1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và các giải pháp giải quyết việc làm cho thanh niên nước ta giai đoạn 2006 - 201

72 851 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 433 KB

Nội dung

Ở nước ta, thanh niên chiếm một tỷ lệ lớn, nếu không nói là lớn nhất trong các nhóm tuổi của nguồn lao động và lực lượng lao động. Dự báo sau 10 năm nữa, thanh niên sẽ là tầng lớp dân cư đông đảo nhất ở Việt Nam. Thanh niên thực sự là chủ thể đại diện cho tương lai của dân tộc. Nhưng để thực hiện được trách nhiệm to lớn này, họ phải tham gia vào dân số hoạt động kinh tế và phải có việc làm. Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm giáo dục, bồi dưỡng thanh niên, phát huy vai trò làm chủ, tiềm năng to lớn của thanh niên trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành trung ương Đảng (khoáVII) khẳng định: “Sự nghiệp đổi mới có thành công hay không, đất nước bước vào thế kỷ 21 có vị trí xứng đáng trong cộng đồng thế giới hay không phần lớn tuỳ thuộc vào lực lượng thanh niên, vào việc bồi dưỡng rèn luyện thế hệ thanh niên; công tác thanh niên là vấn đề số còn của dân tộc, là một trong những nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng”. Vì vậy, giải quyết việc làm cho thanh niên là một trong những mục tiêu hướng tới của chiến lược phát triển kinh tế xã hội. Hơn nữa, trong giai đoạn cách mạng mới, với bối cảnh quốc tế biến động và phức tạp, trước những thách thức to lớn xu thế toàn cầu hoá về kinh tế sự phát triển của kinh tế tri thức, thanh niên là lực lượng xung kích cách mạng là nguồn nhân lực quyết định thắng lợi của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Nên giải quyết việc làm cho thanh niên cần được chú trọng để lực lượng thanh niên phát triển, trưởng thành nhanh nhất và cống hiến nhiều nhất cho đất nước. Nhận thức được vấn đề trên, em đã chọn đề tài nghiên cứu: “Thực trạng và các giải pháp giải quyết việc làm cho thanh niên nước ta giai đoạn 2006 - 2010”

GVHD: GS.TS Đỗ Hoàng Toàn LỜI NÓI ĐẦU Ở nước ta, thanh niên chiếm một tỷ lệ lớn, nếu không nói là lớn nhất trong các nhóm tuổi của nguồn lao động lực lượng lao động. Dự báo sau 10 năm nữa, thanh niên sẽ là tầng lớp dân cư đông đảo nhất ở Việt Nam. Thanh niên thực sự là chủ thể đại diện cho tương lai của dân tộc. Nhưng để thực hiện được trách nhiệm to lớn này, họ phải tham gia vào dân số hoạt động kinh tế phải có việc làm. Đảng Nhà nước ta luôn quan tâm giáo dục, bồi dưỡng thanh niên, phát huy vai trò làm chủ, tiềm năng to lớn của thanh niên trong công cuộc xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành trung ương Đảng (khoáVII) khẳng định: “Sự nghiệp đổi mới có thành công hay không, đất nước bước vào thế kỷ 21 có vị trí xứng đáng trong cộng đồng thế giới hay không phần lớn tuỳ thuộc vào lực lượng thanh niên, vào việc bồi dưỡng rèn luyện thế hệ thanh niên; công tác thanh niên là vấn đề số còn của dân tộc, là một trong những nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng”. Vì vậy, giải quyết việc làm cho thanh niên là một trong những mục tiêu hướng tới của chiến lược phát triển kinh tế xã hội. Hơn nữa, trong giai đoạn cách mạng mới, với bối cảnh quốc tế biến động phức tạp, trước những thách thức to lớn xu thế toàn cầu hoá về kinh tế sự phát triển của kinh tế tri thức, thanh niên là lực lượng xung kích cách mạng là nguồn nhân lực quyết định thắng lợi của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Nên giải quyết việc làm cho thanh niên cần được chú trọng để lực lượng thanh niên phát triển, trưởng thành nhanh nhất cống hiến nhiều nhất cho đất nước. Nhận thức được vấn đề trên, em đã chọn đề tài nghiên cứu: “Thực trạng các giải pháp giải quyết việc làm cho thanh niên nước ta giai đoạn 2006 - 2010” Đề tài gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận của vấn đề giải quyết việc làm cho thanh niên. SV: Tạ Thị Hạnh QLKT 44B 1 GVHD: GS.TS Đỗ Hoàng Toàn Chương 2: Phân tích thực trạng việc làm giải quyết việc làm cho thanh niên nước ta giai đoạn vừa qua. Chương 3: Một số kiến nghị giải pháp giải quyết việc làm cho thanh niên nước ta giai đoạn 2006 - 2010. - Đối tượng: Lao động trong độ tuổi thanh niên: 15 - 35 tuổi. - Phạm vi: Về không gian: Cả nước. Về thời gian: Từ năm 2000 - 2004. Nội dung: Phân tích theo giới tính khu vực (nông thôn - thành thị) Trong quá trình em làm đề tài này có sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo GS.TS: Đỗ Hoàng Toàn đã giúp em hoàn thành đề tài. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 4 năm 2006 SV: Tạ Thị Hạnh QLKT 44B 2 GVHD: GS.TS Đỗ Hoàng Toàn CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHUNG 1. Một số khái niệm liên quan đến việc làm. 1.1. Việc làm: Theo Điều 13, chương Việc làm của Bộ luật Lao động nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, “Việc làm là những hoạt động có ích, không bị pháp luật ngăn cấm đem lại thu nhập cho người lao động”. Người có việc làm là người từ đủ 15 tuổi trở lên trong nhóm dân số hoạt động kinh tế mà trong tuần lễ trước điều tra: đang làm công việc để nhận tiền lương, tiền công hoặc lợi nhuận bằng tiền hay hiện vật hoặc đang làm công việc không được hưởng tiền lương, tiền công hay lợi nhuận trong các công việc sản xuất kinh doanh của hộ gia đình mình hoặc đã có công việc trước đó, song trong tuần lễ trước điều tra tạm thời không làm việc sẽ trở lại tiếp tục ngay sau thời gian nghỉ tạm thời. Căn cứ vào số giờ thực tế làm việc nhu cầu làm thêm của người được coi là có việc làm trong tuần lễ tính đến thời điểm điều tra, người có việc làm được chia ra thành người có đủ việc làm người thiếu việc làm. Người đủ việc làm bao gồm những người có số giờ việc làm trong tuần lễ tính đến điều tra lớn hơn hoặc bằng 40 giờ, hoặc có số giờ nhỏ hơn 40 giờ nhưng không có nhu cầu làm việc hoặc những người có số giờ việc làm nhỏ hơn số giờ quy định đối với những người làm công việc nặng nhọc, độc hại theo quy định hiện hành. Người thiếu việc làm gồm những người trong tuần lễ tính đến thời điểm điều tra có số giờ làm việc dưới 40 giờ, hoặc số giờ làm việc nhỏ hơn số giờ quy định đối với những người làm công việc nặng nhọc, độc hại theo quy định hiện hành của Nhà nước, có nhu cầu làm thêm giờ đã sẵn sàng làm việc nhưng không có việc làm để làm (trừ những người có số giờ việc làm dưới 8 giờ, có nhu cầu làm việc sẵn sàng làm việc nhưng không tìm việc làm). SV: Tạ Thị Hạnh QLKT 44B 3 GVHD: GS.TS Đỗ Hoàng Toàn Người thất nghiệp là người từ 15 tuổi trở lên trong nhóm dân số hoạt động kinh tế mà trong tuần lễ trước điều tra không có việc làm nhưng có nhu cầu làm việc. Nghĩa là: Có hoạt động tìm việc trong 4 tuần qua hoặc không có hoạt động đi tìm việc trong 4 tuần qua vì lý do không biết tìm việc ở đâu hoặc tìm mãi mà không được. Hoặc trong tuần lễ tính đến thời điểm điều tra có tổng số giờ làm việc dưới 8 giờ, muốn sẵn sàng làm thêm nhưng không tìm được việc. 1.2. Giải quyết việc làm: Mục tiêu giải quyết việc làm là hướng tới có việc làm đầy đủ cho người lào động, đảm bảo thu nhập ổn định, tiến đến nâng cao mức sống cho người lao động; dần nâng cao chất lượng việc làm để sử dụng một cách có hiệu quả nhất nguồn nhân lực của đất nước. Căn cứ vào mục tiêu trên, người ta phân ra việc giải quyết việc làm thành việc làm đầy đủ việc làm hợp lý. Việc làm đầy đủ là “sự thoả mãn nhu cầu về việc làm của các thành viên có khả năng lao động trong nền kinh tế” 1 . Hiểu theo cách này, việc làm đầy đủ thể hiện trạng thái mà mỗi người có khả năng lao động muốn làm việc đều có thể tìm được việc làm trong một thời gian nhất định. Nhưng nó chỉ nói lên sự giải quyết việc làm trọng một thời gian nhất định. Nhưng nó chỉ nói lên sự giải quyết việc làm về mặt số lượng, chưa tính đến việc đó có phù hợp với khả năng, trình độ, sở trường của người lao động hay không. Việc làm hợp lý là “việc làm không chỉ tính về mặt số lượng mà còn xét cả về trình độ, nguyện vọng, năng khiếu của người lao động; đó là sự phù hợp cả về số lượng chất lượng các yếu tố con người vật chất của sản xuất” 2 . Việc làm hợp lý có năng suất lao động hiệu quả kinh tế – xã hội cao hơn hẳn việc làm đầy đủ, đó là sự phát triển cao hơn của việc làm đầy đủ. 1 Nguyễn Thị Tú Oanh - Phát triển nguồn nhân lực thanh niên trong sự nghiệp Công nghiệp hoá Hiện đại hoá ở Việt Nam hiện nay- Học viện Chính trị Quốc gia- Luận án Tiến sĩ – Tr 30 2 Như trên – Tr 31 SV: Tạ Thị Hạnh QLKT 44B 4 GVHD: GS.TS Đỗ Hoàng Toàn Chính về vậy việc đầu tiên là giải quyết việc làm đầy đủ cho người lao động; đồng thời cùng với quá trình phát triển kinh tế – xã hội, chúng ta phải giải quyết việc làm hợp lý cho người lao động. Cho đến nay vẫn chưa có khái niệm cụ thể nào về giải quyết việc làm, dựa vào mục tiêu trên, theo em giải quyết việc làm bao gồm các hoạt động tác động hoạt động từ cả 3 phía: Nhà nước, doanh nghiệp, người lao động nhằm mở rộng cầu lao động, nâng cao sự phù hợp của cung lao động phát triển thị trường lao động; từ giúp đỡ, tạo điều kiện cho người lao động tìm tự tạo việc làm cho mình. Đối với thực trạng việc làm của nước ta hiện nay, giải quyết việc làm bao gồm các hoạt động nhằm chống giải quyết thất nghiệp ở thành thị khắc phục tình trạng thiếu việc làm ở nông thôn. 1.3. Chính sách việc làm: Là một nội dung quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 – 2010 nhằm phát huy tối đa nội lực, nâng cao chất lượng nguồn lực chuyển đổi cơ cấu lao động, đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, tạo nhiều việc làm, giảm thất nghiệp ở thành thị tăng quỹ thời gian lao động được sử dụng ở nông thôn; góp phần tăng thu nhập cải thiện đời sống nhân dân. Nhà nước đã ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về việc làm để xác định rõ các hoạt động, quyền nghĩa vụ của các tổ chức cá nhân trong lĩnh vực việc làm. Chính sách việc làm được xây dựng trên quan điểm: giải quyết việc làm cho người lao động đó cũng là yếu tố quyết định để phát huy nhân tố con người, ổn định phát triển kinh tế, lành mạnh xã hội, đáp ứng yêu cầu bức xúc của nhân dân. Tạo hành lang pháp điều kiện thuận lợi cho tất cả các thành phần kinh tế đầu tư phát triển, tạo nhiều việc làm phát triển thị trường lao động. Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu lao động phù hợp với quá trình cơ cấu lại nền kinh tế, kết hợp tăng trưởng việc làm với không ngừng nâng cao chất lượng việc làm. Tăng cường các hoạt động hỗ trợ trực tiếp giải quyết việc làm thông qua thực hiện có hiệu quả chương trình mục tiêu quốc gia về việc làm, nhất là các hoạt động tín dụng ưu đãi để tạo việc làm; thông tin tư vấn giới thiệu việc làm, . 3 Hướng dẫn nghiệp vụ giải quyết việc làm –Bộ Lao động Thương binh Xã hội-NXB Lao động Xã hội –HN2003- Tr7 SV: Tạ Thị Hạnh QLKT 44B 5 GVHD: GS.TS Đỗ Hoàng Toàn 2. Một số khái niệm về thanh niên: 2.1. Khái niệm: Thanh niên là một khái niệm được sử dụng nhiều trong công tác cũng như trong cuộc sống hàng ngày với nhiều cách hiểu khác nhau. Tuỳ theo trường hợp, có khi thanh niên dùng để chỉ một con người cụ thể, có khi lại được dùng để chỉ tính cách, phong cách trẻ trung của một người nào đấy, hay để chỉ một lớp người trẻ tuổi. Theo từ điển Tiếng Việt: “Thanh niên là người còn trẻ, đang ở độ tuổi trưởng thành” Tuỳ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế-xã hội, đặc điểm của từng thời đại lịch sử, các yếu tố truyền thống của từng quốc gia, dân tộc, . mỗi nước có quy định khác nhau về độ tuổi thanh niên. Ở nước ta, cho đến nay, tuổi thanh niên thường được hiểu đồng nhất với tuổi đoàn viên (15 – 30 tuổi). Nhưng ngay cả tuổi đoàn viên cũng thay đổi qua các giai đoạn lịch sử. Sau Cách mạng tháng Tám là 18 – 24 tuổi, sau năm 1954 là 18 – 26 tuổi, sau đó được mở rộng dần từ 18 – 26 tuổi, 16 – 28 tuổi, hiện nay là 15 – 30 tuổi. Do điều kiện kinh tế, chính trị xã hội phát triển, thời gian học tập, đào tạo cơ bản của tuổi trẻ kéo dài hơn; tuổi thọ bình quân của người dân tăng cao hơn các yếu tố khác nên có thể cho rằng độ tuổi 15 – 30 tuổi là phù hợp với thanh niên Việt Nam. Hiện nay, Điều lệ của Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam quy định độ tuổi hội viên là dưới 35 tuổi. Ban soạn thảo Luật Thanh niên, trong dự thảo Luật cũng để nghị tính tuổi thanh niên đến hết tuổi 34. Trong đề tài này em thống nhất cách hiểu khái niệm thanh niên như sau: “Thanh niên là một nhóm nhân khẩu đặc thù bao gồm những người trong độ tuổi 15 – 34 tuổi thuộc mọi giai cấp, tầng lớp xã hội, có mặt trong mọi lĩnh vực hoạt động xã hội, có vai trò lớn trong xã hội hiện tại giữ vai trò quyết định sự nghiệp phát triển trong tương lai của xã hội” 4 4 Chu Xuân Việt – Cơ sở thực tiễn của chiến lược phát triển thanh niên Việt Nam – NXB Thanh niên – HN 2003 –Tr 18 SV: Tạ Thị Hạnh QLKT 44B 6 GVHD: GS.TS Đỗ Hoàng Toàn 2.2. Luật thanh niên: Luật số 53/2005/QH11 của Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ 8. (từ ngày 18/10 đến 29/11 năm 2005). Thanh niên quy định trong Luật này là công dân Việt Nam từ đủ 16 tuổi đến 30 tuổi. Quy định về quyền nghĩa vụ của thanh niên, trách nhiệm của nhà nước, gia đình xã hội đối với thanh niên, tổ chức thanh niên. Luật này áp dụng đối với cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức xã hội – nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị sự nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân công dân Việt Nam. Thanh niên là tương lai của đất nước, là lực lượng xã hội hùng hậu, có tiềm năng to lớn, xung kích trong công cuộc xây dựng bảo vệ Tổ quốc. Đào tạo, bồi dưỡng phát huy thanh niên là trách nhiệm của Nhà nước, gia đình xã hội. Nhà nước có chính sách tạo điều kiện cho thanh niên học tập, lao động, giải trí, phát triển thể lực, trí tuệ, bồi dưỡng về đạo đức, truyền thống dân tộc, ý thức công dân, ý chí vươn lên phấn đấu vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Quyền nghĩa vụ của thanh niên: Trong học tập: Được học tập bình đẳng về cơ hội học tập. Xung kích tham gia các chương trình phát triển giáo dục đào tạo, xây dựng xã hội học tập. Học tập nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn, nghề nghiệp, tham gia xây dựng môi trường văn hoá học đường, trung thực trong học tập. Trong lao động: Lao động để lập thân, lập nghiệp, làm giàu chính đáng, góp phần xây dựng đất nước. Tự lựa chọn việc làm nơi làm việc phù hợp với khả năng của bản thân nhu cầu của xã hội. Rèn luyện tác phong công nghiệp, năng lực quản lý, kinh doanh, tuân thủ kỷ luật lao động, phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật; nâng cao trình độ nghề nghiệp. Trong bảo vệ tổ quốc: Bảo vệ tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng quyền cao quý của thanh niên, được huấn luyện chương trình giáo dục quốc phòng, thực hiện nghĩa vụ quân sự, giữ gìn bí mật quốc gia. Trong hoạt động khoa học, công nghệ bảo vệ tài nguyên, môi trường: Được nghiên cứu khoa học công nghệ, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất đời sống. Trung thực có tinh thần hợp tác trong nghiên cứu khoa học công SV: Tạ Thị Hạnh QLKT 44B 7 GVHD: GS.TS Đỗ Hoàng Toàn nghệ. Tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường, sử dụng hợp lý tài nguyên; đấu tranh chống các hành vi huỷ hoại tài nguyên, môi trường. Trong hoạt động văn hoá, nghệ thuật, vui chơi, giải trí: Tham gia các hoạt động văn hoá, nghệ thuật, vui chơi, giải trí lành mạnh. Thường xuyên rèn luyện đạo đức, tác phong, hành vi ứng xử văn hoá, thực hiện nếp sống văn minh. Giữ gìn phát huy bản sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ di sản văn hoá, tích cực tham gia xây dựng đời sống văn hoá cộng đồng. Trong bảo vệ sức khoẻ, hoạt động thể dục, thể thao: Được bảo vệ, chăm sóc, hướng dẫn nâng cao sức khoẻ, kỹ năng sống lành mạnh, phòng ngừa bệnh tật, phòng chống HIV/AIDS; phòng chống ma tuý các tệ nạn xã hội khác. Trong hôn nhân gia đình: Được giáo dục kiến thức hôn nhân gia đình, thực hiện hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng. Giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam: Kính trọng ông bà, cha mẹ người lớn tuổi; chăm sóc, giáo dục con, em trong gia đình. Trong quản lý nhà nước xã hội: Nâng cao ý thức công dân, chấp hành pháp luật, góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng, kiến nghị với cơ quan, tổ chức về những vấn đề mà mình quan tâm; tham gia góp ý xây dựng các chính sách, pháp luật liên quan đến thanh niên các chính sách pháp luật khác. Tham gia tuyên truyền, vận động nhân dân thực hiện chính sách, pháp luật của Nhà nước. 2.3. Đào tạo nghề nghiệp cho thanh niên: a) Định hướng nghề nghiệp cho thanh niên là một quá trình từ hướng nghiệp chọn nghề đào tạo, chọn nghề làm việc thích ứng nghề nghiệp phát triển nghề nghiệp cả cuộc đời lao động: 5 Luật số 53/2005/QH11 SV: Tạ Thị Hạnh QLKT 44B 8 GVHD: GS.TS Đỗ Hoàng Toàn Giáo dục hướng nghiệp: Thanh niên trước hết là học sinh phổ thông (cuối bậc THCS hoặc THPT), trên cơ sở tư vấn thu nhập thông tin nghề nghiệp nhất định để hình thành quan niệm bước đầu về nghề nghiệp đồng thời căn cứ vào điều kiện của bản thân đưa ra những dự định bước đầu về phương hướng lựa chọn nghề để học hoặc làm việc sau này. Chọn nghề để học: Trên cơ sở các thông tin cụ thể về ngành nghề, yêu cầu của thị trường lao động, hệ thống giáo dục đào tạo tự đánh giá hoặc được tư vấn đánh giá đúng khả năng, nguyện vọng cá nhân, thanh niên quyết định nghề để học ở các cấp, bậc học khác nhau (học nghề, Đại học .). Sau khi học chọn được nghề để học được đào tạo nghề nghiệp, thanh niên có thể bước đầu nắm vững kiến thức kỹ năng làm công việc nào đó. Đây là giai đoạn quan trọng chuẩn bị nghề nghiệp phù hợp của thanh niên để sẵn sàng tham gia vào thị trường lao động. Giai đoạn này sự tác động của các yếu tố định hướng giá trị xã hội định hướng thị trường đến các quyết định của cá nhân rất lớn cũng là giai đoạn quyết định trong phân luồng học sinh để đi vào thị trường lao động, học nghề hoặc học Đại học theo yêu cầu của thị trường. Chọn nghề để làm: Sau khi được đào tạo, thanh niên có năng lực nghề nghiệp nhất định, hiểu rõ nhu cầu của thị trường lao động, đồng thời căn cứ vào điều kiện của bản thân để lựa chọn vị trí, nơi làm việc phù hợp với trình độ điều kiện của bản thân, của gia đình. ở giai đoạn này, vấn đề quan trọng nhất là khả năng đáp ứng nghề nghiệp của thanh niên như thế nào đối với yêu cầu của thị trường lao động. Sự đáp ứng càng tốt, khả năng hội nhập của thanh niên vào thị trường lao động càng lớn, cơ hội thanh niênviệc làm càng cao. Đây là mắt xích quan trọng của việc định hướng nghề nghiệp cho thanh niên mà kết quả của nó là thanh niênviệc làm phù hợp. Trong giai đoạn này, vai trò tư vấn, giới thiệu hoạt động giao dịch lao động trên thị trường là rất quan trọng. Thích ứng phát triển nghề nghiệp của thanh niên: Sau khi có việc làm, thanh niên vẫn phải được định hướng để qua thực tiễn họ có thể đảm đương được hay không; tiếp đó thanh niên luôn phải tiếp tục thích ứng với công việc thông qua tích luỹ kinh nghiệm, đào tạo lại, đào tạo nâng cao hoặc bổ sung kiến thức, kỹ năng do công việc đòi hỏi, đặc biệt là trong điều kiện tiến bộ khoa học kỹ thuật công SV: Tạ Thị Hạnh QLKT 44B 9 GVHD: GS.TS Đỗ Hoàng Toàn nghệ, áp dụng công nghệ mới vào sản xuất; thanh niên còn được định hướng để phát triển nghề nghiệp thăng tiến, đảm đương các công việc phức tạp hơn, các vị trí cao hơn. Giai đoạn này là kết quả tổng hợp, tích hợp của các giai đoạn trước thể hiện hiệu quả tổng hợp các hoạt động định hướng nghề nghiệp. b) Các hoạt động định hướng nghề nghiệp cho thanh niên. Hoạt động định hướng nghề nghiệp cho thanh niên là quá trình tác động làm cho thanh niên nâng cao nhận thức về giá trị xã hội của nghề nghiệp, yêu cầu của sản xuất thị trường lao động để tự mình là lựa chọn nghề, việc làm phù hợp có phương hướng đúng về phát triển nghề nghiệp trong cuộc đời lao động của mình. Tổ chức hoạt động hướng nghề nghiệp cho thanh niên là một công việc rất phức tạp, bao gồm các hoạt động trong nhà trường gắn với quá trình giáo dục để nâng cao dân trí, đào tạo nghề nghiệp trong các cơ sở đào tạo (dạy nghề, đại học) các hoạt động ngoài nhà trường (tác động của gia đình, Nhà nước, các tổ chức xã hội .). Hoạt động định hướng nghề nghiệp cho thanh niên chủ yếu là thông tin tư vấn đào tạo định hướng cho thanh niên tuỳ từng đối tượng để thanh niên tự lựa chọn quyết định phương hướng nghề nghiệp cho mình. Các hoạt động chủ yếu có thể là: - Hoạt động thông tin về nghề nghiệp mà xã hội thị trường đang cần; các nghề cần đào tạo các cơ sở đào tạo; thông tin về thị trường lao động các hình thức giao dịch trên thị trường lao động (cả trong nước quốc tế); - Hoạt động giáo dục hướng nghiệp trong các trường phổ thông (theo chương trình chính thức của Nhà nước); kết hợp hoạt động định hướng nghề nghiệp với đào tạo nghề nghiệp trong các cơ sở đào tạo (dạy nghề, đại học); tổ chức đào tạo định hướng cho thanh niên trước khi tham gia thị trường lao động (hiện nay đang thực hiện cho đối tượng thanh niên trước khi đi xuất khẩu lao động) . - Hoạt động tư vấn về bản thân thanh niên, về lựa chọn nghề để học, lựa chọn việc làm . - Hoạt động đào tạo nghề nghiệp cho thanh niên theo các cấp trình độ các bậc đào tạo, trong đó có đào tạo liên thông giữa các cấp trình độ các bậc đại học. SV: Tạ Thị Hạnh QLKT 44B 10 [...]... cấp thiết hơn các nhóm tuổi khác 2.2 Thực trạng thiếu việc làm của thanh niên a) Thiếu việc làm theo nhóm tuổi thanh niên qua các năm Số thanh niên thiếu việc làm chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số thanh niên, năm 2000 là 60,51% đến năm 2004 là 58,83% vậy là có xu hướng giảm xuống cho thấy giải quyết tình trạng thiếu việc làm cho thanh niên khả quan hơn các nhóm khác Nhưng nhìn chung thanh niên vẫn chiếm... Đặc điểm trong giải quyết việc làm cho thanh niên Giải quyết việc làm là trách nhiệm của Nhà nước, các cấp, các tổ chức xã hội của mỗi người lao động” 7 Có nghĩa là bản thân thanh niên phải có tinh thần học hỏi, tự lực rèn luyện, vươn lên, chuẩn bị tốt về thể lực trí lực để tự tìm tạo việc làm Các cấp, các ngành cần thực hiện tốt chính sách giải quyết việc làm trong đó có thanh niên, coi đó là... công việc hợp lý; có thể được xem xét cử đi đào tạo ở các trường lớp ngành nghề cần thiết Nói tóm lại, giải quyết việc làm cho thanh niên cần được thực hiện kết hợp giữa các chính sách giải quyết việc làm nói chung với các phong trào của Đoàn Thanh niên để các chính sách này đến với thanh niên nhanh hơn hiệu quả hơn 11 Trần Văn Miếu – Phong trào thanh niên với đào tạo nguồn nhân lực trẻ – NXB Thanh. .. động của thanh niên 3 Một số chính sách giải quyết việc làm cho thanh niên 3.1 Chính sách việc làm Chính sách việc làm là chính sách xã hội được thể chế hoá bằng pháp luật của Nhà nước, một hệ thống các quan điểm, chủ trương, phương hướng biện pháp để giải quyết việc làm cho người lao động nhằm góp phần đảm bảo an toàn, ổn định phát triển xã hội.8 Đối tượng tác động của chính sách việc làm người... động Như đã nói ở trên thanh niên cần có các chính sách hỗ trợ trong giải quyết việc làm, nên việc đưa ra chính sách này có ý nghĩa rất lớn với thanh niên, nó bao gồm các hoạt động Tổ chức cho vay giải quyết việc làm thông qua Quỹ quốc gia giải quyết việc làm Quỹ giải quyết việc làm ở địa phương với lãi suất ưu đãi (thấp hơn lãi suất ngân hàng thương mại); có hình thức cho vay tín chấp thông qua chính... làm của thanh niên nó tác động trực tiếp đến việc làm, sự nghiệp của thanh niên Xây dựng ý thức tự lực tự cường, tự vượt lên của thanh niên, không chấp nhận đói nghèo Sau đó các cơ sở Đoàn Hội thanh niên giúp họ về kinh nghiệm, vốn, về vật tư, để họ tham gia vào làm kinh tế với các hình thức tín chấp để để giúp họ vay vốn trong các chương trình quốc gia giải quyết việc làm, vốn trồng rừng và. .. tâm dịch vụ việc làm, tổ chức các hội chợ việc làm, nơi tuyển dụng cung cấp trực tiếp thông tin về việc làm, nghề nghiệp, đào tạo nghề cho người lao động; có thể nói hội chợ việc làm là nơi dành cho thanh niên vì họ là mới ra trường chưa bắt đầu đi tìm việc làm Tổ chức dạy nghề nâng cao chất lượng dạy nghề theo hợp đồng học nghề gắn với việc làm tại các Trung tâm dịch vụ việc làm cho những người... Thanh niên lập nghiệp” Các cấp bộ Đoàn triển khai thành các phong trào như: “Học tập vì ngày mai lập nghiệp”, “Xoá đói giảm nghèo xây dựng nông thôn mới”, Giải quyết việc làm cho thanh niên , “Phong trào tình nguyện”, - Phong trào “Học tập – rèn luyện vì ngày mai lập nghiệp” Hướng nghiệp cho thanh niên, tư vấn cho thanh niên việc chọn nghề, học nghề xin việc làm thông qua các trung tâm dịch vụ việc. .. về tổ chức chính sách đối với thanh niên xung phong, Thanh niên xung phong (TNXP) là hình thức tổ chức lực lượng xung kích của thanh niên do Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tổ chức ra nhằm tập hợp thanh niên xung kích thực hiện các chương trình, dự án kinh tế, xã hội của Nhà nước, vừa làm nhiệm vụ kinh tế - xã hội, giải quyết việc làm, vừa giáo dục, rèn luyện đào tạo nghề nghiệp cho thanh niên. ” Để khuyến... để giải quyết việc làm cho người lao động 7 Nghị quyết 120/HĐBT ngày 11/4/1992 của Hội đồng Chính phủ SV: Tạ Thị Hạnh QLKT 44B 13 GVHD: GS.TS Đỗ Hoàng Toàn Trong giải quyết việc làm cho thanh niên, cần có những chính sách hỗ trợ cho thanh niên trong tìm tự tạo việc làm như hỗ trợ về vốn, công nghệ, kinh nghiệm cùng với chính sách hỗ trợ nâng cao chất lượng lao động định hướng nghề nghiệp các . thanh niên nước ta giai đoạn vừa qua. Chương 3: Một số kiến nghị và giải pháp giải quyết việc làm cho thanh niên nước ta giai đoạn 2006 - 2010 . - Đối tượng:. và các giải pháp giải quyết việc làm cho thanh niên nước ta giai đoạn 2006 - 2010 ” Đề tài gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận của vấn đề giải quyết việc

Ngày đăng: 25/07/2013, 15:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1, Bộ Lao động Thưong binh và Xã hội - Vụ Lao động Việc làm “Hưỡng dẫn nghiệp vụ giải quyết việc làm” NXB Lao động-Xã hội Hà Nội 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hưỡng dẫn nghiệp vụ giải quyết việc làm
Nhà XB: NXB Lao động-Xã hội Hà Nội 2003
2, Chu Xuân Việt-“Cơ sở lý luận và thực tiễn chiến lược phát triển thanh niên”- Uỷ ban Quốc gia về thanh niên Việt Nam- NXB thanh niên- HN2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý luận và thực tiễn chiến lược phát triển thanh niên
Nhà XB: NXB thanh niên- HN2003
3, Ban chỉ đạo điều tra lao động việc làm Trung ương - “Báo cáo sơ bộ kết quả điều tra lao động việc làm 1/7/2004; 1/7/2005” - Bộ Lao động Thương binh và Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo sơ bộ kết quả điều tra lao động việc làm 1/7/2004; 1/7/2005
4, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh- “Niên giám 2002”- NXB Chính trị Quốc gia – HN 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám 2002
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia – HN 2003
5, Viện nghiên cứu thanh niên- “Số liệu tình hình thanh niên Việt Nam”- NXB Thống kê-HN 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Số liệu tình hình thanh niên Việt Nam
Nhà XB: NXB Thống kê-HN 2000
6, Viện nghiên cứu thanh niên-“Chiến lược phát triển thanh niên đến năm 2010”- HN 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển thanh niên đến năm 2010
7, Chủ biên TS.Nguyễn Hữu Dũng-“Thị trường lao động và định hướng nghề nghiệp cho thanh niên”- NXB Lao động- Xã hội-HN 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trường lao động và định hướng nghề nghiệp cho thanh niên
Nhà XB: NXB Lao động- Xã hội-HN 2005
15, Quyết định số 143/2001/QĐ-TTg ngày 27/9/2001 phê duyệt “Chương trình xoá đói giảm nghèo và việc làm giai đoạn 2004-2005” của Thủ Tướng Chính Phủ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình xoá đói giảm nghèo và việc làm giai đoạn 2004-2005
8, Nguyễn Thị Tú Oanh- Phát triển nguồn nhân lực thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam hiện nay - Học viện chính trị quốc gia - Luận án tiến sĩ Khác
9, Chủ biên TS. Mạc Văn Tiến – Định hướng nghề nghiệp và việc làm - Nhà xuất bản Lao động Xã hội Khác
10, Nguyễn Hữu Dũng và Trần Hữu Trang - Về chính sách giải quyết việc làm ở Việt Nam – Nhà xuất bản chính trị quốc gia – Hà Nội 1997.TẠP CHÍ Khác
11, Lao động và Xã hội- Số 4/2005- Bộ Lao động Thương binh và Xã hội 12, Thông tin thị trường lao động- Bộ Lao động Thương binh và Xã hội- Số 3/2005, Số 5/2005, Số 6/2005 Khác
13,Tạp trí thông tin và dự báo-Trung tâm thông tin & dự báo kinh tế-xã hội -Bộ kế hoạch và đầu tư-Số 1(03)-1/2006CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT Khác
14, Nghị quyết số 120/HĐBT ngày 11/4/92 của hội đồng bộ trưởng về chủ trương, phương hướn và biện pháp giải quyết việc làm các năm tới Khác
16, Quyết định số 33/2004/QĐ-TTg ngày 9/3/2004 phê duyệt “Chương trình phát triển thanh niên Việt Nam giai đoạn 2004-2005 Khác
17, Chỉ thị 41 – TƯ, ngày 22/09/1998 của Bộ chính trị về xuất khẩu lao động và chuyên gia.TRANG WEB Khác
18,www.thanhnien.com.vn 19,www.tintucviêtnam.com.vn 20,www.vneconomy.com.vn Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Tổng sản phẩm trong nước theo ngành kinh tế. Năm - Thực trạng và các giải pháp giải quyết việc làm cho thanh niên nước ta giai đoạn 2006 - 201
Bảng 1 Tổng sản phẩm trong nước theo ngành kinh tế. Năm (Trang 24)
Bảng 1: Tổng sản phẩm trong nước theo ngành kinh tế. - Thực trạng và các giải pháp giải quyết việc làm cho thanh niên nước ta giai đoạn 2006 - 201
Bảng 1 Tổng sản phẩm trong nước theo ngành kinh tế (Trang 24)
Bảng 2: Số lượng và cơ cấu dân số trong độ tuổi thanh niên các năm 2000 -2003. - Thực trạng và các giải pháp giải quyết việc làm cho thanh niên nước ta giai đoạn 2006 - 201
Bảng 2 Số lượng và cơ cấu dân số trong độ tuổi thanh niên các năm 2000 -2003 (Trang 30)
Bảng 2: Số lượng và cơ cấu dân số trong độ tuổi thanh niên các  năm 2000 -2003. - Thực trạng và các giải pháp giải quyết việc làm cho thanh niên nước ta giai đoạn 2006 - 201
Bảng 2 Số lượng và cơ cấu dân số trong độ tuổi thanh niên các năm 2000 -2003 (Trang 30)
Bảng 3: Số lượng và cơ cấu dân số trong độ tuổi thanh niên thamgia lực lượng lao động các năm 2000 – 2003 - Thực trạng và các giải pháp giải quyết việc làm cho thanh niên nước ta giai đoạn 2006 - 201
Bảng 3 Số lượng và cơ cấu dân số trong độ tuổi thanh niên thamgia lực lượng lao động các năm 2000 – 2003 (Trang 31)
Bảng 3: Số lượng và cơ cấu dân số trong độ tuổi thanh niên tham gia lực  lượng lao động các năm 2000 – 2003 - Thực trạng và các giải pháp giải quyết việc làm cho thanh niên nước ta giai đoạn 2006 - 201
Bảng 3 Số lượng và cơ cấu dân số trong độ tuổi thanh niên tham gia lực lượng lao động các năm 2000 – 2003 (Trang 31)
Bảng 8: Tỷ trọng các nhóm tuổi thanh niên trong tổng số thiếu việc làm phân theo giới. - Thực trạng và các giải pháp giải quyết việc làm cho thanh niên nước ta giai đoạn 2006 - 201
Bảng 8 Tỷ trọng các nhóm tuổi thanh niên trong tổng số thiếu việc làm phân theo giới (Trang 35)
Bảng 8: Tỷ trọng các nhóm tuổi thanh niên trong tổng số thiếu việc làm  phân theo giới. - Thực trạng và các giải pháp giải quyết việc làm cho thanh niên nước ta giai đoạn 2006 - 201
Bảng 8 Tỷ trọng các nhóm tuổi thanh niên trong tổng số thiếu việc làm phân theo giới (Trang 35)
Bảng 10: Tỷ lệ thất nghiệp qua các nă mở các độ tuổi thanh niên ở thành thị. - Thực trạng và các giải pháp giải quyết việc làm cho thanh niên nước ta giai đoạn 2006 - 201
Bảng 10 Tỷ lệ thất nghiệp qua các nă mở các độ tuổi thanh niên ở thành thị (Trang 38)
Bảng 10: Tỷ lệ thất nghiệp qua các năm ở các độ tuổi thanh niên ở thành  thị. - Thực trạng và các giải pháp giải quyết việc làm cho thanh niên nước ta giai đoạn 2006 - 201
Bảng 10 Tỷ lệ thất nghiệp qua các năm ở các độ tuổi thanh niên ở thành thị (Trang 38)
Bảng 11: Cơ cấu và tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên phân theo tuổi và giới (năm 2003) - Thực trạng và các giải pháp giải quyết việc làm cho thanh niên nước ta giai đoạn 2006 - 201
Bảng 11 Cơ cấu và tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên phân theo tuổi và giới (năm 2003) (Trang 39)
Bảng 11: Cơ cấu và tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên phân theo tuổi và  giới (năm 2003) - Thực trạng và các giải pháp giải quyết việc làm cho thanh niên nước ta giai đoạn 2006 - 201
Bảng 11 Cơ cấu và tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên phân theo tuổi và giới (năm 2003) (Trang 39)
Bảng 13: Tình hình thực hiện Quỹ Quốc gia giải quyết việc làm. NămVốn thực hiện (triệu  - Thực trạng và các giải pháp giải quyết việc làm cho thanh niên nước ta giai đoạn 2006 - 201
Bảng 13 Tình hình thực hiện Quỹ Quốc gia giải quyết việc làm. NămVốn thực hiện (triệu (Trang 43)
Bảng 13: Tình hình thực hiện Quỹ Quốc gia giải quyết việc làm. - Thực trạng và các giải pháp giải quyết việc làm cho thanh niên nước ta giai đoạn 2006 - 201
Bảng 13 Tình hình thực hiện Quỹ Quốc gia giải quyết việc làm (Trang 43)
Bảng 14: Dự báo số lượng lao động thanh niên năm 2006 và 2010 - Thực trạng và các giải pháp giải quyết việc làm cho thanh niên nước ta giai đoạn 2006 - 201
Bảng 14 Dự báo số lượng lao động thanh niên năm 2006 và 2010 (Trang 55)
Bảng 14: Dự báo số lượng lao động thanh niên năm 2006 và 2010 - Thực trạng và các giải pháp giải quyết việc làm cho thanh niên nước ta giai đoạn 2006 - 201
Bảng 14 Dự báo số lượng lao động thanh niên năm 2006 và 2010 (Trang 55)
Bảng 15: Dự báo số thanh niên thamgia hoạt động kinh tế thường xuyên năm 2006, 2010 - Thực trạng và các giải pháp giải quyết việc làm cho thanh niên nước ta giai đoạn 2006 - 201
Bảng 15 Dự báo số thanh niên thamgia hoạt động kinh tế thường xuyên năm 2006, 2010 (Trang 56)
Bảng 15: Dự báo số thanh niên tham gia hoạt động kinh tế thường  xuyên năm 2006, 2010 - Thực trạng và các giải pháp giải quyết việc làm cho thanh niên nước ta giai đoạn 2006 - 201
Bảng 15 Dự báo số thanh niên tham gia hoạt động kinh tế thường xuyên năm 2006, 2010 (Trang 56)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w