Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
1,52 MB
Nội dung
3 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Dạy học theo quan điểm lấy học sinh làm trung tâm cụ thể hóa khoản 2, điều 28, Luật giáo dục năm 2005, cụ thể: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, khả tự làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Việc giảng dạy tăng cường tính tích cực hướng nghiên cứu đáp ứng yêu cầu đặt Trong điều kiện đất nước có nhiều đổi mới, từ kinh tế đến xã hội phát triển, đòi hỏi giáo dục nước nhà phải thay đổi, phải phát triển phù hợp với xu phát triển chung đất nước Một đổi giáo dục phải đổi phương pháp dạy người thầy phương pháp học trò, đề cao vai trò chủ thể nhận thức người học Môn Địa lí trường phổ thông với môn học khác tạo nên tảng kiến thức phổ thông cho học sinh So với nhiều môn học khác Địa lí môn học có nhiều mảng kiến thức thích hợp thực dạy học theo quan điểm lấy người học làm trung tâm Thực tiễn giáo dục trường phổ thông chịu tác động nhiều nhân tố Từ việc đổi chương trình sách giáo khoa, kinh tế xã hội phát triển, dịch vụ phát triển, tệ nạn xã hội, tâm lý nhận thức học sinh thay đổi tác động nhiều đến trình dạy học Trường THPT Thiên Hộ Dương thành lập vào năm 2007, so với trường khác Tỉnh Thiên Hộ Dương trường thành lập, đội ngũ giáo viên, sở vật chất truyền thống Trường xây dựng Với vị trí tọa lạc Phường 6, Thành Phố Cao Lãnh, thuộc địa phận thành phố trường vùng ven, không khác so với trường vùng nông thôn Với ưu trường thành lập, sở vật chất đà đầu tư, giáo viên trẻ, tích cực động gần trường Đại học Đồng Tháp, thuận lợi để tác giả thực đề tài, tác giả lựa chọn đề tài “Vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy Địa lí trường trung học phổ thông Thiên Hộ Dương” làm đề tài nghiên cứu khoa học năm học 2011 – 2012 Mục tiêu đề tài: Mục tiêu đề tài vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy Địa lí trường phổ thông, cụ thể trường THPT Thiên Hộ Dương Nhiệm vụ đề tài Để đạt mục tiêu đề tài, nhiệm vụ cụ thể cần thực hiện: - Tìm hiểu lí luận trình dạy học, phương pháp dạy học nhằm tăng cường tính tích cực học sinh trình học tập - Tìm hiểu thực tế việc giảng dạy địa lí trường trung học phổ thông Thiên Hộ Dương, sở thực tế trình dạy học, tác giả kết hợp với giáo viên trường nhằm vận dụng phương pháp dạy học nhằm tăng cường tính tích cực học sinh vào trình dạy học địa lí Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài trình dạy học tích cực môn địa lí trường phổ thông Phạm vi nghiên cứu Trường trung học phổ thông Thiên Hộ Dương, cụ thể học sinh khối lớp 10 lớp 12 Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu Trên sở mục tiêu đề tài, tác giả tìm tài liệu phân tích trình dạy học địa lí trường phổ thông, từ tác giả đối chiếu, so sánh phân tích đặc điểm trình dạy học trường THPT Thiên Hộ Dương nhằm đưa nhận định cho hướng thực đề tài Tác giả nghiên cứu hệ thống tài liệu phương pháp dạy học, đặc biệt hệ thống phương pháp dạy học nhằm tăng cường tính tích cực học sinh Tác giả sưu tầm tài liệu trình bày kỹ thuật thực phương pháp dạy học tích cực Trên sở tài liệu thu thập, tác giả tiến hành phân tích, tổng hợp nhằm vận dụng vào cụ thể trường phổ thông 6.2 Phương pháp quan sát Tác giả tiến hành quan sát trình dạy học trường trung học phổ thông Thiên Hộ Dương, từ định hướng thực đề tài đưa đề xuất, giải pháp hợp lí cho việc dạy học tăng cường tính tích cực người học, cụ thể phương pháp vấn, phương pháp thảo luận nhóm Cụ thể: + Phương pháp vấn: tác giả tiến hành vấn giáo viên thực tiễn trình dạy học địa lí trường; tác giả tiến hành vấn học sinh trường phương pháp học tập môn Địa lí học sinh; tác giả tiến hành vấn nhà quản lí Trường… + Phương pháp thảo luận nhóm: tác giả tiến hành trao đổi với giáo viên giảng dạy địa lí trường, thảo luận việc vận dụng phương pháp kỹ thuật nhằm tăng cường tính tích cực học sinh trình học tập 6.3 Phương pháp thực nghiệm Tiến hành thực nghiệm dựa trình giảng dạy thực tế giáo viên, từ rút nhận xét việc vận dụng dạy học nhằm tăng cường tính tích cực học sinh trình dạy học Trên sở thực nghiệm dạy, đút kết kinh nghiệm vận dụng linh hoạt phương pháp nhằm tăng cường tính tích cực học sinh trình giảng dạy Lịch sử nghiên cứu đề tài - Quan điểm giảng dạy địa lí trường phổ thông theo hướng tăng cường tính tích cực học sinh trình dạy học nghiên cứu, kết nghiên cứu cụ thể như: + Nguyễn Dược, Nguyễn Trọng Phúc, Lí luận dạy học Địa lí, NXB ĐHSP Hà Nội, 2003 Trong tài liệu trên, nhóm tác giả phân tích hệ thống phương pháp dạy học nhằm tăng cường tính tích cực học sinh trình dạy học địa lí trường phổ thông Bên cạnh đó, tài liệu đưa yếu tố tác động đến dạy học tích cực trường phổ thông + Đặng Văn Đức, Lí luận dạy học địa lí đại cương, NXBĐHSP Hà Nội, 2005 Giáo trình cung cấp đầy đủ hệ thống phương pháp giảng dạy nhằm tăng cường tính tích cực học sinh trình dạy học Địa lí + Nguyễn Đức Vũ, Phương pháp dạy học Địa lí trường phổ thông, NXB Giáo dục, 2005 Tài liệu đặc điểm trình dạy học địa lí trường phổ thông đưa hệ thống phương pháp dạy học nhằm tăng cường tính tích cực học sinh trình dạy học - Bên cạnh tài liệu trên, hệ thống lí luận dạy học tích cực như: + G.S TSKH Thái Duy Tiên, Viện khoa học giáo dục với báo “Phát huy tính tích cực nhận thức người học” Trong viết, tác giả phân tích rõ nhân tố tác động tích cực đến trình dạy học địa lí Đặc biệt, tác giả phân tích rõ nhân tố bên (môi trường xã hội) tác động nhiều đến dạy học tích cực + Nguyễn Ngọc Quang phân tích chất trình dạy học nói chung đặc điểm thành tố tạo thành trình dạy học - Những công trình khoa học sở tác giả tiến hành vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy trường phổ thông, cụ thể trường THPT Thiên Hộ Dương Giả thuyết khoa học Đề tài phân tích rõ thực tiễn trình dạy học trường phổ thông nay, bước vận dụng linh hoạt phương pháp nhằm tăng cường vai trò tích cực, chủ động học sinh vào trình dạy học Cấu trúc đề tài Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn Chương 2: Vận dụng dạy học tích cực vào trường THPT Thiên Hộ Dương 2.1 Vận dụng sơ đồ nội dung môn Địa lí trường phổ thông vào giảng dạy 2.2 Sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học 2.3 Sử dụng phương tiện, thiết bị truyền thống vào giảng dạy 2.4 Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy 2.5 Kỹ thuật khơi gợi động cơ, tạo trì hứng thú học sinh 2.6 Vận dụng dạy học tích cực vào giảng dạy trường THPT THD Chương 3: Thực nghiệm PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Quá trình dạy học địa lí trường phổ thông “Quá trình dạy học trình hướng dẫn, tổ chức, điều khiển giáo viên, học sinh tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo, biết tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động nhận thức, hoạt động học tập nhằm thực tốt mục tiêu dạy học”[1, trang 26] Trên sở phân tích định nghĩa trình dạy học, điểm cần ý tiến hành thao tác có liên quan đến trình dạy học: Hoạt động dạy: trình tổ chức nhận thức cho học sinh người giáo viên Bản chất dạy học tổ chức tình học tập, tình gia cố, học sinh hoạt động tích cực hướng dẫn giáo viên nhằm đạt chất lượng hiệu dạy học Trong trình này, học sinh luôn phải hoạt động tích cực, giáo viên tăng cường cố kiến thức cho học sinh, khen thưởng, xác nhận cách kịp thời Hoạt động học tập: trình hoạt động tự giác, tích cực học sinh nhằm lĩnh hội tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, phát triển trí tuệ, thể chất hình thành nhân cách thân Bản chất học tập trình tiếp thu, xử lí thông tin hành động trí tuệ chân tay, dựa vào vốn sinh học vốn kinh nghiệm có cá nhân, từ có tri thức, kĩ năng, thái độ Như vậy, học có tự học, có học thay Tuy nhiên muốn nhấn mạnh tự học nói tới tự giác, tích cực độc lập cao Có nhiều cách học: học có chủ định chủ định, học bền vững (có thể phát triển lên được) học không bền vững, học bị động theo kiểu hình thành phản xạ có điều kiện cổ điển, gọi điều kiện Pavlop, học chủ động theo kiểu điều kiện hoá tác động B F Skinner, học giáp mặt (với thầy), học từ xa Cần kết hợp nhiều cách học để nâng cao chất lượng hiệu Quá trình dạy học hệ thống cân động, gồm nhiều nhân tố tác động qua lại lẫn theo quy luật nguyên tắc định nhằm thực nhiệm vụ dạy học, nhiệm vụ đạt chất lượng hiệu dạy học Dạy học chất trình thiết kế góp phần thi công người giáo viên Còn học tập chất trình tự thiết kế trực tiếp thi công người học sinh có hướng dẫn, hỗ trợ giáo viên nhằm đạt chất lượng hiệu dạy học Trên sở nghiên cứu thành tố trình dạy học, để đề tài đạt kết mục tiêu đề ra, tác giả phải nghiên cứu nội dung sau: phương pháp dạy học giáo viên; phương tiện kỹ thuật vận dụng vào dạy; tâm sinh lý học sinh; hoạt động học sinh; hình thức kiểm tra, đánh giá bản; nội dung môn địa lí trường phổ thông 1.1.2 Tính tích cực Có nhiều quan điểm khác tính tích cực học sinh học tập Tích cực học tập hoàn thành cách chủ động, tự giác có nghị lực, có hướng đích rõ rệt, có sáng kiến đầy hào hứng, hành động trí óc chân tay nhằm nắm vững kiến thức, kĩ kĩ xảo, vận dụng chúng vào học tập thực tiễn Tính tích cực hoạt động học tập tính tích cực nhận thức, đặc trưng khát vọng hiểu biết, cố gắng trí tuệ nghị lực cao trình chiếm lĩnh tri thức Lĩnh hội tri thức loài người đồng thời tìm kiếm “khám phá” hiểu biết cho thân Qua thông hiểu, ghi nhớ tiếp thu qua hoạt động chủ động, nỗ lực Tính tích cực nhận thức học tập liên quan với động học tập Động tạo hứng thú Hứng thú tiền đề tự giác Hứng thú tự giác hai yếu tố tâm lí tạo nên tính tích cực Tính tích cực sản sinh nếp tư độc lập Suy nghĩ độc lập mầm mống sáng tạo ngược lại Mặc dù có nhiều quan điểm khác tính tích cực học sinh, nhiên, tất quan điểm có dấu hiệu như: hăng hái, chủ động, tự giác tham gia hoạt động học tập, thích tìm tòi khám phá điều chưa biết dựa biết Sáng tạo vận dụng kiến thức học vào thực tế sống Các cấp độ tính tích cực: + Bắt chước: cố gắng thực theo mẫu hành động thầy bạn… + Tìm tòi: độc lập giải vấn đề nêu ra, tìm kiếm cách giải khác vấn đề … + Sáng tạo: tìm cách giải độc đáo hữu hiệu Trên sở phân tích nội dung tính tích cực, điều quan trọng muốn học sinh học theo quan điểm giáo viên phải tạo cảm giác mới, lạ, thu hút ý học sinh dạy 1.1.3 Phương tiện, thiết bị dạy học Khoa học chứng minh, ta vận dụng tất giác quan học sinh vào trình dạy học hiệu cao hoạt động thông thường, cụ thể: Bảng Vai trò giác quan việc học [1, trang 320] Trong việc tiếp thu tri thức (%) Trong việc lưu giữ tri thức (%) Nếm: Nghe: 20 Sờ: 1,5 Nhìn: 30 Ngửi: 3,5 Nghe + nhì: 50 Nghe: 11 Tự trình bày: 80 Nhìn: 83 Tự trình bày làm: 90 Vì vậy, nghiên cứu vận dụng phương tiện vào trình dạy học giúp học sinh lĩnh hội tri thức tốt “Phương tiện dạy học dụng cụ, máy móc, thiết bị, vật dụng cần thiết cho hoạt động dạy học đạt mục tiêu dạy học có hiệu hơn”[1, trang 317] Trên sở phân tích định nghĩa, vấn đề cần ý sử dụng phương tiện, phải làm cho mục tiêu dạy học đạt hiệu 10 Phương tiện dạy học sử dụng địa lí phân loại thành phương tiện dạy học địa lí truyền thống phương tiện dạy học địa lí đại Những phương tiện dạy học địa lí truyền thống gồm sách giáo khoa, tranh ảnh, đồ giáo khoa, Atlat Những phương tiện dạy học đại gồm máy tính điện tử, máy chiếu, hệ thống phần mềm hỗ trợ học tập… 1.1.4 Phương pháp dạy học Trong quan điểm dạy học lấy học sinh làm trung tâm, hệ thống phương pháp sau thường xuyên sử dụng tiết dạy địa lí trường phổ thông - Phương pháp giảng giải - Phương pháp đàm thoại tái - Phương pháp đàm thoại tìm tòi - Phương pháp thảo luận - Phương pháp hướng dẫn học sinh khai thác tri thức từ đồ giáo khoa - Phương pháp động não - Phương pháp nêu giải vấn đề 1.2 Tổng quan trường THPT Thiên Hộ Dương Trường THPT Thiên Hộ Dương tọa lạc khóm 05, phường 06, TP Cao Lãnh, Đồng Tháp, thành lập vào năm 2007 theo định số 188/QĐ-TLUBND, ngày 17.11.2006 UBND tỉnh Đồng Tháp Từ năm học 2007 – 2008 đến năm học 2008 - 2009, trường phải mượn tạm sở vật chất trường Tiểu học Thực hành Sư phạm nên gặp nhiều khó khăn, đến năm học 2009 – 2010 trường chuyển sở với thách thức mới, sở vật chất tương đối đầy đủ, bóng xanh chưa cho bóng mát, phòng thực hành thí nghiệm chưa xây dựng xong với 100% đội ngũ giáo viên đạt chuẩn đào tạo thạc sĩ với tinh thần tâm nâng cao chất lượng giáo dục so với năm học 2008 – 2009 nên năm học 2009-2010 trường đạt nhiều thành tích: giải A, giải B, giải C, giải KK thi đồ dùng dạy học cấp tỉnh; giải thi học sinh giỏi cấp tỉnh; giải phong trào; 13 huy chương thi HKPĐ cấp tỉnh Và năm học 2009 – 2010, trường có khối lớp 12 đầu tiên, kết đạt cao: tỉ lệ tốt nghiệp đạt 87,7% đứng 13/39 trường toàn tỉnh, tỉ lệ đỗ ĐH-CĐ 2010 nguyện vọng đạt 66% đứng thứ 6/39 trường toàn tỉnh Đây động lực để thầy trò trường thi đua đạt nhiều thành tích năm học 2010 – 2011: giáo viên đạt danh hiệu giáo 11 viên dạy giỏi cấp tỉnh, giáo viên khen tỉnh, 27 giáo viên đạt danh hiệu chiến sĩ thi đua cấp sở, tổ nhận giấy khen Sở khen tặng tập thể lao động tiên tiến, giải KK thi đồ dùng dạy học giải sáng tạo kỹ thuật cấp tỉnh dành cho giáo viên; phía học sinh số giải tăng lên chất lượng: giải thi học sinh giỏi cấp tỉnh, 14 giải phong trào, giải thi TNTH, khen UBND tỉnh khen tặng thành tích học tập học sinh, tỉ lệ đỗ tốt nghiệp THPT đạt cao năm trước 97,76% Bên cạnh thành tựu đó, trường THPT Thiên Hộ Dương số vấn đề sau: 1.2.1 Về phía Trường Trường THPT Thiên Hộ Dương thành lập tính đến năm học 2012-2013 năm Với năm hình thành phát triển cho thấy Nhà trường không khó khăn sở vật chất đội ngũ giáo viên Qua vấn học sinh nghiên cứu hồ sơ học sinh, đa số học sinh trường có hộ Phường 6, Xã Tân Thuận Đông, Xã Tịnh Thới, Xã Tân Thuận Tây, số học sinh lại phường khác thành phố Về kinh tế, xã, phường chủ yếu nông nghiệp Chính thu nhập người dân so với phường khác tỉnh chưa cao Điều ảnh hưởng không nhỏ đến trình đầu tư vào học tập em họ Do trường thành lập nên phương tiện dạy học đáp ứng yêu cầu giáo viên học sinh 1.2.2 Về phía giáo viên Trường THPT Thiên Hộ Dương có 65 giáo viên cán Trong số đó, có khoảng giáo viên có tuổi đời từ 50 tuổi trở lên, lại có tuổi đời trung bình khoảng 30 tuổi, giáo viên trẻ tuổi 26 tuổi (nguồn: Website Trường) Đối với môn địa lí, trường có hai giáo viên nữ, tuổi đời trung bình 29 tuổi Bên cạnh hai giáo viên, Hiệu trường nhà trường có chuyên môn Địa lí Mặc dù có dạy tiết để đủ chuẩn, Hiệu trưởng không thuộc biên chế chuyên môn Địa lí Qua số liệu trên, vấn đề quan trọng đầu tiêu giáo viên trường Thiên Hộ Dương đa số tuổi đời giáo viên trẻ Chính yếu tố trẻ tạo nên nguồn nhân lực dồi cho Trường, giáo viên động, tích cực 12 giảng dạy, kinh nghiệm chuyên môn chưa nhiều Chính gây không khó khăn cho trình phát triển nhà Trường Nhà trường trang bị hệ thống phương tiện thiết bị vào dạy học Về bản, phương tiện đáp ứng yêu cầu Để nâng cao trình độ học sinh tạo môi trường học tập học sinh, giáo viên nên tạo thêm nhiều phương tiện dạy học khác Chính việc tạo thêm phương tiện dạy học sử dụng chúng vào trình dạy học tạo tò mò, gây hứng thú cho học sinh, từ hứng thú tạo động cơ, từ động sinh tính tích cực Trên sở tò mò, hứng thú hình thành cho học sinh tính tự giác học tập nghiên cứu Việc sưu tầm vật thật hay tái tạo vật thật thành mô hình dạy học giáo viên sử dụng Thông qua việc khảo sát sách giáo khoa, đồ giáo khoa treo tường, atlat địa lí phương tiện giáo viên thường sử dụng, phương tiện khác mô hình, vật thật, đồ giáo khoa tự làm, tranh ảnh tự tìm, mô hình tự làm giáo viên sử dụng Chính việc sử dụng phương tiện truyền thống làm giảm khả tập trung chưa khuyến khích hứng thú học sinh trình học tập Tổng thể trình dạy học giáo viên chưa khai thác hết khả học sinh Cụ thể qua khảo sát hình thức học tập mà học sinh thích môi trường tự nhiên, khu di tích lịch sử, khu du lịch, sân trường; hình thức kiểm tra, đánh giá học sinh thích tìm tài liệu học tập, phát biểu ý kiến lớp, viết thu hoạch; phương tiện dạy học giáo viên mà học sinh thích vật thật, sách giáo khoa, tranh ảnh có sẵn trường, tranh ảnh tự tìm, mô hình từ làm, video giáo khoa… giáo viên thực số thao tác sau: giảng dạy lớp; đánh giá qua phát biểu lớp, đầu giờ, 15 phút, tiết; sử dụng phương tiện quen thuộc sách giáo khoa, đồ treo tường, atlat địa lí 1.2.3 Đặc điểm học sinh Học sinh lớp chia theo nguyên tắc điểm Những học sinh có điểm cao xếp vào lớp đầu Những học sinh có điểm thấp xếp vào lớp cuối Việc phân chia có đặc điểm bậc phân loại trình độ để đào tạo cho tốt, phân chia dẫn đến hệ lớp đầu học tập 27 Trong 12 có khái niệm riêng sau: khí áp, tỉ trọng không khí, gió tây ôn đới, gió mậu dịch, gió mùa, gió biển, gió đất, gió phơn Trong có quy luật địa lí phân bố đai khí áp Trái Đất Để học sinh phân tích mối quan hệ khí áp gió; nguyên nhân làm thay đổi khí áp, biết nguyên nhân hình thành số loại gió thổi thường xuyên Trái Đất, gió mùa số loại gió địa phương giáo viên cần phải phân tích, giảng giải số nội dung sau: + Đối với loại gió: khái niệm riêng nên cần phân tích rõ dấu hiệu riêng biệt loại gió gồm khái niệm, tính chất, hướng chuyển động, thời gian chuyển động nguyên nhân + Đối với quy luật phân bố đai khí áp Trái Đất, quy luật địa lí nên có tính chất bất biến điều kiện định, cần nêu phân bố đai khí áp Trái Đất trước sau giảng giải nguyên nhân phân bố độ cao, nhiệt độ, độ ẩm 28 b Sử dụng thang phân loại nhận thức Bloom vào giảng dạy 12: Trong 12, có mức độ mà học sinh cần phải đạt biết loại gió nguyên nhân hình thành, hoạt động, mức độ thứ hai hiểu mối quan hệ qua lại khí áp gió Để giảng dạy mức độ biết, giáo viên cần cho học sinh nhận biết dấu hiệu khác loại gió Để giảng dạy mức độ hiểu, giáo viên cần cho học sinh biết phân bố đai khí áp Trái Đất, từ giải thích nguyên nhân việc thay đổi khí áp Trên sở hai liệu trên, giáo viên cho học sinh kiểm tra lại độ cao, nhiệt độ độ ẩm vùng vĩ độ Trái Đất Trên sở học sinh hiểu rõ phân bố đai khí áp Trái Đất Phần nội dung thực nghiệm in nghiêng giáo án GIÁO ÁN Bài 12: Sự phân bố khí áp, số loại gió I MỤC TIÊU: Sau học, HS đạt: Kiến thức Phân tích mối quan hệ khí áp gió; nguyên nhân làm thay đổi khí áp, Biết nguyên nhân hình thành số loại gió thổi thường xuyên Trái Đất, gió mùa số loại gió địa phương Kĩ Đọc đồ, phân biệt đai khí áp, gió Thái độ: Có quan điểm đắn mưa, gió II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ giáo khoa treo tường khí áp, gió tháng - Bản đồ giáo khoa treo tường khí áp, gió tháng III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Giới thiệu bài: Để biết thêm thông tin khí áp, loại gió sau học xong 11, hôm tìm hiểu 12 Sự phân bố khí áp, loại gió 29 Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh GV: Giảng giải khí áp Nội dung I Khí áp Dù không khí nhẹ có Gv: Quan sát hình 12.1 có loại khí sức nén lên bề mặt Trái đất, từ áp hình thành khí áp Hs: áp cao áp thấp Gv: Quan sát hình 12.1, đai khí áp phân bố nào? Phân bố khí áp HS: Các đai khí áp phân bố xem kẽ Các đai khí áp phân bố xen kẽ đối đối xứng qua xích đạo xứng qua xích đạo Gv: Quan sát hình 12.1, 30 độ vĩ, đai áp gì? Hs: Đai áp cao GV: Quan sát đồ, đai khí áp lại không liên tục Hs: Do xen kẻ lục địa đại dương Gv: Theo em, nguyên nhân Ngyên nhân thay đổi khí áp dẫn đến thay đổi khí áp a Khí áp thay đổi theo độ cao Hs: Khí áp thay đổi theo độ cao, nhiệt Không khí lên cao độ, độ ẩm loãng, sức nén giảm Gv: Em giải thích không? b Khí áp thay đổi theo nhiệt độ Nhiệt độ nóng, không khí nỡ ra, chiếm diện tích nhiều, giảm độ ẩm c Khí áp thay đổi theo độ ẩm Không khí chứa nước khí áp giảm không khí khô GV: Quan sát hình 12.1 có loại gió nào? II Một số loại gió 30 Hs: Gió ôn đới, gió tín phong, Gió Tây ôn đới Gv: Em cho biết gió tây ôn đới Gió Tây ôn đới gì? Thổi từ khu áp cao cận nhiệt đới đến Hs: phía áp thấp ôn đới Gv: Tính chất gió tây ôn đới Gió thổi quanh năm, gì? Tính chất mang theo mưa, độ ẩm cao Hs: Thổi theo hướng Tây Nam Bắc bán Gv: Hướng chuyển động gió Tây ôn cầu, Tây Nam Nam bán cầu đới hướng nào? Hs: Gv: Nguyên nhân hình thành gió Tây ôn đới? Gió mậu dịch Gió mậu dịch Gv: Em cho biết gió mậu dịch gì? Thổi từ khu áp cao cận nhiệt đới Hs: xích đạo Gv: Tính chất gió mậu dịch Thổi quanh năm, đặn gì? Hs: Gv: Hướng chuyển động gió mậu dịch hướng nào? Hs: Gv: Nguyên nhân hình thành gió mậu dịch? Gió mùa Gv: Em cho biết gió mùa gì? Gió mùa Hs: Thổi theo mùa, Gv: Tính chất gió mùa gì? Có hướng khác theo mùa Hs: Gv: Hướng chuyển động gió mùa hướng nào? 31 Hs: Gv: Nguyên nhân hình thành gió mùa? Gió địa phương Gió biển, gió đất Gió địa phương Gv: Em cho biết gió biển, gió đất a Gió biển, gió đất gì? Hình thành vùng ven biển, thay đổi theo Hs: ngày đêm Gv: Tính chất gió biển, gió đất gì? Hs: Gv: Hướng chuyển động gió biển, gió đất hướng nào? Hs: Gv: Nguyên nhân hình thành gió biển, gió đất? Gió phơn Gv: Em cho biết gió phơn gì? Hs: b Gió phơn Tính chất gió bị thay đổi từ sườn Gv: Tính chất gió phơn gì? đón gió gặp dãi núi cao Hs: Gv: Hướng chuyển động gió phơn theo hướng nào? Hs: Gv: Nguyên nhân hình thành gió phơn? 32 Củng cố Câu 1: Em cho biết phân bố khí áp nào? Câu 2: Những nguyên nhân ảnh hưởng đến phân bố khí áp? Câu 3: Có loại gió Trái Đất? Câu 4: Phân tích khác gió Tây ôn đới, gió mậu dịch, gió mùa, gió địa phương? Hoạt động nối tiếp: - Hoàn thành tập cuối - Học sinh chuẩn bị tiếp theo, cụ thể: chuẩn bị thước, bút chì, giấy vẽ Rút kinh nghiệm : - 2.6.2 Giáo án Vẫn 12, Sự phân bố khí áp Một số loại gió chính, chương trình Địa lí 10, ban giáo án 2, tác giả ý vận dụng kỹ thuật thực phương pháp dạy học nhằm tăng cường tính tích cực học sinh vào giảng dạy Với mục tiêu học sinh phân tích mối quan hệ khí áp gió; nguyên nhân làm thay đổi khí áp, biết nguyên nhân hình thành số loại gió thổi thường xuyên Trái Đất, gió mùa số loại gió địa phương giáo án này, giáo viên cần phải thực số kỹ thuật dạy học sau: a Phương pháp đàm thoại: Giáo viên cần ý hệ thống câu hỏi trình lên lớp Câu hỏi phải dễ, đáp án có sẵn, nội dung hỏi dấu hiệu khái niệm gió Tây ôn đới gì, hướng Quy trình thực phải thực đúng, nghĩa đặt câu hỏi, cho học sinh suy nghĩ khoảng thời gian ngắn, sau gọi học sinh trả lời, giáo viên nhận xét, chuẩn kiến thức b Phương pháp thảo luận: Giáo viên đưa chủ đề loại gió, chủ đề đòi hỏi sinh viên phải suy nghĩ nhiều hướng giải quyết; nêu yêu cầu chung nhóm; chia nhóm; nêu yêu cầu cụ thể nhóm; nhóm thảo luận, giáo viên quan sát; nhóm báo cáo giáo viên tổng kết vấn đề 33 Phương pháp hướng dẫn học sinh khai thác tri thức từ đồ giáo c khoa Giáo viên ý lựa chọn đồ giáo khoa treo tường với nội dung dạy, 12 này, giáo viên sử dụng đồ giáo khoa treo tường Nhiệt độ, khí áp gió tháng tháng 7, sử dụng quy trình đọc đồ giáo khoa, hướng dẫn học sinh khai thác đồ giáo khoa để tìm nội dung học Phần thực nghiệm phần in nghiêng giáo án GIÁO ÁN Bài 12: Sự phân bố khí áp, số loại gió I MỤC TIÊU: Sau học, HS đạt: Kiến thức Phân tích mối quan hệ khí áp gió; nguyên nhân làm thay đổi khí áp, Biết nguyên nhân hình thành số loại gió thổi thường xuyên Trái Đất, gió mùa số loại gió địa phương Kĩ Đọc đồ, phân biệt đai khí áp, gió Thái độ: Có quan điểm đắn mưa, gió II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ giáo khoa treo tường khí áp, gió tháng - Bản đồ giáo khoa treo tường khí áp, gió tháng III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Giới thiệu bài: Để biết thêm thông tin khí áp, loại gió sau học xong 11, hôm tìm hiểu 12 Sự phân bố khí áp, loại gió Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung GV: Em quan sát nội dung sách giáo I Khí áp khoa, em cho biết khí áp gì? Dù không khí nhẹ có Hs: trả lời sức nén lên bề mặt Trái đất, từ Gv: Quan sát hình 12.1 có loại khí hình thành khí áp 34 áp Gv: Quan sát hình 12.1, đai khí áp phân bố nào? Phân bố khí áp HS: Các đai khí áp phân bố xem kẽ Các đai khí áp phân bố xen kẽ đối đối xứng qua xích đạo xứng qua xích đạo Gv: Quan sát hình 12.1, 30 độ vĩ, đai áp gì? Hs: Đai áp cao GV: Quan sát đồ, đai khí áp lại không liên tục? Hs: Do xen kẻ lục địa đại dương Gv: Theo em, nguyên nhân Ngyên nhân thay đổi khí áp dẫn đến thay đổi khí áp d Khí áp thay đổi theo độ cao trên? Không khí lên cao Hs: Khí áp thay đổi theo độ cao, nhiệt loãng, sức nén giảm độ, độ ẩm Gv: Em giải thích không? e Khí áp thay đổi theo nhiệt độ Nhiệt độ nóng, không khí nỡ ra, chiếm diện tích nhiều, giảm độ ẩm f Khí áp thay đổi theo độ ẩm Không khí chứa nước khí áp giảm không khí khô GV: Quan sát hình 12.1 có loại gió nào? Hs: Gió ôn đới, gió tín phong, Gv: Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ Mỗi nhóm tìm hiểu loại gió bàn nhóm, thảo luận phút, nhóm cử thư ký nhóm trưởng, dựa vào hình, dựa vào câu hỏi, trả lời II Một số loại gió 35 câu hỏi phiếu học tập, viết phần trả lời lên Poster, cử 01 bạn lên bảng trả lời Các nhóm thảo luận Giáo viên quan sát lớp Các nhóm báo cáo Báo cáo gió Tây ôn đới Gv yêu cầu nhóm khác có trả lời phần gió Tây ôn đới bổ sung Gió Tây ôn đới Thổi từ khu áp cao cận nhiệt đới đến Gv tổng kết kiến thức phần gió Tây phía áp thấp ôn đới Gió thổi quanh năm, ôn đới Poster học sinh báo mang theo mưa, độ ẩm cao Thổi theo cáo hướng Tây Nam Bắc bán cầu, Tây Báo cáo gió mậu dịch Nam Nam bán cầu Gv yêu cầu nhóm khác có trả lời phần gió mậu dịch đới bổ sung Gió mậu dịch Thổi từ khu áp cao cận nhiệt đới Gv tổng kết kiến thức phần gió mậu xích đạo Thổi quanh năm, đặn dịch Poster học sinh báo cáo Báo cáo gió mùa Gió mùa Gv yêu cầu nhóm khác có trả lời Thổi theo mùa, có hướng khác phần gió mùa đới bổ sung theo mùa Gv tổng kết kiến thức phần giómùa Poster học sinh báo cáo Gió địa phương Báo cáo gió địa phương - Gió biển, gió đất Gv yêu cầu nhóm khác có trả lời Hình thành vùng ven biển, thay đổi theo phần gió địa phương bổ sung Gv tổng kết kiến thức phần gió địa ngày đêm - Gió phơn phương Poster học sinh báo Tính chất gió bị thay đổi từ sườn cáo đón gió gặp dãi núi cao 36 Hoạt động nối tiếp: - Hoàn thành tập cuối - Học sinh chuẩn bị tiếp theo, cụ thể: chuẩn bị thước, bút chì, giấy vẽ Rút kinh nghiệm : - 2.6.3 Giáo án Trong giáo án 3, nội dung trọng tâm mà tác giả muốn vận dụng vào để tăng cường tính tích cực học sinh vào trình dạy học ứng dụng công nghệ thông tin vào trình dạy học Tác giả phối hợp với giáo viên để thiết kế giáo án điện tử, giáo án, trọng đến hình thức tổ chức lớp, đến kênh hình Do đặc thủ công nghệ thông tin giúp cho học sinh vận động tất giác quan vào trình học tập Học sinh hứng thú hơn, tập trung từ đó, phát huy tính tự giác học tập Bài vận dụng vào giảng dạy 13, ngưng đọng nước khí Mưa; sách giáo khoa Địa lí 10, Đối với này, ứng dụng công nghệ thông tin vào trang giáo án điện tử, giáo viên cho học sinh xem tượng ngưng tụ nước tượng ngưng tụ nước ly nước đá, tượng sương mù, mây, mưa…; giáo viên thiết kế hiệu ứng nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa; cho học sinh quan sát đồ phân bố lượng mưa Trái Đất Giáo án (Phụ lục 3) 37 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM 3.1 Mục tiêu Mục tiêu thực nghiệm phải đạt hai mục tiêu sau: + Tìm hiểu thực trạng giảng dạy địa lí trường THPT Thiên Hộ Dương + Trên sở thực trạng, tác giả thiết kế giáo án, kết hợp với giáo viên phổ thông tiến hành giảng dạy giáo án thực nghiệm nhằm áp dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy 3.2 Đối tượng thực nghiệm - 02 giáo viên giảng dạy địa lí trường (02 phiếu khảo sát, phụ lục 4) - 85 học sinh lớp 10A2 10CB3(83 phiếu khảo sát, phụ lục 5) 3.3 Thời gian thực nghiệm Tháng 8, tháng năm 2012 3.4 Địa điểm thực nghiệm Lớp 10CB3 Lớp 10A2, trường Trung học phổ thông Thiên Hộ Dương Đặc điểm lớp thực nghiệm + Lớp 10CB3 lớp học sinh có học lực trung bình, gồm 42 học sinh (giờ thực nghiệm có 01 học sinh vắng học) Học sinh thụ động trình học tập + Lớp 10A2 lớp học sinh có kết học tập cao, ngoan, tích cực trình học tập Lớp có 43 học sinh 3.5 - Phương pháp thực nghiệm Khảo sát trạng giảng dạy thông qua dự phát phiếu khảo sát (83 phiếu) - Vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy trường THPT Thiên Hộ Dương cách giáo viên trường THPT Thiên Hộ Dương tiến hành giảng dạy lớp, sở thảo luận giáo án với tác giả nghiên cứu Sau trình giảng dạy, giáo viên tác giả nghiên cứu ưu nhược điểm tiết dạy Trên sở vận dụng vào 38 3.6 - Kết thực nghiệm Thực nghiệm tìm hiểu trạng giảng dạy địa lí trường phổ thông: thông qua dự khảo sát, tác giả phân tích liệu rút nhận định trạng giảng dạy địa lí trường THPT Thiên Hộ Dương - Thực nghiệm giảng dạy: Giáo án 1: - Giáo án thực nghiệm lớp 10A2 - Mục tiêu thực nghiệm giáo án ý đến nội dung môn địa lí bài, 12, vấn đề cần ý theo sơ đồ nội dung phân tích giáo án, kết thực nghiệm cụ thể sau: - Sau giảng dạy theo giáo án, đến phần cố, giáo viên hỏi học sinh để đánh giá mức độ hiểu kiến thức bài, kết thực nghiệm sau: - + Câu hỏi 1: 90 % học sinh giơ tay phát biểu trả lời (phụ lục 1), giáo viên gọi ngẫu nhiên em, học sinh trả lời yêu cầu câu hỏi - + Câu hỏi 2: 90% giơ tay phát biểu trả lời, giáo viên gọi ngẫu nhiên em trả lời, học sinh trả lời yêu cầu - + Câu hỏi 3: 90% giơ tay phát biểu trả lời, giáo viên gọi ngẫu nhiên em trả lời, học sinh trả lời yêu cầu - + Câu hỏi 4: câu hỏi khó, câu hỏi mức độ hiểu, đòi hỏi học sinh phải tư cao Nếu giảng dạy theo cách thông thường, học sinh khó phân biệt loại gió khác điểm Nhưng thực giáo án mẫu, với việc ý dấu hiệu khái niệm riêng loại gió, đặt câu hỏi này, 90% giơ tay phát biểu trả lời, giáo viên gọi ngẫu nhiên em trả lời, học sinh trả lời yêu cầu; có nghĩa là, sử dụng sơ đồ nội dung môn địa lí cách chặt chẽ học sinh hiểu nhanh Giáo án - Giáo án thực nghiệm lớp 10CB3 - Đặc trưng giáo án thiết kế hoạt động dạy học dựa nguyên tắc quy trình thực hệ thống phương pháp nhằm tăng cường tính tích cực học sinh trình học tập 39 - Kết thực nghiệm: + Giáo viên thực tiến trình phương pháp dạy học + Mặc dù lớp thụ động, với giáo án thiết kế với nhiệt tình giáo viên học sinh tham gia tích cực vào hoạt động lớp (phụ lục 2, hình đến hình 6) - Đối với mẫu giáo án này, kết luận quan trọng chất tích cực, động, chủ động học sinh trình học tập có, kiến thức học sinh không cao Điều quan trọng giáo viên có biết cách khơi dậy hay không Để khơi dậy khả tích cực học sinh, giáo viên cần ý đến kỹ thuật khơi gợi động trì hứng thú học sinh Một vấn đề quan trọng người giáo viên cần xác định vị trí học vấn học sinh lớp mà đặt câu hỏi tổ chức hoạt động lớp học với trình độ học sinh Khi học sinh quen dần với hoạt động giáo viên nâng dần mức độ nhận thức tổ chức hoạt động Giáo án 3: Giáo án thực nghiệm lớp 10CB3 Kết thực nghiệm: học sinh hứng thú học với giáo án điện tử Đặc biệt, giáo viên kết hợp ứng dụng công nghệ thông tin với đàm thoại, thảo luận đánh giá học sinh lớp lúc phát biểu, làm cho tiết học sinh động, học sinh tiếp thu nhanh 40 PHẦN KẾT LUẬN Những kết đạt đề tài Trên sở nghiên cứu, đề tài đạt kết sau: - Nghiên cứu thực trạng giảng dạy địa lí trường THPT Thiên Hộ Dương - Nhìn nhận lại lí luận phương pháp nhằm tăng cường tính tích cực học sinh trình dạy học địa lí - Trên sở thực trạng giảng dạy địa lí trường THPT Thiên Hộ Dương lí luận tính tích cực, tác giả thiết kế hoạt động dạy học nhằm tăng cường tính tích cực học sinh vào trình dạy học trường THPT Thiên Hộ Dương - Đề tài trình bày kỹ thuật để động viên, khích lệ học sinh chưa chủ động trình học tập - Đề tài tiến hành thực nghiệm 02 lớp trường, kết thực nghiệm mang lại giá trị thực tiễn to lớn, cải thiện phần trạng học tập học sinh trường THPT Thiên Hộ Dương Kiến nghị - Đối với lãnh đạo trường THPT Thiên Hộ Dương: + Cần tiếp tục đầu tư nhiều phương tiện thiết bị dạy học cho giáo viên + Khuyến khích hoạt động tổ chuyên môn, nhằm tạo môi trường học tập cho học sinh Trong ý đến hoạt động học thuật thông qua việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học + Có hoạt động hướng dẫn học sinh khai thác thông tin từ Internet học tập - Đối với giáo viên: + Cần đầu tư nhiều việc chuẩn bị phương tiện dạy học vào trình dạy học + Nhận định xác mức độ học sinh đề hoạt động phù hợp với mức độ nhận thức + Tiếp tục thực trì phương pháp nhằm tăng cường tính tích cực học sinh vào trình dạy học 41 + Duy trì nâng cao kỹ thuật khích lệ học sinh trình học tập + Chú ý nhiều vào hoạt động cố cho học sinh + Quan tâm khích lệ học sinh có xem trước nhà Trong phát triển kinh tế xã hội nay, môi trường dạy học giáo viên học sinh chịu tác động mạnh mẽ môi trường xã hội Nhiều phong cách sống, lề lối sinh hoạt, cách ứng xử, trang phục, ngôn từ,… học sinh chịu tác động từ môi trường bên thông quan phim ảnh, báo chí, internet, mạng xã hội, thông qua niên xã hội,…Những tác động làm học sinh không ý nhiều đến trình dạy học, ý hoạt động xã hội Để giải quyết, người giáo viên cần kết hợp chặt chẽ giáo viên gia đình (gia đình nhà trường), trường quyền địa phương để giáo dục học sinh Hướng phát triển đề tài Đề tài cần tiếp tục nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy địa lí trường THPT Thiên Hộ Dương nhằm tăng cường tính tích cực học sinh trình học tập Tiếp tục thực kỹ thuật trình dạy học nhằm tăng cường tính tích cực học sinh trình dạy học Đề tài cần nghiên cứu tác động môi trường xã hội đến học tập học sinh nói chung môn địa lí nói riêng ... tuổi (nguồn: Website Trường) Đối với môn địa lí, trường có hai giáo viên nữ, tuổi đời trung bình 29 tuổi Bên cạnh hai giáo viên, Hiệu trường nhà trường có chuyên môn Địa lí Mặc dù có dạy tiết để... phải từ từ, không nóng vội Ngoài ra, giáo viên cần phải chuẩn bị số tên thông thường, dễ nhớ Cúc, Thanh, Tuấn, Minh… để gọi học sinh lớp cách ngẫu nhiên, từ định vị chỗ ngồi, nhớ gương mặt + Đánh... biết thêm thông tin khí áp, loại gió sau học xong 11, hôm tìm hiểu 12 Sự phân bố khí áp, loại gió 29 Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh GV: Giảng giải khí áp Nội dung I Khí áp Dù không khí nhẹ