúp HS có ý thức hành động cộng đồng; tập dượt cho HS tham gia giải vấn đề xã hội; phát triển HS số kĩ cần thiết kĩ hợp tác, kĩ thu thập thông tin, kĩ đánh giá kĩ định Mỗi chiến dịch nên mang chủ đề để định hướng cho hoạt động như: Chiến dịch trái đất; Chiến dịch làm môi trường xung quanh trường học; Chiến dịch ứng phó vơi biến đổi khí hậu; Chiến dịch bảo vệ môi trường, bảo vệ rừng ngập mặn; Chiến dịch làm cho giới hơn; Chiến dịch tình nguyện hè, Chiến dịch ngày thứ tình nguyện… Để thực hoạt động chiến dịch tốt cần xây dựng kế hoạch để triển khai chiến dịch cụ thể, khả thi với nguồn lực huy động HS phải trang bị trước số kiến thức, kĩ cần thiết để tham gia vào chiến dịch Phần kết luận Trải nghiệm sáng tạo dạy học Địa lí có nhiều ý nghĩa giá trị học tập Tuy nhiên, biến hoạt động trải nghiệm thành hội để sáng tạo cho HS phát triển lực cần tổ chức phù hợp Với cách tổ chức hoạt động dạy học phù hợp vấn đề trải nghiệm sáng tạo mơn Địa lí khơng bó buộc tường lớp học, kiến thức lý thuyết HS có hội phát huy giá trị thân 64 tối đa hoạt động GV HS thiết kế Để tổ chức HĐTNST cần tâm huyết GV với kiến thức chuyên môn vững vàng, khả xử lý tình cụ thể phù hợp, đồng thời cần có chung tay gia đình, nhà trường xã hội Đặc biệt, cần có tham gia, đồng tình đối tượng HS, đối tượng cần phát triển lực hoạt động cụ thể Với HĐTNST mơn Địa lí HS khơng có kiến thức mà có lực sáng tạo thực tế phù hợp để vận dụng vào sống thân, gia đình xã hội, nên tảng quan để phát triển lớp công dân tương lai TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Phê (2003), Từ điển Tiếng Việt NXB Đà Nẵng Từ điển Bách khoa Việt Nam (2005), tập 4.Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2015), Quyết định số 404/QĐ-TTg ngày 27/03/2015 phê duyệt đề án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, http://www.thuvienphapluat.vn/, 19/08/2015 Nguyễn Thị Liên(CB), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông, NXB Giáo Dục, 201 PSG.TS Nguyễn Đức Vũ (2014), Một số vấn đề đổi dạy học mơn Địa lí theo định hướng lực, Đại học Sư phạm Huế Sách giáo khoa Địa lí lớp 10-12 65 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG SÁNG TẠO TRONG MƠN TIN HỌC BẰNG HÌNH THỨC DẠY HỌC DỰ ÁN ThS Nguyễn Hữu Duyệt – Phòng Đào tạo Đặt vấn đề Hoạt động trải nghiệm sáng tạo đánh giá hoạt động quan trọng hoạt động giáo dục (theo nghĩa rộng) trường phổ thơng Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể xem hoạt động trải nghiệm sáng tạo hai hoạt động nhà trường phổ thông, bao gồm hoạt động dạy học môn học hoạt động trải nghiệm sáng tạo (hoạt động giáo dục theo nghĩa hẹp) Tham luận đề xuất số quan niệm hoạt động sáng tạo nêu ý tưởng sử dụng phương pháp dạy học dự án để tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo lồng ghép dạy học tích hợp mơn tin học với môn học khác trường trung học sở Hoạt động trải nghiệm sáng tạo hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo 2.1 Quan niệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo “Hoat động trải nghiệm sáng tạo hoạt động giáo dục học sinh trực tiếp hoạt động thực tiễn nhà trường xã hội hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, qua phát triển tình cảm, đạo đức, kỹ tích lũy kinh nghiệm riêng cá nhân” [2, tr.9] Như vậy, hoạt động trải nghiệm sáng tạo có tính định hướng hoạt động cá nhân, hoạt động tự nhận thức để học sinh hình thành kiến thức, kỹ cần thiết Hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động phong phú hình thức, đa dạng cách tổ chức, bao gồm hoạt động bên lớp học bên lớp học, môn học hoạt động độc lập mơn học 2.2 Những hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo Hoạt động trải nghiệm sáng tạo tổ chức dạng hoạt động giáo dục riêng biệt, lồng ghép dạy học nội dung thuộc mơn học tích hợp dạy học nhiều mơn học Theo Bùi Ngọc Diệp [4], có hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo: - Hoạt động câu lạc (CLB): Câu lạc hình thức sinh hoạt ngoại khóa nhóm học sinh sở thích, nhu cầu, khiếu,… định hướng nhà giáo dục nhằm tạo mơi trường giao lưu thân thiện, tích cực học sinh với Hoạt động CLB tạo hội để học sinh chia sẻ kiến thức, hiểu biết lĩnh vực mà em quan tâm, qua phát triển kĩ học sinh như: kĩ giao tiếp, kĩ lắng nghe biểu đạt ý kiến, kĩ trình bày suy nghĩ, ý tưởng, kĩ viết bài, kĩ chụp ảnh, kĩ hợp tác, làm việc nhóm, kĩ định giải vấn đề,… - Tổ chức trò chơi: Trò chơi loại hình hoạt động giải trí, thư giãn; ăn tinh thần nhiều bổ ích khơng thể thiếu sống người nói chung, học sinh nói riêng Trò chơi hình thức tổ chức hoạt động vui chơi với nội dung kiến thức thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, có tác dụng giáo dục “chơi mà học, học mà chơi” 66 - Tổ chức diễn đàn: Diễn đàn hình thức tổ chức hoạt động sử dụng để thúc đẩy tham gia học sinh thông qua việc em trực tiếp, chủ động bày tỏ ý kiến với đơng đảo bạn bè, nhà trường, thầy giáo, cha mẹ người lớn khác có liên quan Diễn đàn hình thức tổ chức mang lại hiệu giáo dục thiết thực - Sân khấu tương tác: Sân khấu tương tác (hay sân khấu diễn đàn) hình thức nghệ thuật tương tác dựa hoạt động diễn kịch, kịch có phần mở đầu đưa tình huống, phần lại sáng tạo người tham gia c) Tham quan, dã ngoại - Tham quan, dã ngoại hình thức tổ chức học tập thực tế hấp dẫn học sinh Mục đích tham quan, dã ngoại để em học sinh thăm, tìm hiểu học hỏi kiến thức, tiếp xúc với di tích lịch sử, văn hóa, cơng trình, nhà máy… xa nơi em sống, học tập, giúp em có kinh nghiệm thực tế, từ áp dụng vào sống em - Hội thi / thi: Hội thi/cuộc thi hình thức tổ chức hoạt động hấp dẫn, lôi học sinh đạt hiệu cao việc tập hợp, giáo dục, rèn luyện định hướng giá trị cho tuổi trẻ - Tổ chức kiện: Tổ chức kiện nhà trường phổ thông hoạt động tạo hội cho học sinh thể ý tưởng, khả sáng tạo mình, thể lực tổ chức hoạt động, thực kiểm tra giám sát hoạt động - Hoạt động giao lưu: Giao lưu hình thức tổ chức giáo dục nhằm tạo điều kiện cần thiết học sinh tiếp xúc, trò chuyện trao đổi thơng tin với nhân vật điển hình lĩnh vực hoạt động - Hoạt động chiến dịch: Hoạt động chiến dịch hình thức tổ chức không tác động đến học sinh mà tới thành viên cộng đồng Mỗi chiến dịch nên mang chủ đề để định hướng cho hoạt động như: Chiến dịch trái đất; Chiến dịch làm mơi trường xung quanh trường học; Chiến dịch ứng phó vơi biến đổi khí hậu; Chiến dịch bảo vệ mơi trường, bảo vệ rừng ngập mặn; Chiến dịch làm cho giới hơn; Chiến dịch tình nguyện hè, Chiến dịch ngày thứ tình nguyện… Để thực hoạt động chiến dịch tốt cần xây dựng kế hoạch để triển khai chiến dịch cụ thể, khả thi với nguồn lực huy động học sinh phải trang bị trước số kiến thức, kĩ cần thiết để tham gia vào chiến dịch - Hoạt động nhân đạo: Hoạt động nhân đạo hoạt động tác động đến trái tim, tình cảm, đồng cảm học sinh trước người có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Thơng qua hoạt động nhân đạo, học sinh biết thêm hồn cảnh khó khăn người nghèo, người nhiễm chất độc da cam, trẻ em mồ côi, người tàn tật, khuyết tật, người già cô đơn khơng nơi nương tựa, người có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, đối tượng dễ bị tổn thương sống,… để kịp thời giúp đỡ, giúp họ bước khắc phục khó khăn, ổn định sống, vươn lên hòa nhập với cộng đồng 67 2.3 Quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo B1.Xác định nhu cầu B6.Tổ chức HĐ B2.Đặt tên hoạt động B5.Lập kế hoạch HĐ B3.Xác định mục tiêu HĐ B4.Xác định nội dung HĐ Hình Quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo Bƣớc 1: Căn nhiệm vụ, mục tiêu chương trình giáo dục, giáo viên tiến hành khảo sát nhu cầu, điều kiện tiến hành Bƣớc 2: Đặt tên cho hoạt động phù hợp với nhu cầu xác định Bước thể chủ đề, mục tiêu, nội dung, hình thức hoạt động Tên hoạt động tạo hấp dẫn, lôi cuốn, tạo trạng thái tâm lý đầy hứng khởi tích cực học sinh Bƣớc 3: Mỗi hoạt động có mục tiêu cụ thể hoạt động đó, dự kiến trước kết hoạt động - Các mục tiêu hoạt động cần phải xác định rõ ràng, cụ thể phù hợp; phản ánh mức độ cao thấp yêu cầu cần đạt tri thức, kĩ năng, thái độ định hướng giá trị Bƣớc 4: Mục tiêu đạt hay khơng phụ thuộc vào việc xác định đầy đủ hợp lý nội dung hình thức hoạt động Căn vào chủ đề, mục tiêu xác định, điều kiện hoàn cảnh cụ thể lớp, nhà trường khả học sinh để xác định nội dung phù hợp cho hoạt động Cần liệt kê đẩy đủ nội dung hoạt động phải thực Từ nội dung, xác định cụ thể phương pháp tiến hành, xác định phương tiện cần có để tiến hành hoạt động Từ lựa chọn hình thức hoạt động tương ứng Bƣớc 5: Trên sở mục tiêu Bước 4, giáo viên lập kế hoạch để thực hệ thống mục tiêu tức tìm nguồn lực (nhân lực – vật lực – tài liệu) thời gian, khơng gian… cần cho việc hồn thành mục tiêu Trong bước này, cần phải xác định: - Có việc cần phải thực hiện? - Các việc gì? Nội dung việc sao? - Tiến trình thời gian thực việc nào? - Các cơng việc cụ thể cho tổ, nhóm, cá nhân - Yêu cầu cần đạt việc 68 Bƣớc 6: Căn vào kế hoạch Bước 5, giáo viên rà soát, kiểm tra lại nội dung trình tự việc, thời gian thực cho việc, xem xét tính hợp lý, khả thực kết cần đạt tổ chức hoạt động Sử dụng phƣơng pháp dạy học dự án để tổ chức hoạt động sáng tạo Dạy học theo dự án hình thức dạy học mà người học thực hoạt động học tập hướng dẫn giáo viên, người học tiếp thu kiến thức hình thành kỹ thơng qua việc giải tập tình (dự án) có thật đời sống, theo sát chương trình học, có kết hợp lý thuyết với thực hành tạo sản phẩm cụ thể [3] Giữa hoạt động trải nghiệm sáng tạo hình thức dạy học dự án có nhiều điểm chung: - Hướng vào hoạt động phát huy vai trò cá nhân người học, mang tính trải nghiệm thông qua thực tế; - Nhằm mục tiêu tìm hiểu, giải tình xảy thực tế; - Có phân cơng, phối hợp thực cơng việc theo nhóm Ở trường phổ thơng tin học xác định môn học công cụ, cung cấp cho học sinh kỹ tin học cần thiết để phục vụ cho hoạt động học tập sống học sinh Vì vậy, lồng ghép dạy học nội dung tin học với môn học khác làm nâng cao lực học sinh Do tính chất đặc thù mơn tin học, tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo số nội dung tin học lồng ghép với môn học khác, vận dụng phương pháp dạy học dự án để tổ chức hoạt động giáo dục cách tích cực có hiệu Chúng tơi xin đề xuất quy trình thực hoạt động trải nghiệm sáng tạo hình thức dạy học dự án thơng qua tích hợp dạy học mơn tin học với mơn học khác: B1.Xác định chủ đề dự án B3.Thực dự án B2.Lập kế hoạch B4.Tổng hợp báo cáo Hình Quy trình hoạt động trải nghiệm sáng tạo hình thức dạy học dự án Ví dụ, thực hoạt động tìm hiểu lịch sử địa phương với kỹ soạn thảo văn Bước Xác định chủ đề: Xây dựng tư liệu đời hoạt động cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc Bước Lập kế hoạch dự án: - Mục tiêu: Xây dựng tài liệu Word đời hoạt động cụ Nguyễn Sinh Sắc - Các hoạt động cần thực hiện: + Thiết kế bố cục trình bày + Vào lăng cụ Phó bảng, thư viên tình Đồng Tháp,… sưu tầm hình ảnh, tài liệu cụ Phó bảng 69 + Nghiên cứu kỹ thuật soạn thảo văn Word để trình bày tài liệu Word thiết kế Bước Thực dự án: + Phân cơng viên nhóm thực nội dung công việc + Xác định thời gian báo cáo, thảo luận để hoàn thành nội dung công việc Bước Tổng hợp báo cáo: + Dựa vào hình ảnh, tài liệu thu thập, nhóm tổ chức soạn tài liệu theo bố cục thống + Báo cáo kết Kết luận Một hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo tin học có tính khả thi sử dụng hình thức dạy học dự án Chúng cho cách thực hoạt động giáo dục môn tin học tích hợp với mơn học khác kích thích phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh, cải thiện kỹ năng, đồng thời gắn kết lý thuyết thực hành, nhà trường với thực tế xã hội rộng lớn Một khó khăn thực mơ hình giáo dục việc phân bố số tiết chương trình mơn học khó tổ chức hoạt động giáo dục với kiến thức trải rộng không mơn học mà nhiều mơn học khác TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể Trường Đại học Đồng Tháp (2016), Tài liệu tập huấn Kỹ thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh phổ thông (lưu hành nội bộ) Nguyễn Văn Cường (2006), Một số vấn đề chung đổi PPDH trường THPT – dự án phát triển GDTHPT Bùi Ngọc Diệp, Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 70 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO KẾT HỢP QUÁ TRÌNH DẠY HỌC MƠN CƠ SỞ KHOA HỌC XÃ HỘI CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC TS Nguyễn Thuận Quý - TTBDNG-ĐHĐT Đặt vấn đề Sinh viên ngành Giáo dục tiểu học giáo viên dạy cho học sinh bậc tiểu học tương lai Ngày nay, học sinh tiểu học có điều kiện quan sát, tiếp xúc với tình sống phong phú, đa dạng trước Ngoài nhiệm vụ giảng dạy giáo dục học sinh theo quy định, người giáo viên trường tiểu học phải giải đáp thắc mắc học sinh Theo Đề án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng chương trình có loại hoạt động giáo dục là: Dạy học mơn trải nghiệm sáng tạo Với yêu cầu thực tiễn giáo dục mới, người giáo viên phải giúp học sinh tiểu học tham gia hoạt động trải nghiệm sáng tạo cách hiệu Vì vậy, để có kinh nghiệm việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo, sinh viên ngành Giáo dục tiểu học cần trải nghiệm sáng tạo thông qua hoạt động Đoàn – Hội, câu lạc bộ, sinh hoạt ngoại khóa mơn học Với ý nghĩa đó, q trình dạy học mơn sở khoa học xã hội cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học, tác giả lồng ghép tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo để sinh viên làm quen với hoạt động Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo thông qua môn học sở khoa học xã hội cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học Bằng phương pháp thực nghiệm trình dạy mơn học sở khoa học xã hội với lớp môn học, 150 sinh viên Tác giả có chia sẻ sau: Mục đích giảng viên giúp sinh viên có dịp trải nghiệm sáng tạo thông qua chủ đề hay nội dung hoạt động phân công Thước đo hiệu lực thực tiễn, phẩm chất lực sáng tạo đa dạng, phong phú sinh viên Tùy theo chủ đề nhiệm vụ phân công, giảng viên hướng dẫn cho sinh viên thực hoạt động trải nghiệm sáng tạo số hình thức như: - Hình thức mang tính khám phá: Đối với chủ đề nhà trường, quê hương, sinh viên chủ động tham quan, thực tế trường tiểu học địa phương Kết hợp nội dung sách sách giáo khoa tiểu học, giáo trình để cập nhật tranh ảnh, kiến thức thực tế Đối với chủ đề lịch sử, địa lý, nhóm sưu tầm tranh ảnh, video giai đoạn lịch sử phân công để báo cáo trước lớp - Hình thức mang tính trình diễn: Các nhóm sau tham quan, thực tế chuẩn bị nội dung phân cơng Các nhóm trình bày nội dung trước lớp kết hợp giao lưu, trao đổi kiến thức với thành viên lại - Hình thức mang tính hoạt động xã hội - tình nguyện: Sinh viên đến trường tiểu học địa phương di tích lịch sử…để tham gia hoạt động tình nguyện xã hội như: dọn dẹp vệ sinh, tham gia vận động học sinh lớp, hỗ trợ học sinh chưa chăm ngoan… 71 2.1 Các bước tổ chức: - Giảng viên chia nhóm, giao việc: Buổi học đầu tiên, giảng viên phân nhóm giao việc cho sinh viên Mỗi nhóm có từ đến 10 sinh viên tùy theo sỉ số lớp khối lượng công việc giao Công việc nhóm giao chuẩn bị nội dung báo cáo trước lớp (bằng powerpoint, báo tường, sơ đồ tư duy…), sưu tầm tranh, ảnh, video hỗ trợ cho nội dung báo cáo Yêu cầu cần đạt nhóm sinh viên thể nội dung chuẩn bị ngắn gọn, súc tích, đảm bảo kiến thức bản, tạo hứng thú cho bạn lớp tìm tòi, học hỏi - Giảng viên cung cấp kiến thức bản: Vào tuần tiếp theo, giảng viên lên lớp khái quát kiến thức chủ đề: Xã hội lớp 1, 2, 3, lịch sử địa lý lớp 4, Giảng viên nhấn mạnh kiến thức trọng tâm mà nhóm cần thể rõ phần báo cáo sau nhóm - Nhóm sinh viên chủ động chuẩn bị nội dung giao kiểm tra, hướng dẫn giảng viên: Dưới định hướng, gợi ý giảng viên, nhóm sinh viên tự phân chia việc cho tiến hành thực nội dung cơng việc giao Trong q trình thực hiện, giảng viên nhóm sinh viên thường xun trao đổi thơng tin qua email, điện thoại để kịp thời điều chỉnh, bổ sung để báo cáo trước lớp đạt hiệu Yêu cầu giai đoạn nhóm sinh viên phải tích cực hoạt động, chuẩn bị đầy đủ nội dung kiến thức cư phần việc giao Gửi phần chuẩn bị cho giảng viên góp ý hồn thành nhóm trước diễn buổi báo cáo trước tuần - Các nhóm báo cáo, lớp giảng viên nhận xét: Sau nhóm hồn chỉnh báo cáo, giảng viên bố trí để nhóm báo cáo Trong q trình nhóm báo cáo, giảng viên tổ chức, điều khiển buổi báo cáo để đạt hiệu Cuối buổi báo cáo, giảng viên tổ chức cho bạn lớp nhận xét phần chuẩn bị, nội dung trình báo cáo nhóm u cầu lớp phải tham gia với nhóm giao nhiệm vụ báo cáo Nhận xét mặt hạn chế nhóm để nhóm rút kinh nghiệm Giảng viên đánh giá, nhận xét khách quan hiệu buổi báo cáo - Trong q trình tổ chức mơn học, giảng viên hỏi ý kiến sinh viên cách tổ chức mơn học để kịp thời điều chỉnh (nếu có) Đồng thời giải đáp thắc mắc, giúp tháo gỡ khó khăn cho sinh viên trình thực nhiệm vụ giao 2.2 Kết thu được: Trong trình tổ chức mơn học, giảng viên định hướng, đạo, hướng dẫn sinh viên nhóm sinh viên thực nhiệm vụ Sinh viên hồn tồn chủ động thiết kế, chuẩn bị nội dung điều hành buổi báo cáo Qua đó, sinh viên phát triển lực thực tiễn, phẩm chất nhân cách phát huy tiềm sáng tạo cá nhân Sinh viên nhóm tham gia trực tiếp vào phần nhiệm vụ nhóm, tổ chức hoạt động Thể rõ chủ động, tích cực hoạt động Giảng viên cho sinh viên tự chủ chọn chủ đề, tự thiết kế ý tưởng tổ chức, tự trải nghiệm bên cạnh góp ý phía sau giảng viên Kết thu sau tổ chức cho lớp môn học (150 em), giảng viên nhận thấy q trình dạy học mơn sở khoa học xã hội phương thức cho sinh viên 72 trải nghiệm thể tính sáng tạo sinh viên đạt mục đích, ý nghĩa ban đầu mà giảng viên đề Sản phẩm nhóm sinh viên thể chuẩn bị tích cực, sáng tạo Nội dung kiến thức đảm bảo Trong buổi trình diễn sản phẩm thu hút lớp, tạo hứng thú cho bạn chia sẻ kinh nghiệm học tập (Phụ lục kèm) Đối với chủ đề lịch sử địa lý: Các nhóm sinh viên ảnh thật, video, phim tư liệu, thơ ca… nội dung có liên quan sách giáo khoa Đối với chủ đề xã hội (nhà trường, gia đình, sống quanh em): Các nhóm sinh viên sưu tầm ảnh thật thành viên, hệ gia đình; thành viên trường tiểu học, biểu tượng sống xung quanh Những video, ca khúc, thơ, ca dao, tục ngữ tình cảm gia đình, thầy cơ, bè bạn, … Sinh viên tham gia nhiệt tình lớp chuẩn bị tổ chức nhóm, trải nghiệm cảm xúc, hình thành thái độ tích cực, đắn với vấn đề môn học Rất nhiều sinh viên xúc động nghe báo cáo chủ đề gia đình, lịch sử 100% sinh viên hỏi cho em có ý thức thực lực như: Hoạt động tổ chức hoạt động (nhóm, cá nhân); Tự nhận thức tích cực hóa thân; Thuyết trình; Hiểu u nghề nghiệp mà theo học; Khám phá sáng tạo Điều quan trọng sinh viên yêu thích mơn học mong muốn học tập theo cách thức môn học khác Tuy nhiên, theo nhận định giảng viên ý kiến nhóm trưởng số sinh viên nhóm thụ động, chưa tích cực việc thực nhiệm vụ giao 2.3 Một số lưu ý tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo: Giảng viên cần ý đến việc đặt yêu cầu cho nhóm, cần phải vừa sức với sinh viên theo nguyện vọng đăng ký chủ đề, hứng thú học tập em Chúng ta cần phân biệt hoạt động trải nghiệm sáng tạo với hoạt động giáo dục ngồi lên lớp để có cách tổ chức phù hợp đạt hiệu Mặc dù chương trình giáo dục phổ thơng, hai hoạt động có có vị trí, vai trò hình thức tổ chức giống nhau: Đều phận chương trình, có quan hệ chặt chẽ với hoạt động dạy học, giúp trình dạy học gắn lý thuyết với thực tiễn Nhưng hoạt động giáo dục lên lớp tổ chức ngồi học mơn văn hóa Cách thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo để tất sinh viên lớp tham gia chọn nội dung yêu thích; cá nhân phải đánh giá với sản phẩm học tập Kết luận: Với hiệu mang lại sau đợt thực nghiệm, tác giả khẳng định việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo kết hợp với trình dạy học làm phong phú nội dung, phương pháp hình thức hoạt động cho lớp sinh viên Giúp sinh viên học từ trải nghiệm Điều khơng hình thành lực thực cơng việc giao mà sinh viên có trải nghiệm cảm xúc, ý chí nhiều trạng thái tâm lý khác, từ sinh viên tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm làm giàu cảm xúc cá nhân Dần dần hình thành cho sinh viên kỹ tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo để sau áp dụng vào trình dạy học trường tiểu học 73 Q trình đổi giáo dục phổ thơng sau năm 2015 đòi hỏi giáo viên phổ thơng phải bồi dưỡng tự bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo Do đó, thời gian giảng đường đại học, sinh viên ngành Giáo dục tiểu học nói riêng, sinh viên ngành sư phạm nói chung cần cọ xát, tiếp xúc trải nghiệm với môn học Giúp sinh viên biết cách học để hình thành, trau dồi thái độ, kỹ phù hợp với công việc sau Đây việc mà giảng viên phụ trách môn học giúp sinh viên mình./ Phụ lục: Một số sản phẩm tự học báo cáo sinh viên Sơ đồ tư nhóm sinh viên chuẩn bị phần địa lý tự nhiên Báo tường nhóm sinh viên chuẩn bị phần lịch sử Việt Nam giai đoạn 1973 - 1976 74 Sơ đồ tư nhóm sinh viên chuẩn bị chủ đề gia đình Báo tường nhóm sinh viên chuẩn bị chủ đề nhà trường 75 Sơ đồ tư nhóm sinh viên chuẩn bị phần địa lý tự nhiên, người hoạt động kinh tế vùng Phần trò chơi củng cố kiến thức báo cáo nhóm 76