MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CÁM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU 1 1.Lý do chọn đề tài 1 2.Đối tượng và mục tiêu nghiên cứu 1 3.Nhiệm vụ. 1 4.Phương pháp nghiên cứu. 1 5.Kết cấu đề tài: 2 CHƯƠNG 1.KỸ NĂNG LÃNH ĐẠO VÀ CÁC PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO 3 1.1. Khái niệm phong cách lãnh đạo và vai trò của nhà lãnh đạo 3 1.1.1.Khái niệm phong cách lãnh đạo 3 1.1.2.Vai trò của nhà lãnh đạo. 3 1.2.Phân loại phong cách lãnh đạo. 4 1.2.1.Lãnh đạo ủy quyền. 4 1.2.2.Lãnh đạo dẫn đường. 5 1.2.3.Lãnh đạo chuyên quyền. 6 1.2.4.Lãnh đạo dân chủ 7 1.2.5.Lãnh đạo phục vụ 8 1.2.6.Lãnh đạo chuyển đổi 10 1.2.7.Lãnh đạo giao dịch 11 1.2.8.Lãnh đọa thuyết phục 11 1.3.Những phẩn chất chủ yếu của người lãnh đạo 11 1.4.Đưa ra mười nguyên nhân chính dẫn đế việc thất bại trong lãnh đạo. 13 Tiểu kết 16 CHƯƠNG 2.PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠOCỦA G.Đ LEE YUNG HYUN TẠI CÔNG TY TNHH SAMDUCK KDP VIET NAM LLC 17 2.1. Tổng quan về công ty. 17 2.2. Nguyên nhân dẫn đến phong cách lãnh đạo Ủy quyền của G.Đ Lee Yung Hyun tại Công Ty TNHH Samduck KDP vietnam LLC. 18 2.2.1. Tính cách. 18 2.2.2. Môi trường và một số biểu hiện. 19 2.2.3. Kết quả của lãnh đạo ủy quyền 20 2.3. Ưu và nhược điểm 21 KẾT LUẬN 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là bài tiểu luận của cá nhân tôi Các nội dung, dữliệu trong đề bài của tôi là hoàn toàn trung thực Những kết luận khoa học chưađược công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào Nếu không đúng như đãnêu trên, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về đề tài của mình
Trang 2LỜI CÁM ƠN
Thành công là sự nỗ lực hết mình của bản thân, nhưng đi theo nó là sự hỗtrợ giúp đỡ dù ít hay nhiều của những người khác Trong suốt thời gian 4 nămhọc tại trường đại học nội vụ hà nội tôi luôn nhận được sự giúp đỡ tận tình từphía thầy cô và gia đình và luôn có bạn bè ở bên
Với sự biết ơn sâu sắc, tôi xin gửi đến các thầy cô khoa Tổ chức và quản
lý nhân lực – Trường đại học nội vụ hà nội đã đã dành hết tâm huyết dậy dỗ vàchỉ bảo trong thời gian tôi học tại trường và trong học kỳ này khoa đã tổ chứccho chúng tôi được tiếp cận với môn học “Quản Trị Học” do thầy “Vi TiếnCường” trực tiếp giảng dậy
Bằng với kinh nghiệm và sự nhiệt tình của thầy đã giúp chúng tôi có đượcnhững kiến thức rất bổ ích, cho dù hiện tại chỉ là kiến thức trên sách vở nhưngtôi tin rằng sau này nó sẽ giúp ích cho chúng tôi rất nhiều trong công việc và ápdụng được vào đời sống
Tôi thực sự ấn tượng với cách mà thầy đã dậy cho chúng tôi Luôn có sựđổi mới trong mỗi buổi học Chúng tôi học được cách tư duy suy nghĩ, cách tiếpcận một vấn đề mới như thế nào Tôi mong rằng thầy sẽ tiếp tục dạy nhiều hơnnữa và truyền lửa tới các sinh viên khác như tôi Bài tiểu luận của tôi được thựchiện trong vòng 1 tuần Do thời gian có hạn nên còn nhiều thiếu sót trong bài.Tôi rất mong được thầy cũng như các bạn đóng góp, cho tôi ý kiến để tôi rút rađược kinh nghiệm cho bản thân mình trong những lần sau
Tôi xin trân trọng cám ơn!
Trang 3MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN
LỜI CÁM ƠN
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Đối tượng và mục tiêu nghiên cứu 1
3 Nhiệm vụ 1
4 Phương pháp nghiên cứu 1
5 Kết cấu đề tài: 2
CHƯƠNG 1 KỸ NĂNG LÃNH ĐẠO VÀ CÁC PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO 3
1.1 Khái niệm phong cách lãnh đạo và vai trò của nhà lãnh đạo 3
1.1.1 Khái niệm phong cách lãnh đạo 3
1.1.2 Vai trò của nhà lãnh đạo 3
1.2 Phân loại phong cách lãnh đạo 4
1.2.1 Lãnh đạo ủy quyền 4
1.2.2 Lãnh đạo dẫn đường 5
1.2.3 Lãnh đạo chuyên quyền 6
1.2.4 Lãnh đạo dân chủ 7
1.2.5 Lãnh đạo phục vụ 8
1.2.6 Lãnh đạo chuyển đổi 10
1.2.7 Lãnh đạo giao dịch 11
1.2.8 Lãnh đọa thuyết phục 11
1.3 Những phẩn chất chủ yếu của người lãnh đạo 11
1.4 Đưa ra mười nguyên nhân chính dẫn đế việc thất bại trong lãnh đạo 13
Tiểu kết 16
CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA G.Đ LEE YUNG HYUN TẠI CÔNG TY TNHH SAMDUCK KDP VIET NAM LLC 17
Trang 42.1 Tổng quan về công ty 17
2.2 Nguyên nhân dẫn đến phong cách lãnh đạo Ủy quyền của G.Đ Lee Yung Hyun tại Công Ty TNHH Samduck KDP vietnam LLC 18
2.2.1 Tính cách 18
2.2.2 Môi trường và một số biểu hiện 19
2.2.3 Kết quả của lãnh đạo ủy quyền 20
2.3 Ưu và nhược điểm 21
KẾT LUẬN 22
TÀI LIỆU THAM KHẢO 23
Trang 5PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Sở dĩ tôi chọn đề tài này vì tôi suy nghĩ một điều rằng, trên thế giới này cóhai loại người Một là những người lãnh đạo, còn lại là những người đi theo họ.Hãy quyết định ngay từ đầu xem liệu bạn có thực sự muốn trở thành người dẫnđầu trong nghành nghề mà bạn chọn hay tiếp tục làm người chỉ biết đi theo Sựchênh lệch giữa những gì mà bạn nhận được là rất lớn Người theo sau khôngthể mong đợi một phần thưởng vốn chỉ dành cho người đẫn đầu Nhưng đángbuồn là nhiều cấp dưới đã sai lầm khi nghĩ rằng đáng ra họ cũng phải nhận đượcnhư vậy
Không có gì xấu hổ khi bạn là người theo sau người khác Nhưng cũngchẳng có gì đáng khen ngợi khi cứ mãi ở vị trí cấp dưới Hầu hết những nhà lãnhđại vĩ đại đều bắt đầu ở một vị trí cấp dưới của ai đó Họ đã trở thành nhữngngười lãnh đạo tuyệt vời vì họ là những người cấp dưới thông minh Nếu không
kể vài trường hợp ngoại lệ thì những người không biết cách đi theo những ngườilãnh đạo của họ một cách thông minh thì đều không thể trở thành nhà lãnh đạohiệu quả được Người có thể theo sau nhà lãnh đạo của mình một cách hiệu quảnhất thường là những người nhanh chóng sẽ trở thành lãnh đạo Một cấp dướithông minh có nhiều lợi thế và cơ hội để có thể tích lũy được những kiến thức
bổ ích từ người lãnh đạo của anh ta
2 Đối tượng và mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu về phong cách lãnh đạo, tìm ra quy luật chung, tìm ra nhữngyếu tố tác động và xây dựng phong cách lãnh đạo mới
3 Nhiệm vụ.
Nghiên cứu về phong cách lãnh đạo để tìm ra những phong cách lãnh đạochuẩn mực phù hợp với tốc độ phát triển của đất nước, đồng thời rút ra kinhnghệm cho bản thân nói riêng và đóng góp vào sự nghiên cứu vấn đề này
4 Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp phân tích: Dựa vào đặc điểm của từng loại phong cách
- Phương pháp nghiên cứu tổng hợp: tổng hợp từ nhiều nguồn dữ liệu
Trang 6khác nhau
- Phương pháp thu thập thông tin: từ sách vở và internet
5 Kết cấu đề tài:
Đề tài gồm:
- Chương 1:Kỹ năng lãnh đọa và các phong cách lãnh đạo
- Chương 2: Phân tích thực trạng về phong cách lãnh đạo ủy quyền củaG.Đ Lee Yung Hyun tại Công Ty TNHH Samduck KDP viet nam LLC
- Kết Luận
Trang 7CHƯƠNG 1
KỸ NĂNG LÃNH ĐẠO VÀ CÁC PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO
1.1 Khái niệm phong cách lãnh đạo và vai trò của nhà lãnh đạo
1.1.1 Khái niệm phong cách lãnh đạo
Phong cách lãnh đạo là phương thức và cách tiếp cận của một nhà lãnhđạo để đề ra các phương hướng, thực hiện kế hoạch và tạo động lực cho nhânviên Dưới góc nhìn của một nhân viên, phong cách đó thường được thể hiệnqua các hành động rõ ràng hoặc ngầm ý từ lãnh đạo của họ ( Newstrom, Davis,1993)
Một nhà lãnh đạo giỏi phải là một người có phong cách lãnh đạo hợp lý, ở
đó họ vừa đáp ứng được nhu cầu khác nhau của người lao động, vừa phát huyđược sức mạnh cá nhân cũng như sức mạnh của tập thể lao động trong tổ chứccủa mình, để đạt được mục tiêu cao nhất mà tổ chức đề ra
1.1.2 Vai trò của nhà lãnh đạo.
Lãnh đạo là một chức năng cơ bản của quản trị, tất cả các chức năng quảntrị sẽ không hoàn thành tốt nếu các nhà quản trị không hiểu được yêu tố conngười trong các hoạt động của học và không biết lãnh đạo con người để đạtđược kết quả như mong muốn
Lãnh đạo là quá trình tác động và quan tâm đển con người Nó tác độngđến con người sao cho họ cố gắng một cách tự nguyện và nhiệt tình phấn đấu đểđạt được các mục tiêu của tổ chức Người lãnh đạo không đứng đằng sau để thúcđẩy hay thúc giục, họ đặt mình lên trước, động viên mọi người hoàn thành mụctiêu đề ra Bất kể một người quản lý lập kế hoạc, tổ chức và kiểm tra kết quả cótốt đến đâu, người đó vẫn phải hỗ trợ những hoạt động đó bằng cách đưa ranhững chỉ dẫn cho mọi người, thông tin đầy đủ và lãnh đạo tốt việc lãnh đọaphải dực trên sự hiểu biết về động cơ của con người là gì và điều gì làm cho họthỏa mãn khi họ góp sức vào việc hoàn thành các mục tiêu của tổ chức
Tạo động lực làm việc cho nhân viên đó là một vai trò của nhà lãnh đạo
Có thể nói đây là một vai trò chính, bởi vì một nhân viên thiểu đi động lực làmviệc sẽ luôn làm việc kém hiệu quả, ngoài những yếu tố khác người lãnh đạo
Trang 8phải là:
- Một huấn luyện viên: khơi gợi những tiềm lực tốt đẹp của nhân viên
- Người điều phối và hỗ trợ: Giúp phá bỏ trở ngại để nhóm thực hiệncông
- việc một cách trôi chảy
Người lãnh đạo muốn tạo độn lực làm việc của nhân viên phải tìm hiểunhân viên của mình, xây dựng môi trường làm việc hợp lý Môi trường làm việccủa doanh nghiệp được xác định bằng các chính sách quản trị và thái độ của mỗinhân viên Một môi trường cởi mở và chia sẻ sẽ tạo điều kiện cho nhân viênphát triển kỹ năng và năng lực của mình Những doanh nghiệp có môi trườnglàm việc như vậy sẽ quy tụ được nhiều nhân viên đồng lòng với mục tiêu củadoanh nghiệp, thực tể những doanh nghiệp như vậy sẽ đễ thành công hơn
1.2 Phân loại phong cách lãnh đạo.
1.2.1 Lãnh đạo ủy quyền.
Ủy quyền là nghệ thuật hoàn thành công việc thông qua nỗ lực của ngườikhác Điều này thể hiện lòng tin của bạn vào người khác để giao phó công việc
mà, nếu không, chính bạn phải làm
Người lãnh đạo kiểu này không trực tiếp tham gia vào quy trình đưa raquyết định và rất nhiều tín nhiệm vào đội ngũ nhân viên của mình Tuy vậy họvẫn nắm rõ được những gì đang diễn ra để góp ý khi cần thiết
Ưu điểm của phương thức này:
- Giúp nhân viên cảm thấy được trân trọng và tự tin vào năng lực củachính mình Giúp nâng cao quyết tâm, tinh thần hăng hái và nguồn động viêncho nhân viên
- Đây là phương tiện để phát triển nhân viên
- Giải phóng thời gian của nhà lãnh đạo
- Giúp tăng chất lựơng các quyết định
Nhược điểm của phương thức này là: Nếu bạn không ủy quyền một cáchhiệu quả bạn có thể gặp những hậu quả sau đây:
- Một khuyết điểm to lớn khi nhân viên bắt đầu thấy mình có thể lạm
Trang 9dụng sự tin cậy của lãnh đạo để đưa ra những quyết định vượt quá quyền hạn.
- Nhân viên bị phân tán vì không biết rõ hướng đi của tổ chức
- Nhiên viên lơ là trong công việc
- Nhân viên không gắn bó với những gì đan sảy ra
- Tốn nhiều thơi gian để phôi hợp giám sát
- Lãng phí nguồn lực của tổ chức
- Các quyết định có chất lượng thấp
Một số yêu cầu khi lựa chọn ủy quyền, người lãnh đạo cần phải trả lờimột số câu hỏi như sau:
- Ai có thể làm công việc này ?
- Ai có thể phát triển từ công việc này ?
- Ai cần trách nhiệm nhiều hơn?
- Ai cần những công việc thách thức?
- Ai có thể làm công việc này ngay bây giờ?
- Ai có điểm yếu có thể cải thiện qua công việc này?
- Ai cần phải củng cố niềm tin ?
- Ai có thể sẵng sàng được đề bạt?
- Ai cần được phát triển trong một lĩnh vực đặc thù?
- Ai có quan hệ tốt với các nhân viên khác?
- Có phải công việc khẩn cấp hay không ?
- CẦN PHẢI CÂN NHẮC GÌ THÊM KHÔNG ?
Đây là phong cách lãnh đạo đòi hỏi người lãnh đạo phải có độ tin tưởngnhất định của mình về nhân viên, và phải thực sự hiểu nhân viên của mình trướckhi giao trách nhiệm và quyền hạn cho nhân viên Nên nhớ ủy quyền không phải
là “Tống khứ” (dumping) những công việc mà bạn không thích làm, không phải
là từ bỏ trách nhiệm Mà nó bao hàm 3 khái niệm quan trọng: trách nhiệm,quyền hạn và trách nhiệm cuối cùng
1.2.2 Lãnh đạo dẫn đường.
Trong một đoàn xe chạy lúc nào cũng có một chiếc dẫn đầu, trong việclãnh đạo cũng vậy: Lãnh đạo đẫn đường chính là người đặt ra mục tiêu cao và
Trang 10đòi hỏi đội ngủ của mình phải về đích một cách nhanh chóng, theo đúng hướng.
Phong cách lãnh đạo này rất ăn dơ với đội ngũ giầu kinh nghiệm và cùngkhát khoa giành chiến thắng Tuy nhiên phong cách này cũng có nhiệc điểm đó
là dễ khiến thành viên nhanh chóng cảm thấy quá căng thẳng và “đứt gánh giữađường” phong cách này áp dụng khá tốt khi đội ngũ của bạn vừa tiếp xúc vớimột dự án mới và cần được truyền lửa từ người đứng đầu
1.2.3 Lãnh đạo chuyên quyền.
Chỉ cần nghe thôi có lẽ bạn cũng sẽ hiểu phong cách lãnh đạo này là nhưthế nào rồi Lãnh đạo chuyên quyền sẽ kiểm soát mọi thứ, ra tất cả các quyếtđịnh, và sẽ chẳng được ai lên tiếng trong lúc làm việc
Là người lãnh đạo nắm bắt tất cả các quan hệ và thông tin, tập trungquyền lực trong tay Cấp dưới chỉ được cấp trên cung cấp thông tin tối thiểu, cầnthiết để thực hiện nhiệm vụ Các quyết định mệnh lệnh được đề ra trên cơ sởkiển thức, kinh nghiệm của người lãnh đạo, không quan tâm người dưới quyền.Người dưới quyền phải chấp hành chỉ thị, mệnh lệnh một cách tập trung, chínhxác, người lãnh đạo kiểm tra nghêm ngặt các hành vi của người dưới quyền
Ưu điểm: của phong cách lãnh đạo này là rất phù hợp với những tìnhhuống cấp bách, mà khi các quyết định phải được đưa ra thật nhanh chóng,quyết liệt hoặc khi bạn là người tỉnh táo và có sự hiểu biết toàn diện nhất về vấnđề
Hạn chế: Do không để cấp dưới tập thể tham gia vào quá trình bàn bạc,quyết định nên phong cách này không tập trung được sự sáng tạo, kinh nghiệmcủa người dưới quyền, hiệu quả công việc không cao, không kích thích đượcmọi người trong tổ chức làm việc
Nguyên nhân dẫn đến các nhà lãnh đạo sử dụng phong cách này có thểsuốt phát từ sự tự tin, tự chủ nhưng cũng có thể do tính cứng nhắc, máy móctrong tính cách của người lãnh đạo
Thường thì khi tập thể mới hình thành, chưa có sự thống nhất trong tậpthể về quan đểm chung, có hiện tượng bè phái trong tập thể…thì nhà lãnh đạocần phải sử dụng phong cách lãnh đọa độc đoán, chuyên quyền Nhưng khi tập
Trang 11thể đã trưởng thành các nguyên tắc, quy tắc trong tập thể được công nhận thìphong các độc đoán biểu hiện ở chỗ các quyết định của người lãnh đạo đưa ra.Phong cách lãnh đạo này không nên được áp dụng thường xuyên vì dễ khiếnnhân viên cảm thấy không được lắng nghe và tôn trọng.
1.2.4 Lãnh đạo dân chủ
Phong cách lãnh đạo này là trun hòa của lãnh đạo chuyên quyền và lãnhđạo ủy quyền Xếp lắng nghe ý kiến của tất cả nhân viên, nhưng sẽ vẫn là ngườiđưa ra quyết định cuối cùng
Ưu điểm của phong cách này là:
- bạn vừa được lòng các nhân viên và có không gian để thể hiện vai tròlãnh đạo của mình
- Khai thác những kinh nghiệm của những người dưới quyền
- Nhân viên cảm thấy thoải mái và được tôn trọng khi được tham gia vàoviệc quyết định công việc
- Có tính sáng tạo cao
- Bầu không khí của tổ chức tốt, môi trường tích cực nên hiệu quả côngviệc cao
Trang 12Hạn chế: Trong môi trường làm việc có tốc độ nhanh, cần quyết định thờigian ngắn thì lãnh đọa theo kiểu dân chủ thì có thể kiến mọi việc bị đình trệ.
1.2.5 Lãnh đạo phục vụ
Lãnh đạo mà “phục vụ” thì nghe có vẻ …sai sai, nhưng đây là là phongcách lãnh đạo lý tưởng cho các tổ chức phi lợi nhuận và hướng đến nhân quyềnhoặc cho các đội nhóm chuẩn bị xuống tinh thần Xếp có phong các lãnh đạonày đặt vai trò của từng nhân viên ngang với mình, vì họ biết đội ngũ tồi tại làmviệc được là phụ thuộc rất lớn vào vai trò mỗi cá nhân
Người lãnh đạo theo phong cách này hướng nhân viên suy nghĩ theo tưduy lãnh đạo, một khi cá nhân ý thức được rằng mình đang được trao quyền, họ
sẽ có động lực mạnh mẽ để làm việc
Đặc điểm của nhà lãnh đạo phục vụ:
- Lắng nghe: Các nhà lãnh đạo được đánh giá cao với kỹ năng chuyền
thông và ra quyết định, trong khi đây là những kỹ năng quan trọng cho nhà lãnhđạo phục vụ thì họ cần được củng cố bằng việc cam kết sâu sắc với việc lắngnghe những người khác một cách chăm chú
- Cảm thông : Nhà lãnh đạo phục vụ cố gắng để hiều và cảm thông với
những người khác Mọi người cần được chấp nhận và thừa nhận vì tinh thần đặcbiệt quý giá của họ Nhà lãnh đạo phục vụ thừa nhận những ý định tốt đẹp củađồng nghiệp và không phản đối họ với tư cách cong người
- Hàn gắn: Một trong những điểm mạnh lớn của lãnh đạo phục vụ là
tiềm năng hàn gắn chính mình và những người khác, nhiều người bị tổn thươngrất nhiều từ các chấn động cảm xúc Dù dây là một phần tất yếu của con người,nhà lãnh đạo phục vụ nhận ra rằng họ có cơ hội để hàn gắn với những người mà
họ liên hệ
- Nhận thức: Nhận thức chung, và đặc biệt là nhận thức , sẽ làm cho nhà
lãnh đạo phục vụ được tăng cường Nhận thức cũng nhằm vào một trong các vấn
đề hiểu biết liên quan đến đạo đức và giá trị
- Thuyết phục: Đặc điểm khác của nhà lãnh đạo phục vụ là sự gắn kết cơ
bản với sự thuyết phục là với quyền lực vị trí trong việc đưa ra quyết định trong
Trang 13tổ chức Nhà lãnh đạo phục vụ tìm cách để thuyết phục người đó hơn là sự phụctùng Thành phần đặc biệt này mang lại một trong những cách phân biệt rõ ràngnhất giữa sự chuyên quyền truyền thống và sự lãnh đạo phục vụ Những nhàlãnh đạo phục vụ rất hiệu quả trong việc xây dựng sự đồng lòng trong nhóm
- Tạo nên nhận thức: Một số nhà lãnh đạo phục vụ tìm cách nuôi dưỡngkhả năng để "mơ những ước mơ vĩ đại" Khả năng nhìn một vấn đề (hoặc một tổchức) từ một tầm nhìn nhận thức nghĩa là người đó phải nghĩ vượt lên nhữngthực tế hàng ngày.Với nhiều nhà quản lý đây là một đặc điểm mà đòi hỏi nguyêntắc và thực hành Nhà lãnh đạo phục vụ cũng được kêu gọi để tìm kiếm sự cânbằng giữa suy nghĩ có nhận thức và các cách tiếp cận trọng tâm hàng ngày
- Nhìn xa trông rộng: Nhìn xa trông rộng là một đặc điểm mà khuyến
khích nhà lãnh đạo phục vụ hiểu các bài học từ quá khứ, thực tế của hiện tại vàhậu quả chắc chắn của một quyết định cho tương lai Nó cũng có nguồn gốc sâusắc trong tư duy trực giác Nhìn xa trông rộng duy trì một lĩnh vực lớn chưakhám phá trong nghiên cứu lãnh đạo, như một điều đáng để lưu ý
- Giữ cương vị quản lý:Cương vị quản lý phục vụ - giống như cương vị
quản lý, đầu tiên đảm bảo sự cam kết với việc phục vụ nhu cầu của những ngườikhác Nó cũng nhấn mạnh việc sử dụng sự cởi mở và sự thuyết phục hơn là sựkiểm soát
- Cam kết với việc phát triển con người: Các nhà lãnh đạo phục vụ tin
rằng con người có một giá trị bên trong vượt lên trên những đóng góp hữu hìnhcủa những nhân viên bình thường Kết quả là, nhà lãnh đạo phục vụ cam kết sâusắc với sự phát triển của mỗi cá nhân trong bộ phận Nhà lãnh đạo phục vụ thừanhận trách nhiệm để làm mọi thứ có thể để nuôi dưỡng sự phát triển của nhânviên
- Xây dựng cộng đồng: Nhận thức này khiến nhà lãnh đạo phục vụ tìm
cách xác định một số phương tiện cho việc xây dựng cộng đồng giữa nhữngngười làm việc trong tổ chức
Việc lãnh đạo phục vụ gợi ý rằng cộng đồng thực sự có thể được tạo ragiữa những người làm việc trong các doanh nghiệp và các tổ chức khác."Tất cả
Trang 14những điều cần thiết để tái thiết cộng đồng như một hình dạng cuộc sống chonhiều người là cho các nhà lãnh đạo phục vụ chỉ đường, không bằng các phongtrào hàng loạt, mà bằng việc mỗi nhà lãnh đạo phục vụ chứng tỏ khả năng khônggiới hạn với cộng đồng cụ thể có liên quan đến tổ chức" Các đặc điểm này củaviệc lãnh đạo phục vụ không hẳn là đã toàn diện, nhưng chúng phục vụ đểtruyền đạt sức mạnh và sự cam kết, làm cho mọi người luôn cởi mở với lời mời
và thử thách của nó
1.2.6 Lãnh đạo chuyển đổi
Lãnh đạo chuyển đổi (Transformational leaders) Tạo ra những cái mớitrên nền tảng những cái cũ bằng cách thay đổi các yếu tố căn bản trong hệ thôngchính trị và văn hóa (Tychy, Ulrich, 1984) Điều này khác với nhà quản lý chỉbiết điều chỉnh, người có trách nhiệm thay đổi sứ mệnh, cơ cấu và nguồn nhânlực của tổ chức
Nhà lãnh đạo chuyển đổi hoàn tất các công việc trên đều bằng cách thức
và chuyển đổi các cảm xúc giá trị, đạo đức, tiêu chuẩn, và các mục tiêu dài hạncủa cá nhân thông qua việc nuôi dưỡng uy tín và mở rộng tầm nhìn ra xa trongsuốt quá trình lãnh đạo ( Northouse, 2007)
Sếp thuộc phong cách lãnh đạo này rất tâm lý, đáng tin cậy và khiêm tốn
Họ có một tầm nhìn và truyền cảm hứng cho mọi nhân viên về tầm nhìn đó, đểtất cả phát triển cùng nhau