Để tìm hiểu sâu về vấn đề này, tôi đã quyết định thực hiện đề tài: “ THIẾT LẬP MỤC TIÊU THEO PHƯƠNG THỨC SMART TẠI CÔNG TY CPTM IMEXCO VIỆT NAM”.. Thông qua đề tài sẽ giúp các bạn hiểu r
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tôi Các đoạntrích dẫn và số liệu sử dụng trong bài viết đều được dẫn nguồn và có độ chínhxác cao nhất trong phạm vi hiểu biết của tôi
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến thầy Vi Tiến Cường, người đãtruyền đạt những kiến thức và kinh nghệm quý báu cho em hoàn thành bài tiểuluận này
Mặc dù đã có nhiều cố gắng để hoàn thành bài tiểu luận một cách tốt nhất.Song do kiến thức và kinh nghiệm nghiên cứu đề tài còn hạn chế nên bài tiểuluận không tránh khỏi được những thiếu sót mà bản thân em chưa nhận thấy Emrất mong nhận được những ý kiến đóng góp, phê bình của quý thầy cô để bàitiểu luận được hoàn chỉnh hơn
Em xin chân thành cảm ơn !
Trang 3MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 1
3 Đối tượng nghiên cứu 2
4 Phạm vi nghiên cứu 2
5 Phương pháp nghiên cứu 2
6 Ý nghĩa đề tài 2
7 Kết cấu đề tài 2
Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THIẾT LẬP MỤC TIÊU THEO PHƯƠNG THỨC SMART 4
1.1 Các khái niệm liên quan 4
1.1.1 Khái niệm và phân loại mục tiêu 4
1.1.2 Khái niệm thiết lập mục tiêu 5
1.1.3 Khái niệm SMART 6
1.2 Đặc điểm và tính chất của mục tiêu 7
1.3 Vai trò của việc thiết lập mục tiêu 9
1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến thiết lập mục tiêu 9
Chương 2 THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP THIẾT LẬP MỤC TIÊU THEO PHƯƠNG THỨC SMART TẠI CÔNG TY 11
2.1 Giới thiệu về Công ty CPTM Imexco Việt Nam 11
2.1.1 Thông tin chung 11
2.1.2 Tóm lược quá trình phát triển 11
2.1.3 Đặc thù, lĩnh vực hoạt động 11
2.2 Thực trạng áp dụng phương pháp thiết lập mục tiêu theo phương thức SMART trong Công ty CPTM Imexco Việt Nam 13
Trang 4Chương 3 GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG VIỆC THIẾT LẬP MỤC TIÊU THEO PHƯƠNG THỨC SMART 20
3.1 Quan điểm về vai trò thiết lập mục tiêu theo phương thức SMART 203.2 Các giải pháp nhằm nâng cao phương pháp thiết lập mục tiêu theo phương thức SMART 20
KẾT LUẬN 30 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 31
Trang 5MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Trong kinh doanh, làm thế nào để thành công trên thương trường Đó làmột câu hỏi lớn đối với các nhà quản lý, đặc biệt là các nhà quản lý Việt Nam.Vậy vấn đề đăt ra cho các nhà quản lý là phải làm như thế nào để phát huy hếtkhả năng sáng tạo của họ trong công việc nhằm đạt tới mục tiêu và hiệu quả tốtnhất
Như chúng ta đã biết một tổ chức, công ty muốn hoạt động, tồn tại và pháttriển thì yêu cầu cấp thiết là phải xác định được mục tiêu, bởi nếu không có mụctiêu thì hoạt động của công ty đó sẽ mang tính tự phát và không có hệ thống.Thực tiễn cũng đã chỉ ra rằng, môi trường kinh doanh ngày nay đang càng ngàycàng thay đổi và biến đổi không ngừng dưới tác động của nhiều yếu tố Sẽ làkhó khắn cho một công ty khi vừa khởi nghiệp kinh doanh Nhưng mọi khókhăn sẽ không còn là điều tệ hại nếu chúng ta có một mục tiêu rõ ràng, cộng vớikhả năng tổ chức sao cho vừa thúc đẩy hiệu quả hoạt động kinh doanh, vừakhông làm thui chột sáng kiến của nhân viên Chính trong hoàn cảnh đó, thiếtlập mục tiêu theo phương thức SMART đã ra đời và được áp dụng rộng rãi trongcác doanh nghiệp nước ngoài và ó đóng vai trog rất lớn, nhất là trong việc quảntrị doanh nghiệp Để tìm hiểu sâu về vấn đề này, tôi đã quyết định thực hiện đề
tài: “ THIẾT LẬP MỤC TIÊU THEO PHƯƠNG THỨC SMART TẠI CÔNG TY CPTM IMEXCO VIỆT NAM” Thông qua đề tài sẽ giúp các bạn
hiểu rõ được tầm quan trọng trong việc xác định cũng như xây dựng mục tiêucủa một công ty song song với việc quản trị theo mục tiêu nhằm nâng cao năngsuất, hiệu quả và tối đa hóa được nguồn lực của doanh nghiệp
2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục tiêu
Trên cơ sở nghiên cứu những lý luận cơ bản về tính chất, nội dung củaviệc thiết lập mục tiêu theo phương thức SMART từ đó xác định các tiêu chí cụthể để xây dựng mục tiêu dài hạn cho Công ty
Trang 6 Nhiệm vụ
Để đạt được mục tiêu trên, bài nghiên cứu cần thực hiện một số nhiệm vụ
cơ bản sau:
- Làm rõ nguyên tắc, vai trò và nội dung của việc thiết lập mục tiêu
- Xây dựng các mục tiêu phù hợp với tính chất và hoạt động của Công ty
và đánh giá các mục tiêu đó với thực tiễn
- Đưa ra các phương hướng xây dựng mục tiêu dài hạn
3 Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu về việc thiết lập mục tiêu theo phương thức SMART thôngqua các chính sách chiến lược và chương trình mục tiêu của Công ty được đề rahằng năm
4 Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu về cách thiết lập mục tiêu theo phương thức SMART trongCông ty trong giai đoạn 2014 - 2016
5 Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài, tôi đã sử dụng những phương pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp phân tích tài liệu: Đề tài đi sâu nghiên cứu các vấn đề cụthể nên đây là phương pháp chủ yếu trong suốt quá trình thực hiện đề tài
- Ngoài ra, đề tài còn sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể như:Phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, đối chiếu, hệ thống,…
6 Ý nghĩa đề tài
Thông qua hệ thống cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn đề tài đã tổng quát và
đi sâu tìm hiểu cách thức thiết lập mục tiêu theo phương thức SMART của công
ty, qua đó đánh giá và đề xuất các mục tiêu thiết thực phù hợp với thực tiễnnhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của công ty Đề tài nghiên cứunày cũng sẽ trở thành tư liệu tham khảo cho các nghiên cứu sau này về phươngpháp thiết lập mục tiêu
7 Kết cấu đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, đề tàiđược chia làm 3 chương:
Trang 7Chương 1: Cơ sở lý luận về thiết lập mục tiêu theo phương thức SMART
Chương 2: Thực trạng thiết lập mục tiêu theo phương thức SMART tại Công ty
Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong việc thiết lập mục tiêu theo phương thức SMART
Trang 8Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THIẾT LẬP MỤC TIÊU THEO
PHƯƠNG THỨC SMART 1.1 Các khái niệm liên quan
1.1.1 Khái niệm và phân loại mục tiêu
Khái niệm mục tiêu
Mục tiêu là những kết quả cụ thể mà doanh nghiệp muốn đạt được trongmột khoảng thời gian xác định Là kết quả mà những nhà quản trị muốn đạtđược trong tương lai cho tổ chức của họ Không có mục tiêu hoặc mục tiêukhông rõ ràng thì kế hoạch sẽ mất phương hướng Các tổ chức thông thườngkhông phải chỉ hướng tới một mục tiêu mà thường là một hệ thống các mục tiêuphụ thuộc và ràng buộc lẫn nhau
Có sự khác nhau giữa mục tiêu, mục đích và chỉ tiêu Mục đích và chỉ tiêu
là những tiêu thức bất biến về chất lượng và số lượng đặc trưng, còn mục tiêuđược coi là một điểm cuối cùng của quản lý
Tất cả các nhà quản lý có một mục đích là tạo ra giá trị thặng dư khi làmcông việc quản lý nhằm để cho doanh nghiệp mình quản lý sẽ đạt được mọi mụcđích và mục tiêu nào có thể đạt được với chi phí thấp nhất về nguồn vật tư vànhân lực hoặc để đạt được mục đích với khả năng cao nhất có thể bằng cácnguồn lực thuộc quyền sử dụng của họ
Sự chuẩn đích tức thời là khi đề ra các mục tiêu phải cụ thể, rõ ràng Hơnnữa, các mục tiêu phải xác đáng Một mục tiêu là xác đáng nếu đứng tại mộtthời điểm chuẩn đích nào đó trong tương lai, chúng ta có thể nhìn lại và nói mụctiêu này đạt được, mục tiêu này chưa đạt được, phải có một thước đo hiệu quả vàphải căn cứ vào các nguồn lực đầu vào, đầu ra mới có thể xác định được mụctiêu đã đạt được hiệu quả hay chưa
Phân loại mục tiêu
Mục tiêu của công tác hoạch định và mục tiêu của các kế hoạch là hết sứcphong phú, chúng có thể được phân thành những loại sau:
- Mục tiêu thật và mục tiêu tuyên bố: Các mục tiêu tuyên bố tùy theo đối
tượng của tổ chức là ai mà những mục tiêu này sẽ được diễn đạt khác nhau Ví
Trang 9dụ như mục tiêu tuyên bố với cổ đông, với khách hàng, với những thành viêntrong tổ chức, hoặc với cả các đối thủ cạnh tranh… thường không giống nhau.Mục tiêu tuyên bố có thể khác với mục tiêu thật nhưng chúng đều chứa đựng sựthật Nếu không như vậy tất nhiên mục tiêu đó khó có thể thuyết phục.
- Mục tiêu ngắn hạn, trung hạn và dài hạn: Mục tiêu ngắn hạn là những
mục tiêu mà tổ chức cần đạt được trong ngắn hạn (thời hạn dưới một năm), mụctiêu trung hạn đòi hỏi thời gian từ một đến năm năm, và mục tiêu dài hạn có tínhchất chiến lược trong dài hạn (thời gian dài hơn năm năm)
- Mục tiêu định tính và mục tiêu định lượng: Mục tiêu định tính thì
không thể đo lường được hoặc rất khó đo lường Mục tiêu định lượng chỉ ra rõràng những kết quả có thể đo lường được Những nhà quản trị ngày nay chorằng mục tiêu định tính vẫn có thể lượng hóa được, ví dụ như đánh giá mức độlàm tốt đến mức nào hoặc thế nào là hoàn thành nhiệm vụ
Trong thực tế các tổ chức có thể thường gặp phải vấn đề đạt được mụctiêu này thì lại làm hỏng hay chí ít cũng làm phương hại đến mục tiêu khác Ví
dụ như một số nhà quản trị chỉ ra rằng việc nhấn mạnh các mục tiêu trước mắtchẳng hạn như giành thị phần có thể làm giảm đi sự tập trung những nỗ lực đểthực hiện mục tiêu dài hạn là lợi nhuận Sự mâu thuẫn giữa các mục tiêu cũng cóthể đến từ các nhóm có quyền lợi khác nhau đối với tổ chức bao gồm cổ đông,công nhân viên, nhà cung ứng, chủ nợ … Nhà quản trị cần phải xem xét nhằmđảm bảo hệ thống các mục tiêu phải hài hòa nhau
1.1.2 Khái niệm thiết lập mục tiêu
Thiết lập mục tiêu là phương thức đẩy mọi người và cả bạn tiến lên Giátrị của thiết lập mục tiêu đã được công nhận rộng rãi tới mức toàn bộ hệ thốngquản lý, ví dụ như quản lý bằng mục tiêu, đều tích hợp them các phương phápthiết lập mục tiêu cơ bản để quản lý
Trong thực tế, lý thuyết về thiết lập mục tiêu đã được công nhận là mộttrong những lý thuyết động cơ có giá trị và hữu ích nhất trong tâm lý học côngnghiệp và tổ chức, quản lý nguồn nhân lực và hành vi tổ chức
Trang 10Thiết lập mục tiêu là một quá trình bao gồm nhiều bước Nếu bạn hỏi mọi
người mục tiêu chính trong đời họ là gì, đa số sẽ trả lời rằng “Tôi muốn thành công Tôi muốn hạnh phúc Tôi muốn đời sống khấm khá”… Tất cả những điều
đó là mơ ước, không phải là một mục tiêu rõ ràng Mục tiêu phải theo tiêu chíSMART
1.1.3 Khái niệm SMART
Trong tiếng Anh, “SMART” có nghĩa là thông minh, nhưng trong bài viết
này từ này được viết tắt bởi các chữ cái sau:
S(Specific) – Cụ thể
Mục tiêu phải cụ thể vì nó định hướng cho các hoạt động trong tương lai,đừng nói mục tiêu của bạn là dẫn đầu thị trường trong khi đối thủ đang chiếm40% thị phần Hãy đặt mục tiêu chiếm tối thiểu 41% thị phần, từ đó bạn sẽ biếtmình còn phải cố đạt bao nhiêu % nữa
Ví dụ câu nói: “Tôi muốn giảm cân” là một câu nói chung chung Điều
đó chỉ trở thành hiện thực khi bạn đặt ra mục tiêu cụ thể, chẳng hạn “Trong vòng 90 ngày tới, tôi sẽ cố gắng giảm 5kg”.
M(Measurable) – Đo lường được
Mục tiêu này không đo lường được thì không biết có đạt được hay không?
Ví dụ: Đừng nói “Phải trả lời thư của khách hàng ngay khi có thể” hãyyêu cầu nhân viên trả lời thư ngay trong ngày nhận được Nếu không đánh giáđược mục tiêu, bạn sẽ không thể nào thực hiện được Đánh giá là cách giúp bạntheo dõi sự tiến bộ
R(Realistic) – Thực tế
Trang 11Đây là tiêu chí đo lường sự cân bằng giữa khả năng thực hiện so vớinguồn lực của doanh nghiệp bạn (thời gian, nhân sự, tài chính,…)
Ví dụ: Đừng đặt mục tiêu giảm 20kg trong một tháng để đạt trọng lượng
lý tưởng 45kg trong vòng một tháng, như vậy là ko thực tế Mục tiêu cần có tínhthiết thực, hợp lý
T(Time-bound) – Có thời hạn
Mọi công việc phải có thời hạn hoàn thành, nếu không nó sẽ bị trì hoãn.Thời gian hợp lý giúp bạn vừa đạt mục tiêu lại vừa dưỡng sức cho các mục tiêukhác Nên đặt ra ngày tháng bắt đầu và kết thúc để thực hiện mục tiêu Mục tiêu
có thể:
- Ngắn hạn – trong vòng 1 năm
- Trung hạn – trong vòng 3 năm
- Dài hạn – trong vòng năm năm
Mục tiêu có thể dài hơn năm năm, nhưng khi đó nó trở thành mục tiêucuộc đời Đặt ra mục tiêu cho mình là điều rất trọng Nếu không, tầm nhìn củabạn sẽ bị hạn chế Mục tiêu sẽ dễ đạt hơn nếu bạn chia nhỏ nó ra và lần lượt thựchiện
Thiết lập mục tiêu SMART thích hợp sẽ giúp mục tiêu và phần thưởngđược kết nối chặt chẽ hơn Theo đó, mục tiêu thích hợp sẽ xúc tiến mục đích của
tổ chức và tạo động lực cho nhân viên hăng say làm việc
1.2 Đặc điểm và tính chất của mục tiêu
Đo lường được
Bao gồm một hạn định về thời gian hoàn thành
Trang 12 Việc đặt ra mục tiêu chính là chuyển tầm nhìn thành các kết quả thựchiện cụ thể.
Tính chất
Tính chuyên biệt
Những mục tiêu tốt phải có tính chuyên biệt, phải chỉ ra những gì liên hệvới mục tiêu, khuôn khổ thời gian để hoàn thành mục tiêu và những kết quảmong muốn chuyên biệt Mục tiêu càng chuyên biệt càng dễ vạch ra chiến lượccần thiết để hoàn thành
Tính linh hoạt
Những mục tiêu phải có đủ linh hoạt để có thể thay đổi nhằm thích ứngvới những đe dọa không tiên liệu được tuy nhiên nên nhớ rằng sự linh hoạtthường gia tăng sẽ có hại cho sự riêng biệt Ban giám đốc phải thận trọng khithay đổi một mục tiêu và thực hiện những thay đổi tương ứng trong chiến lượcliên hệ và kế hoạch hành động
Khả năng có thể đo lường
Một quan niệm liên hệ tới tính riêng biệt liên quan tới khả năng có thể đolường được một mục tiêu để thoả mãn những tiêu chuẩn Một mục tiêu phải phátbiểu bằng những từ ngữ có thể đánh giá và đo lường Điều này quan trọng bởi vìnhững mục tiêu sẽ là tiêu chuẩn kiểm soát đánh giá thực hiện
Khả năng đạt tới được
Những mục tiêu phải mang lại sự phấn đấu cho ban giám đốc và nhânviên nhưng chúng phải hiện thực để có thể đạt tói được Để ấn định được mụctiêu có thể đạt được hay không của một sự tiên đoán là cần thiết
Đặt những mục tiêu mà không có khả năng đạt tới được chỉ là một sự phíphạm thời gian và có khi thực sự trở ngại cho sản xuất kinh doanh
Tính thống nhất
Những mục tiêu phải có được sự tương ứng với nhau- việc hoàn thànhmục tiêu này không được làm phương hại đến các mục tiêu khác
Trang 13Tuy nhiên nên nhớ rằng những mục tiêu tương ứng không nhất thiết hợpvới nhau, nhất là sự cọ sát thường có trong tổ chức lớn nếu xung đột trở nêntrầm trọng đủ chỉ ra sự không tương ứng thật sự Những bất lợi trong việc hoànthành mục tiêu trở nên rõ rệt làm giảm những mục tiêu tương ứng tiềm tàng đòihỏi sự sắp xếp hạng ưu tiên.
Khả năng chấp nhận được
Những mục tiêu tốt phải chấp nhận được đối với những người chịu tráchnhiệm hoàn thành chúng và đối với những cổ đông quan trọng của doanhnghiệp
Để có thể vạch ra những mục tiêu chấp nhận được ban giám đốc phải có
sự hiểu biết đối với các nhân viên của mình về những nhu cầu và khả năng củahọ
Đối với các cổ đông cũng vậy, phải làm sao để họ thấy mục tiêu đưa ra làmang lại lợi nhuận cho hoặc để học có thể đồng tình ủng hộ
1.3 Vai trò của việc thiết lập mục tiêu
- Là phương tiện để đạt được mục đích
- Nhận dạng được các ưu tiên làm cơ sở lập kế hoạch hoạt động và phân
bổ các nguồn lực
- Thiết lập các tiêu chuẩn thực hiện hoặc hoạt động
- Hấp dẫn các đối tượng hữu quan (cổ đông, khách hàng, nhân viên,…)
- Quyết định hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp
1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến thiết lập mục tiêu
Bốn thành phần ảnh hưởng quan trọng hơn cả là: chủ nhân, nhân viên,khách hàng và xã hội Những sự không đồng nhất của những mục tiêu mà nhữngthành phần ảnh hưởng muốn có
Trang 14Những người này, đặc biệt là những chủ nhân vắng mặt như những cổ đông đãđầu tư vào một hãng thì quan tâm tới giá trị và sự phát triển chung của nhữngtiền đầu tư của mình thông qua tiền lời cổ phần và những gia tăng giá trị chứngkhoán.
Ban giám đốc phải thận trọng trong việc đặt mục tiêu lợi nhuận, nhất lànhững mục tiêu được giới chủ nhân ưa thích Sự thận trọng cơ bản liên quan tớiviệc nhấn mạnh nhiều tới việc mang lại lợi nhuận dài hạn Đôi khi những lợinhuận ngắn hạn ở dưới mức tối ưu để tối ưu hóa khả năng mang lại lợi nhuậndài hạn Điều không may là nhiều nhà quản trị gặp khó khăn trong việc quyếtđịnh này vì chính họ thường chỉ đánh giá những thành tích ngắn hạn
Nhân viên
Nhân viên cũng là một thành phần ảnh hưởng đòi hỏi ban giám đốc phảiquan tâm ngày càng tăng Họ thường quan tâm tới những mục tiêu ảnh hưởngtới lương bổng trực tiếp, an toàn, bảo đảm công việc v.v
Mặc dù những nhân viên không được quyết định những mục tiêu của tổchức nhiều hãng đang gia tăng lưu tâm tới những nhu cầu đặt mục tiêu thườngphù hợp với những mong muốn của nhân viên
Khách hàng
Một hãng được quản lý tốt phải nhận ra rằng khách hàng quyết định sựthành công của một doanh vụ và nếu khách hàng không được xem xét tới trongviệc đặt mục tiêu trong việc kinh doanh sẽ kém khả năng thành công hơn nhiều
Xã hội
Những người không phải là chủ nhân, khách hàng có thể được phân loạimột cách rộng rãi là xã hội trong những năm vừa qua xã hội đã bắt đầu chútrọng vào việc yêu cầu những hãng kinh doanh hành động một cách có tráchnhiệm đối với tất cả những thành phần ảnh hưởng đối với tất cả xã hội
Những doanh nghiệp không chịu nhận và hoàn thành những mục tiêu liênquan tới xã hội sẽ có ít cơ hội thành công về lâu về dài Những nhóm xã hộiriêng biệt như những nhà cung cấp, những hãng cạnh tranh, nhà nước những
Trang 15nhóm quyền lợi đặc biệt cũng được thảo luận chi tiết Những sự không đồngnhất của những mục tiêu mà những thành phần ảnh hưởng muốn có.
Chương 2 THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP THIẾT LẬP MỤC
TIÊU THEO PHƯƠNG THỨC SMART TẠI CÔNG TY
2.1 Giới thiệu về Công ty CPTM Imexco Việt Nam
2.1.1 Thông tin chung
Thành lập từ ngày 11/9/2009, Công ty cổ phần thương mại Imexco ViệtNam hoạt động chính trong lĩnh vực chính là phân phối thương mại
Tên gọi: Công ty cổ phần thương mại Imexco Việt nam
Tên giao dịch quốc tế: VIETNAM IMEXCO TRADING JOINT STOCK COMPANY
Tên viết tắt: VINA IMEXCO TRADING., JSC
Trụ sở chính: 136 Kim Ngưu, P.Thanh Nhàn, Q.Hai Bà Trưng, Hà Nội
2.1.2 Tóm lược quá trình phát triển
Công ty cổ phần thương mại IMEXCO Việt Nam được thành lập11/09/2009, số vốn đăng ký điều lệ là 1.000.000.000 đồng, vốn kinh doanh thực
tế là 4.500.000.000 đồng (trong đó vốn chủ sở hữu là 3.500.000.000 đồng vàvốn vay là 1.000.000.000 đồng) đến nay công ty đã mở rộng hướng chiến lượcphát triển khắp các tỉnh nước ta, đặc biệt là 3 chi nhánh lớn ở 3 miền Bắc,Trung, Nam với lực lượng lao động, nguồn nhân lực dồi dào, đội ngũ nhân viêngiàu kinh nghiệm, kỹ năng chuyên môn nghiệp vụ thành thạo đã góp phần đưacông ty phát triển, nâng cao vị thế trên thị trường trong nước và ngoài nước
Trang 1653 nhà phân phối, gần 10.000 đại lý bán sỉ và lẻ, cung cấp hàng cho trên 100siêu thị Và hiện nay, Công ty đang phân phối nhiều nhãn hàng cho các nhà sảnxuất trong và ngoài nước Các nhóm ngành hàng chủ đạo của Công ty hiện nay,gồm có:
Xuất khẩu hàng hoá do Việt Nam sản xuất
Nhập khẩu uỷ thác trên nhiều lĩnh vực từ hàng tiêu dùng cho đến cácthiết bị của lĩnh vực công nghiệp sản xuất
Nhập khẩu cho chính hoạt động của Công ty
Lĩnh vực đầu tư
Với phương châm đa dạng hoá các lĩnh vực hoạt động của Công ty, lĩnhvực đầu tư đã ra đời và mang lại nhiều hiệu quả cho doanh nghiệp.Hiện nay,Công ty là cổ đông chính của một số công ty hoạt động trên nhiều lĩnh vực với
Trang 17mô hình công ty cổ phần và công ty liên doanh Các công ty có vốn đầu tư của
Imexco gồm có:
Công ty CP Thú Y Megavet Việt Nam: Sản xuất, kinh doanh và phân
phối thuốc thú y
Công ty CP Trúc Mộc Á Châu (liên doanh với Trung Quốc): Hình
thành chuỗi các nhà máy chế biến tre thành nguyên liệu để xuất khẩu sang Trung
Quốc
Công ty CP Dược Mỹ phẩm 3Chenes Việt Nam (liên doanh với Đức):
Kinh doanh và phân phối các sản phẩm của nhãn hàng 3Chenes tại Việt Nam
2.2 Thực trạng áp dụng phương pháp thiết lập mục tiêu theo phương
thức SMART trong Công ty CPTM Imexco Việt Nam
Tóm lược về cách thức thiết lập mục tiêu của Công ty CPTM Imexco Việt Nam:
Cụ thể (S-Specific)
1
2 What – Cần phải hoàn thành mục tiêu gì?
3 Why – Tại sao?
4 How – Làm như thế nào?
1 Đã có ai hoàn thành mục tiêu tương tự chưa?
2 Mình có đủ kỹ năng, kiến thức, khả năng và nguồnlực hoàn thành mục tiêu không?
Có tính thực tế(R-Realistic)
1 Lý do, mục đích, lợi ích của việc hoàn thành mụctiêu là gì? Đã phù hợp với mục tiêu dài hạn của tổ chứchoặc cá nhân chưa?
Có giới hạn thời
gian(T-Timetable)
1 Thời gian nào cần hoàn thành mục tiêu?
2 Thời gian này đã đủ thách thức để rèn luyện tinh thầnkhẩn trương và kỷ luật chưa?
Trong Công ty CPTM Imexco Việt Nam, đối với mỗi mục tiêu đặt ra phải
trải qua 3 bước: