1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

KIẾN TRÚC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHÙ HỢP VỚI XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN MỚI TRONG GIÁO DỤC

26 490 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 312,77 KB

Nội dung

HỒ CHÍ MINH --- NGUYỄN THÀNH DANH KIẾN TRÚC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHÙ HỢP VỚI XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN MỚI TRONG GIÁO DỤC TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH

- NGUYỄN THÀNH DANH

KIẾN TRÚC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHÙ HỢP VỚI XU HƯỚNG

PHÁT TRIỂN MỚI TRONG GIÁO DỤC

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC

TP HỒ CHÍ MINH 2016

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH

- NGUYỄN THÀNH DANH

KIẾN TRÚC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHÙ HỢP VỚI XU HƯỚNG

PHÁT TRIỂN MỚI TRONG GIÁO DỤC

Chuyên ngành: Kiến Trúc

Mã số: 60.58.01.02

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

TP HỒ CHÍ MINH 2016

Trang 3

2 Tổng quan các vấn đề nghiên cứu có liên quan đến đề tài 4

3 Mục tiêu nghiên cứu 5

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 6

5 Phương pháp nghiên cứu 6

PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 7

CHƯƠNG 1 7

TỔNG QUAN KIẾN TRÚC TRƯỜNG THPT TRÊN THẾ GIỚI VÀ TP.HCM 7

1.1 Tổng quan phát triển giáo dục cấp THPT trên thế giới 7

1.1.1 Khái niệm chung 7

1.1.2 Tình hình phát triển chung của giáo dục cấp THPT ở các nước tiên tiến trên thế giới 8

1.1.3 Xu hướng mới trong thiết kế kiến trúc trường học THPT ở các nước tiên tiến 8

1.1.3.1 Xu hướng kết hợp đa dạng các hình thái kiến trúc 8

1.1.3.2 Xu hướng linh hoạt trong bố trí không gian kiến trúc trường học 14

1.1.3.3 Xu hướng phát triển thành môi trường tự nghiên cứu, học tập và làm việc 15

1.1.3.4 Xu hướng trường học đa chức năng 17

1.2 Tổng quan phát triển giáo dục cấp THPT tại Việt Nam 19

1.2.1 Tình hình phát triển chung của giáo dục cấp THPT tại Việt Nam 19

1.2.2 Những nét mới trong thiết kế kiến trúc trường học ở Việt Nam 21 1.3 Thực trạng về kiến trúc trường học THPT ở TP.HCM 23

1.3.1 Các tiêu chí đánh giá 23

Trang 4

1.3.2 Hiện trạng kiến trúc trường THPT ở TP.HCM hiện nay 24

1.3.3 Đánh giá chung về kiến trúc trường THPT trên địa bàn TP.HCM 24

1.3.3.1 Giai đoạn Pháp thuộc 24

1.3.3.2 Giai đoạn sau năm 1975 khi đất nước giải phóng 25

1.4 Kết luận chương 27

CHƯƠNG 2 27

CƠ SỞ KHOA HỌC THIẾT KẾ KIẾN TRÚC TRƯỜNG THPT TẠI TP.HCM NHẰM PHÙ HỢP VỚI XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN MỚI CỦA GIÁO DỤC 28

2.1 Điều kiện tự nhiên vị trí địa lí, khí hậu của TP.HCM 28

2.1.1 Vị trí địa lí, địa hình, khí hậu của TP.HCM 28

2.1.2 Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên khí hậu đến kiến trúc trường THPT ở TP.HCM 30

2.1.2.1 Nhiệt độ môi trường và thông gió tự nhiên 30

2.1.2.2 Bức xạ mặt trời và chiếu sáng tự nhiên 30

2.1.2.3 Sự ô nhiễm từ đường phố 31

2.2 Cơ sở pháp lý và định hướng phát triển giáo dục THPT ở TP.HCM 31

2.2.1 Mục tiêu chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2009 – 2020 31

2.2.1.1 Quy mô giáo dục được phát triển hợp lý, chuẩn bị nguồn nhân lực cho đất nước thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và tạo cơ hội học tập suốt đời cho mỗi người dân 32

2.2.1.2 Chất lượng và hiệu quả giáo dục được nâng cao, tiếp cận được với chất lượng giáo dục của khu vực và quốc tế 33

2.2.1.3 Các nguồn lực cho giáo dục được huy động đủ, phân bổ và sử dụng có hiệu quả để đảm bảo điều kiện phát triển giáo dục 35

Trang 5

2.2.3 Sự đổi mới và mục tiêu của giáo dục phổ thông trung học 37

2.2.3.1 Xu thế quốc tế 37

2.2.3.2 Vận dụng vào Việt Nam 39

2.2.3.3 Mục tiêu của giáo dục phổ thông trung học 40

2.2.4 Các tiêu chuẩn và thực tiễn áp dụng hệ thống tiêu chuẩn thiết kế trong các công trình giáo dục 42

2.2.4.1 Các tiêu chuẩn về thiết kế trường học 42

2.3.4.2 Thực tiễn áp dụng hệ thống tiêu chuẩn thiết kế trong các công trình giáo dục 43

2.3 Cơ sở về quy hoạch kiến trúc 45

2.3.1 Địa điểm xây dựng 45

2.3.2 Quy hoạch tầng cao 45

2.3.3 Giao thông tiếp cận 46

2.3.4 Xu hướng mới trong phương pháp và phương tiện dạy và học ở các nước tiên tiến trên thế giới 46

2.3.4.1 Xu hướng mới trong phương tiện dạy và học ở các nước tiên tiến 46

2.3.4.2 Xu hướng mới trong phương pháp dạy và học ở các nước tiên tiến 48

2.4 Mối quan hệ giữa giáo dục và kiến trúc trường THPT 52

2.4.1 So sánh giữa trường THPT tại Việt Nam và các nước trên thế giới 52

2.4.2 Ảnh hưởng của sự phát triển giáo dục đến kiến trúc trường học THPT 55

2.4.3 Ảnh hưởng của cơ sở vật chất và công nghệ đến kiến trúc trường học THPT 56

2.5 Kết luận chương 58

Trang 6

CHƯƠNG 3 59

GIẢI PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC TRƯỜNG THPT TẠI TP.HCM PHÙ HỢP VỚI XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN MỚI TRONG GIÁO DỤC 3.1 Nguyên tắc chung trong thiết kế kiến trúc trường THPT tại TP.HCM phù hợp với xu hướng phát triển mới trong giáo dục 59

3.1.1 Quan điểm vận dụng xu hướng mới trong thiết kế kiến trúc trường học tại Việt Nam 59

3.1.2 Nguyên tắc chung trong thiết kế kiến trúc trường THPT tại TP.HCM 62

3.2 Giải pháp quy hoạch tổng mặt bằng kiến trúc trường THPT tại TP.HCM 66

3.2.1 Bố cục tổng mặt bằng, sân chơi, cây xanh, mặt nước 66

3.2.2 Bố trí hợp lý các bộ phận kiến trúc trong tổng thể 69

3.2.3 Tổ chức giao thông và sân bãi trong khuôn viên trường 70

3.2.3.1 Tổ chức giao thông 70

3.2.3.2 Tổ chức cảnh quan trong khuôn viên trường 71

3.3 Giải pháp thiết kế kiến trúc trường THPT tại TP.HCM phù hợp với xu hướng phát triển mới trong giáo dục 72

3.3.1 Giải pháp áp dụng xu hướng kiến trúc mới 72

3.3.2 Giải pháp vật lý kiến trúc 74

3.3.3 Giải pháp kiến trúc xanh 74

3.4 Giải pháp ứng dụng cho trường hợp cụ thể 76

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Trang 7

PHẦN MỞ ĐẦU

1.Lí do chọn đề tài:

1.1 Đặt vấn đề

Tổng Bí thư Đỗ Mười đã nói nhân dịp khai giảng năm học 1995 -

1996: “Con người là nguồn lực quý báu nhất, đồng thời là mục tiêu

cao cả nhất Tất cả do con người và vì hạnh phúc của con người, trong

đó trí tuệ là nguồn tài nguyên lớn nhất của quốc gia Vì vậy, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng và trọng dụng nhân tài là vấn đề có tầm chiến lược, là yếu tố quyết định tương lai của đất nước” Do vậy, giáo dục,

đào tạo giữ vai trò trọng yếu đối với mỗi quốc gia

1.2 Tính cấp thiết của đề tài

Khi bước vào thời đại công nghệ thông tin, trong lúc các quốc gia liên tục thử nghiệm nhiều phương pháp cải cách giáo dục và không ngừng tìm kiếm những xu hướng mới trong thiết kế trường học, thì ở Việt Nam mọi thứ đều bị ngừng trệ do chiến tranh Chính vì vậy, việc

nghiên cứu :“Kiến trúc trường trung học phổ thông tại Thành phố

Hồ Chí Minh phù hợp với xu hướng phát triển mới trong giáo dục"

là công việc quan trọng và cần thiết

2.Tổng quan các nghiên cứu và các tài liệu liên quan đến đề tài:

Trần Huê Long (2004), Định hướng phát triển mô hình trường phổ

thông năng khiếu TP.HCM, luận văn thạc sỹ trường ĐH Kiến trúc

TPHCM

Đặng Mạnh Hùng (2013), Kiến trúc trường trung học phổ thông tại

TPHCM, luận văn thạc sỹ trường ĐH Kiến trúc TPHCM

Bùi Hữu Hạnh chủ biên (2003), Thiết kế mẫu nhà lớp học – trường

Trung học cơ sở (THCS), Nxb Xây Dựng và Thiết kế mẫu nhà lớp học

của Viện Nghiên Cứu Kiến Trúc

Trang 8

2

3 Mục tiêu nghiên cứu

Nghiên cứu thực trạng kiến trúc trường THPT trên địa bàn TPHCM, một số trường học Việt Nam và một số nước tiên tiến trên thế giới, từ

đó rút ra nguyên tắc thiết kế kiến trúc trường THPT phù hợp với điều kiện ở TPHCM

Nghiên cứu những xu hướng thiết kế kiến trúc trường học tiến bộ phù hợp với sự phát triển của giáo dục vận dụng vào trường học ở TPHCM

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu : Kiến trúc trường THPT công lập đã và đang

xây dựng

Phạm vi nghiên cứu : Các nghiên cứu, đề xuất giới hạn trong phạm vi

một số trường THPT điển hình trên địa bàn TPHCM Ngoài ra còn một

số trường đạt chuẩn quốc gia ở Việt Nam

5 Phương pháp nghiên cứu

Thống kê phân loại kết quả khảo sát kiến trúc trường THPT để quy nạp

ra tình hình chung của các trường hiện nay So sánh phân tích tổng hợp

ưu nhược điểm các phương án thiết kế kiến trúc trường học trong nước, tại các nước phát triển trên thế giới

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN KIẾN TRÚC TRƯỜNG THPT TRÊNTHẾ GIỚI VÀ TP.HCM

1.1 Tổng quan phát triển giáo dục THPT trên thế giới

1.1.1 Khái niệm chung:Trường trung học là cơ sở giáo dục bậc trung

học - bậc học nối tiếp bậc học tiểu học của hệ thống giáo dục quốc dân

Trang 9

nghiệp phát triển Giáo dục trung học mang thêm một sứ mệnh mới:

cung cấp cho người học một nền tảng kiến thức đủ rộng, bền vững và chất lượng để có thể dễ dàng lĩnh hội được các kĩ năng và kiến thức

cần thiết cho những công việc mà mình sẽ đảm trách trong tương lai

1.1.3 Xu hướng mới trong thiết kế kiến trúc trường học THPT ở các nước tiên tiến

1.1.3.1 Xu hướng kết hợp đa dạng các hình thái kiến trúc

Kiến trúc xanh : Thập niên 80 của thế kỷ XX, thế giới phải đối mặt

với hiệu ứng nhà kính và hiện tượng sa mạc hóa trầm trọng, lượng khí thải trở nên quá tải, tầng ozone bị xâm hại ảnh hưởng đến bầu khí quyển thì Liên Hợp Quốc đã ngay lập tức đưa ra vấn đề phát triển bền

vững, mà trong đó “ kiến trúc xanh” để phát triển bền vững trong xây

dựng

Kiến trúc công nghệ cao - High tech :Kiến trúc High tech trong thiết

kế trường học không chỉ là hiện thân cho sự thịnh hành của một trào lưu kiến trúc, mà nó còn là ngôn ngữ giáo dục khoa học – công nghệ trực quan trong môi trường giáo dục

Kiến trúc giải toả kết cấu – Deconstruction: Kiến trúc

Deconstruction không phải là một phong trào, không phải là một tín điều, mà chỉ là mong muốn tái thẩm định những giá trị của kiến trúc Hiện đại

Bảo tồn di sản kiến trúc :Một số di sản kiến trúc trường học ở Châu

Âu, Mỹ được xây dựng vào những năm đầu thế kỷ 20 còn sót lại đến ngày nay cần được cải tạo để phù hợp với phương pháp giáo dục mới –

1.1.3.2 Xu hướng linh hoạt trong bố trí không gian kiến trúc trường học

Tính linh hoạt trong bố trí mặt bằng: Ngày nay các trường học

thường được thiết kế với tinh thần sẵn sàng cho sự thay đổi như tăng

Trang 10

4 giảm quy mô phòng học, thay đổi chức năng khối nhà…Do đó các khối cùng chức năng tập trung chung vị trí, và có tổ hợp hình khối

trang trí dễ nhận biết, dồn về một khuôn viên khu đất

Tính linh hoạt trong tổ chức không gian lớp học : Với phương châm

giáo dục hiện nay chủ yếu để học sinh sinh viên tự nghiên cứu phát triển, lớp học ngày nay dần thay đổi Với sự biến đổi này mà hình khối lớp học hoàn toàn có thể sinh động hơn, chứ không còn là những khối

hộp vuông vức sắc cạnh bố cục như truyền thống nữa.[9] ( Hình 10,1-11,)

1-1.1.3.3 Xu hướng phát triển thành môi trường tự nghiên cứu, học tập và làm việc

Các thành phần kiến trúc là phương tiện giảng dạy trực quan :Các

trường ở các nước tiên tiến hiện nay bố trí rất linh hoạt nhiều không gian học nhóm chung, học ngoài giờ ở trong khuôn viên trường để thuận tiện cho học sinh tham gia trao đổi, đồng thời tạo nhiều môi trường khác nhau cho học sinh lựa chọn phù hợp cho nhiều đối tượng

khác nhau [9] ( Hình 1-11)

1.1.3.4 Xu hướng trường học đa chức năng

Liên kết giữa các cấp [13] : Hình thức tổ chức nhiều cấp học trong

cùng một khuôn viên trường học đang ngày càng được ưa chuộng ở các nước tiên tiến giúp chia sẻ nhiều tiện ích về quản lý và các phòng chức năng : thư viện, hội trường, phòng vi tính, sân bãi, phòng tập thể

dục thể thao…

Mô hình trường học “mở” [14]: Tùy theo tình hình cụ thể từng nơi

như : văn hóa mỗi quốc gia, vùng miền, tình hình luật pháp, trình độ quản lý, quy mô công trình sẽ quyết định mức “mở” của công trình sao cho nhà trường dễ quản lý…các hạng mục công trình như canteen, hội trường, thư viện, phòng lab, multtimedia, sân vườn nhà thi đấu…

Trang 11

không chỉ phục vụ cho học sinh mà còn người dân khu vực xung

quanh

1.2 Tổng quan phát triển giáo dục cấp THPT tại Việt Nam

1.2.1 Tình hình phát triển chung của giáo dục cấp THPT tại Việt Nam

Giáo dục Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám năm 1945.: Cuối

thế kỷ XIX, thực dân Pháp xâm chiếm nước ta Nền giáo dục phong kiến Việt Nam bị thay đổi toàn bộ, từ nội dung chương trình sách giáo khoa đến cách học, cách dạy, cách tổ chức các kỳ thi thay đổi, hệ thống các trường từ sơ cấp, tiểu học, cao đẳng tiểu học, trung học phổ thông đến các trường chuyên nghiệp, đại học dần dần được hình thành, thay thế các trường lớp cả nền giáo dục phong kiến

Giáo dục Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay

Năm 1975, đất nước hoàn toàn giải phóng Nhiệm vụ cấp bách của ngành giáo dục là xây dựng một nền thống nhất theo định hướng

Kiến trúc trường học ở Việt Nam hiện nay đang dần dần có sự chuyển

mình thay đổi vận dụng nhiều xu hướng mới trong thiết kế ví dụ như :

Trường THPT Marie [24] ( Hình 1-20), Trường THPT Amsterdam [17] ( Hình 1-21), Trường mầm non Farming Kindergarten [24] ( Hình 1-22)

1.3 Thực trạng về kiến trúc trường học THPT ở TP.HCM

1.3.1 Các tiêu chí đánh giá

Một số tiêu chí để đánh giá :

Trang 12

1.3.2 Hiện trạng kiến trúc trường THPT ở TP.HCM hiện nay :

Thông qua việc lấy mẫu khảo sát ( lấy quận 1, 3, Gò Vấp làm nghiên

cứu) để đánh giá hiện trạng kiến trúc trường THPT ở TPHCM

Mẫu 1 - Đoạn đô thị trung tâm (quận 1,3)

Đây là một mẫu đại diện để nghiên cứu về trường học từ trước 1975 với những đặc trưng riêng biệt thời đó

Mẫu 2 - Đoạn đô thị đang phát triển (quận Gò Vấp) (Xem bảng 1-1 )

[27]

1.3.3 Đánh giá chung về kiến trúc trường THPT trên địa bàn TP.HCM

1.3.3.1 Giai đoạn Pháp thuộc

Bố cục tổng thể :Bố cục phân tán, diện tích dành cho trường học lớn,

các phòng chức năng và phòng học đều có hình chữ nhật hay vuông,

chạy dài kết nối bởi hành lang bên, tổ chức thành cụm quanh sân chơi Phong cách kiến trúc: Các công trình trường học đều mang phong cách kiến trúc Pháp.( Hình 1-23, 1-24, 1-25) [22]

Tổ chức không gian :Các công trình trường học thời điểm này thường

cao hai tầng.Mái dốc lợp ngói, và thường sảnh đón được nhấn cao lên

so với các không gian khác

1.3.3.2 Giai đoạn sau năm 1975 khi đất nước giải phóng :

Mặt bằng tổng thể : đa số các trường đều bố cục theo dạng chữ U, L,

□, hoặc tạo thành các dãy phòng học chạy theo hình dáng khu đất, Đa phần các trường mật độ cây xanh, thảm cỏ, mặt nước đều không đáp ứng đủ

Trang 13

Phong cách kiến trúc : không có sự thay đổi đáng kể về phong cách

kiến trúc vẫn mang đậm dấu ấn của các trường học thời Pháp, có chăng chỉ là sự tiết giảm các chi tiết trang trí và có xu hướng nhại các công

trình cổ Hình (1 – 26, 1- 27)[22]

Tổ chức không gian : Hình dáng mặt bằng thường tạo thành các dãy

phòng học dài liên kết với cầu thang và hành lang bên

Kiểu bố trí phòng học không có sự khác biệt từ xưa đến nay, với bục giảng, bảng đen, các bàn học sắp xếp theo hàng với giáo viên là trung tâm

1.4 Kết luận chương

Cần có chính sách bảo tồn cho những công trình thời Pháp vì dưới góc

độ văn hóa xã hội các công trình di sản hiện hữu trong một xã hội đương đại tạo ra sự cân bằng và hài hòa với thời đại

Kiến trúc trường học được xây mới vẫn còn mang dấu ấn của mô hình giảng dạy truyền thống chưa theo kịp xu hướng giáo dục thế giới và chưa tìm ra hướng đi riêng cho mình Việc đổi mới thiết kế trường THPT nói riêng và các cấp khác nói chung là điều cần được quan tâm thực hiện nhưng cần phải định hướng rõ ràng

CHƯƠNG 2

CƠ SỞ KHOA HỌC THIẾT KẾ KIẾN TRÚC TRƯỜNG THPT TẠI TP.HCM NHẰM PHÙ HỢP VỚI XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN MỚI CỦA GIÁO DỤC

2.1 Điều kiện tự nhiên vị trí địa lí, khí hậu của TP.HCM

2.1.1 Vị trí địa lí, địa hình, khí hậu của TP.HCM

Với vị trí tâm điểm của khu vực Đông Nam Á, TP.HCM là một đầu mối giao thông quan trọng về cả đường bộ, đường thủy và đường không, nối liền các tỉnh trong vùng và còn là một cửa ngõ quốc tế

Ngày đăng: 06/05/2017, 16:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w