1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

XÂY DỰNG NỘI DUNG DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ 10

50 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 13,19 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH TRƢỜNG THPT NGUYỄN KHUYẾN BÁO CÁO SÁNG KIẾN “XÂY DỰNG NỘI DUNG DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG CHƢƠNG TRÌNH VẬT LÍ 10” Tác giả: Lã Văn Thanh Trình độ chun môn: Thạc sĩ Vật lý Chức vụ: Giáo viên Vật lý Nơi công tác: Trƣờng THPT Nguyễn Khuyến Nam Định, ngày 15 tháng năm 2017 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “XÂY DỰNG NỘI DUNG DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG CHƢƠNG TRÌNH VẬT LÍ 10” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Tài liệu tham khảo cho HS GV giảng dạy môn Vật lí Thời gian áp dụng sáng kiến: Tháng năm 2015 đến tháng năm 2017 Tác giả: Lã Văn Thanh Sinh ngày: 30/12/1977 Nơi thường trú: Số 23, Phố Trần Cao Vân, Khu Đông Đông Mạc, Phường Lộc Hạ, Thành phố Nam Định Trình độ chuyên môn: Thạc sĩ sư phạm Vật lý Chức vụ công tác: Giáo viên Vật lý Nơi làm việc: Trường THPT Nguyễn Khuyến Địa liên lạc: Lã Văn Thanh - Trường THPT Nguyễn Khuyến Điện thoại: 0913.928.919 Đơn vị áp dụng sáng kiến: Trường THPT Nguyễn Khuyến - Điện thoại: 0353 846732 MỤC LỤC I ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN II CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN: Chuẩn bị sở lý luận “Hoạt động trải nghiệm sáng tạo” 1.1 Những khái niệm 1.2 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo Hoạt động lên lớp 1.3 Vai trò HĐ TNST giảng dạy Vật lí 1.4 Một số hình thức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học Vật lí Phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo 2.1 Các phương pháp sử dụng để tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo 2.2 Quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo mơn Vật lí Các ví dụ cụ thể tổ chức HĐ TNST chương trình Vật lí lớp 10 3.1 Sự rơi tự (Bài 4) 3.2 Chuyển động tròn 16 3.3 Xây dựng nội dung HĐ TNST sau học 18 3.4 Xây dựng nội dung HĐ TNST sau học 21 3.5 Xây dựng nội dung HĐ TNST sau học: 23 3.7 Xây dựng nội dung HĐ TNST sau học: 27 3.8 Xây dựng nội dung HĐ TNST sau học 29 3.9 Xây dựng nội dung HĐ TNST sau học 31 3.10 Xây dựng nội dung HĐ TNST phần ôn tập kết thúc chương 2: .33 III HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI 35 Hiệu kinh tế .35 Hiệu xã hội 35 Tính kế thừa, điểm mới, hướng phổ biến, áp dụng đề tài 35 Đề xuất, kiến nghị 36 IV CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN 37 CÁC PHỤ LỤC 38 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI ĐG: Đánh giá GDNGLL: Giáo dục lên lớp GQVĐ: Giải vấn đề GV: Giáo viên HĐ: Hoạt động HS: Học sinh PP: Phương pháp SGK: Sách giáo khoa TC: Tự chọn THPT: Trung học phổ thông TN: Trải nghiệm TNST: Trải nghiệm sáng tạo VĐ: Vấn đề THỐNG KÊ CÁC HÌNH VẼ Hình Hình ảnh nhóm bàn bạc phân cơng nhiệm vụ tổ chức làm việc nhóm HĐ TNST Hình Hình ảnh quy trình tạo vật có khối lượng m1 = m2 = 2m2 từ khổ giấy A4 băng dính cách sáng tạo chuẩn bị cho thí nghiệm Hình Hình ảnh nhóm báo cáo kết TNST trình diễn thí nghiệm biểu diễn nhóm Hình Sản phẩm HS với trải nghiệm viết bình luận kiện vật lí tiếng Hình Miếng lót cao su chống đinh cho xe máy Hình Người phụ nữ Việt Nam với “Chiếc địn gánh” đơi quang gánh Hình Hình ảnh hand spinner - Con quay tay Hình Hình ảnh HS biểu diễn thí nghiệm tìm trọng tâm G vật phẳng mỏng Hình Hình ảnh sản phẩm HS tham gia HĐ TNST Hình 10 Hình ảnh cắt từ video chuyển động Sứa biển Tên lửa Hình 11 Hình ảnh cắt từ video nguyên lý hoạt động nhà máy thủy điện BÁO CÁO SÁNG KIẾN I ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN Trong dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng mới, hoạt động tập thể, hoạt động dạy học lớp phong phú nội dung, phương pháp hình thức hoạt động, đặc biệt, hoạt động phải phù hợp với mục tiêu phát triển phẩm chất, lực định học sinh; nghĩa học sinh học từ trải nghiệm Học từ trải nghiệm hay hoạt động trải nghiệm gần giống với học thông qua làm, qua thực hành học qua làm nhấn mạnh thao tác kĩ thuật học qua trải nghiệm giúp người học khơng có lực thực mà cịn có trải nghiệm cảm xúc, ý chí nhiều trạng thái tâm lí khác; học qua làm ý đến quy trình, động tác, kết chung cho người học học qua trải nghiệm ý gắn với kinh nghiệm cảm xúc cá nhân Cho đến nay, có nhiều đề tài nghiên cứu việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo vật lí cho đối tượng học sinh phổ thông Tuy nhiên đề tài chung chung, đồng thời chưa có nội dung tập huấn bồi dưỡng cụ thể cho giáo viên dạy học tải nghiệm, nhiều ý kiến băn khoăn người dạy học trải nghiệm? Dạy học trải nghiệm nào? Hiện nay, nhiều sở giáo dục tổ thường tổ chức cho HS trải nghiệm hình thức tổ chức cho khối lớp đến nơi danh thắng ngày để HS trải nghiệm, hiệu hoạt động phụ thuộc vào nhiều yếu tố từ khâu tổ chức đi, về, tổ chức học tập với số lượng đông người; Khi hoạt động trải nghiệm tổ nhóm chun mơn chưa triển khai cách bản, khoa học cá nhân nên tạo điều kiện thuận lợi tiếp cận tổ chức HĐ TNST môn mà phụ trách giảng dạy Với lý nêu trên, xác định mục tiêu nghiên cứu đề tài “Xây dựng nội dung dạy học trải nghiệm sáng tạo chương trình Vật lí 10” áp dụng lớp 10 mà phân công giảng dạy II CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN: Chuẩn bị sở lý luận “Hoạt động trải nghiệm sáng tạo” 1.1 Những khái niệm - Hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động giúp học sinh vận dụng tri thức, kĩ năng, thái độ học từ nhà trường kinh nghiệm thân vào thực tiễn sống cách sáng tạo; - Đối tượng để trải nghiệm nằm thực tiễn Qua trải nghiệm thực tiễn, học sinh có kiến thức, kĩ năng, tình cảm ý chí định - Sự sáng tạo có phải giải nhiệm vụ thực tiễn phải vận dụng kiến thức, kĩ có để giải vấn đề, ứng dụng tình mới, khơng theo chuẩn có, nhận biết vấn đề tình tương tự, độc lập; nhận chức đối tượng, tìm kiếm phân tích yếu tố đối tượng mối tương quan nó, hay độc lập tìm kiếm giải pháp thay kết hợp phương pháp biết để đưa hướng giải cho vấn đề 1.2 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo Hoạt động lên lớp Theo nhà nghiên cứu giáo dục, hoạt động ngoại khóa ngồi lên lớp, hoạt động tập thể… Nay gọi chung hoạt động trải nghiệm sáng tạo, hoạt động có kèm theo điều kiện Thơng qua tài liệu nhà nghiên cứu soạn thảo chương trình giáo dục, đưa so sánh hai hoạt động sau: HĐ TNST Vị trí, vai trị HĐ GDNGLL - Là phận chương trình; - Là phận chương trình; - Có quan hệ chặt chẽ với hoạt động - Có quan hệ chặt chẽ với hoạt động dạy học; dạy học; - Gắn lý thuyết với thực tiễn; - Gắn lý thuyết với thực tiễn; - Phát triển phẩm chất nhân cách lực chung, lực đặc thù - Phát triển nhân cách toàn diện học sinh; - Được tổ chức học Mục tiêu mơn văn hóa - Hoạt động trải nghiệm sáng tạo - Kiến thức: Củng cố, mở rộng, nhằm hình thành phát triển phẩm khắc sâu kiến thức học; nâng chất nhân cách, lực tâm lý cao hiểu biết lĩnh vực – xã hội ; giúp học sinh tích lũy đời sống xã hội giá trị truyền kinh nghiệm riêng phát thống nhân loại huy tiềm sáng tạo cá nhân - Kỹ năng: Góp phần hình thành mình; làm tiền đề cho cá nhân lực chủ yếu tự hoàn tạo dựng nghiệm thiện, thích ứng, hợp tác, giao tiếp sống hạnh phúc sau ứng xử; có lối sống phù hợp với giá trị xã hội Nội dung Phát triển lĩnh vực nội dung: Giáo dục phát triển cá nhân; Phát triển mạch nội dung: Giáo dục truyền thống; Quê hương đất nước hịa bình Ý thức học tập; giới; Tổ quốc, Đảng Đồn ; Tình u, nhân, hạnh phúc gia Tình bạn, Tình yếu, gia đình; đình; Hịa bình, hữu nghị hợp tác; Thế giới nghề nghiệp; Tình nguyện Khoa học nghệ thuật - Được thể qua chủ đề đa - Được thể 10 chủ đề xây dựng theo tháng dạng, phong phú vừa đảm bảo yêu năm học cầu chung vừa phù hợp với đặc điểm trường, lớp, địa phương Chương trình TC hay bắt buộc Song song chương trình: chương Một chương trình chung cho tất trình bắt buộc 100% học sinh học sinh chương trình tự chọn Phương pháp Hình thức tổ chức - Hình thức giống nhau; - PP: Thiết kế nhiệm vụ dạy học rõ - Hình thức giống nhau; - Hướng dẫn hoạt động chung, ràng, hướng tới hình thành lực cụ thể học sinh phát huy vai trò chủ thể học sinh hoạt động Đánh giá - Đánh giá lực cụ thể thông qua - Đánh giá phát triển nhận số hành vi tiêu chí chất thức, kĩ năng, thái độ; lượng; - Thông qua công cụ đánh giá cho hình thức; - Đánh giá trình kết hoạt động cá nhân xác định vị trí học sinh trình phát triển lực học sinh; - Minh chứng: hồ sơ hoạt động học sinh Sử dụng kết đánh giá - Thực nhiều đường; tự nhận xét; nhận xét tập thể, giáo viên, qua quan sát hoạt động; trò chuyện, qua sản phẩm học sinh - Để báo cáo kết hoạt động - Góp phần vào đánh giá hạnh học sinh cho bên liên quan; kiểm; - Điều chỉnh yếu tố giúp học sinh nâng cao mức độ lực đường phát triển Nâng cao chất lượng giáo dục - Là điều kiện cần đánh giá xếp toàn diện học sinh loại toàn diện học sinh để xét lên lớp, chuyển cấp xét tuyển cho hoạt động đặc thù khác … 1.3 Vai trò HĐ TNST giảng dạy Vật lí - Mơn Vật lí mơn khoa học thực nghiệm, xây dựng nội dung HĐ TNST giảng dạy Vật lí THPT định hướng, tạo điều kiện cho học sinh quan sát, suy nghĩ tham gia hoạt động thực tiễn, qua tổ chức khuyến khích, động viên tạo điều kiện cho em tích cực nghiên cứu, tìm giải pháp mới, sáng tạo sở kiến thức học nhà trường trải qua thực tiễn sống, từ hình thành ý thức, phẩm chất, kĩ sống lực cho học sinh - Hoạt động TNST có vai trị định với việc hình thành phát triển lực, phẩm chất học sinh, cầu nối để học sinh tích cực tự chủ, tự lực “Học thơng qua Làm” từ giúp em có lực thực tiễn, phẩm chất lực sáng tạo đa dạng, khác em HS 1.4 Một số hình thức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học Vật lí Hoạt động trải nghiệm sáng tạo tổ chức nhiều hình thức khác Ở hình thức hoạt động này, mang ý nghĩa, mục tiêu giáo dục định Có thể nêu số hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thơng nói chung mơn Vật lí nói riêng như: - Hoạt động nghiên cứu khoa học; - Thăm quan, dã ngoại; - Tổ chức diễn đàn, câu lạc bộ; - Tổ chức kiện, hoạt động giao lưu; - Tổ chức trò chơi, hội thi, thi ; Phƣơng pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo 2.1 Các phương pháp sử dụng để tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo - Phương pháp giải vấn đề; - Phương pháp làm việc nhóm; - Phương pháp dạy học dự án … 2.2 Quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo mơn Vật lí HĐ TNST coi trọng hoạt động thực tiễn mang tính tự chủ HS, hoạt động mang tính tập thể tinh thần tự chủ cá nhân, với nỗ lực giáo dục giúp phát triển sáng tạo cá tính riêng cá nhân tập thể Đây hoạt động giáo dục tổ chức gắn liền với kinh nghiệm, sống để HS trải nghiệm sáng tạo Điều đòi hỏi hình thức phương pháp tổ chức HĐ TNST phải đa dạng, linh hoạt, HS tự hoạt động, trải nghiệm Để xây dựng nội dung tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo giảng dạy Vật lí đạt hiệu cao phải bám sát vào điều kiện thực tế lớp học, yêu cầu môn, khả HS, yêu cầu thời gian… , khái qt qua quy trình gồm số bước sau: 3.9 Xây dựng nội dung HĐ TNST sau học: Thế (Bài 26) Tình có VĐ: Ở phần củng cố cuối (bài 26), GV cho HS xem đoạn video giới thiệu nhà máy thủy điện Hồ Bình GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: Yêu cầu HS tìm hiểu báo cáo cách thức hoạt động nhà máy thủy điện mô tả ưu điểm, nhược điểm sử dụng sức nước để sản xuất điện so với nhiên liệu hóa thạch (như: than đá, dầu mỏ, khí đốt …) Mục tiêu: - Hiểu rõ động của sức nước, chuyển hóa lượng sang dạng khác nhau; - Vận dụng kiến thức học vào giải thích tình thực tế, có hội trải nghiệm Yêu cầu: - Thời gian thực hiện: tuần; - Địa điểm: Ngoài lên lớp; - Sản phẩm: Báo cáo nhóm/ Bản thuyết trình, power point… Gợi ý: - Hình thức báo cáo: Diễn thuyết, báo cáo sản phẩm; - Tài liệu tham khảo: Sách giáo khoa Vật lí 10, nguồn Internet Hình 11 Hình ảnh cắt từ video nguyên lý hoạt động nhà máy thủy điện 31 Bảng Báo cáo sản phẩm HĐ TNST HS: 32 3.10 Xây dựng nội dung HĐ TNST phần ôn tập kết thúc chƣơng 2: Tình huống: Ở phần củng cố cuối chương 2, GV cho HS xem đoạn video ngắn (5 phút) giới thiệu Guồng nước (hay gọi cọn nước) Guồng nước nét đặc trưng người dân Tây Bắc, đời từ nhu cầu thủy lợi vùng cao, ví máy bơm nước vĩnh cửu Dựa vào kiến thức học, em giải thích cách thức hoạt động guồng nước? Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức học vào giải toán thực tiễn Yêu cầu: - Thời gian thực hiện: tuần; - Địa điểm: Ngoài lên lớp; - Sản phẩm: Báo cáo nhóm/ Bản thuyết trình, power point… Gợi ý: - Hình thức báo cáo: Diễn thuyết, báo cáo sản phẩm; - Tài liệu tham khảo: Sách giáo khoa Vật lí 10, nguồn Internet Hình 12 Hình ảnh cắt từ video Guồng nước “Máy bơm nước vĩnh cửu” 33 Bảng 10 Báo cáo sản phẩm TNST HS 34 III HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI Hiệu kinh tế Bộ Giáo dục & Đào tạo xây dựng đưa chương trình giáo dục phổ thơng vào áp dụng, nội dung dạy học trải nghiệm sáng tạo dung bắt buộc tự chọn nhiều khối lớp, tác giả sáng kiến hy vọng đề tài dùng làm tài liệu tham khảo cho thầy cô giáo em học sinh, thông qua việc nghiên cứu sở lý thuyết dạy học trải nghiệm kết hợp với thực tiễn tiến tới để trả lời câu hỏi lớn “Dạy học trải nghiệm sáng tạo nào?” Sáng kiến tác giả áp dụng hai lớp 10A9, 10A8 năm học 20162017, mà tác giả lãnh đạo nhà trường phân công giảng dạy, sáng kiến thể ưu điểm như: Học sinh u thích mơn học, tích cực sơi vào tham gia nghiên cứu khoa học, tích cực tự chủ vận dụng kiến thức học vào toán thực tiễn…; Các kỳ kiểm tra đánh giá đạt kết cao, có kỳ kiểm tra đề chung Sở GD&ĐT hai lớp lớp chọn em đạt tỷ lệ cao (trên 90%), có nhiều em đạt điểm giỏi Hiệu xã hội Thể tinh thần tích cực tự học tác giả, mong muốn gây ảnh hưởng tinh thần tới đồng nghiệp, nhằm vào mục tiêu đổi giáo dục tiến tới trả lời câu hỏi mà thầy cố giáo xã hội quan tâm là: “Tổ chức dạy học sáng tạo nào?” Đề tài “cầu nối” giúp cộng đồng tin tưởng vào chương trình đổi giáo dục ngành, giúp học sinh u thích mơn học Vật lí nói riêng mơn khoa học tự nhiên xã hội nói chung, em thấy việc học để thi, để kiểm tra đánh giá, kiến thức sách khơng cịn “hàn lâm” mà gắn liền với thực tiễn đời sống hàng ngày, học qua làm, học qua trải nghiệm giúp em cải thiện nâng cao chất lượng mơi trường sống, giúp em hình thành đẩy đủ lực phẩm chất Tính kế thừa, điểm mới, hƣớng phổ biến, áp dụng đề tài * Tính kế thừa: Vận dụng sáng tạo Phương pháp dạy học tình (Case based) Dạy học dự án (Project based learning) 35 * Điểm mới: - Tự chủ việc nghiên cứu xây dựng lý thuyết tổ chức dạy học trải nghiệm sáng tạo trường trung học phổ thông; - Xây dựng số nội dung dạy học trải nghiệm sáng tạo chương trình Vật lý 10 định hướng cho học sinh hoàn thành trải nghiệm; - Làm tiền đề xây dựng nội dung trải nghiệm sáng tạo chương trình Vật lí 10 tiến tới phủ rộng cho chương trình Vật lí Trung học phổ thông; - Tôn vinh học sinh, đặt em vào trung tâm trình dạy học, em đóng vai nhà khoa học, nhà thực nghiệm … Qua nâng cao nhận thức em trách nhiệm với than, gia đình xã hội, dần hình thành đủ em lực đặc thù, soạn thảo chương trình giáo dục phổ thông (Năng lực hoạt động tổ chức hoạt động; Năng lực tổ chức quản lý sống; Năng lực nhận thức tích cực hóa than; Năng lực định hướng nghề nghiệp; Năng lực khám phá sáng tạo) * Hướng phổ biến, áp dụng đề tài: Với tính khả thi đạt đề tài qua trình áp dụng, năm học tới, tác giả tiếp tục hoàn thiện nội dung dạy học trải nghiệm chương trình Vật lí 10, 11, 12 phong phú đa dạng, gần gũi với thực tiễn để việc học qua trải nghiệm đạt kết tốt Đề xuất, kiến nghị * Đề xuất: - Tổ chức hoạt động dạy học trải nghiệm sáng tạo, giáo viên phải tập trung nghiên cứu văn đạo cấp trên, chương trình giáo dục phổ thơng mới, đối tượng học sinh, điều kiện môi trường học tập … - Một số học sinh thờ ơ, chưa tập trung đầu tư cho hoạt động trải nghiệm, hoạt động nhóm cần hỗ trợ tư vấn tích cực từ phía học sinh gia đình học sinh đến học sinh * Kiến nghị: - Về phía phụ huynh học sinh, tạo điều kiện thuận lợi thời gian, tinh thần, sở vật chất để em trải nghiệm, em yên tâm việc tự chủ, tự lực học tập sáng tạo; 36 - Về phía nhà trường: Hỗ trợ giáo viên việc áp dụng nội dung dạy học trải nghiệm nhà trường, tạo điều kiện để giáo viên tham gia góp ý kiến đóng góp cho nhau, xây dựng chuyên đề dạy học trải nghiệm có chất lượng cao gắn với mơn sát với thực tiễn - Về phía ngành: Hỗ trợ giáo viên tài liệu, văn hướng dẫn, tập huấn dạy học trải nghiệm sáng tạo Tổ chức hội thảo trao đổi hiệu cách thức hiệu dạy học trải nghiệm sáng tạo Do lực có hạn, kinh nghiệm giảng dạy chưa nhiều, thời gian hạn chế nên viết nhiều thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để viết hồn thiện Tơi xin cảm ơn thầy giáo tổ Vật lí - Hóa - Cơng nghệ, Ban Giám hiệu nhà trường em học sinh lớp 10A 8; 10A9; tạo điều kiện thuận lợi để thực trải nghiệm đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! IV CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN Tôi xin cam đoan kết sáng kiến kết nghiên cứu thực lớp 10 nhà trường, không chép vi phạm quyền tác giả Nam Định, ngày 14 tháng năm 2017 CƠ QUAN ĐƠN VỊ TÁC GIẢ SÁNG KIẾN ÁP DỤNG SÁNG KIẾN (Xác nhận) Lã Văn Thanh 37 CÁC PHỤ LỤC (Kèm theo Báo cáo sáng kiến) Phiếu số BẢNG PHÂN CÔNG VÀ LẬP KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TNST I Thành viên nhóm (Viết đầy đủ tên chức danh thành viên nhóm) Ví dụ: Nguyễn Văn A Trần Văn B (NT) Hoành Thúy M (Thư ký) … II Nội dung hoạt động trải nghiệm sang tạo (Ghi đầy đủ nội dung HĐ TNST): ………………………………………………………………………………… III Mục tiêu đạt sản phẩm HĐ TNST: - Đưa mục tiêu cần phải đặt GQVĐ - Thời gian thực hiện: Ghi thời gian theo yêu cầu GV - Hình thức báo cáo sản phẩm: Power point/ Bài báo/ Sản phẩm/ TN trình diễn/ Sản phẩm ứng dụng … IV Bảng lập kế hoạch HĐ TNST (Ví dụ cách lập kế hoạch chi tiết phân công nhiệm vụ thành viên ghi ô) Nội dung Người chịu Phương tiện Yêu cầu cần Địa điểm TN thành trách nhiệm thực hiện, đạt (hoặc Ghi hình thức phần chi phí sản phẩm) Nội dung Nêu tên thành Sách, điện Tại nhà/ Giải thích Ví dụ ghi viên nhóm thoại di động, Ngồi trời/ thời gian chịu trách mạng theo nhóm/ nguyên lý yêu cầu nhiệm internet, vật cá nhân ai/ hoạt động hồn dụng đơn … động cơ/ thành/ giản … Hoàn thành Các vấn vật thí đề cần nghiệm/… thiết có liên quan … Nội dung … 38 Phiếu số GHI CHÉP CÁ NHÂN Về điều em biết, điều em hiểu, điều em thắc mắc Họ tên: ……………………………… ; Lớp: …………… Chức vụ nhóm: ………… …………; Nhiệm vụ phân công TN: ………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Những điều em: BIẾT Những điều em: THẮC MẮC 39 Những điều em: HIỂU Phiếu số BÁO CÁO NỘI DUNG TRẢI NGHIỆM Họ tên: ……………………………… Trường: ……………………………………; Lớp: …………………………… Kết TNST nội dụng: ………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ND TN Kết Ghi Thành phần 40 Phiếu số PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM Hình thức trình bày: Thí nghiệm trình diễn Nhóm thực hiện: ……………………………; Ngày: …………… Nhóm đánh giá: …………………………… Nội dung Tiêu chí ĐG Bố cục (2 điểm) - Tiêu đề rõ ràng, nêu bật nội dung TNST - Đủ ba phần: mở đầu, thực hành, kết luận - Cấu trúc mạch lạc, thống nội dung - Thiết kế hoạt động phù hợp thời gian trình bày khơng q 10 phút - Xây dựng phương án thí nghiệm chuẩn Nội dung (3 điểm) - Phần thí nghiệm, logic bật nội dung trọng tâm - Các phần thí nghiệm nhỏ gắn hữu với nhau, logic liên kết lôi - Tạo mơi trường thí nghiệm hợp lí: Vật dụng thí nghiệm đơn giản đảm bảo an tồn cao - Rút nhận xét, kết luận sau phần thí nghiệm nhỏ - Đề xuất phương án thí nghiệm tiếp theo, hay đề xuất tình mới… - Trình bày sáng tạo, thể mơi trường Hình thức (2 điểm) hợp tác tích cực, vui vẻ thành viên nhóm - Phần mở đầu ngắn gọn, lơi - Thiết bị thí nghiệm đơn giản, an tồn thân thiện với mơi trường - Dẽ ràng bảo quản, vận chuyển trưng bày Trình bày - Ngơn ngữ diễn đạt súc tích, nói to rõ, có điểm nhấn, thu hút người nghe thảo luận (3 điểm) - Thao tác thí nghiệm thục, hợp lí với lời nói - Ngơn ngữ đĩnh đạc, tự tin làm chủ thí nghiệm trình diễn - Sử dụng ngôn từ phù hợp đặc thù môn, dễ hiểu người nghe - Trả lời hầu hết câu hỏi thêm từ phí GV bạn nhóm khác - Phân bố thười gian hợp lí TỔNG Ghi chú: Điểm thành phần chia nhỏ đến 0,25 41 Điểm 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 10 ĐG nhóm bạn ĐG GV Phiếu số PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM Hình thức trình bày: Sản phẩm ứng dụng Nhóm thực hiện: ……………………………; Ngày: …………… Nhóm đánh giá: …………………………… Nội dung Tiêu chí ĐG Bố cục (2 điểm) - Tiêu đề rõ ràng, nêu bật nội dung TNST - Cấu trúc mạch lạc, thống nội dung - Thiết kế sản phẩm quán với nội dung tiêu đề - Chế tạo thành công sản phẩm, theo Nội dung (3 điểm) mục đích trải nghiệm - Hướng dẫn, dẫn giải chi tiết cách chế tạo sản phẩm - Thể sáng tạo - Trình bày sáng tạo, Hình thức (2 điểm) - Sản phẩm hài hòa màu sắc kích thước - Dẽ ràng bảo quản, vận chuyển trưng bày - Ngơn ngữ diễn đạt súc tích, nói to rõ, có Trình bày điểm nhấn, thu hút người nghe thảo luận (3 điểm) - Thao tác trình diễn sản phẩm thục, hợp lí với lời nói - Ngơn ngữ đĩnh đạc, tự tin làm chủ phần giới thiệu sản phẩm - Sử dụng ngôn từ phù hợp đặc thù môn, dễ hiểu người nghe - Trả lời hầu hết câu hỏi thêm từ phí GV bạn nhóm khác - Phân bố thười gian hợp lí TỔNG Ghi chú: Điểm thành phần chia nhỏ đến 0,25 42 Điểm 0.75 0.75 0.5 1.0 1.0 1.0 1.0 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 10 ĐG nhóm bạn ĐG GV Phiếu số PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM Hình thức trình bày: Bài báo, ấn phẩm… Nhóm thực hiện: ……………………………; Ngày: …………… Nhóm đánh giá: …………………………… Nội dung Tiêu chí ĐG - Tiêu đề rõ ràng, nêu bật nội dung TNST - Cấu trúc mạch lạc, thống nội dung - Thiết kế sản phẩm quán với nội dung tiêu đề - Sử dụng thơng tin xác, phù hợp Nội dung (3 điểm) vưới mục đích trải nghiệm sang tạo - Thể kiến thức môn viết, có chọn lọc ngơn từ xác định trọng tâm viết - Có mở rộng kiến thức, đề xuất hướng giải vấn đề tình - Trình bày sáng tạo, chỉnh văn phù Hình thức (2 điểm) hợp, màu sắc bắt mắt gây mục tiêu ý người đọc - Hình ảnh dẫn chứng, thong tin minh họa phù hợp với nội dung TNST - Ngôn ngữ diễn đạt súc tích, nói to rõ, có Trình bày điểm nhấn, thu hút người nghe thảo luận (3 điểm) - Thao tác diễn thuyết, cử chỉ, ánh mắt hợp lí với lời nói, linh hoạt - Ngơn ngữ đĩnh đạc, tự tin làm chủ phần diễn thuyết - Sử dụng ngôn từ phù hợp đặc thù môn, dễ hiểu người nghe - Trả lời hầu hết câu hỏi thêm từ phí GV bạn nhóm khác - Phân bố thười gian hợp lí TỔNG Ghi chú: Điểm thành phần chia nhỏ đến 0,25 Bố cục (2 điểm) 43 Điểm 0.75 0.75 0.5 1.0 1.0 1.0 1.0 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 10 ĐG nhóm bạn ĐG GV TÀI LIỆU THAM KHẢO Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên kiêm chủ biên), Nguyễn Xuân Chi, Tơ Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh (2006), Sách giáo khoa Vật lí 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ GD& ĐT (2002), Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2001 - 2010 Bộ GD&ĐT (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng - HĐGD lên lớp Bộ GD& ĐT (2015), Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể chương trình giáo dục phổ thơng Bộ GD&ĐT, Đề án Đổi chương trình sách giáo khoa sau 2015 (Bản dự thảo) Phạm Thị Phương Thảo (2016), Sáng kiến kinh nghiệm “Tổ chức dạy học dự án, chuyển động phản lực, nhằm phát huy lực học sinh” Đề cương lấy ý kiến góp ý “Dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể” http://www.khoahoc.com.vn http://thuvienvatly.com 44 HỘI ĐỒNG TƢ VẤN KHOA HỌC NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH NAM ĐỊNH PHIẾU ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên tác giả: Lã Văn Thanh Chức vụ, nơi công tác: Giáo viên Vật lí - Trƣờng THPT Nguyễn Khuyến Tên sáng kiến: “Xây dựng nội dung dạy học trải nghiệm sáng tạo chương trình Vật lí 10” Lĩnh vực áp dụng: Mơn Vật lí PHẦN CHO ĐIỂM I II Trình bày sáng kiến Tính sáng kiến ………… /5 điểm III IV V Phạm vi áp dụng Hiệu sáng kiến Tổng điểm ……… ……… ……… ……… /20 điểm /15 điểm /60 điểm /100 điểm Ý KIẾN NHẬN XÉT CỦA UỶ VIÊN HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ Nam Định, ngày …… tháng … năm 2017 GIÁM KHẢO GIÁM KHẢO 45 ... giảng dạy mơn Vật lí Thời gian áp dụng sáng kiến: Tháng năm 2015 đến tháng năm 2017 Tác giả: Lã Văn Thanh Sinh ngày: 30/12/1977 Nơi thường trú: Số 23, Phố Trần Cao Vân, Khu Đông Đông Mạc, Phường... lý Chức vụ công tác: Giáo viên Vật lý Nơi làm việc: Trường THPT Nguyễn Khuyến Địa liên lạc: Lã Văn Thanh - Trường THPT Nguyễn Khuyến Điện thoại: 0913.928.919 Đơn vị áp dụng sáng kiến: Trường... Nam Định, ngày 14 tháng năm 2017 CƠ QUAN ĐƠN VỊ TÁC GIẢ SÁNG KIẾN ÁP DỤNG SÁNG KIẾN (Xác nhận) Lã Văn Thanh 37 CÁC PHỤ LỤC (Kèm theo Báo cáo sáng kiến) Phiếu số BẢNG PHÂN CÔNG VÀ LẬP KẾ HOẠCH HOẠT

Ngày đăng: 30/03/2022, 15:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

huy tiềm năng sáng tạo của cá nhân - Kỹ năng: Góp phần hình thành mình; làm tiền đề cho mỗi cá nhân năng  lực  chủ  yếu  như  tự  hoàn tạo dựng được sự nghiệm và cuộc thiện, thích ứng, hợp tác, giao tiếp sống hạnh phúc sau này - XÂY DỰNG NỘI DUNG DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ 10
huy tiềm năng sáng tạo của cá nhân - Kỹ năng: Góp phần hình thành mình; làm tiền đề cho mỗi cá nhân năng lực chủ yếu như tự hoàn tạo dựng được sự nghiệm và cuộc thiện, thích ứng, hợp tác, giao tiếp sống hạnh phúc sau này (Trang 8)
- Hoạt động TNST có vai trò quyết định với việc hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất của học sinh, là cầu nối để học sinh tích cực tự chủ, tự lực “Học thông qua Làm” từ đó giúp các em có được năng lực thực tiễn, phẩm chất và năng lực sáng tạo đa d - XÂY DỰNG NỘI DUNG DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ 10
o ạt động TNST có vai trò quyết định với việc hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất của học sinh, là cầu nối để học sinh tích cực tự chủ, tự lực “Học thông qua Làm” từ đó giúp các em có được năng lực thực tiễn, phẩm chất và năng lực sáng tạo đa d (Trang 9)
Hình 1. Hình ảnh các nhóm bàn bạc phân công nhiệm vụ và tổ chức làm việc nhóm trong một HĐ TNST - XÂY DỰNG NỘI DUNG DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ 10
Hình 1. Hình ảnh các nhóm bàn bạc phân công nhiệm vụ và tổ chức làm việc nhóm trong một HĐ TNST (Trang 13)
Hình 3. Hình ảnh các nhóm báo cáo kết quả TNST và trình diễn thí nghiệm biểu diễn của nhóm - XÂY DỰNG NỘI DUNG DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ 10
Hình 3. Hình ảnh các nhóm báo cáo kết quả TNST và trình diễn thí nghiệm biểu diễn của nhóm (Trang 15)
Hình 2. Hình ảnh về quy trình tạo các vật có khối lượng m1 = m2 = 2m2 từ khổ giấy A 4 và băng dính một cách sáng tạo chuẩn bị cho thí nghiệm - XÂY DỰNG NỘI DUNG DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ 10
Hình 2. Hình ảnh về quy trình tạo các vật có khối lượng m1 = m2 = 2m2 từ khổ giấy A 4 và băng dính một cách sáng tạo chuẩn bị cho thí nghiệm (Trang 15)
Bảng 1. Báo cáo nội dung sản phẩm TNST của HS - XÂY DỰNG NỘI DUNG DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ 10
Bảng 1. Báo cáo nội dung sản phẩm TNST của HS (Trang 16)
Hình 4. Sản phẩm của HS với trải nghiệm viết bình luận về một sự kiện vật lí nổi tiếng - XÂY DỰNG NỘI DUNG DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ 10
Hình 4. Sản phẩm của HS với trải nghiệm viết bình luận về một sự kiện vật lí nổi tiếng (Trang 18)
Bảng 2. Báo cáo nội dung sản phẩm TNST của HS - XÂY DỰNG NỘI DUNG DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ 10
Bảng 2. Báo cáo nội dung sản phẩm TNST của HS (Trang 20)
Bảng 3. Báo cáo nội dung sản phẩm TNST của HS - XÂY DỰNG NỘI DUNG DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ 10
Bảng 3. Báo cáo nội dung sản phẩm TNST của HS (Trang 22)
Hình 5. Miếng lót cao su chống đinh cho xe máy - XÂY DỰNG NỘI DUNG DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ 10
Hình 5. Miếng lót cao su chống đinh cho xe máy (Trang 23)
Bảng 4. Báo cáo sản phẩm TNST của một nhóm HS: - XÂY DỰNG NỘI DUNG DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ 10
Bảng 4. Báo cáo sản phẩm TNST của một nhóm HS: (Trang 25)
Gợi ý: - Hình thức báo cáo: Diễn thuyết, báo cáo sản phẩm; - XÂY DỰNG NỘI DUNG DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ 10
i ý: - Hình thức báo cáo: Diễn thuyết, báo cáo sản phẩm; (Trang 26)
Bảng 5. Báo cáo sản phẩm TNST của một nhóm HS: - XÂY DỰNG NỘI DUNG DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ 10
Bảng 5. Báo cáo sản phẩm TNST của một nhóm HS: (Trang 27)
Gợi ý: - Hình thức báo cáo: Diễn thuyết, báo cáo sản phẩm; - XÂY DỰNG NỘI DUNG DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ 10
i ý: - Hình thức báo cáo: Diễn thuyết, báo cáo sản phẩm; (Trang 28)
Bảng 6. Báo cáo sản phẩm TNST của HS - XÂY DỰNG NỘI DUNG DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ 10
Bảng 6. Báo cáo sản phẩm TNST của HS (Trang 29)
Hình 9. Báo cáo sản phẩm TNST của HS - XÂY DỰNG NỘI DUNG DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ 10
Hình 9. Báo cáo sản phẩm TNST của HS (Trang 31)
Gợi ý: - Hình thức báo cáo: Diễn thuyết, báo cáo sản phẩm, Video - XÂY DỰNG NỘI DUNG DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ 10
i ý: - Hình thức báo cáo: Diễn thuyết, báo cáo sản phẩm, Video (Trang 32)
Bảng 7. Sản phẩm TNST của một nhóm HS: - XÂY DỰNG NỘI DUNG DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ 10
Bảng 7. Sản phẩm TNST của một nhóm HS: (Trang 33)
Bảng 8. Báo cáo sản phẩm TNST của HS - XÂY DỰNG NỘI DUNG DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ 10
Bảng 8. Báo cáo sản phẩm TNST của HS (Trang 35)
Gợi ý: - Hình thức báo cáo: Diễn thuyết, báo cáo sản phẩm; - XÂY DỰNG NỘI DUNG DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ 10
i ý: - Hình thức báo cáo: Diễn thuyết, báo cáo sản phẩm; (Trang 36)
Bảng 9. Báo cáo sản phẩm HĐTNST của HS: - XÂY DỰNG NỘI DUNG DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ 10
Bảng 9. Báo cáo sản phẩm HĐTNST của HS: (Trang 37)
Gợi ý: - Hình thức báo cáo: Diễn thuyết, báo cáo sản phẩm; - XÂY DỰNG NỘI DUNG DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ 10
i ý: - Hình thức báo cáo: Diễn thuyết, báo cáo sản phẩm; (Trang 38)
Bảng 10. Báo cáo sản phẩm TNST của HS - XÂY DỰNG NỘI DUNG DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ 10
Bảng 10. Báo cáo sản phẩm TNST của HS (Trang 39)
- Hình thức báo cáo sản phẩm: Power point/ Bài báo/ Sản phẩm/ TN trình diễn/ Sản phẩm ứng dụng … - XÂY DỰNG NỘI DUNG DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ 10
Hình th ức báo cáo sản phẩm: Power point/ Bài báo/ Sản phẩm/ TN trình diễn/ Sản phẩm ứng dụng … (Trang 43)
Hình thức trình bày: Thí nghiệm trình diễn - XÂY DỰNG NỘI DUNG DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ 10
Hình th ức trình bày: Thí nghiệm trình diễn (Trang 46)
3. Hình thức - Trình bày sáng tạo, 1.0 - XÂY DỰNG NỘI DUNG DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ 10
3. Hình thức - Trình bày sáng tạo, 1.0 (Trang 47)
Hình thức trình bày: Bài báo, ấn phẩm… - XÂY DỰNG NỘI DUNG DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ 10
Hình th ức trình bày: Bài báo, ấn phẩm… (Trang 48)
3. Hình thức - Trình bày sáng tạo, căn chỉnh văn bản phù 1.0 - XÂY DỰNG NỘI DUNG DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ 10
3. Hình thức - Trình bày sáng tạo, căn chỉnh văn bản phù 1.0 (Trang 48)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w