MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 1 3. Phương pháp nghiên cứu 2 4. Đối tượng nghiên cứu 2 5. Kết cấu của đề tài 2 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THIẾT LẬP MỤC TIÊU THEO PHƯƠNG THỨC SMART 3 1.1 Một số khái niệm và đặc điểm của thiết lập mục tiêu theo phương thức smart. 3 1.1.1 S Specific: cụ thể 3 1.1.2 MMeasurable: Đo lường, định lượng được 3 1.1.3 AAttainable: Tính khả thi 4 1.1.4 R Realistic: Tính thực tế 4 1.1.5 TTime bound: Có thời hạn 4 1.2. Nội dung thiết lập mục tiêu theo phương thức Smart 5 1.2.1 Đề ra mục tiêu cụ thể (S) 5 1.2.1.1 Quyết định điều bạn muốn 5 1.2.1.2 Làm cụ thể. “Specific” (Cụ thể) 5 1.2.1.3 Xác định những người liên quan 5 1.2.1.4 Hỏi bạn muốn hoàn thành điều gì 5 1.2.1.5 Xác định địa diểm xảy ra. 5 1,2,1,6 Suy nghĩ về thời gian xảy ra 5 1.2.1.7 Quyết định yêu cầu và hạn chế của quá trình: 5 1.21.8 Lý do bạn đề ra mục tiêu là gì: 6 1.2.2 Đề ra mục tiêu có thể đo lường được (M) 6 1.2.2.1 Tạo “ thước đo” để đo lường kế quả. 6 1.2.2.2 Đưa ra câu hỏi làm sắc bén sự tập trung. 6 1.2.2.3 Kiểm tra và tính toán tiến độ. 6 1.2.3 Đề ra mục tiêu có tính khả thi (A) 6 1.2.3.1 Đánh giá mức độ cam kết. 6 1.2.3.2 Đề ra mục tiêu có thể hoàn thành. 6 1.2.3.3 Phản ánh mong muốn của bản thân. 6 1.2.4 Đề ra mục tiêu phù hợp(R) 6 1.2.4.1 Cân nhắc mục tiêu và trường hợp khác. 6 1.2.4.2 Điều chỉnh mục tiêu sao cho phù hợp. 7 1.2.5 Đề ra mục tiêu phải có thời hạn (T) 7 1.2.5.1 Thiết lập dấu làm chuẩn. 7 1.2.5.2 Tập trung vào mục tiêu dài hạn và ngắn hạn. 7 3. Vai trò của việc thiết lập mục tiêu thao phương thức SMART 7 Chương 2. THỰC TRẠNG THIẾT LẬP MỤC TIÊU THEO PHƯƠNG THỨC SMART CỦA CÔNG TY VINAMILK 8 2.1 Khái quát về công ty Vinamilk 8 2.1.1 Đôi nét về công ty Vinamilk 8 2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển 8 2.1.2.1 Thời bao cấp 8 2.1.2.2 Thời kỳ đổi mới 9 2.1.3 Các danh hiệu đạt được 10 2.1.4 Các dòng sản phẩm của Vinmilk 10 2.1.5 Cơ cấu quản lý của công ty Vinamilk 11 2.2 Thực trạng thiết lập mục tiêu theo phương thức smart của công ty Vinamilk. 11 2.2.1 Một vài mục tiêu cụ thể của công ty Vinamilk: 12 2.2.1.1 Mục tiêu chất lượng 12 2.2.1.2 Về doanh số và vị thế 12 2.2.1.3 Về sản phẩm 12 2.2.1.4 Mục tiêu về nguồn nhân lực 12 2.2.1.5 Mục tiêu về tỷ lệ phế phẩm 13 2.2.1.6 Mục tiêu về khách hàng 13 2.2.1.7 Mục tiêu về quản trị doanh nghiệp 13 2.2.1.8 Mục tiêu về nguyên nhiên vật liệu 14 2.2.2 Một số mục tiêu đã đạt được của công ty 14 2.2.3 Khó khăn gặp phải của công ty khi áp dụng nguyên tắc SMART 15 2.2.4 Ưu điểm và nhược điểm của việc thiết lập mục tiêu theo phương thức SMART của công ty 15 Chương 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUÁ TRÌNH THIẾT LẬP MỤC TIÊU THEO PHƯƠNG THỨC SMART CỦA CÔNG TY 15 3.1 Định hướng, mục tiêu phát triển của công ty trong thời gian tới 16 3.1.1 Định hướng phát triển của công ty trong thời gian tới 16 3.1.1.1 Nội dung định hướng phát triển bền vững của Vinamilk 16 3.1.2 Mục tiêu phát triển của công ty trong thời gian tới 17 3.1.3 Tầm nhìn, sứ mệnh của công ty 18 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả quá trình thiết lập mục tiêu theo phương thức SMART của công ty 18 3.2.1 Cần phải thiết lập mục tiêu cá nhân nhỏ hơn 18 3.2.2 Theo sát tiến trình 18 3.2.3 Gợi ý thiết lập mục tiêu 18 3.2.4 Chinh phục mục tiêu 19 3.2.5 Tìm ra điểm cốt lõi 20 3.2.6 lập kế hoạch hành động 20 3.2.7 không bỏ cuộc 20 KẾT LUẬN 21 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 22
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Em thực hiện đề tài “ Mục tiêu theo nguyên tắc SMART của công tyVinamilk” Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của em trong suốtthời gian qua Em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm nếu có sự không trung trực vềthông tin sử dụng trong công trình nghiên cứu này
Hà nội, ngày 23 tháng 12 năm 2016
Sinh viên
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Để hoành thành bài nghiên cứu này em xin chân thành gửi lời cảm ơnnhững tình cảm và sự truyền thu kiến thức của cô giáo chủ nhiệm, cùng với cácthầy cô trong Khoa Tổ chức và quản lý nhân lực, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
đã hướng dẫn cho em trong suốt quá trình học tập và tìm hiểu đề tài Đặc biệt
em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến thầy Vi Tiến Cường – Giảng viên họcphần Quản trị học đã tận tình chỉ dạy giúp em hoàn thành bài nghiên cứu củamình Nếu không có những hướng dẫn, dạy bảo của thầy cô thì thì đề tài nghiêncứu này của em rất khó có thể hoàn thiện được
Em cũng xin chân thành cảm ơn đến Ban giám đốc và phòng Hành chính– nhân sự của công ty Vinamilk Trong thời gian tìm hiểu để làm đề tài đã chophép và tạo điều kiện giúp đỡ em được tìm hiểu, thu thập thông tin một cáchthuận lợi nhất Em đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình và tạo điều kiện thuận lợicủa Ban Giám đốc công ty đặc biệt là các anh chị phòng Nhân sự,cùng các anh,chị trong toàn thể công ty Tuy nhiên trong quá trình nghiên cứu, mặc dù có cốgắng song do trình độ và kinh nhiệm của bản thân còn hạn chế nên em rất mongnhận được sự góp ý của thầy cô
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 3MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 1
3 Phương pháp nghiên cứu 2
4 Đối tượng nghiên cứu 2
5 Kết cấu của đề tài 2
Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THIẾT LẬP MỤC TIÊU THEO PHƯƠNG THỨC SMART 3
1.1 Một số khái niệm và đặc điểm của thiết lập mục tiêu theo phương thức smart 3
1.1.1 S- Specific: cụ thể 3
1.1.2 M-Measurable: Đo lường, định lượng được 3
1.1.3 A-Attainable: Tính khả thi 4
1.1.4 R- Realistic: Tính thực tế 4
1.1.5 T-Time bound: Có thời hạn 4
1.2 Nội dung thiết lập mục tiêu theo phương thức Smart 5
1.2.1 Đề ra mục tiêu cụ thể (S) 5
1.2.1.1 Quyết định điều bạn muốn 5
1.2.1.2 Làm cụ thể “Specific” (Cụ thể) 5
1.2.1.3 Xác định những người liên quan 5
1.2.1.4 Hỏi bạn muốn hoàn thành điều gì 5
1.2.1.5 Xác định địa diểm xảy ra 5
1,2,1,6 Suy nghĩ về thời gian xảy ra 5
1.2.1.7 Quyết định yêu cầu và hạn chế của quá trình: 5
1.21.8 Lý do bạn đề ra mục tiêu là gì: 6
1.2.2 Đề ra mục tiêu có thể đo lường được (M) 6
1.2.2.1 Tạo “ thước đo” để đo lường kế quả 6
Trang 41.2.2.2 Đưa ra câu hỏi làm sắc bén sự tập trung 6
1.2.2.3 Kiểm tra và tính toán tiến độ 6
1.2.3 Đề ra mục tiêu có tính khả thi (A) 6
1.2.3.1 Đánh giá mức độ cam kết 6
1.2.3.2 Đề ra mục tiêu có thể hoàn thành 6
1.2.3.3 Phản ánh mong muốn của bản thân 6
1.2.4 Đề ra mục tiêu phù hợp(R) 6
1.2.4.1 Cân nhắc mục tiêu và trường hợp khác 6
1.2.4.2 Điều chỉnh mục tiêu sao cho phù hợp 7
1.2.5 Đề ra mục tiêu phải có thời hạn (T) 7
1.2.5.1 Thiết lập dấu làm chuẩn 7
1.2.5.2 Tập trung vào mục tiêu dài hạn và ngắn hạn 7
3 Vai trò của việc thiết lập mục tiêu thao phương thức SMART 7
Chương 2 THỰC TRẠNG THIẾT LẬP MỤC TIÊU THEO PHƯƠNG THỨC SMART CỦA CÔNG TY VINAMILK 8
2.1 Khái quát về công ty Vinamilk 8
2.1.1 Đôi nét về công ty Vinamilk 8
2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển 8
2.1.2.1 Thời bao cấp 8
2.1.2.2 Thời kỳ đổi mới 9
2.1.3 Các danh hiệu đạt được 10
2.1.4 Các dòng sản phẩm của Vinmilk 10
2.1.5 Cơ cấu quản lý của công ty Vinamilk 11
2.2 Thực trạng thiết lập mục tiêu theo phương thức smart của công ty Vinamilk 11
2.2.1 Một vài mục tiêu cụ thể của công ty Vinamilk: 12
2.2.1.1 Mục tiêu chất lượng 12
2.2.1.2 Về doanh số và vị thế 12
2.2.1.3 Về sản phẩm 12
2.2.1.4 Mục tiêu về nguồn nhân lực 12
Trang 52.2.1.5 Mục tiêu về tỷ lệ phế phẩm 13
2.2.1.6 Mục tiêu về khách hàng 13
2.2.1.7 Mục tiêu về quản trị doanh nghiệp 13
2.2.1.8 Mục tiêu về nguyên nhiên vật liệu 14
2.2.2 Một số mục tiêu đã đạt được của công ty 14
2.2.3 Khó khăn gặp phải của công ty khi áp dụng nguyên tắc SMART 15
2.2.4 Ưu điểm và nhược điểm của việc thiết lập mục tiêu theo phương thức SMART của công ty 15
Chương 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUÁ TRÌNH THIẾT LẬP MỤC TIÊU THEO PHƯƠNG THỨC SMART CỦA CÔNG TY 15
3.1 Định hướng, mục tiêu phát triển của công ty trong thời gian tới 16
3.1.1 Định hướng phát triển của công ty trong thời gian tới 16
3.1.1.1 Nội dung định hướng phát triển bền vững của Vinamilk 16
3.1.2 Mục tiêu phát triển của công ty trong thời gian tới 17
3.1.3 Tầm nhìn, sứ mệnh của công ty 18
3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả quá trình thiết lập mục tiêu theo phương thức SMART của công ty 18
3.2.1 Cần phải thiết lập mục tiêu cá nhân nhỏ hơn 18
3.2.2 Theo sát tiến trình 18
3.2.3 Gợi ý thiết lập mục tiêu 18
3.2.4 Chinh phục mục tiêu 19
3.2.5 Tìm ra điểm cốt lõi 20
3.2.6 lập kế hoạch hành động 20
3.2.7 không bỏ cuộc 20
KẾT LUẬN 21
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 22
Trang 6MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Cuộc sống ngày nay với sự đòi hỏi ngày càng cao trong công việc bắtbuộc chúng ta phải có kĩ năng làm việc tốt để có thể thích nghi được với nó, đạtđược kết quả cao trong công việc cũng như cân bằng được với cuộc sống cánhân và gia đình Tuy nhiên với quỹ thời gian bất biến thì không phải lúc nàochúng ta cũng có thể giải quyết hài hòa được việc này
Mỗi ngày có 24 tiếng, mỗi tuần có 7 ngày, 1 tháng có 30 ngày và một nămqua đi chỉ có 365 ngày Vậy thì tại sao trong một chừng mực thời gian nhất định,
có người chẳng làm được nên trò trống gì trong khi một số người làm được vôkhối khối việc lớn to tát? Phải chăng họ có một khả năng siêu sàm và quỹ thờigian nhiều hơn so với những người bình thường khác?
Qũy thời gian của mọi người là như nhau,vì vậy câu trả lời không nằm ởchỗ chúng ta có bao nhiêu thời gian để làm các công việc đó như thế nào chohiệu quả Đa số các chuyên gia về quản lý nhân sự cho rằng để sự dụng thời giancủa mình một cách tốt nhất, trước hết mỗi cá nhân phải nhận định năng lực làmviệc của bản thân dựa trên phân tích những điểm mạnh, điểm yếu đối với côngviệc mình đang đảm nhiệm, từ đó mà biết mình mong muốn điều gì trong sựnghiệp ở thời điểm hiện tại cũng như tương lai Đây chính là công việc đặt racho bản thân mình một mục tiêu để hướng tới Làm thế nào để xác định đượcmục tiêu chính xác? Trong kinh doanh hiện đại người ta thường đề cập đếnnguyên tắc SMART, làm việc thông minh là một cụm từ được nhiều chuyên giatrong quản lý nhân sự đánh giá quan trọng Vì nhờ đó mà mỗi người tối ưu hóađược hiệu quả công việc của mình
Xuất phát từ tầm quan trọng của việc thiết lập mục tiêu theo phương thức
smart em đã quyết định chọn đề tài: “ Mục tiêu theo phương thức SMART của công ty Vinamilk”
2 Mục tiêu nghiên cứu
- Phân tích, đánh giá thực trạng việc thiết lập mục tiêu theo phương thứcSMART của công ty Vinamilk
Trang 7- Đưa ra những thuận lợi,khó khăn cũng như ưu nhược điểm của quá trìnhthiết lập mục tiêu theo phương thức SMART của công ty
- Đề xuất giải nâng cao nâng cao hiệu quả quá trình thiết lập mục tiêu theophương thức smart của công ty Vinamilk
3 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp so sánh
- phương pháp thống kê
- Phương pháp thu thập thông tin trực tiếp: Quan sát
- Phương pháp thu thập thông tin gián tiếp
+ Nghiên cứu tài liệu, tư liệu tham khảo
+ Nguồn tin từ mạng Internet
+ Nguồn tin về mục tiêu smart của công ty
4 Đối tượng nghiên cứu
- Mục tiêu theo phương thức smart của công ty Vinamilk
5 Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết thúc, và danh mục tài liệu tham khảo đề tài cònđược chia làm 3 chương:
- Chương 1: Cơ sở lý luận về thiết lập mục tiêu theo phương thứcSMART
- Chương 2: Thực trạng thiết lập mục tiêu theo phương thức SMART củacông ty Vinamilk
- Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quá trình thiết lập mụctiêu theo phương thức SMART của công ty
Chương 1
Trang 8CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THIẾT LẬP MỤC TIÊU THEO PHƯƠNG THỨC
SMART 1.1 Một số khái niệm và đặc điểm của thiết lập mục tiêu theo phương thức smart.
SMART là từ viết tắt cho khuôn khổ tạo mục tiêu hiệu quả Nó là viết tắtcủa 5 tính chất mà một mục tiêu phải có: Cụ thể(specific), Tính toán được(measurable), có khả năng thực hiện được (achievable), phù hợp(relevant) vàkiểm soát thời gian(time-bound) Phương pháp SMART là một trong nhữngcông cụ phổ biến và hiệu quả nhất để đặt được mục tiêu thực tế và có khả nănghoành thành Bạn có thể là người đứng đầu tổ chức gồm 300 người hay chủdoanh nghiệp nhỏ, hay đơn giản chỉ là người muốn giảm cân Dù là ai đi nữa,học cách đề ra mục tiêu SMART có thể nâng cao cơ hội thành công của bạn
1.1.1 S- Specific: cụ thể
Mục tiêu đặt ra phải rõ ràng, tránh tình trạng mập mờ, rắc rối.Phải thể hiệđược chính xác bạn muốn chuyện gì xảy ra Yếu tố SPECIFIC sẽ giúp chúng tatập trung sức lực để làm cho vấn đề trở nên sáng tỏ, và biết được mình cần phảilàm gì Để làm được chuyện đó chúng ta có thêm 3 công cụ nhỏ đó là: WHAT,WHY, HOW
- WHAT:Mình thực sự muốn làm cái gì? Vấn đề này mình làm một mìnhhay là phải một nhóm, một công ty
- WHY: Tại sao trong hàng tá mục tiêu mình phải ưu tiên cho cái nàytrước? Tại sao đến giờ mình vẫn chưa thực hiên được mục tiêu?
- WHO: làm sao để mình làm được điều đó? Làm sao để đi từng bướcnhỏ?
1.1.2 M-Measurable: Đo lường, định lượng được
Nghĩa là mục tiêu phải được gắn liền với các con số Nguyên tắc này đảmbảo mục tiêu của bạn có sức nặng, có thể cân, đo, đong, đếm được Bạn biếtchính xác những gì mình cần đạt được là những gì, bao nhiêu
Một mục tiêu có thể định lượng được thì việc đánh giá đã đạt mục tiêuhay không sẽ đơn giản hơn rất nhiều Giả sử một trong những mục tiêu mà bạn
Trang 9hướng đến là “ sản xuất ra những sản phẩm có chất lượng cao” Đối với bạn thếnào là sản phẩm có “chất lượng cao”? Vì có rất nhiều cách định nghĩa về chấtlượng, do đó mục tiêu đưa ra phải đưa ra cách thức đánh giá cụ thể sản phẩmcủa bạn có chất lượng cao hay không Thậm chí ngay cả những lĩnh vực khóđịnh lượng, bạn cũng phải tìm ra một vài cách cụ thể nào đó để xác định xemmục tiêu của bạn có đạt được không
1.1.3 A-Attainable: Tính khả thi
Tại sao phải đặt ra mục tiêu khi mà chính bạn cũng không thể xác địnhrằng bạn có đạt được mục tiêu hay không? Khi bạn xác định được mục tiêu nàyquan trọng với bạn như thế nào, bạn sẽ từng bước hình dung ra con đường đểbiến mục tiêu thành mục tiêu thành hiện thực Ở giai đoạn này bạn bắt đầu pháttriển những thứ cần thiết như quan điểm, khả năng, kĩ năng, năng lực tài chính
để thực hiện được mục tiêu Đây là dịp để bạn nhìn lại quá khứ, những quyếtđịnh nào của bản thân đã đẩy bạn ra khỏi ước mơ, giờ đây hãy sáng suốt hơntrong những lúc lựa chon hành động trong cuộc sống Sự lưạ chon hành động sẽgiúp bạn đến gần hơn với cuộc sống hoặc đẩy bạn ra xa, hãy cân nhắc
1.1.4 R- Realistic: Tính thực tế
Mục tiêu bạn đặt ra phải thực tế nằm trong lộ trình và phải phù hợp vớichiến lược lâu dài của bạn.Ví dụ bạn xây kho lạnh là để kinh doanh(hoặc chongười khác thuê kinh doanh) các mặt hàng thực phẩm đông lạnh chứ không phải
là để chứa gỗ Hay bạn cử nhân viên đi học nghiệp vụ Marketing là để bố trí họlàm ở bộ phận bán hàng chứ không phải là bộ phận nhân sự
Hãy nhớ rằng bạn sẽ thực hiện được mục tiêu nhanh hơn nếu những việcbạn làm thực tế Hãy chắc chắn răng nếu như bạn vay thêm một khoản tiềnkhông nhỏ để mua ô tô là nhằm phục vụ cho công việc( trực tiếp hoặc gián tiếp)chứ không phải chỉ để giải quyết khâu oai
1.1.5 T-Time bound: Có thời hạn
Một mục tiêu phải được xác định trong một giới hạn thời gian, khi bạnkhông gắn thời gian với mục tiêu đó thì bạn không cảm nhận được tính cấpbách Bất cứ một mục tiêu lớn nhỏ nào cũng cần được xác định một thời gian cụ
Trang 10thể, giống như bạn đặt lịch cho một cuộc hẹn vậy Nó tạo cho bạn một giới hạnxác định thời điểm đạt được nó Với việc xác định thời gian , trong quá trìnhthực hiện, bạn biết được bạn đang ở điểm nào trong cuộc hành trình và kịp thờichấn chỉnh mức độ phấn đấu.Đối với mục tiêu lớn bạn nên chia ra làm nhiềugiai đoạn để dễ thực hiện.
1.2 Nội dung thiết lập mục tiêu theo phương thức Smart
1.2.1 Đề ra mục tiêu cụ thể (S)
1.2.1.1 Quyết định điều bạn muốn
Bước đầu tiên trong quá trình đặt mục tiêu là quyết định điều bạn mongmuốn đạt được Ở giai đoạn này, bạn có thể nói chung chung
1.2.1.2 Làm cụ thể “Specific” (Cụ thể)
Cơ hội hoàn thành mục tiêu cụ thể sẽ lớn hơn mục tiêu chung chung Vìvậy nhiệm vụ ở giai đoạn này là phân tích suy nghĩ ở bước 1 thành thứ gì đó cụthể
1.2.1.3 Xác định những người liên quan
Cách hay để đề ra mục tiêu cụ thể là trả lời 6 câu hỏi “W”: Ai(Who), Cái
gì (What), Khi nào (When), Ở đâu (Where), Cái gì (Which), và Tại sao (Why).Bắt đầu bằng cách hỏi ai là người liên quan
1.2.1.4 Hỏi bạn muốn hoàn thành điều gì
Đây là câu hỏi cơ bản về điều bạn hy vọng đạt được
1.2.1.5 Xác định địa diểm xảy ra
Xác định vị trí mà bạn đấu tranh thực hiện mục tiêu
1,2,1,6 Suy nghĩ về thời gian xảy ra
Tạo thời gian biểu cụ thể và hạn chót để đạt được mục tiêu Điều này sẽtập trung phần nhiều vào cuối quá trình để đạt mục tiêu.Còn bây giờ bạn chỉnghĩ về bức tranh toàn cảnh
1.2.1.7 Quyết định yêu cầu và hạn chế của quá trình:
Nói cách khác, bạn cần gì để đạt được mục tiêu? Bạn phải đối mặt với trởngại gì?
1.21.8 Lý do bạn đề ra mục tiêu là gì:
Trang 11Đưa ra lý do và lợi ích cụ thể để hoàn thành mục tiêu Hiểu lý do “tại sao”
là điều quan trọng để xác định mục tiêu đặt ra có phù hợp với mong muốn củabản thân hay chưa
1.2.2 Đề ra mục tiêu có thể đo lường được (M)
1.2.2.1 Tạo “ thước đo” để đo lường kế quả.
Nhiệm vụ của bạn là đặt ra mục tiêu chuẩn thành công Điều này giúp bạnkiểm soát quá trình và biết khi nào bạn đạt được mục tiêu
- Tiêu chuẩn có thể về số lượng hoặc chất lượng
- Nếu có thể hãy đề ra con số cụ thể cho mục tiêu Như vậy bạn sẽ nhận
ra mình có bị tụt lại hay không
1.2.2.2 Đưa ra câu hỏi làm sắc bén sự tập trung
Bạn có thể đưa ra câu hỏi để đảm bảo mục tiêu của mình thuộc vào hàng
có thể tính toán
- Bao nhiêu? Ví dụ, “Bạn muốn giảm bao nhiêu cân”
1.2.2.3 Kiểm tra và tính toán tiến độ
Mục tiêu có thể tính toán giúp bạn dễ dàng xác định xem bạn có đang theođúng tiến độ hay không
1.2.3 Đề ra mục tiêu có tính khả thi (A)
1.2.3.3 Phản ánh mong muốn của bản thân
Liên quan mật thiết tới tính khả thi của mục tiêu Câu hỏi đặt ra ở đây làbạn có tự mình hoàn thành mục tiêu được hay không
1.2.4 Đề ra mục tiêu phù hợp(R)
1.2.4.1 Cân nhắc mục tiêu và trường hợp khác
Bạn cần cân nhắc xem mục tiêu đó có phù hợp với những dự định khác
Trang 12trong cuộc sống Mâu thuẫn giữa các kế họach có thể sinh ra nhiều vấn đề.
1.2.4.2 Điều chỉnh mục tiêu sao cho phù hợp
Nếu quyết định mục tiêu là phù hợp và không mâu thuẫn với kế hoạchkhác, bạn có thể chuyển sang bước cuối cùng Nếu không bạn có thể điều chỉnhmột chút
1.2.5 Đề ra mục tiêu phải có thời hạn (T)
1.2.5.1 Thiết lập dấu làm chuẩn
Đặc biệt là với mục tiêu dài hạn bạn nên chia ra thành nhiều mục tiêu nhỏhơn Điều này giúp bạn tính toán tiến độ và kiểm soát dễ dàng hơn
1.2.5.2 Tập trung vào mục tiêu dài hạn và ngắn hạn
Tiến bộ phù hợp với mục tiêu nghĩa là quan sát hiện tại và trong tương lai
3 Vai trò của việc thiết lập mục tiêu thao phương thức SMART
Xác lập mục tiêu theo phương thức SMART là một công cụ rất hữu íchcho việc lên kế hoạch phát triển Nắm bắt được quy trình xác lập mục tiêuSMART sẽ giúp bạn thiết lập được mục tiêu thật sự và cuối cùng trong một kếhoạch cũng như trong cuộc sống, thông qua xác đinh một cách chính xác những
gì bạn mong muốn đạt được và giai đoạn nào bạn phải tập trung hết nỗ lực củamình và cũng như việc bạn xác định được những rào cản và trở ngại mà mình cóthể gặp phải Nếu bạn thấm nhuần phương pháp này nó sẽ giúp bạn thấy tự tin
và giải quyết vấn đề sẽ trở nên hiệu quả hơn rất nhiều
Không có mục tiêu SMART, cá nhân và tập thể không thể hoàn thànhnhiệm vụ của mình Các vị trí quản lý cần đặc biệt ý thức vai trò quan trọng củaviệc thiết lập mục tiêu theo phương thức SMART Hàng năm hàng quý các bạnphải viết mục tiêu cho bộ phận mình cho cá nhân mình và yêu cầu nhân viênviết mục tiêu cá nhân
Chương 2
Trang 13THỰC TRẠNG THIẾT LẬP MỤC TIÊU THEO PHƯƠNG THỨC
SMART CỦA CÔNG TY VINAMILK 2.1 Khái quát về công ty Vinamilk
2.1.1 Đôi nét về công ty Vinamilk
- Được hình thành từ năm 1976, Công ty Sữa Việt Nam (VINAMILK) đãlớn mạnh và trở thành doanh nghiệp hàng đầu của ngành công nghiệp chế biếnsữa, hiện chiếm lĩnh 75% thị trường sữa Việt Nam (số vốn điều lệ hiện tại là1.590.000.000.000)
- Tên hợp pháp của Công ty bằng tiếng Việt là Công ty Cổ phần Sữa ViệtNam Tên đăng ký hợp pháp của công ty bằng tiếng anh là Vietnam DairyProducts Joint- Stock Company Tên viết tắt là Vinamilk
- Công ty được thành lập theo phương thức chuyên từ một doanh nghiệpnhà nước thành một công ty cổ phần, được tổ chức quản lý và hoạt động theoLuật doanh nghiệp Theo đó, công ty có tư cách pháp nhân kể từ Ngày Thànhlập, và các Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác củaCông ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty
□ Trụ sở chính: Công ty Cổ Phần Sữa Việt Nam(Vinamilk)
□ Số 10, Đường Tân Trào, phường Tân Phú, quận 7, Tp.HCM
- Năm 1976, lúc mới thành lập, Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) có tên
là Công ty sữa- Cà Phê Miền Nam Việt Nam: Thống nhất ( thuộc một công tyTrung Quốc), Trường Thọ (Thuộc Friesland), và Dielac(thuộc Nestle)
- Năm 1982, công ty Sữa- Cà phê Miền Nam được chuyển giao về bộcông nghiệp thực phẩm và đổi tên thành Xí nghiệp Liên hiệp Sữa- Cà phê- Bánhkẹo