Kiểm tra bài cũ5 phút 2.Bài mới: 25’ * HĐ1 10 phút Tìm hiểu câu chuyện * HĐ2 Yêu cầu các nhóm thảo luận làm bài tập sau: *HĐ3 7 phút Liên hệ 4.Củng cố, dặn dò: 3-4’ Nêu câu hỏi k
Trang 1Thứ 2: Ngày day: Thứ 2 ngày 10 tháng 9 năm 2009 Đạo đức: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP
I Mục tiêu : HS nắm được :
- Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập
- Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ
- Luôn có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập
- Yêu mến, noi theo những tấm gương H nghèo, vượt khó
- Biết thế nào là vượt khó trong học tập ,vì sao phải vượt khó trong học tập
II Đồø dùng dạy học : Giấy ghi bài tập cho mỗi nhóm,sgk
III Hoạt động dạy và học
Nội dung Hoạt đôïng dạy Hoạt động học
1 Kiểm tra bài
cũ(5 phút)
2.Bài mới: 25’
* HĐ1 (10 phút)
Tìm hiểu câu
chuyện
* HĐ2 Yêu cầu
các nhóm thảo
luận làm bài tập
sau:
*HĐ3 (7 phút)
Liên hệ
4.Củng cố, dặn
dò: 3-4’
Nêu câu hỏi kiểm tra bài học Giới thiệu bài, nêu mục tiêu
Gv đọc câu chuyện kể”Một hs nghèo vượt khó
Gv yêu cầu hs thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi:
Thảo gặp phải những khó khăn gì?
Thảo đã khắc phục như thế ? Kquả htập của bạn thế nào?
Nhận xét, chốt nội dung đúng Khi gặp bài tập khó ,theo em cách gíải quyết nào là tốt,cách giải quyết nào chưa tốt? Giải thích
Tổ chức cho hs làm cả lớp + Yêu cầu 2 hs lên bảng điều khiển các bạn trả lời:
Gv kết luận:
+ Y cầu mỗi hs kể ra 3 k khăn, cách giải quyết
Nh xét, chốt cách giải quyết đ Nhận xét, dặn dò
H lần lượt trả lời
Hs lắng nghe _2 hs thảo luận theo nhóm và trả lời câu hỏi
- Hs đại diện cho nhóm mình trả lời câu hỏi.Mỗi nhóm nêu câu trả lời của 1 câu hỏi,sau đó các nhón khác bổ sung nhận xét.Lần lượt các nhóm đều trả lời 2,3 hs nhắc lại
- Hslàm việc nhóm 4 em.
_Các hs làm việc,đưa ra kết quả:
Dấu +: câu a,c ,f, g,I Dấu _: câu b,d,e,h
H làm việc theo cặp, trình bày, Lắng nghe
Trang 2Đạo đức: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP ( TIẾT 2)
I Mục tiêu:
- Củng cố nội dung bài: “Vượt khó trong học tập” đã học ở tiết 1.
- HS tập giải quyết một số tình huống liên quan đến việc vượt khó trong học tập.
- GDHS có ý thức khắc phục khó khăn trong việc học tập của bản thân mình và biết giúp đỡ người khác khắc phục khó khăn.
II.Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi 5 tình huống
III.Các hoạt động dạy và học:
1.Bài cũ(5 phút)
2.Bài mới: 27’ :
HĐ1:
Gương sáng vượt
khó.
HĐ2: (12 phút)
Xử lý tình huống.
HĐ3: Liên hệ bản
thân 5-6’
3 .Củng cố: dặn
dò 2-3 phút
Nêu câu hỏi bài học trước
GV giới thiệu bài –Ghi đề bài.
GV yêu cầu H kể những gương vượt khó mà em biết ?
Nêu câu hỏi
GV nêu nhiệm vụ –yêu cầu HS thảo luận nhóm.
GV dán bài tập 1 lên bảng
1 Khi gặp một bài tập khó ,em sẽ chọn những cách làm nào dưới đây?Vì sao?
2 GV đưa ra tình huống : Bạn Nam bị ốm ,phải nghỉ học nhiều ngày Theo em bạn Nam cần phải làm
gì để theo kịp các bạn trong lớp?
Nếu làbạn cùng lớp với Nam, em có thể làm gì để giúp bạn?
GV kết luận :Khen những HS biết vượt qua khó khăn trong học tập.
GV nêu yêu cầu bài tập 3 và 4 Nhân xét, chốt nội dung đúng Nhận xét, dặn dò
H lần lượt trả lời câu hỏi
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày
HS thảo luận- trình bày
- Lớp nhận xét bổ sung để hoàn thành bài tập 1:
-HS thảo luận nhóm đôi – trình bày.
_ HS làm bài tập vào VBT, trình bày
Lắng nghe
T5
Trang 3Đạo đức: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (Tiết 1)
A Mục tiêu:
1 Biết được: Trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến
trẻ em.
2 Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của mình và lắng nghe
3 Biết tôn trọng ý kiến của những người khác.
B Đồ dùng: -Vở bài tập đạo đức
H chuẩn bị các tấm bìa
C, Các hoạt động dạy học
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra:
4-5’
2.Bài mới: 28’
a Thảo luận
nhóm
Câu 1 và 2.
b.Thảo luận
theo nhóm
đôi bài tập 1
c Bày tỏ ý
kiến bài tập 2.
3.Củng cố,
dặn dò: 3-5’
-Em đã bao giờ gặp phải khó khăn chưa ? em giải quyết thế nào?
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài.
Yêu cầu H quan sát tranh -Chia thành các nhóm nhỏ.
-Nhận xét KL:Mỗi người
-Nêu yêu cầu thảo luận theo nhóm đôi.
Nhận xét.
KL: Việc làm của bạn
-Nêu yêu cầu: Phát tấm bìa.
Màu đỏ: Biểu lộ tán thành Màu xanh: Biểu lộ phản đối.
Màu trắng: Phân vân, lưỡng lự.
-Nêu từng ý kiến.
KL: Ý a,b,c,d đúng
Ý đ sai.
Gọi H đọc ghi nhớ Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS chuẩn bị tiết sau.
-2HS lên bảng trả lời.
-Nhận xét.
Lắng nghe
H quan sát tranh -Hình thành nhóm theo yêu cầu Thảo luận nhóm.
-Đại diện các nhóm trình bày -Các nhóm khác nhận xét -1HS đọc lại câu hỏi 2.
-Trả lời.
-1HS đọc yêu cầu bài tập 1 -Thảo luận theo yêu cầu.
-Đại diện một số nhóm trình bày nhận xét , bổ sung.
-Nhận các tấm bìa và nghe yêu cầu.
-Nghe và giơ thẻ.
-Giải thích ý kiến của mình.
Lắng nghe
-1-2HS đọc ghi nhớ.
Lắng nghe
T6
Đạo đức : BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN( tiết 2)
Trang 4I.Mục tiêu:
- Biết được trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
-ước đầu biết bày tỏ ý kiến củbản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác
II.Đồ dùng dạy học
-Vở bài tập đạo đức
III.Các hoạt động dạy học:.
1 Bài cũ: 4-5’
2.Bài mới.
HĐ1:Tiểu phẩm
một buổi tối
trong gia đình
Hoa.
HĐ 2 Trò chơi
phóng viên
HĐ 3: Trình bày
bài viết.
3.Củng cố dặn
dò: 3-4’
Nêu câu hỏi, kiểm tra bài học trước
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài, nêu mục tiêu -Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ Hoa, Bố Hoa về việc học tập của hoa?
-Em đã có ý kiến giúp đỡ gia đình thế nào? Yù kiến của bạn Hoa có phù hợp không?
-Nếu là Hoa em giải quyết thế nào?
KL: Mỗi người đều có quyền có
ý kiến
-Nêu cách chơi.
-Tổ chức.
-Gợi ý giúp đỡ.
-Nhận xét tuyên dương.
Yêu cầu.
Nhận xét KL:
Các em cần tham gia ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến bản thân, đến gia đình em.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS thực hiện theo bài học.
-2HS lên bảng trả lời câu hỏi.
Lắng nghe -Tập đóng tiểu phẩm trong nhóm.
-3HS lên đóng tiểu phẩm -Nêu:
-Nêu:
Lắng nghe
-1HS đọc yêu cầu bài tập 3 -Thực hiện chơi thử.
-Một số HS thực hiện làm phóng viên và hỏi câu hỏi sgk, lớp nhận xét.
-1HS đọc yêu cầu bài tập 4 -Viết bài.
-Trình bày bàiviết.
-Thảo luận vấn đề giải quyết của tổ, lớp, trường.
-Một số đại diện trình bày.
T7
Trang 5Ngày dạy: Thứ ngày tháng năm 2009.
Đạo đức lớp 4
tiết kiệm tiền của ( Tiết 1 )
I Mục tiêu:
- Nêu đợc ví dụ về tiết kiệm tiền của
- Biết đợc lợi ích của tiết kiệm tiền của
- Sử dụng tiết kiệm tiền quần áo , sách vở, đồ dùng, điện, nớc trong cuộc sống
sinh hoạt hàng ngày.
( Đối với HSKG: Biết đợc vì sao cần phải tiết kiệm tiền của.
Nhắc nhở bạn bè, anh chị em thực hiện tiết kiệm tiền của ).
II Đồ dùng dạy học:
- SGK đạo đức 4
- Đồ dùng để chơi đóng vai
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1:
Thảo luận
nhóm
(10 -12 phút)
Hoạt động 2:
Bày tỏ ý kiến,
thái độ
( 9-10 phút )
Hoạt động 3:
Thảo luận
nhóm
( 9-10 phút)
Dặn dò HS
( 1-2 phút )
- Cho các nhóm đọc và thảo luận các thông tin trong SGK
- Gọi đại diện các nhóm trả lời
- GV kết luận: Tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu hiện của con ngời văn minh, xã hội văn minh
Bài tập 1
- GV nêu lần lợt từng ý kiến
- Cho HS đánh giá bằng phiếu màu
- Yêu cầu HS giải thích lý do chọn
- Cả lớp trao đổi thảo luận
- GV kết luận: c, d là đúng; a, b là sai
Bài tập 2
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày
- GV kết luận về những việc không nên làm và nên làm để tiết kiệm
- Gọi HS tự liên hệ
- Cho HS đọc phần ghi nhớ ở SGK
- Su tầm tấm gơng về tiết kiệm tiền của
- Tự liên hệ việc tiết kiệm tiền của
- Lớp chia nhóm
- HS đọc các thông tin ở SGK
- Đai diện HS trả lời
- HS nhắc lại
- HS bày tỏ ý kiến bằng các phiếu màu
- HS gải thích ý kiến
- HS trao đổi
- HS thảo luận để liệt kê các việc nên làm và không nên làm
- HS trình bày
- Vài em tự liên hệ
- Hai em đọc ghi nhớ
- Ghi nhớ
T8
Ngày dạy: Thứ ngày tháng năm 2009.
Đạo đức lớp 4
tiết kiệm tiền của ( Tiết 2 )
I Mục tiêu:
- Nêu đợc ví dụ về tiết kiệm tiền của
- Biết đợc lợi ích của tiết kiệm tiền của
- Sử dụng tiết kiệm tiền quần áo , sách vở, đồ dùng, điện, nớc trong cuộc sống
sinh hoạt hàng ngày.
( Đối với HSKG: Biết đợc vì sao cần phải tiết kiệm tiền của.
Trang 6Nhắc nhở bạn bè, anh chị em thực hiện tiết kiệm tiền của ).
II Đồ dùng dạy học:
- SGK đạo đức 4
- Đồ dùng để chơi đóng vai
III Các hoạt động dạy học:
T9
Ngày dạy: Thứ ngày tháng năm 2009.
Đạo đức lớp 4
Tiết kiệm thời giờ ( Tiết 1) I/ Mục tiêu:
- Nêu đợc ví dụ về tiết kiệm thời giờ
- Biết đợc lợi ích của tiết kiệm thời giờ
- Bớc đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,… hằng ngày một cách hợp lí… hằng ngày một cách hợp lí… hằng ngày một cách hợp lí…
( Đối với HSKG: - Biết đợc vì sao cần phait tiết kiệm thời giờ.
- Sử dụng thời giờ học tập, sinh hoạt, … hằng ngày một cách hợp hằng ngày một cách hợp
lí ).
II/ Đồ dùng dạy học:
Trang 7- SGK.
- Vở bài tập đạo đức 4
III/ Các hoạt động dạy và học
Kiểm tra bài cũ
( 2 - 3 ph )
Giới thiệu bài
( 1- 2 ph )
Hoạt động 1:
GV kể 1 câu
chuyện Một
phút.
( 8 – 10 ph )
Hoạt động 2:
Thảo luận nhóm
bài tập 2 ( SGK )
( 8 – 10 ph )
Hoạt động 3:
Bày tỏ thái độ
( 5 – 6 ph )
Nhận xét, dặn
dò HS
( 3 – 4 ph )
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
- Giới thiệu bài – Ghi bảng
- GV đọc 1 lần sau đó gọi 2 HS
đứng dậy đọc câu chuyện Một
phút.
- Kết luận : Mỗi phút đều đáng quí, chúng ta phải tiết kiệm thời giờ
- Yêu cầu HS thảo luận, làm bài tập 2( SGK )
- GV kết luận
- GV kết luận ý kiến đúng và không đúng
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò: Viết, vẽ, su tầm các truyện, tấm gơng, ca dao, tục nhữ
về tiết kiệm thời giờ: bài tập 5 Sgk
- HS đọc ghi nhớ
- Lắng nghe
- HS đọc bài
- HS thảo luận theo 3 câu hỏi sgk
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
T10
Ngày dạy: Thứ ngày tháng năm 2009.
Đạo đức lớp 4
Tiết kiệm thời giờ ( Tiết 2) I/ Mục tiêu:
- Nêu đợc ví dụ về tiết kiệm thời giờ
- Biết đợc lợi ích của tiết kiệm thời giờ
- Bớc đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,… hằng ngày một cách hợp lí… hằng ngày một cách hợp lí… hằng ngày một cách hợp lí…
( Đối với HSKG: - Biết đợc vì sao cần phait tiết kiệm thời giờ.
- Sử dụng thời giờ học tập, sinh hoạt, … hằng ngày một cách hợp hằng ngày một cách hợp
lí )
II/ Đồ dùng dạy học:
- SGK
- Vở bài tập đạo đức 4
III/ Các hoạt động dạy và học
Kiểm tra
bài cũ:
(2-3’)
-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi
+Thế nào là tiết kiệm thời giờ?
+Nêu những việc làm của em thể hiện việc tiết kiệm thời giờ?
-2HS lên bảng trả lời câu hỏi của GV
Trang 8Giới thiệu
bài
HĐ 1:
Bài tập 1
(13 - 15')
HĐ2:
Thảoluận
nhóm
bài tập 4:
(8-10')
HĐ3:
Trình bày
giới thiệu
tranh vẽ, t
liệu đã su
tầm đợc
(7-8')
Củngcố
dặn dò:
(2-3')
-Nhận xét đánh giá
-Giới thiệu bài
-Nêu yêu cầu làm việc
-Nhận xét
KL: a, c, d là tiết kiệm thời giờ
B, d, e không phải là tiết kiệm thời giờ
-Tổ chức thảo luận theo nhóm đôi Về việc bản thân sử dụng thời giờ nh thế nào? và dự kiến thời gian biểu của mình
-Em đã biết tiết kiệm thời giờ cha?
Nêu 1-2 ví dụ?
- KL:
-Nêu yêu cầu của hoạt động
-Theo dõi Giúp đỡ HS trình bày t liệu
-Nêu một số câu ca dao tục ngữ có liên quan đến t liệu?
-Nhận xét biểu dơng và tuyên dơng nhóm thực hiện tốt
-Nhận xét tiết học
-Nhắc HS Tìm hiểu về những gơng tiết kiệm thời giờ
- Cá nhân nhận xét -Nhắc lại tên bài học
-1HS đọc yêu cầu bài tập 1 -Tự làm bài tập cá nhân
-HS trình bày và trao đổi trớc lớp
-Nhận xét bổ sung
-Hình thành nhóm và thảo luận theo yêu cầu
-Đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung
1- HS nhắc lại kết luận
-Trng bày t liệu, tranh vẽ về
sử dụng và tiết kiệm thời giờ thảo luận về các t liệu đó -Đại diện một số bàn giới thiệu cho cả lớp về t liệu:
- Cá nhân nêu -Nhắc lại tên bài học
-2HS đọc ghi nhớ
T11
Ngày dạy: Thứ ngày tháng năm 2009.
Đạo đức lớp 4
Thực Hành Kĩ Năng Giữa Học Kì I
I : Mục tiêu
Giúp HS biết:
- Ôn tập và thực hành các kĩ năng đã học qua các bài nh : Trung thực trong học tập,
vợt khó trong học tập, Biết bày tỏ ý kiến, Tiết kiệm tiền của, Tiết kiệm thời giờ.
- HS tự liên hệ vào thực tế những việc mình đã làm đợc hoặc cha làm đợc
II: Đồ dùng dạy học
Phiếu, thẻ màu xanh, đỏ, vàng
III: Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Bài cũ :
3-5 ‘
-Yêu cầu học sinh nêu lại các bài đã
học của 9 tuần đầu
- GV nêu mục tiêu của tiết học
- HS nêu
- HS nghe
Trang 9Bài mới :
30- 32 ‘
Hoạt động 1 :
Củng cố các kến thức
đã học
(9-10 ‘)
Hoạt động 2 :
Thực hành kỹ năng
(12-15’)
Hoạt động 3 :
bày tỏ ý kiến
(7-8 ‘)
- GV nêu câu hỏi về nội dung các bài
đã học, yêu cầu HS suy nghĩ trả lời
? Thế nào là trung thực trong học tập?
? Thế nào là vợt khó trong học tập ? ? thế nào là bày tỏ ý kiến ? Cho ví dụ
? Em hãy nêu một số hành động, việc làm để tiết kiệm tiền của ?
? Nh thế nào là tiết kiệm thời giờ ? Hãy nêu một số ví dụ cụ thể?
- GV nhận xét và hoàn thiện phần trả
lời cho HS
- GV đa ra một số tình huống Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 xử lí tình huống sau đó lên đóng vai
- TH1: Bằng rủ Tuấn xé sách vở lấy
giấy gấp đồ chơi Tuấn sẽ giải quyết
nh thế nào ?
- TH2: Em của Tâm đòi mẹ mua đồ
chơi mới khi cha chơi hết những đồ
đã có Tâm sẽ nói gì với em ?
- TH3 : Cờng thấy Hà dùng vở mới
trong khi vở đang dùng còn nhiều giấy trắng Cờng sẽ nói gì với Hà ?
- GV huy động kết quả, gọi các nhóm lên đóng vai
- GV nhận xét và kết luận theo từng tình huống :
TH1 : Tuấn không xé vở và khuyên
Bằng chơi trò khác
TH2: Tâm dỗ em chơi các đồ chơi đã
có Nh thế mới đúng là bé ngoan
TH3: Hỏi Hà xem có thể tận dụng
không và Hà có thể viết tiếp vào đó
sẽ tiết kiệm hơn
- GV nêu ý kiến yêu cầu HS bày tỏ ý kiến của mình bằng cách giơ các thẻ màu xanh, đỏ, vàng(xanh:đồng ý, đỏ:
không đồng ý, vàng: lỡng lự) a,Ngồi trong lớp, Hạnh luôn chú ý nghe cô giáo giảng bài, có điều gì
cha rõ, em tranh thủ hỏi ngay thầy cô
và bạn bè
b, Hiền có thói quen vừa ăn cơm, vừa
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời, Hs lớp nhận xét
- HS nghe
- HS thảo luận N4
và xử lí tình huống
- Các nhóm lên
đóng vai, các nhóm khác nhận xét
- HS nghe
- HS lắng nghe và bày tỏ ý kiến của mình và giải thích vì sao em chọn các
ý kiến đó
+ Đỏ
+ Xanh
Trang 10Củng cố , dặn dò:
1-2 ‘
đọc truyện vừa xem ti vi
c, Khi đi chăn trâu, Thành thờng ngồi trên lng trâu tranh thủ học bài
d, Chiều nào Quang cũng đi đá bóng
Tối về lại xem ti vi,đến khuya mới học bài
đ, Sáng nào thức dậy, Nam cũng nằm
cố trên giờng
- GV nhận xét và hoàn thiện phần trả
lời cho HS
- GV nhận xét tiết học và dặn dò
+ Đỏ
+ Xanh
+ Xanh
- Lắng nghe
- HS nghe
T12 Ngày dạy: Thứ ngày tháng năm 2009.
Đạo đức lớp 4
Hiếu thảo với ông bà cha mẹ ( tiết 1 )
I Mục tiêu:
- Biết đợc con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công ơn ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình
- Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cu thể trong cuộc sống hàng ngày của gia đình
( Đối với HSKG: Hiểu đợc con cháu phải có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ
để đền đáp công ơn ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình ).
II Đồ dùng dạy học
- Đồ dùng hoá trang để biểu diễn tiểu phẩm “ Phần thởng ”
- Bài hát “ Cho con ”
II Các hoạt động dạy học
Giới thiệu
bài mới
( 2 – 3’ )
Hoạt động 1
Thảo luận
tiểu phẩm:
Phần thởng
( 8-10’ )
Hoạt động2
Thảo luận
nhóm
( 5-7’ )
Cho hát bài: Cho con
- Bài hát nói về điều gì ?
- Em có cảm nghĩ gì về tình yêu thơng che chở của cha mẹ đối với mình?
- Một số học sinh biểu diễn
- GV phỏng vấn học sinh đóng vai + Vì sao Hng lại mời bà ăn những chiếc bánh mà em đợc thởng ? + Bà cảm thấy thế nào trớc việc làm của đứa cháu đối với mình ?
- GV kết luận: Hng yêu kính bà, chăm sóc bà Hng là một đứa cháu hiếu thảo
- GV nêu yêu cầu bài 1
- Cho học sinh trao đổi nhóm
- Mời đại diện nhóm trình bày
- Hát
- Cả lớp cùng hát bài: Cho con
- Học sinh trả lời
- Học sinh nêu
- Học sinh theo dõi và lắng nghe
+ Hng kính yêu bà nên muốn
bà đợc chia vui cùng mình + Học sinh trả lời: Bà cảm
động, sung sớng, vui lòng vì cháu rất hiếu thảo
- Học sinh lắng nghe
- Hai em nhắc lại yêu cầu bt
- Học sinh trao đổi nhóm
- Đại diện các nhóm lên trả lời